Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Quy luật phân ly

QUY LUẬT PHÂN LY

Câu 1. Một bệnh di truyền ở người là phênylkêtôrunia do gen lặn p nằm trên NST thường quy định. Nếu kết hôn giữa hai người
bình thường nhưng đều mang mầm bệnh thì xác suất để họ sinh đứa con đầu lòng bình thường nhưng mang mầm bệnh là:
A. 3/4. B. 1/4. C. 2/3. D. 1/2.
Câu 2. Ở người nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen: I AIA, IAI0; nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen: I BIB,
IBI0; nhóm máu AB được quy định bởi kiểu gen I AIB; nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen I 0I0. Để các con sinh ra có đủ
4 loại nhóm máu thì kiểu gen của một trong 2 bố mẹ là:
A. IAIA. B. I0I0. C. IAIB. D. IAI0.
Câu 3. Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vẩy là aa, kiểu gen đồng hợp AA làm trứng không nở. Phép lai giữa các cá
chép kính với nhau cho kết quả là:
A. 3 cá chép kính : 1 cá chép vẩy. C. toàn cá chép kính.
B. 1 cá chép kính : 1 cá chép vẩy. D. 2 cá chép kính : 1 cá chép vẩy.
Câu 4. Ở cà chua, tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua quả đỏ và quả vàng được F1 toàn
quả đỏ, sau đó cho F1 lai với nhau được F2. Cho cây có quả vàng ở F2 lai với cây quả đỏ P sẽ thu được:
A. toàn quả đỏ. C. toàn quả vàng. B. 1 quả đỏ : 1 quả vàng. D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
Câu 5. Ở người, màu mắt do 1 gen nằm trên NST thường quy định. Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh con có đứa mắt nâu, có
đứa mắt xanh, kiểu gen của bố mẹ là:
A. đều dị hợp. C. bố đồng hợp, mẹ dị hợp.
B. đều đồng hợp trội. D. bố dị hợp, mẹ đồng hợp.
Câu 6. Ở người, kiểu gen Hb SHbS: thiếu máu nặng và chết trước khi trưởng thành; Hb SHbs: thiếu máu nhẹ vẫn sống bình
thường; HbsHbs: sống bình thường. Cặp bố mẹ có khả năng sinh con thiếu máu nặng là:
A. bố HbSHbS × mẹ HbSHbS. C. bố HbSHbS × mẹ HbSHbs.
B. bố HbSHbs × mẹ HbsHbs. D. bố HbSHbs × mẹ HbSHbs.
Câu 7. Ở người nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen: IAIA, IAI0; nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen: IBIB, IBI0;
nhóm máu AB được quy định bởi kiểu gen IAIB; nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen I0I0. Mẹ có nhóm máu B, sinh con có
nhóm máu O. Người có nhóm máu nào sau đây không thể là bố đứa bé?
A. Nhóm máu B. B. Nhóm máu O. C. Nhóm máu AB. D. Nhóm máu A.
Câu 8. Ở một loài, cho biết DD: quả tròn, Dd: quả bầu dục; dd: quả dài. Cho cây có quả tròn giao phấn với cây có quả bầu
dục thì kết quả thu được là:
A. 50% quả tròn: 50% quả dài. B. 50% quả bầu dục: 50% quả dài.
C. 50% quả tròn: 50% quả bầu dục. D. 100% quả tròn..
Câu 9. Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a trên NST Xqui định (ko alen trên Y). Một người phụ nữ không bị bệnh
nhưng có gen máu khó đông lấy chồng bị bệnh này. Xác suất họ đẻ con gái đầu lòng bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu?
A. 12,5% B. 25%. C. 50%. D.100%.
Câu 10. Cho biết chứng bệnh bạch tạng do gen lặn trên NST thường qui định. Bố mẹ có kiểu gen dị hợp tử thì xác suất snh
con ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 0% B. 25%. C. 50%. D.75%.
Câu 11. Người vợ có bố bị mù màu, mẹ không mang gen bệnh. Người chồng có bố bình thường và mẹ không mang gen
bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào?
A. Tất cả con trai, con gái không bị bệnh
B. Tất cả con gái đều ko bị bênh, tất cả con trai đều bị bệnh.
C. ½ con gái mù màu.; ½ con gái ko mù màu; ½ con tri mù màu; ½ con trai không mù màu.
D. Tất cả con gái không mù màu; ½ con trai mù màu; ½ con trai bình thường.
Câu 12. Người vợ có bố mẹ bị mù màu. Người chồng có bố mù màu và mẹ không mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như
thế nào?
A. Tất cả con trai, con gái không bị bệnh
B. Tất cả con gái đều ko bị bênh, tất cả con trai đều bị bệnh.
C. ½ con gái mù màu.; ½ con gái ko mù màu; ½ con tri mù màu; ½ con trai không mù màu.
D. Tất cả con trai không mù màu; ½ con gái mù màu; ½ con gái bình thường.
Câu 13. Trong trường hợp trội không hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P: Aa xAa lần lượt là:
A. 1 : 2: 1 và 1: 2 :1 B. 3 : 1 và 1 : 2 : 1 C. 1 : 2 : 1 và 3 : 1 D. 3 : 1 và 3: 2 : 1
Câu 14. Khi cho cây hoa màu đỏ lai với cây màu trắng được F1 toàn hoa màu đỏ. Cho rằng mỗi gen quy định một tính trạng.
Kết luận nào có thể được rút ra từ phép lai này?
A. Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn B. P thuần chủng
C. F1 dị hợp tử D. cả A, B, C đều đúng.

