Bài 1. BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU SINH LÝ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

BÀI 1.

ĐẠI CƯƠNG
VỀ GIẢI PHẪU SINH LÝ
Giảng viên: BSCKII: Nguyễn Tiến Học
I. NHẬP MÔN GIẢI PHẪU- SINH LÝ
1.1 Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu
1.2. vị trí của môn Giải phẫu -sinh lý
1.3. Lịch sử của ngành giải phẫu
*Thời ký cổ xưa
**Thời kỳ phát triển của khoa học tự nhiên
*** Thời đại sinh học phân tử.
1.4. Phương pháp NC GP-SL
II. ĐẶC ĐIÊM CƠ THỂ SỐNG
2.1.Định nghĩa cơ thể sống *Đặc điểm thay cũ đổi mới
2.2 Đặc điểm của sự sống *Đặc điểm chịu kích thích
*Đ/điểm sinh sản giống mình
2.3. MộT số khái niệm liên quan
III. ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG
3.1. Điều hòa chức năng = thần kinh
3.2. Điều hòa chức nang đường thể dịch
Mục tiêu
1.Nêu được định nghĩa, đối tượng nghiên cứu
của môn GP-SL
2.Nêu được đặc điểm của cơ thể sống
3.Trình bày được 3 cơ chế điều hòa chức năng
của cơ thể.
I.NHẬP MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ
1.1. Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu
-GP-SL là sự tích hợp 2 môn là 1 ngành S/vật học,C/sở Y-Dược học.
-Là ngành KH NC H/động C/năng, hình thái, C/tạo của các cơ quan,
bộ phận của cơ thể sống như T/hoàn, H/hấp,hệ T/hóa.
-Th/đại sinh học P/tử ngày nay, GP-SL còn NC HĐ, chức năng, C/tạo
TB và sâu hơn là HĐ chức năng của từng phân tử.
-GP-SL còn NC ↑ Dân số-KHHGĐ, CSSKBĐ..
-NC Điều hòa C/năng Đ/bảo cơ thể T/tại ↑ BT và T/ứng với B/đổi MT.
-NC giải thích những rối loạn H/Đ C/năng T/trạng bệnh lý để đề xuất
biện pháp Nâng cao SK .
-S/lý học chia làm nhiều ch/ngành ≠ nhau; như SL Vi rút, vi khuẩn,
thực vật, Đ/vật , S/lý học về con người.
-Đ/tượng NC của GP-SL học đi sâu vào NC phục vụ của cơ thể
người để K/luận và áp dụng để hạn chế T/động MT nâng cao SK tuổi
thọ con người.
1.2. Vị trí của môn GP-SL
-GPSL người L/quan đến các ngành KH tự nhiên
như toán, hóa, lý, MT học.
-GP-SL học là KH hình thái C/năng L/quan chặt chẽ
các ngành Mô học, Vi sinh học.
-L/quan đến ngành S/lý ≠ như vi rút, vi khuẩn, SL
động thực vật.
-GP-SL là có mối Liên hệ là tiền đề qua lại liên kết
thúc đẩy nhau ↑.
-GP-SL là môn học quan trọng của ngành Y –Dược
nó trực tiếp phục vụ các môn B. Học, dược lý, Dược
LS và HD dùng thuốc.
-GP-SL là ngành KH đang và rất ↑ nhưng đòi hỏi
phải có nhiều K/thức Tô/hợp, phải có PP luận KH và
những PP phù hợp thích đáng.
1.3. Lịch sử P/triển ngành GP-SL
*L/sử ↑ ngành GP-SL gắn liền LS ↑ các ngành KH tự
nhiên và L/quan với ↑ về Quan niệm Triết học qua 3 T/kỳ:
3.1.Thời kỳ cổ xưa: Hiểu biết con người còn hạn chế
dựa vào Q/niệm (±) để G/thích hiện tượng tự nhiên.
-Họ quan niệm con người do thượng đế tạo ra, khi chết đi
thân xác tan biến còn linh hồn tồn tại mãi mãi.
-Q/niện thân xác - linh hồn là học thuyết tôn giáo, họ nhân
cách hóa những H/tượng tự nhiên, biến chúng thành thần
thánh (Thần mưa, gió, Biển, sông và thần bản mệnh).
