Câu Hỏi Hóa Vô Cơ - Đại Cương

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 13

CÂU HỎI HÓA VÔ CƠ - ĐẠI CƯƠNG

Câu 1.Ký hiệu đồng vị 2963Cu cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố đồng ký hiệu là Cu
B. Hạt nhân nguyên tử có 29 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 29 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 29 electron
Câu 2.Ký hiệu đồng vị 31H cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Hydro ký hiệu là H
B. Hạt nhân nguyên tử có 1 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 1 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 1 electron
Câu 3.Ký hiệu đồng vị 73Li cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Liti ký hiệu là Li
B. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 3 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 3 electron
Câu 4.Ký hiệu đồng vị 1735Cl cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố chlor ký hiệu là Cl
B. Hạt nhân nguyên tử có 17 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 17 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 17 electron
Câu 5.Ký hiệu đồng vị 146C cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 6.Ký hiệu đồng vị 188O cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố oxy ký hiệu là O
B. Hạt nhân nguyên tử có 8 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 8 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 8 electron
Câu 7.Ký hiệu đồng vị 1123Na cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố ntri ký hiệu là Na
B. Hạt nhân nguyên tử có 11 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 11 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 11 electron
Câu 8.Ký hiệu đồng vị 136C cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 9.Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6

1
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 10. Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 11. Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 12. Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 13. Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=0
Câu 14. Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 15. Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 16. Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 17. Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 18. Đối với phân lớp s. Nhận xét nào là SAI

2
A. Số e tối đa là 2
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 19. Đối với phân lớp d. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 10
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=3
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0,1,2
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 20. Theo nguyên lý vững bền Cleskovsky. Thứ tự năng lượng nào là sai?
A. 3s < 3p < 4s B. 3p < 4s < 3d
C. 3p < 3d < 4s D. 2s < 2p <3s
Câu 21. Khối lượng mol nguyên tử của oxy là
A. 32 gam B. 16 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 22. Khối lượng phân tử của oxy là
A. 16 gam B. 32 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 23. Khối lượng mol phân tử của oxy là
A. 16 gam B. 32 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 24. Khối lượng mol phân tử của Hydro là
A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
Câu 25. Khối lượng mol nguyên tử của Hydro là
A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
2 2 2
Câu 26. Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Vị trí của nguyên tố C trong bảng
HTTH là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 27. Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s 22s22p3. Vị trí của nguyên tố N trong bảng
HTTH là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 28. Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 22s22p4. Vị trí của nguyên tố O trong bảng
HTTH là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 6
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 29. Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 22s22p5. Vị trí của nguyên tố N trong bảng
HTTH là:
A. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 5
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5

3
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 30. Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s 22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố S trong
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 3
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 6
Câu 31. Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s 22s22p63s23p5. Vị trí của nguyên tố Cl trong
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 32. Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s22s22p63s1. Vị trí của nguyên tố Na trong
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 1
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
C. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 7
Câu 33. Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s22s22p63s23p64s2. Vị trí của nguyên tố Ca
trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 8
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 8
Câu 34. Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s 22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của nguyên tố Fe
trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VI
B. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VIII
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VIII
Câu 35. Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s 22s22p63s23p63d64s2. Cấu hình electron của
Fe2+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d44s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d6
Câu 36. Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s 22s22p63s23p63d64s2. Cấu hình electron của
Fe3+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d34s2
C. 1s22s22p63s23p63d44s1 D. 1s22s22p63s23p63d5
Câu 37. Cấu hình electron của Co(Z = 27) 1s 22s22p63s23p63d74s2. Vị trí của nguyên tố Co
trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm IIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB
C. Chu kỳ 4, IIA D. Chu kỳ 4, VIIIB