Ths.Lý Hải Đường – THPT Chuyên Quốc Học - 0905341119 1


Quy luật phân ly
Câu 15. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho cây (P) có kiểu gen
Aa tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không có đột biến xảy ra, số cây con
được tạo ra khi các cây F1 tự thụ phấn là tương đương nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 37,5%. B. 50,0%. C. 75,0%. D. 62,5%.
Câu 16. Lai các cây hoa đỏ với cây hoa trắng người ta thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn người ta thu
được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 đỏ : 1 trắng. Người ta lấy ngẫu nhiên 3 cây F2 hoa đỏ cho tự thụ phấn. Xác suất để cả 3
cây này đều cho đời con toàn cây có hoa đỏ là bao nhiêu ?
A. 0,2960 B. 0,0370 C. 0,6525 D. 0,0750
Câu 17. Ở cừu , gen A - có sừng, gen a- không sừng, cùng có kiểu gen dị hợp (Aa) nhưng cừu đực thì có sừng, cừu cái lại
không có sừng. Cho lai 2 giống cừu thuần chủng có sừng và không sừng theo phép lai thuận và lai nghịch. Kết quả ở F 1 là
A. 1/2 có sừng là cừu đực + 1/2 không sừng là cừu cái
B. Lai thuận: 1/2 có sừng là đực + 1/2 không sừng là cái; Lai nghịch: 100% có sừng
C. Lai thuận: 100% có sừng; Lai nghịch: 1/2 có sừng + 1/2 không sừng.
D. 50% cừu đực có sừng + 50% cừu cái không sừng
Câu 18. Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe qua giảm phân có thể cho số loại giao tử
A. 6 B. 8 C. 12 D. 16
Câu 19. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trôi hoàn toàn so với hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng
được F1, Cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 như thế nào?
A. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng B. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng
C. 5 hoa đỏ : 3 hoa trắng D. 7 hoa đỏ : 4 hoa trắng
Câu 20. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trôi hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt
xanh được F1, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào?
A. 100% hạt vàng B. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh
C. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh D. 5 hạt vàng: 1 hạt xanh
Câu 21. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trôi hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt
xanh được F1, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 như thế nào?
A. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh B. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh
C. 5 hạt vàng: 3 hạt xanh D. 7 hạt vàng: 4 hạt xanh
Câu 22. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở
cây F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F2?
A. Lai phân tích cây hoa đỏ F2. B. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1.
C. Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn. D. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ P.
Câu 23. Cho hai cây hạt vàng dị hợp lai với nhau. Giả sử trong một quả có 7 hạt. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ quả có tất cả các
hạt đều vàng là bao nhiêu?
A. 0,133 B. 5.25 C. 0,1875 D. Đáp án khác
Câu 24. Thế hệ xuất phát có kiểu gen AaBbCc, qua rất nhiều đời tự thụ phấn có thể thu được số dòng thuần trong quần thể là
A. 4 B. 6 C. 8 D.16
Câu 25. Ở chuột, một gen trên NST thường có alen W qui định chuột đi bình thường, alen w qui định chuột nhảy van. Khi
cho chuột bình thường giao phối với chuột nhảy van qua nhiều lứa đẻ, hầu hết chuột con đều bình thường, có xuất hiện 1 con
nhảy van. Kiểu gen của chuột bố, mẹ thế nào là phù hợp nhất với kết quả trên?
A. P : WW x ww B. P : Ww x ww C. P : Ww x Ww D. P : WW x Ww
Câu 26. Phép lai giữa cú mèo màu đỏ (1) với cú mèo màu bạc sinh ra đời con có tỷ lệ 1/2 đỏ : 1/4 trắng : 1/4 bạc. Phép lai
giữa 2 cú mèo màu đỏ (2) với nhau thu được đời con có tỷ lệ 3/4 đỏ : 1/4 bạc. Cho rằng tính trạng màu sắc lông do 1 gen
quy định, không xảy ra đột biến, theo lý thuyết tỷ lệ kiểu hình khi lai cú mèo đỏ (1) với cú mèo đỏ (2) tỷ lệ cú mèo đỏ thu
được theo lý thuyết là
A. 7/8 B. 3/4 C. 1/2 D. 1
Câu 27. Ở đậu Hà lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho các cây hoa đỏ (P)
giao phối ngẫu nhiên với các cây hoa trắng thu được F 1 có tỷ lệ kiểu hình 4 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Biết rằng không có đột biến,
nếu lấy tất cả cây hoa đỏ ở (P) cho tự thụ phấn thì theo lí thuyết, ở đời F 1 tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ thuần chủng là
A. 0,96 B. 0,64 C. 0,7 D. 0,9
Câu 28. Một chuột lang đen (1) được lai với một chuột lang bạch tạng đã đẻ ra 30 chuột con đen. Khi cho con chuột lang
bạch tạng này lai với con chuột lang đen (2) thì nó sinh được 17 chuột con đen : 15 chuột con bạch tạng. Biết rằng tính trạng
màu sắc lông do một cặp gen nằm trên NST thường quy định, các con cùng nuôi trong một điều kiện môi trường. Kết luận
nào sau đây không phù hợp với tình huống này?
A. Chuột lang đen (1) chắc chắn là thuần chủng.
B. Chuột lang bạch tạng luôn cho 1 kiểu giao tử.