-TK V < C/nguyên Hipocrats người đầu tiên đưa ra thuyết
hoạt khí để G/thích KK bên ngoài vào phổi rồi vào máu và
lưu thông khắp cơ thể.
- Đến TK II < C/nguyên Galien đã ↑ thuyết này và giải
thích các hiện tượng ≠; như roi tự do, Trái đất tròn.
3.2.Thời kỳ P/triển của nền KH tự nhiên
-TK XVI- IIXX T/kỳ K/tế chấu âu ↑, chế độ tư bản ra đời.
-KH tự nhiên có bước tiến Q/trọng: Copenic (1473-1543) và
Galiee (1564-1642) đã đưa ra = chứng trái đất xoay quanh mặt
trời, là luận điểm đi ngược lại các Q/điểm thiên chúa giáo.
-Cùng với các phát minh về vật lý đã có NC về S/lý học tìm ra
tuần hoàn phổi nhờ PP giải phẫu của Servet (1511-1553).
-Phát hiện ra hệ thống tuần hoàn máu Harvey (1578-1757),
tuần hoàn mao mạch phổi ...
-NC các phản xạ đưa ra quan niệm cơ học của sự sống.
-Boe de Syvis cho rằng hô hấp và tiêu hóa là những H/động
men; Galvani tìm ra điện sinh vật.
-Cuối TK IXX Dubois Raymod ....Sáng tạo ra 1 số dụng cụ NC
về S/học như máy K/thích điện, trống Merey, HA kế.
-Sucheiden C/minh H/thuyết T/ bào, Claubeman dịch nội môi,
Broca tìm ra T/tâm vận động lời nói ở vỏ não.
-Pavlov đưa ra học thuyết thần kinh, khẳng định T/ tâm điều
hòa mọi chức năng là TK TW, đặc biệt vỏ não.
3.3.Thời đại sinh học phân tử
-Nửa sau TK XX Sinh học nói chung và S/Lý học đã có
bước nhảy đáng kể ảnh hưởng HĐ nhiều ngành KH.
-GP-SL đã đem lại KH từ K/thức đến PP suy luận trong
Sinh học và các ngành ≠.
-Năm 1940 Kính Hiển vi ra đời Waton và Crick tìm ra
ADN và ARN đến 1962 2 ông nhận nobel.
-Các NC còn tìm ra liên hệ điện tử tế bào sống, NC về
chuyển hóa TB→ Ch/hóa cơ bản.
-LS ↑ ngành GP-SL tìm ra nhiều hiểu biết qua nhiều
G/Đoạn từ tư duy siêu hình đến quan sát thực nghiệm.
-GP-SL để ứng dụng những K/thức lý học và hóa học,
đến nay GP-SL bước vào Thời đại phân tử và dưới
phân tử, đem lại nhiều ứng dụng cho con người...
1.4. Phương pháp NC và học tập GP-SL
4.1. PP nghiên cứu với 2 PP NC:
+ Quan sát: -Trực quan nhìn, sờ, nắn, gõ, nghe.
-Có thể NC trên cơ thể tròn vẹn (invivo).
-Bằng dụng cụ kính hiển vi quang học, điện tử, siêu âm, các
phản ứng hóa học M/Dịch học, hoặc các Ph/tiện ký thuật ≠.
+ Thực nghiệm:
-Có thể NC trên cơ thể tòan vẹn (invivo).
-Có thể NC 1 cơ quan ═ cách tách rời cơ quan hoặc 1 bộ
phận ra khỏi mối liên hệ T/kinh với cơ thể toàn vẹn nhưng
vẫn giữ nguyên sự nuôi dưỡng ═ M/máu (invitro).
-Có thể NC bằng tách rời 1 cơ quan, một bộ phận cơ thể,
một tế bào khỏi cơ thể và nuôi dưỡng trong điều kiện DD,
nhiệt độ giống như trong cơ thể.
4.2.Phương pháp học tập GP-SL
-Cấu trúc và chức năng luôn có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau, trong đó chức năng quyết
định cấu trúc.
-Vì vậy muốn học tốt SLH phải trang bị những
K/thức về Giải phẫu, mô học
-Phải có kiến thức về hóa sinh và lý sinh, vì
chúng giải thích được tường tận bản chất các
HĐ chức năng điều hòa của Cơ thể với MT.
