Tôm Đẹp Tôm Xấu: Chúc Bà Con Đạt Được Hiệu Quả Thu Hoạch Cao

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA CON TÔM

NHẬN BIẾT TÔM ĐẸP TÔM XẤU

TÔM ĐẸP TÔM XẤU

- Gan tôm đẹp, không đổi - Gan tôm xấu, đổi màu,
màu, ruột tôm không trống, ruột tôm trống, đứt khúc,
dạ dày đầy thức ăn dạ dày không có thức ăn

- Gan tôm đẹp, không đổi - Gan tôm xấu, teo gan, ,
màu, ruột tôm thẳng và to ruột tôm bị lò xo

- Gan tôm đẹp, dạ dày đầy


- Gan xấu, ruột mỏng đứt
thức ăn, ruột tôm thẳng và
khúc, cơ thịt bị đục.
to, cơ thịt trong khỏe

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH GAN TỤY TRÊN TÔM
NGUYÊN NHÂN

- Do vi khuẩn vibrio, một loại vi


khuẩn nguy hiểm sống trong đất
và môi trường nước.
- Môi trường nước bị ô nhiễm.
- Do các động vật trung gian
mang mầm bệnh từ bên ngoài
như: cua, còng, 2 mảnh...
- Do nhiễm ký sinh trùng

BIỂU HIỆN

- Gan tôm có hiện tượng thay đổi


sắc tố, gan đen, vàng, đỏ, trắng,
hồng, co lại, nhũn gan, sưng
gan.
- Vỏ trở nên mềm.
- Ruột không có thức ăn hoặc đứt
khúc.
- Tôm lờ đờ, chậm phát triển,
tôm yếu dần và chết chìm dưới
đáy ao.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước


bằng một trong các dung dịch
sau: IODINE, BKC, VIRKON...
sau đó cấy men vi sinh
HERONANO nếu có khí độc và
để tăng hàm lượng vi sinh có
lợi trong ao
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 2: Giảm ăn 50% cho
ăn
THẢO DƯỢC GAN 5-7g/kg
thức ăn ngày 2 cử sáng chiều
3-5 ngày liên tiếp. Nếu có bội
nhiêm thêm với ký sinh trùng
thì cho ăn xen kẽ s6 5-7
giọt/kg thức ăn 3 ngày liên
tiếp. Bổ sung men tiêu hóa
gấp 3 trong quá trình điều trị.
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 𝟰: Sau khi dùng thuốc,
bổ sung men tiêu hóa A3 Và
ADE B12 nâng cao đề kháng
cho tôm

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH EMS TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN

- Do vi khuẩn Vibrio
parahaemolyticus nhiễm phage
tiết ra độc tố làm tôm yếu, mất
sức đề kháng
- Môi trường nước bị ô nhiễm.

BIỂU HIỆN

- + Sưng to, mềm nhũn.


- Biến màu.
- Nhiều trường hợp gan bị teo
nhỏ và dai.
- Vỏ mềm, đục cơ.
- Phần giao giữa dạ dày và gan
tụy bị viêm dần, khiến khối gan
tụy nhỏ lại.
– Tôm chậm lớn và chết ở đáy ao.
– Tiếp theo tôm bệnh có hiện
tượng vỏ mềm và biến màu.
- tôm thường chết dưới giai đoạn
30 ngày tuổi

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước


bằng một trong các dung dịch
sau: IODINE, BKC, VIRKON...
sau đó cấy men vi sinh
HERONANO nếu có khí độc và
để tăng hàm lượng vi sinh có
lợi trong ao
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 2: Giảm ăn 50% cho
ăn
THẢO DƯỢC GAN 5-7g/kg
thức ăn hoặc philoxim 5g/kg
thức ăn Cefotaxim 98 1g/kg
thức ăn ngày 2 cử sáng chiều
3-5 ngày liên tiếp. Bổ sung
men tiêu hóa gấp 3 trong quá
trình điều trị.
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 3: Sau khi dùng thuốc,
bổ sung men tiêu hóa A3 Và
ADE B12, khoáng CALPHOS
nâng cao đề kháng cho tôm

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH NỘI KÝ SINH TRÙNG TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN

- Gregarine thuộc lớp trùng hai


tế bào: Eugregarinida, ký sinh
chủ yếu trong đường ruột tôm
- Môi trường nước bị ô nhiễm.