Ths.Lý Hải Đường – THPT Chuyên Quốc Học - 0905341119 2


Quy luật phân ly
C. Chỉ có phép lai với chuột lang đen (2) là phép lai phân tích.
D. Tỷ lệ dị hợp tử ở đời con của chuột lang đen (1) lớn hơn của chuột lang đen (2)
Câu 29. Đậu Hà Lan là loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn, có alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a
quy định hạt xanh. Lấy hạt phấn của cây hạt vàng thuần chủng thụ phấn cho cây hạt xanh thu được F 1, sau đó F1 tiếp tục
sinh sản qua các thế hệ. Theo lí thuyết, trong các cây F3, loại cây vừa có hạt màu vàng vừa có hạt màu xanh chiếm tỉ lệ
A. 100% B. 12,5% C. 25% D. 50%
Câu 30. Ở 1 loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen qui định. Người ta tiến
hành 2 phép lai như sau:
Phép lai 1: Mắt đỏ x mắt vàng, thu được 1 mắt đỏ: 1 mắt vàng: 1 mắt hồng: 1 mắt trắng
Phép lai 2: Mắt hồng x mắt trắng thu được 1 mắt đỏ: 1 mắt vàng
Nếu cho các cá thể mắt đỏ giao phối với các cá thể mắt hồng thì kiểu hình mắt đỏ ở đời con là:
A. 25% B. 100% C. 50% D. 75%
Câu 31. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng, gen nằm trên NST thường. Cho các cây
quả đỏ tự thụ phấn ở F 1 nhận được tỷ lệ kiểu hình là 7 quả đỏ: 1 quả vàng. Chỉ lấy các cây quả đỏ F 1 tự thụ phấn thu được F2 .
Xác suất thu được 1 cây quả vàng F2 là:
A. 1/14 B. 1/49 C. 1/16 D. 1/64
Câu 32. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho 5 cây hoa đỏ (P) tự
thụ phấn, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai F1 là:
a) 3 đỏ : 1 vàng b) 5 đỏ : 3 vàng c) 9 đỏ : 1 vàng d) 4 đỏ : 1 vàng
e) 19 đỏ : 1 vàng f) 100% đỏ g) 17 đỏ : 3 vàng h) 5 đỏ : 1 vàng
Tổ hợp đáp án đúng gồm:
A. a, c, d, e, f, g. B. c, d, e, f, g, h. C. a, b, c, d, e, f. D. b, c, d, e, f, h.
Câu 33. Lai các cây hoa đỏ với cây hoa trắng, người ta thu được F 1 100% cây hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ F 1 tự thụ phấn, F2
có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 đỏ : 1 trắng. Lấy ngẫu nhiên 3 cây hoa đỏ của F 2 cho tự thụ phấn, xác suất để đời con cho tỉ lệ
phân li kiểu hình 11 đỏ : 1 trắng là
A. 4/27. B. 2/9. C. 4/9. D. 2/27.
Câu 34. Ở cà chua, alen A qui định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a qui định quả vàng. Thực hiện phép lai P giữa hai
cây cà chua thuần chủng và mang cặp tính trạng tương phản thu được F1. Cho cây cà chua F1 lai trở lại với cây đồng hợp lặn
của P thu được Fb. Xác suất để chọn được 2 cây Fb mà trên mỗi cây chỉ cho một loại quả là bao nhiêu?
A. 25%. B. 100%. C. 6,25%. D. 50%.
Câu 35. Ở một loài thực vật, lôcut gen quy định màu sắc quả gồm 2 alen, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định quả vàng. Cho cây (P) có kiểu gen dị hợp Aa tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và
sự biểu hiện của gen này không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Dự đoán nào sau đây là đúng khi nói về kiểu hình ở F1?
A. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 75% số quả đỏ và 25% số quả vàng.
B. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 50% số quả đỏ và 50% số quả vàng.
C. Các cây F1 có ba loại kiểu hình, trong đó có 25% số cây quả vàng, 25% số cây quả đỏ và 50% số cây có cả quả đỏ và
quả vàng.
D. Trên mỗi cây F1 chỉ có một loại quả, quả đỏ hoặc quả vàng.
Câu 36. Ở cừu tính trạng có sừng, không sừng do một gen gồm 2 alen nằm trên NST thường qui định. Nếu cho cừu đực
thuần chủng (AA) có sừng giao phối với cừu cái thuần chủng (aa) không sừng thì F1 thu được 1 đực có sừng : 1 cái không
sừng. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 1 có sừng : 1 không sừng. Nếu chỉ chọn những con đực có sừng ở F2 cho
tạp giao với các con cái không sừng ở F2 thì tỉ lệ cừu cái không sừng và cừu đực không sừng thu được ở F3 lần lượt là
A. 7/9 và 2/9 B. 7/18 và 2/18 C. 2/9 và 7/9 D. 2/18 và 7/18
Câu 37. Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Ở
thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ, ở F3, cây
thân cao chiếm tỉ lệ 16,25%. Cho các phát biểu sau:
(1) Ở thế hệ xuất phát (P), trong số những cây thân cao, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 10%.
(2) Ở thế hệ F1, số cây thân cao có kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ bằng số cây thân cao có kiểu gen dị hợp.
(3) Ở thế hệ F2 cây thân thấp chiếm tỉ lệ 82,5%.
(4) Ở thế hệ F3 số cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 97,5%.
Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 38. Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh
dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái
cánh ngắn (P), thu được F1gồm 75% sốcon cánh dài, 25% sốcon cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu
được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ

Ths.Lý Hải Đường – THPT Chuyên Quốc Học - 0905341119 3


Quy luật phân ly
A. 25/64. B. 39/64. C. 1/4. D. 3/8.
Câu 39. Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Ở
thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây
thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 20%. B. 5%. C. 25%. D. 12,5%.
Câu 40. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho hai cây có
kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau, thu được F1. Cho các cây F1giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 gồm 56,25%
cây hoa trắng và 43,75% cây hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa đỏ dị
hợp tử chiếm tỉ lệ
A. 18,75%. B. 25%. C. 37,5%. D. 12,5%.
Câu 41. Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao
phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 25% cây hoa đỏ: 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc
vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, hãy cho biết trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Đời con của một cặp bốmẹbất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình.
(2) Chỉ cần dựa vào kiểu hình cũng có thể phân biệt được cây có kiểu gen đồng hợp tử và cây có kiểu gen dị hợp tử.
(3) Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa
đỏ : 1 cây hoa trắng.
(4) Kiểu hình hoa hồng là kết quả tương tác giữa các alen của cùng một gen.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 42. Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P) XAXA × XaY. Phép lai 2: (P) XaXa × XAY. Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều
tạo ra F1, các cá thểF1của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có:
(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ởhai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 43. Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu mắt được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường
và có 4 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến hành các phép lai sau:

Biết rằng không xảy ra đột biến. Cho cá thể mắt nâu ở (P) của phép lai 1 giao phối với một trong hai cá thể mắt vàng
ở (P) của phép lai 2. Theo lí thuyết, kiểu hình của đời con có thể là
A. 25% cá thể mắt đỏ: 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt trắng.
B. 100% cá thể mắt nâu.
C. 50% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt trắng.
D. 75% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng.
Câu 44. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn hoa đỏ, cho
F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể xác định được
kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2?
(1) Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ ở P. (2) Cho cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn.
(3) Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây F1. (4) Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa trắng ở P.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 45. Ở 1 loài thực vật tự thụ phấn, gen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có
khả năng này nên hạt aa không phát triển khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 500 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa,
400 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết
hạt tạo nên thế hệ F1. Lấy 1 hạt ở đời F1, biết hạt này nảy mầm được, xác suất để hạt này tạo ra cả hai loại hạt là:
A. 85%. B. 64,7%. C. 55%. D. 35,3%.

Ths.Lý Hải Đường – THPT Chuyên Quốc Học - 0905341119 4

You might also like