4
Câu 38. Cấu hình electron của Co (Z = 27) 1s22s22p63s23p63d74s2. Cấu hình electron của
Co2+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d74s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s2
C. 1s22s22p63s23p63d64s1 D. 1s22s22p63s23p63d7
Câu 39. Nhận xét nào đúng cho phân tử SO3
A. liên kết phân cực, phân tử không phân cực
B. liên kết phân cực, phân tử phân cực
C. liên kết không phân cực, phân tử không phân cực
D. liên kết không phân cực, phân tử phân cực
Câu 40. Nhận xét nào đúng cho phân tử HCl
A. liên kết phân cực, phân tử không phân cực
B. liên kết phân cực, phân tử phân cực
C. liên kết không phân cực, phân tử không phân cực
D. liên kết không phân cực, phân tử phân cực
Câu 41. Nhận xét nào đúng cho phân tử HClO
A. liên kết phân cực, phân tử không phân cực
B. liên kết phân cực, phân tử phân cực
C. liên kết không phân cực, phân tử không phân cực
D. liên kết không phân cực, phân tử phân cực
Câu 42. Góc liên kết của phân tử SO3
A. 109o28’ B. 120o C. 180o D. 90o
Câu 43. Góc liên kết của phân tử SO2
A. 109o28’ B. 120o C. 180o D. 90o
Câu 44. Góc liên kết của phân tử NH3
A. khoảng 109o28’ B. 120o C. 180o D. 90o
Câu 45. Chọn phát biểu đúng, trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. Đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử giảm
B. Đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng
C. Đi từ trái qua phải, bán kính nguyên tử tăng
D. Đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử giảm
Câu 46. Chọn phát biểu đúng, trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. Đi từ trên xuống dưới, năng lượng ion hóa giảm
B. Đi từ trái qua phải, năng lượng ion hóa giảm
C. Đi từ phải qua trái, tính kim loại giảm
D. Đi từ trên xuống dưới, năng lượng ion hóa tăng
Câu 47. Chọn phát biểu sai:
A. Số lượng tử m có giá trị từ -n đến +n
B. Số lượng tử phụ l, có giá trị từ 0 đến (n-1)
C. Số lượng tử chính n xác định kích thước của orbital nguyên tử
D. Số lượng tử phụ l cho biết hình dạng và tên của orbital nguyên tử
Câu 48. Chọn câu sai, một electron có thể có bốn số lượng tử tương ứng sau
A. n=2, l= 1, m= 0, ms = +1/2 B. n=1, l= 0, m= 0, ms = +1/2
C. n=3, l= 2, m= -2, ms = -1/2 D. n=3, l= 3, m= -3, ms = -1/2
Câu 49. Chọn phát biểu đúng

5
A. Độ dài liên kết càng lớn, năng lượng liên kết càng nhỏ thì liên kết càng bền
B. Độ dài liên kết càng nhỏ, năng lượng liên kết càng nhỏ thì liên kết càng bền
C. Độ dài liên kết càng nhỏ, năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền
D. Độ dài liên kết càng lớn, năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền
Câu 50. Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn H2S là do
A. Phân tử khối của H2O nhỏ hơn H2S
B. Độ dài liên kết H2O ngắn hơn H2S
C. Giữa các phân tử H2O có liên kết hydrogen
D. Sự phân cực liên kết trong H2O lớn hơn
Câu 51. Chọn câu đúng
A. Góc liên kết trong phân tử BF3 bằng 109°
B. Trong phân tử SO2, S lai hóa sp
C. Các góc liên kết trong phân tử PCl5 bằng 90°
D. Các góc liên kết trong phân tử SF6 bằng 90°
Câu 52. Chọn câu đúng
A. Trong phân tử CH4, C lai hóa sp2
B. Góc liên kết giảm dần CH4>NH3>H2O
C. Góc liên kết giảm dần H2O> CH4 >NH3
D. Góc liên kết giảm dần NH3>H2O >CH4
Câu 53. Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, ms cho electron 4s
A. n = 4, l = 1, m= 0, ms= +1/2 B. n = 4, l = 0, m=0, ms= 1/2
C. n = 4, l = 1, m=4, ms=-1/2 D. n = 4, l = 4, m=0, ms=  1/2
Câu 54. Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, ms cho electron 3p
A. n = 3, l = 2, m= -2, -1, 0, +1, +2, ms= + ½
B. n = 3, l = 0, m=--3,-2,-1,0,+1,+2,+3, ms= 1/2
C. n = 3, l = 1, m=-1, 0, +1, ms=-1/2
D. n = 3, l = 1, m=-1, 0, +1, ms=  ½
Câu 55. Cho cân bằng sau NH3 + H2O NH4+ + HO-. Cân bằng sẽ dịch chuyển sang
chiều nào khi thêm vào dung dịch HCl/khi đun nóng?
A. Chiều thuận/chiều nghịch B. Chiều nghịch/chiều thuận
C. Chiều thuận/chiều thuận D. Chiều nghịch/chiều nghịch
Câu 56. Chọn phát biểu đúng
A. Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
B. Hệ hở là hệ không trao đổi vật chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi
trường
C. Hệ hở là hệ trao đổi vật chất bên trong hệ nhưng không trao đổi năng lượng với
môi trường
D. Hệ cô lập là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
Câu 57. Chọn phát biểu đúng
A. Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
B. Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi
trường.
C. Hệ cô lập là hệ trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường

6
D. Hệ hở là hệ không trao đổi vật chất bên trong hệ nhưng có thể trao đổi năng
lượng với
Câu 58. Cho phản ứng CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)
có H°300 = -41,16 KJ/mol, S°300 = -42,40 J/K; H°1200 = -32,93 KJ/mol, S°1200 = -29,6 J/K.
Phản ứng xảy ra theo chiều nào lần lượt ở 300K và 1200K?
A. Chiều thuận, chiều thuận B. Chiều nghịch, chiều nghịch
C. Chiều thuận, chiều nghịch D. Chiều nghịch, chiều thuận
Câu 59. Cho cân bằng 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói
về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
độ
B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt
độ
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt
độ
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
độ
Câu 60. Cho cân bằng 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
Câu 61. Cho cân bằng N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k). Phản ứng thuận là phản ứng toả
nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi:
A. Thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nồng độ N2
C. Thay đổi nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác Fe
Câu 62. Xét phản ứng 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) có Kc = 6,9.105 tại 500K.
Giả sử trong bình 5,0 lít có chứa 0,06 mol NO, 1,0 mol O2 và 0,8 mol NO2.
Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng đang ở trạng thái cân bằng
B. Phản ứng không ở trạng thái cân bằng và sẽ chuyển dịch sang trái để đạt cân bằng
C. Phản ứng không ở trạng thái cân bằng và sẽ chuyển dịch sang phải để đạt cân
bằng
D. Thiếu dữ liệu để kết luận các ý trên
Câu 63. Cho cân bằng sau N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k). Cân bằng trên chuyển dịch theo
chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
B. Giảm áp suất của hệ phản ứng
C. Tăng áp suất của hệ phản ứng
D. Thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng

7
Câu 64. Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
(2) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)
(3) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k)
(4) 2HI(k) H2(k) + I2(k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là?
A. (1) và (3) B. (2) và (4)
C. (1) và (2) D. (3) và (4)
Câu 65. Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) H2(k) + I2(k) 2HI(k)
(2) 2NO2(k) N2O4(k)
(3) 3H2(k) +N2(k) 2NH3(k)
(4) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học không bị chuyển dịch là?
A. (1) và (3) B. (1) C. (3) D. (3) và (4)
Câu 66. Cho cân bằng hóa học: PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k), ∆H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng B. Thêm PCl3 vào hệ phản ứng.
C. Tăng áp suất của hệ phản ứng D. Thêm Cl2 vào hệ phản ứng
Câu 67. Nồng độ dung dịch biểu thị
1. lượng chất tan có trong một lượng dung dịch nhất định
2. số mol chất tan có trong dung dịch
3 khối lượng chất tan có trong dung dịch
A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng. D. 1,2,3 đều đúng
Câu 68. Nồng độ phần trăm cho biết
1. số phần khối lượng chất tan có trong một trăm phần khối lượng dung dịch.
2. số gam chất tan có trong một lít dung dịch
3 số mol chất tan có trong một ít dung dịch.
A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng D. 1 và 3 đúng
Câu 69. Nồng độ mol/lit cho biết
1. số phân tử chất tan có trong một lít dung dịch
2 số mol chất tan có trong một lít dung dịch
3. số mol chất tan có trong 1000 gam nước.
A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng. D. 1,2,3 đều đúng
Câu 70. Nồng độ molan cho biệt
1. số mol chất tan có trong 1000 gam dung dịch
2. số mol chất tan có trong 1000 gam dung môi.
3. số phân tử chất tan có trong 1000 gam dung dịch
A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng D. 1 và 3 đúng.
Câu 71. Nồng độ phân mol cho biết
1. số mol chất tan có trong 1000 gam dung dịch
2. số mol chất tan có trong 1000 gam dung môi.