BIỂU HIỆN
- Nhiễm trùng kí sinh ở mang có
thể gây nên tình trạng thiếu oxy
do hạn chế khả năng lấy oxy của
mang.
- Tôm bị nhiễm ký sinh trùng
thường có đường ruột ziczac.
- Đốt cuối đuôi có dấu hiệu sưng
màu đục hạt gạo.
- Phân trong nhá bã, màu phân
nhạt hơn màu thức ăn.
- Tôm ăn yếu, tôm chậm sinh
trưởng.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ


- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước
bằng một trong các dung dịch
sau: IODINE, BKC, VIRKON...
sau đó cấy men vi sinh
HERONANO nếu có khí độc và
để tăng hàm lượng vi sinh có
lợi trong ao
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 2: Giảm ăn 50% cho
ăn
s6 5-7 giọt/kg thức ăn 3 ngày
liên tiếp. đánh s6 vào nước 20
giọt/1000m3. Bổ sung men
tiêu hóa gấp 3 trong quá trình
điều trị.
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 3: Sau khi dùng thuốc,
bổ sung men tiêu hóa A3 Và
ADE B12, khoáng CALPHOS
nâng cao đề kháng cho tôm
CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.
BỆNH ĐỐM ĐEN TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN

- Do các giống vi khuẩn.


- Do nấm và Ngoại ký sinh
trùng.
- Hàm lượng khí độc vượt
ngưỡng, lượng ôxy hòa tan thấp,
chất lượng nước ao kém.
- Tôm bị stress hoặc do thiếu
vitamin C cũng là nguyên nhân
gây nên đốm đen.
- Do mật độ nuôi quá cao, tôm
đâm phỉa nhau, gây ra vết sẹo

BIỂU HIỆN
-Xuất hiện các đốm đen ở phần
bụng, vỏ ngực và phía dưới vỏ
kitin ở chân phụ

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước


bằng một trong các dung dịch
sau: IODINE, BKC, VIRKON...
sau đó cấy men vi sinh
HERONANO nếu có khí độc và
để tăng hàm lượng vi sinh có
lợi trong ao
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 2: Giảm ăn 50%
Cho ăn s9 5-7 giọt/kg thức ăn
đánh vào nước 20-30
giọt/1000m3 3 ngày liên tiếp.
sau đó bổ sung thêm philoxim
3g/kg thức ăn ngày 2 cử, 3
ngày liền tiếp Bổ sung men
tiêu hóa gấp 3 trong quá trình
điều trị.
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 3: Sau khi dùng thuốc,
bổ sung men tiêu hóa A3 Và
ADE B12 ,Khoáng nâng cao đề
kháng cho tôm

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH ĐEN MANG TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN

Chất hữu cơ hoặc xác tảo


tàn bám trên mang.
Khí độc, hóa chất.
Các kim loại nặng kết tủa lên
mang tôm.
Do các loại nấm
Ngoại kí sinh
Vi khuẩn, thường do Vibrio
sp..

BIỂU HIỆN

Tại ao: đáy ao yếm khí, nhiều bùn


đen, tảo dày, khí độc cao. Đặc biệt,
bệnh đen mang thường xuất hiện
trong ao nuôi mật độ cao (trên 60
con/m2), sục khí không đủ, không
thay nước, ít sử dụng vi sinh xử lý
đáy.
Màu đen trên mang là do lắng
đọng sắc tố đen melanin tại vị trí
mang bị tổn thương do nấm hoặc
vi khuẩn. Trước khi chuyển đen,
mang chuyển màu từ hơi đỏ tới
nâu sáng và cuối cùng là đen.
Các vết thương bị melanize hóa
trên mang lan rộng, có thể kèm
theo hoại tử chóp râu, roi, cuống
mắt, telson, phụ bộ trong trường
hợp bị nhiễm nấm.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ


- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước bằng
các dung dịch sau: BKC và
BRONOPOL... sau đó cấy men vi
sinh HERONANO nếu có khí độc
và để tăng hàm lượng vi sinh có
lợi trong ao
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 2: Giảm ăn 50%
SHRIMPRO 500ml/1000m3 3
ngày liên tiếp. sau đó bổ sung
thêm philoxim Hoặc THẢO DƯỢC
GAN thức ăn ngày 2 cử, 3 ngày
liền tiếp Bổ sung men tiêu hóa
gấp 3 trong quá trình điều trị.
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 3: Sau khi dùng thuốc, bổ
sung men tiêu hóa A3 Và ADE B12
,Khoáng nâng cao đề kháng cho
tôm

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN
- Do các giống vi khuẩn vibrio.
- Do ký sinh trùng grengarine
- Hàm lượng khí độc vượt
ngưỡng, lượng ôxy hòa tan thấp,
chất lượng nước ao kém.
- ăn phải tảo độc, 2 mảnh, nấm
đồng tiền.
- Do Vi bào từ trùng EHP

BIỂU HIỆN
- Tôm ăn yếu, bị nặng sẽ bỏ ăn,
phân tôm nổi lên mặt nước, tập
trung nhiều ở cuối hướng gió.
Khi quan sát đường ruột tôm thì
thấy trống thức ăn hoặc thức ăn
bị đứt quãng.
- Hệ thống đường ruột tôm bị
viêm nặng, ruột tôm không hấp
thu được thức ăn, phân tôm có
màu trắng, thịt tôm không chứa
đầy vỏ, vỏ tôm mềm.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Diệt khuẩn ao nuôi,


cắt tảo nếu tảo dày, diệt nấm
đồng tiền nếu có nấm, giảm
khí độc bằng HERONANO
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 2: Giảm ăn 50%
Cho ăn s8 5-7 giọt/kg thức ăn
ngày 2 cử sáng chiều kết hợp
với NANI, hoặc cefotaxim hoặc
philoxim, BELU theo liều
lượng quy định ngày 2 cử trưa
tối xen kẽ 3-5 ngày liên tiếp.
Bổ sung men tiêu hóa gấp 3
trong quá trình điều trị.
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 3: Sau khi dùng thuốc,
bổ sung men tiêu hóa A3,
khoáng đặc việt là ADE B12 để
tránh tôm bị ốp thân , nâng
cao đề kháng cho tôm

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH EHP TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN

- EHP (Enterocytozoon
hepatopenaei) là loại bệnh trên
tôm gây ra bệnh chậm lớn trên
tôm thẻ, kèm theo phân trắng
trên tôm.

BIỂU HIỆN
- Tôm nhiễm vi bào tử trùng
thường mềm vỏ do không hấp
thu được khoáng chất. Tôm
chậm lớn và bị lỏng ruột hoặc
phân trắng dần kéo theo suy
gan, sưng gan.
- xuất hiện hiện tượng đục cơ
đám mây làm suy giảm chức
năng sinh lý của tôm.
- Nổi hạt gạo trên đốt ruột cuối
(mủ đuôi), xoắn ruột. Cuối cùng
là hỏng gan, hỏng ruột, ốp thân
và chết lai rai.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Diệt khuẩn cho ao


nuôi. sau đó cấy men vi sinh
HERONANO nếu có khí độc và
để tăng hàm lượng vi sinh có
lợi trong ao
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 2: Giảm ăn 50%
Cho ăn ANTIEHP 5-7g/kg thức
ăn ăn liên tiếp 5 ngày nghỉ 7
ngày cho ăn lại 1 lần 5 ngày
nữa.Bổ sung men tiêu hóa
gấp 3 trong quá trình điều trị.
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 3: Sau khi dùng thuốc,
bổ sung men tiêu hóa A3 Và
ADE B12 ,Khoáng nâng cao đề
kháng cho tôm

