Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN

I. PEPTIT
1. Khái niệm
 Peptit là loại hợp chất chứa từ…………………………………………liên kết với nhau bởi các liên kết
peptit.
 Liên kết peptit.....................................................................................................................................
 Nhóm –CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axit gọi là nhóm peptit.
Ví dụ:

Liên kết peptit

Amino axit đầu N còn nhóm……………., amino axit đầu C còn nhóm……………………………
2. Cấu tạo, đồng phân
- Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit bằng liên kết peptit theo 1 trật
tự nhất định. Khi thay đổi thứ tự liên kết sẽ tạo thành đồng phân peptit.
- Ví dụ: Từ Glyxin và alanin tạo thành 2 đipeptit là:

amino axit đầu N amino axit đầu C amino axit đầu N amino axit đầu C
(Gly-Ala) (Ala-Gly)
- Công thức tính số đồng phân peptit tạo thành:
o Từ n phân tử α-amino axit thì số đồng phân peptit tối đa tạo thành là n!
Ví dụ: Số đồng phân tripeptit chứa đồng thời Ala, Gly, Val là 3!= 6 đồng phân

o Từ n phân tử α-amino axit trong đó có i cặp giống nhau thì số đồng phân
n!
i
peptit tối đa tạo thành là 2
3!
=3
Ví dụ: Số đồng phân tripeptit chứa đồng thời Ala, Gly, Gly là 2 đồng phân
3. Phân loại
- Oligopeptit chứa 2, 3, 4… gốc α-amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit...
- Những phân tử peptit chứa nhiều gốc α-amino axit (trên 10) được gọi là polipeptit.
4. Tính chất hóa học
Peptit có phản ứng thủy phân và phản ứng màu với Cu(OH) 2
a) Phản ứng thuỷ phân
- Peptit có thể bị thuỷ phân hoàn toàn thành các α-amino axit nhờ xúc tác axit hoặc
bazơ

- Peptit có thể bị thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hoàn nhờ xúc
tác axit hoặc bazơ và đặc biệt nhớ các enzim đặc hiệu.
b) Phản ứng màu biure
- Trong môi trường kiềm, peptit phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
 nhận biết peptit.
- Đipeptit không cho phản ứng màu biure.
II. PROTEIN
1. Khái niệm
 Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
 Protein được phân thành hai loại:
 Protein đơn giản: được tạo thành chỉ từ các α-amino axit.
 Protein phức tạp: được tạo thành từ các protein đơn giản kết hợp với các phân tử
không phải protein như lipit, cacbohiđrat...
2. Cấu tạo phân tử
 Tương tự peptit, phân tử protein được tạo bởi nhiều gốc α-amino axit nối với nhau bằng
liên kết peptit, nhưng phân tử khối lớn hơn, phức tạp hơn (n > 50, n là số gốc α-amino
axit).
 Protein tồn tại ở hai dạng chính là dạng hình sợi và dạng hình cầu.
3. Tính chất
a. Tính chất vật lý
- Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và bị đông tụ lại khi đun nóng.
- Sự đông tụ và kết tủa của protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ hoặc một số muối vào dung
dịch.
b. Tính chất hóa học (tương tự peptit)
Protein có phản ứng thủy phân và phản ứng màu với Cu(OH) 2
Protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim sinh ra các chuỗi peptit và cuối cùng
thành các α-amino axit.
Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.
4. Vai trò của protein đối với sự sống
- Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống.
- Protein là thành phần chính trong thức ăn của người và động vật.

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I. Khái niệm
 Khái niệm: Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở
(gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên
Ví dụ: Polietilen

 Danh pháp
- Một số polime có tên riêng (tên thông thường)
Ví dụ:

Teflon: CF2 CF2 n Nilon-6: NH [CH2]5 CO n Xenlulozơ: (C6H10O5)n

Tên polime = Poli + tên monome

(Nếu tên monome gồm hai cụm từ trở lên thì nó được đặt trong dấu ngoặc)
- Ví dụ:
 Phân loại polime(dựa trên nguồn gốc)
- Polime thiên nhiên: Có sẵn trong thiên nhiên (tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên,…)
- Polime bán tổng hợp: Polime thiên nhiên được chế biến một phần (tơ visco, tơ axetat,
…)
- Polime tổng hợp: Do con người tổng hợp.
II. Đặc điểm cấu trúc oooooooooooo
a) ooooooooooooooo ooooo
oooo
oo
o ooo ooo
Không nhánh a) ooooooooooooooPhân
o nhánh
ooooooo
oooooo
oooooooo b) oooooooooMạng
ooooo
oo không oooooogian
oo ooooooooo a) maïng khoâng
oo
oo ooooooooooooo b) maïng phaân n
o oooooooooooo
a ) oooooooooooooo

o
oooooo

o oo
b) ooooooooooooooooooo oooooooooooooooooo o
ooo

c) oooooooooo o
o

o
o

o
o ooooooooooo

o
ooooooooo
b) oooooooo ooooo

oo ooooooo
oo oooo a ) maïng khoâng pha â
n nha ù
nh
oo

c) maïng khoâng g
b) m a ï
ng pha â
n nha ù
nh
c) oooooooooooooooooooooooooooooooooooooo
o
o oo c) ma ï
n g khoâ
ng gia n

a) maïng khoâng phaâ


oo oonoonhaùnh
o o

oooooooooooooooooooo
oooo
ooooooooo
ooooooooooooooo o ooooooooo

oo
ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

ooooooo ooo o oooooo


b) maïng phaân nhaùnh
c) ooooooooooooo ooo ooo oo ooooooooooooo oooooooooooo oo
o oo
ooooo ng gian oooooooooooooooooooooooo
c) maïng khoâ
o oooo ooo oooooo o
ooooooooooo oo oooooooo
oooo
Ví dụ: Polietilen, amilozơ… Ví dụ: amilopectin,
oooooooooooo glicogen…
ooooooooooooooooooooooooo Ví dụ: cao su lưu hoá, nhựa
bakelit…
III. Tính chất vật lý
- Hầu hết polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác
định.
- Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.
IV. Phương pháp điều chế
Polime thường được điều chế theo hai loại phản ứng là trùng hợp và trùng ngưng.
Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng
Định Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều Trùng ngưng là quá trình kết hợp
nghĩa phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay nhiều phân tử nhỏ (monome) thành
tương tự nhau thành phân tử lớn phân tử lớn (polime) đồng thời giải
(polime) phóng những phân tử nhỏ khác (H2O).
Điều kiện - liên kết bội Phân tử monome phải có ít nhất 2
cần về cấu - vòng kém bền như: nhóm chức có khả năng phản ứng
tạo CH2 CH2 C O như: HO-, HOOC-, -NH2
CH2 CH2, H2C
monome O CH2 CH2 NH,...

Ví dụ


BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
I. Chất dẻo
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
- Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo.
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau
mà không tan vào nhau.
- Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime) và chất độn (có thể là sợi:
bông, đay, poliamit, amilăng,… hoặc bột: silicat, bột nhẹ (CaCO 3), bột tan
(3MgO.4SiO2.2H2O,…), ngoài ra còn các chất phụ gia khác.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
Polime Ứng dụng Phương pháp điều
chế
a. Polietilen (PE) Chất dẻo, mềm, dùng làm nhiều màng Phản ứng trùng hợp
mỏng, vật liệu điện, bình chứa, túi đựng, etilen

b. Poli(vinyl clorua) (PVC) Chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền Phản ứng trùng hợp
với axit, dùng làm vật liệu điện, ống dẫn vinyl clorua
nước, vải che mưa, da giả,…

c. Poli (metyl metacrylat) Chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh Phản ứng trùng hợp
sáng xuyên qua tốt nên được dùng chế metyl metacrylat
tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas

d. Poli(phenol-fomanđehit) Có ba dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và Phản ứng trùng


nhựa rezit. ngưng o-
Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, hiđroxibenzylic
dễ tan trong một số dung môi hữu cơ,
dùng để sản xuất bột ép, sơn,…

II. Tơ
1. Khái niệm
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, tương đối bền đối với
nhiệt và với các dung môi thông thường; mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm
màu.
2. Phân loại
TƠ Ví dụ
Tơ thiên
nhiên
Tơ hóa Tơ bán tổng hợp
học tơ poliamit

Tơ tổng hợp tơ vinylic thế

Tơ polieste

3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp


a) Tơ nilon-6,6
Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit, được điều chế từ hexametylen điamin NH 2-[CH2]6-
NH2 và axit ađipic HOOC-[CH2]4-COOH

Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém
bền với nhiệt với axit và kiềm, dùng sản xuất vải may mặc, vải lót săm xe, dệt bít tất…
b) Tơ nitron
- Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (thường gọi là
acrilonitrin).

- Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc
bện thành sợi len đan áo rét.
Các loại tơ có liên kết amit thì không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
III. Cao su
1. Khái niệm: Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên: Lấy tử mủ cây cao su

Cấu tạo: Cao su thiên nhiên Isopren


 Cao su thiên nhiên là polime của isopren: CH2 C CH CH2 n~
~ 1.500 - 15.000
CH3 n
Tính chất: có tính đàn hồi, không dẫn điện và
nhiệt, không thấm nước, không tan trong nước, etanol, axeton... nhưng tan trong xăng,
benzen.
b. Cao su tổng hợp
Cao su tổng hợp
Cao su buna Cao su buna-S Cao su buna-N
Công
thức
BẢNG MỘT SỐ POLIME CHẤT DẺO CẦN NHỚ
TÊN GỌI CHẤT MONOME POLIME M
DẺO
Polietilen (PE) CH2=CH2 : Etlien (-CH2-CH2-)n 28n

Poli (vinyl clorua) CH2=CH-Cl: Vinyl clorua (-CH2-CHCl-)n 62,5n


(PVC)
Poli (metyl CH2=C(CH3)COOCH3 (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n 100n
metacrylat) Metyl metacrylay
(PMM)
Poli propilen CH2=CH-CH3 (-CH2-CH(CH3)-)n 42n
Propilen
Poli (vinyl axetat) CH3COOCH=CH2 (-(CH3COO)CH-CH2)n 86n
(PVA) Vinyl axetat
Poli stiren CH2=CH-C6H5 (-CH2-CH(C6H5)-)n 104n
Poli(phenol- C6H5OH + HCHO 106n
fomanđehit)
(PPF)
Cao su buna CH2=CH-CH=CH2 (-CH2-CH=CH-CH2-)n 54n
Buta-1,3-đien
Cao su buna-S CH2=CH-CH=CH2 + (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n 158n
CH2=CH-C6H5
Cao su isopren CH2=C(CH3)-CH=CH2 (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n 68n
Isopren
Cao su buna-N CH2=CH-CH=CH2 + (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-)n 107n
CH2=CH-CN
Teflon CF2=CF2 (-CF2-CF2-)n 60n

BẢNG MỘT SỐ TƠ THƯỜNG GẶP


Tên gọi Monome Phân loại Loại phản ứng
Tơ nilon-6,6 H2N(CH2)6NH2:Hexametylenđiamin Tơ tổng hợp Trùng ngưng
(M=226n) + HOOC(CH2)4COOH: Axit ađipic poliamit
Tơ nilon-6 (M=113n) -aminocaproic Tơ tổng hợp Trùng ngưng
(policaproamit) H2N(CH2)5COOH poliamit
Tơ capron (M=113n) Caprolactam Tơ tổng hợp Trùng hợp
poliamit
Tơ nilon-7 (M=127) Axit -aminoenatoic Tơ tổng hợp Trùng ngưng
(Tơ enan) NH2(CH2)6COOH poliamit
Tơ nitron (olon) Vinyl xianua (acrilonitrin) Tơ tổng hợp Trùng hợp
(M= 53n) Polivinyl thế
Tơ lapsan HOOCC6H4COOH: Axit terephtalic Tơ tổng hợp Trùng ngưng
+ HO-C2H4-OH: Etlien glicol Polieste
Tơ axetat Xenlulozơ điaxetat và xenlulozơ Nhân tạo Hòa tan
triaxetat xenlulozơ
trong kiềm
NaOH loãng có
mặt CS2
Tơ visco Xenlulozơ Nhân tạo

You might also like