8
3. số mol chất tan có trong tổng số mol các chất có trong dung dịch kể cả dung môi
A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng D. 1 và 3 đúng.
Câu 72. Nồng độ đương lượng gam cho biết
1. số phân tử chất tan có trong một lít dung dịch
2 số đương lượng gam chất tan có trong một lít dung dịch
3. số đương lượng gam chất tan có trong 1000 gam nước
A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng. D. 2,3 đều đúng
Câu 73. Đương lượng gam của một chất là
A. lượng chất đó phản ứng vừa đủ với một đương lượng gam của một chât khác
B. là lượng chất đó phản ứng vừa đủ với một mol khí hydro
C. là lượng chất đó khi phản ứng thì cho hoặc nhận một electron
D. là lượng acid khi phản ứng cho đúng một ion H+
Câu 74. Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn hợp chất ít tan trong nước
A. NaCl, KNO3, ZnS, PbCrO4 B. KBr, NaNO3, Zn(NO3)2, Na2S
C. Ca3(PO4)2, Cr(OH)3, PbCrO4, ZnS D. Ag2O, Cu(OH)2, KCl, NaBr
Câu 75. Cho phản ứng: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na2CO3 trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng
của dung dịch là
A. 0,1N B. 0,2N C. 0,0001N D. 0,0002N
Câu 76. Cho phản ứng: 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Vậy 2,32 gam Fe3O4 ứng với mấy đương lượng gam
A. 0,1E B. 0,3E C. 0,01E D. 0,03E
Câu 77. Cho phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → Na2CO3 + 2NaCl.
Vậy dung dịch chứa 1,06g Na2CO3 trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của
dung dịch là
A. 0,1N B. 0,2N C. 0,0001N D. 0,0002N
Câu 78. Cho phản ứng: : Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl.
Vậy dung dịch chứa 1,06g Na2CO3 trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của
dung dịch là
A. 0,1N B. 0,2N C. 0,0001N D. 0,0002N
Câu 79. Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam
hemoglobin vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4oC thì áp suất thẩm thấu của dung dịch
tạo thành là: Cho R= 0,082 at.lít/K.
A. 0,026 at B. 0,013 at C. 0,15 at D. 0,2 at
Câu 80. Trong các dung dịch sau đây: Na2CO3, NaCl, K2SO4, CH3COONa, C6H5ONa,
NH4Cl, C6H5ONH3Cl, AlCl3. Dung dịch nào có pH > 7
A. NaCl, K2SO4 B. NH4Cl, C6H5ONH3Cl, AlCl3
C. K2SO4, CH3COONa, AlCl3 D. Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa
Câu 81. CH2=CH-COOH có pKa= 4,26. Vậy pH của 100ml dung dịch CH2=CH-
COOH 0,12M là:
A. 2,32 B. 2,59 C. 3,24 D. 2,56
Câu 82. NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch NH3 0,12M là:
A. 11,24 B. 11,71 C. 11,17 D. 8,29
Câu 83. C6H5NH2 có pKb = 9,42. Vậy pH của 100ml dung dịch C6H5NH2 0,01M là:

9
A. 8,00 B. 5,71
C. 9 D. 8,29
Câu 84. CH3COOH có pKa= 4,74. Vậy pH của dung dịch CH3COOH 0,15M là
A. 2,3 B. 2,78 C. 3,24 D. 5,56
Câu 85. NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch gồm NH3 0,12M và NH4Cl 0,1M là:
A. 8,253 B. 9,34 C. 9,29 D.10,26
Câu 86. Dung dịch FeCl3 trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo sắt có
điện tích là
A. trung hoà B. tích điện dương
C. tích điện âm D. không dự đoán được điện tích
Câu 87. Dung dịch AlCl3 trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo nhôm
có điện tích là
A. trung hoà B. tích điện dương
C. tích điện âm D. không dự đoán được điện tích
Câu 88. Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A. Chất điện ly là chất tan được trong nước
B. Độ điện ly α càng lớn thì hằng số điện ly K càng tăng và chất điện ly càng mạnh
C. Độ điện ly α càng lớn khi nồng độ chất điện ly càng loãng
D. Trong dung dịch chất điện ly chỉ tồn tại các ion
Câu 89. Phát biểu nào sau đây sai.
A. Dung dịch chất điện ly dẫn được điện vì trong dung dịch chất điện ly có chứa
những phần tử mang điện.
B. Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dịch, nồng độ mol của các chất tan tỷ lệ thuận với
thể tích dung dịch.
C. Độ tan của chất khí tăng khi áp suất tăng vì quá trình hoà tan chất khí làm giảm
áp suất
D. Dung dịch NaOH 10-9M có pH không phải là 9
Câu 90. Trong các chất sau đây, chất nào tạo được base mạnh nhất khi nó phản ứng như
một acid.
A. H2SO4 B. H3PO4 C. H2O D. CH3COOH
Câu 91. Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dịch thì.
A. Nồng độ các chất tỷ lệ thuận với thể tích
B. Nồng độ mol các chất tỷ lệ nghịch với thể tích
C. Khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch không thay đổi
D. nồng độ các chất không thay đổi
Câu 92. Hỗn hợp chất tan nào dưới đây khi hoà tan trong nước thì thu được dung dịch
đệm
A. NaCl và CH3COONa B. KOH và NH3
C. CH3COOH và CH3COONa D. CH3COOH và HCl

Câu 93. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe2+/Fe= -0,44V, Cu2+/Cu =
0,34V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Fe mạnh hơn Cu B. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Fe2+

10
C. Tính khử Fe2+ mạnh hơn Cu D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Fe
Câu 94. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg2+/Mg= -2,36V, Cu2+/Cu =
0,34V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn Cu B. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Mg2+
C. Tính khử Mg2+ mạnh hơn Cu D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Mg
Câu 95. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg2+/Mg= -2,36V, S/S2- = -
0,51V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn S2- B. Tính oxy hóa S mạnh hơn Mg2+
C. Tính khử Mg2+ mạnh hơn S2- D. Tính oxy hóa S mạnh hơn Mg
Câu 96. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn2+/Zn = -0,76V, Cu2+/Cu =
0,34V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Zn mạnh hơn Cu B. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Zn2+
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn Cu D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Zn
Câu 97. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn2+/Zn = -0,76V, 2H+/H2 =
0,00V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Zn mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Zn2+
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn H2 D. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Zn
Câu 98. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe2+/Fe = -0,44V, 2H+/H2 =
0,00V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Fe mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Fe2+
C. Tính khử Fe2+ mạnh hơn H2 D. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Fe
Câu 99. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg2+/Mg= -2,36V, 2H+/H2 =
0,00V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Mg2+
C. Tính khử Mg2+ mạnh hơn H2 D. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Mg
Câu 100. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Cu2+/Cu= 0,34V, 2H+/H2 =
0,00V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Cu mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Cu2+
C. Tính khử Cu2+ mạnh hơn H2 D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn H+
Câu 101. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Ag+/Ag= 0,80V, 2H+/H2 =
0,00V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Ag mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Ag+
C. Tính khử Ag+ mạnh hơn H2 D. Tính oxy hóa Ag+ mạnh hơn H+
Câu 102. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp I2/2I- = 0,54V, Cl2/2Cl- =
1,36V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử I- mạnh hơn Cl2 B. Tính oxy hóa I2 mạnh hơn Cl-
C. Tính khử I- mạnh hơn Cl- D. Tính oxy hóa I2 mạnh hơn Cl2
Câu 103. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H2O/H2= -0,83V, 2H+/H2 =
0,00V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử H2O mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H2O mạnh hơn H+
C. Tính khử H2O mạnh hơn H+ D. Tính oxy hóa H2 mạnh hơn H+
Câu 104. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H2O/H2= -0,83V, Zn2+/Zn = -
0,76V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Zn mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H2O mạnh hơn Zn2+