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


LỘT DÍNH ĐUÔI TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN

• Tôm bị nấm khi lột sẽ dính


chân, dính đuôi và chết
• Tôm thiếu dinh dưỡng, khoáng
chất, sức khỏe yếu khi lột gặp
điều kiện môi trường bất lợi khí
độc tăng cao: H2S, NH3, NO2
làm giảm khả năng thẩm thấu,
hấp thụ khoáng nên tôm không
làm vỏ mới được và bị chết.
• Do khí độc NO2, khi vừa mới
lột xong tôm rất yếu, NO2 ngay
lập tức bám vào mang tôm khiến
tôm không hô hấp được dẫn
đến chết khi chưa làm vỏ kịp.
• Do nuôi mật độ dày, khi tôm
vừa lột cơ thịt còn mềm và sức
khỏe rất yếu chưa kịp hấp thụ
khoáng từ môi trường bên ngoài
để cứng vỏ thì con này đâm con
kia dẫn đến chết.
• Do sụp tảo, tảo tàn trong quá
trình nuôi.
• Do thiếu oxy, trong quá trình
lột tôm rất cần oxy để hô hấp,
nếu lột rộ mà không đảm bảo
oxy đầy đủ thì tôm rất dễ chết.
• Tỷ lệ khoáng không hợp lý, pH
và độ kiềm thấp. Thường xuất
hiện ở các ao nuôi có độ mặn
thấp hoặc nuôi tôm trái vụ vào
mùa mưa hoặc những ao nuôi
trên những vùng đất nhiễm phèn
tiềm tàng. Sau mỗi trận mưa axit
từ bờ ao bị rửa trôi, xả xuống
làm pH giảm, thậm chí ngay cả
khi đáy ao đã được xử lý cải
tạo tốt từ ban đầu.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


HOẠI TỬ CƠ DO KHUẨN TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN

- vi khuẩn hình roi có tên khoa


học là Bacillus cereus gây nên.
Hoại tử cơ do khuẩn hay còn gọi
là bệnh trắng từng mảng trên
tôm

BIỂU HIỆN

- xuất hiện các mảng màu trắng


đục sữa trên phần đầu ngực của
tôm, xuất hiện các dấu hiệu của
hoại tử, đôi khi có màu trắng
xanh, tôm ăn ít và phần cơ đuôi
thường có màu trắng nhạt.
không giống như hoại tử cơ do
virus mức độ chết không nhanh
bằng và không bị hoại tử cở từ
phần đuôi đi lên.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước


bằng một trong các dung dịch
sau: IODINE, BKC, VIRKON...
sau đó cấy men vi sinh
HERONANO nếu có khí độc và
để tăng hàm lượng vi sinh có
lợi trong ao
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 2: Giảm ăn 50% cho
ăn
cefotaxim 98% 2g/kg thức ăn
ngày 2 cử sáng chiều và
Hatuco 2-3g/kg thức ăn ngày
1 cử 3-5 ngày liên tiếp. bổ
sung khoáng shellmax
1kg/1000m3 và calphos 5-
7ml/kg thức ăn. Bổ sung men
tiêu hóa gấp 3 trong quá trình
điều trị.
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 𝟰: Sau khi dùng thuốc,
bổ sung men tiêu hóa A3 Và
ADE B12 nâng cao đề kháng
cho tôm

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


LỎNG RUỘT, PHÂN NÁT TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN

- Do vi khuẩn vibrio, một loại vi


khuẩn nguy hiểm sống trong đất
và môi trường nước.
- Môi trường nước bị ô nhiễm.
khí độc, thay đổi thời tiết hoặc
do có bội nhiễm với ký sinh
trùng

BIỂU HIỆN

- Gan tôm có hiện tượng thay đổi


sắc tố, gan đen, vàng, đỏ, trắng,
hồng, co lại, nhũn gan, sưng
gan.
- Vỏ trở nên mềm.
- Ruột không có thức ăn hoặc đứt
khúc.
- Tôm lờ đờ, chậm phát triển,
tôm yếu dần và chết chìm dưới
đáy ao.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước


bằng một trong các dung dịch
sau: IODINE, BKC, VIRKON...
sau đó cấy men vi sinh
HERONANO nếu có khí độc và
để tăng hàm lượng vi sinh có
lợi trong ao
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 2: Giảm ăn 50% cho
ăn
s1 5-7g/kg thức ăn ngày 2 cử
sáng chiều 3-5 ngày liên tiếp.
Nếu có bội nhiêm thêm với ký
sinh trùng thì cho ăn xen kẽ
s6 5-7 giọt/kg thức ăn 3 ngày
liên tiếp. Bổ sung men tiêu
hóa gấp 3 trong quá trình
điều trị.
- 𝗕𝘂̛𝗼̛́𝗰 𝟰: Sau khi dùng thuốc,
bổ sung men tiêu hóa A3 Và
ADE B12 nâng cao đề kháng
cho tôm

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


ĐỎ THÂN ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM

NGUYÊN NHÂN

-Bệnh này có thể xuất hiện ở tất


cả các cơ chế nuôi từ mật độ
thấp đến mật độ dày, từ nước
có độ mặn thấp đến độ mặn
cao. Bệnh đỏ thân, đốm trắng là
loại bệnh do virus gây ra
- Môi trường nước bị biến động

BIỂU HIỆN

-tôm yếu, tôm bệnh tấp vào bờ


có màu hồng, nặng nhất là đỏ
bầm.
+ Tôm bị bệnh đỏ thân sẽ tạo ra
các đốm trắng 1-2mm ở vùng vỏ,
phần lớn ở đầu và ngực, đông
thời toàn thân tôm có màu đỏ
huyết.
+ Khi mổ xẻ, phần gan tụy có
màu trắng xám, khi tôm nhiễm
bệnh sẽ chết rải rác hoặc chết
theo từng đàn. Thậm chí có thể
chết 100% sau khi bị nhiễm trùng
quá nặng.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

-Chưa có phương án điều trị.


Cần có biện pháp cải tạo ao
nghiêm ngặt, đánh Chlorine
cho ao để diệt sạch giáp xác
hoang dã, động vật đáy có thể
mang mầm bệnh tiềm ẩn. Ổn
định môi trường nuôi bằng
cách đánh vi sinh định kỳ
thậm chí đánh hằng ngày với
liều lượng thấp hoặc vừa đủ.
Bằng cách bổ sung khoáng
chất, vitamin C và men tiêu
hóa phù hợp với mỗi giai đoạn
phát triển của tôm, sẽ giúp
nâng cao khả năng miễn dịch
của tôm. Thiết kế lưới chắn
cẩn thận để kiểm soát địch hại
mang mầm bệnh từ bên ngoài
vào môi trường nuôi.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


ĐẦU VÀNG TRÊN TÔM
NGUYÊN NHÂN
-Tác nhân chính gây bệnh là do
virus hình que gây ra, chúng có
cấu trúc ARN, bao gồm:
– Yellow head virus (YHV): khiến
tôm biến màu vàng nhạt ở phần
mang và carapace
– Gill- Associated Virus (GAV): đuôi
tôm bị biến đỏ, phần đầu ngực và
mang biến từ màu hồng sang
màu vàng
– Lymphoid Organ Virus (LOV): tồn
tại trong tế bào máu của tôm

BIỂU HIỆN
– Tôm hôn mê, toàn cơ thể nhợt
nhạt, phần giáp đầu ngực phồng
lên. Mang và gan tôm chuyển
sang màu vàng nhạt.
– Tôm thẻ chân trắng khi bị vàng
đầu thường có thân màu nhạt,
gan tụy chuyển sang màu vàng,
chết từ 60 – 70% đàn trong ao
nuôi.
- tôm có tỉ lệ chết rất nhanh

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

-Chưa có phương án điều trị.


Cần có biện pháp cải tạo ao
nghiêm ngặt, đánh Chlorine
cho ao để diệt sạch giáp xác
hoang dã, động vật đáy có thể
mang mầm bệnh tiềm ẩn. Ổn
định môi trường nuôi bằng
cách đánh vi sinh định kỳ
thậm chí đánh hằng ngày với
liều lượng thấp hoặc vừa đủ.
Bằng cách bổ sung khoáng
chất, vitamin C và men tiêu
hóa phù hợp với mỗi giai đoạn
phát triển của tôm, sẽ giúp
nâng cao khả năng miễn dịch
của tôm. Thiết kế lưới chắn
cẩn thận để kiểm soát địch hại
mang mầm bệnh từ bên ngoài
vào môi trường nuôi.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.

You might also like