11
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn H2 D. Tính oxy hóa Zn2+ mạnh hơn H2O
Câu 105. Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H2O/H2= -0,83V, Al3+/Al = -
1,85V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Al mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H2O mạnh hơn Al3+
C. Tính khử Al3+ mạnh hơn H2 D. Tính oxy hóa Al3+ yếu hơn H2O
Câu 106. Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Cu + 2Ag + → Cu2+ + 2Ag
A. ⊕ Ag/Ag+//Cu2+/Cu ⊝ B. ⊝ Cu/Cu2+/Ag+/Ag ⊕
C. ⊕ Cu/Cu2+//Ag+/Ag ⊝ D. ⊝ Cu/Cu2+//Ag+/Ag ⊕
Câu 107. Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Fe + Cu 2+ → Fe2+ + Cu
A. ⊕ Cu/Cu2+//Fe2+/Fe ⊝ B. ⊝ Fe/Fe2+/Cu2+/Cu ⊕
C. ⊕ Cu/Cu2+/Fe2+/Fe ⊝ D. ⊝ Fe/Fe2+// Cu2+/Cu ⊕
Câu 108. Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: 2Al + 3Cu 2+ → 2Al3+ +
3Cu
A. ⊕ Cu2+/Cu//Al3+/Al ⊝ B. ⊝ Al/Al3+/Cu2+/Cu ⊕
C. ⊕ Cu/Cu2+/Al3+/Al ⊝ D. ⊝ Al/Al3+//Cu2+/Cu ⊕
Câu 109. Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn
2+ 2+
+ Cu → Zn + Cu
A. ⊕ Cu/Cu2+//Zn2+/Zn ⊝ B. ⊝ Zn/Zn2+/Cu2+/Cu ⊕
C. ⊕ Cu/Cu2+/Zn2+/Zn ⊝ D. ⊝ Zn/Zn2+//Cu2+/Cu ⊕
Câu 110. Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu
Suất điện động chuẩn của pin là (Biết E0Cu2+/Cu = + 0,34V; E0Cr3+/Cr = - 0,74V)
A. 0,40 V B. 2,5 V C. 1,08 V D. 1,25 V
Câu 111. Điện phân nóng chảy Al2O3, phản ứng tổng cộng ở anod và catod
A. Al3+ + 3e → Al B. 2O2- - 4e → O2
C. 2Al2O3 → 4Al + 3O2 D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu 112. Điện phân nóng chảy NaOH, phản ứng tổng cộng ở anod và catod
A. Na+ + 1e → Na B. 2OH- - 2e → (1/2)O2 + H2O
C. 2NaOH → 2Na + (1/2)O2 + H2O D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu 113. Điện phân nóng chảy NaOH với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm ở
anod
A. Na B. Na, H2O và O2
C. H2O và O2 D. H2O
Câu 114. Điện phân nóng chảy NaOH với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm là
A. NaOH B. Na, H2O và O2
C. Na và O2 D. H2O
Câu 115. Khi điện phân dung dịch NaOH với nước, ở catod có 5,6 lít khí thoát ra (điều
kiện chuẩn). Lượng sản phẩm thoát ra ở anod?
A. 5,6 lít H2 B. 5,6 lít O2
C. 11,2 lít O2 D. 5,75 gam Na
Câu 116. Điện phân dung dịch CuSO4, ở anod có 11,2 lít khí thoát ra(điều kiện chuẩn).
Lượng sản phẩm sinh ra ở catod?
A. 32 gam Cu B. 98 gam H2SO4
C. 16 gam Cu D. 49 gam H2SO4

12
Câu 117. Điện phân dung dịch CuSO4, ở catod có 32 gam Cu. Lượng sản phẩm sinh ra ở
anod?
A. 11,2 lít H2 B. 11,2 lít O2
C. 22,4 lít O2 D. 49 gam H2SO4

13

You might also like