-Phải biết áp dụng những kiến thức sinh lý- G
P để giải thích các hiện tượng, các T/chứng
trong trường hợp bệnh lý.
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ THỂ SỐNG
1.Định nghĩa về sự sống:
1.1.Đặc điểm thay cũ đổi mới (họat động chuyển hóa).
-HĐ chuyển hóa xảy ra trong tế bào, gồm 2 quá trình.
+Q/trình Đ/hóa: thu nhận vật chất, biến vật chất ═ chất DD
và T/phần cấu tạo đặc trưng của TB giúp S/vật tồn tại và ↑.
+Q/trình dị hóa; là phân giải vật chất, giải phóng ra Q cho cơ
thể HĐ và đào thải các sản phẩm ch/hóa khỏi cơ thể.
1.2. Đặc điểm chiụ kích thích:
-Là khả năng đáp ứng với các tác nhân K/thích (như chạm
tay vào vật nóng thì TK kích thích rụt ngay tay lại).
-Ngưỡng K/thích và C/độ tối thiểu của K/thích để gây ra 1
đáp ứng.
-Nếu K/thích <ngưỡng Ko gây ra đáp ứng hưng phấn, nếu
kích thích vượt ngưỡng gây ức chế.
1.3. Đặc điểm sinh sản giống mình
-Là đặc tính của sinh vật để tồn tại và ↑ giống nòi.
-Được thực hiện nhờ mã di truyền nằm trong phân
tử ADN của TB.
-Nhờ sinh sản mà tạo ra được các tế bào con giống
hệt tế bào mẹ là tính di truyền.
-Mỗi khi TB zà, chết hoặc hủy hoại do Q/trình bệnh
lý, TB con sinh ra thay thế.
-Sự thay đổi tính di truyền gọi là biến dị.
-Di truyền và biến dị là 2 quá trình đối lập tạo cơ sở
cho sự ↑ tiến hóa của sinh vật.
-Nhờ sinh sản cơ thể đực cơ thể cái qua giảm phân
tạo ra giao tử, qua giao phối tạo ra cơ thể mới duy
trì nòng giống.
3.2.Một số khái niệm liên quan:
-Ở người T/thành có 56% là dịch, hầu hết dịch ở trong TB
gọi là dịch nội bào.
- 1/3 tổng dịch nằm trong ≈ kẽ giữa các TB là dịch ngoại
bào.
2.3.1. Dịch nội môi:
-Cơ thể người có ≈ 40 lit dịch, có 25 lit dịch trong TB là dịch
nội bào, còn 15 lít dịch nằm ngoài TB gọi là dịch ngoại bào.
-Màng TB ngăn cách tạo ra ≠ biệt dich nội bào và dịch
ng/bào.
-Dịch ngoại bào nhiều chất DD, oxyzen, Acid a min, chứa
nhiều các ion Na,Cl,HCO3; Dịch nội bào nhiều K,Mg, PO4.
-Các TB chỉ có thể tồn tại ↑ và T/hiện các C/năng của nó khi
được sống trong MT thích hợp và ổn định về N/độ các chất;
-Như 0²; Glucoza, các ion; các a cid a min, các acid béo và
2.3.2.Hằng tính nội môi; nhờ 3 hệ thống
*Hằng tính nội môi là sự duy trì hằng định MT nội
môi (ổn định về nồng độ các chất, độ p H);
+ Hệ thống tiếp nhận DD
-Dịch ngoại bào nằm ngoài TB : là dịch kẽ, Máu,
bạch huyết dịch ổ mắt, dịch khớp dịch naõ tủy.
+Hệ thống vận chuyển khắp cơ thể nhờ T/hoàn,
nó cung cấp DD và ↑ TB, Dịch ngoại bào chung
MT thích hợp ổn định các chất oxyzen, Glucoza
các Ion, acid amih gọi là dịch nội môi.
+Hệ thống bài tiết các chất cặn bã khỏi cơ thể
-Dịch ngoại bào luôn tiếp nhận,V/chuyển chất
DD giúp Ch/hóa H/Hấp, T niệu, T Hóa..
III. ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG
-Con người sống trong MT thiên nhiên luôn chiụ mọi T/động của
MT, Ngược lại con người cũng tác động ngược trở lại nhằm cải
thiện nâng cao MT tự nhiên.
-Con người sống trong C/đồng, giữa từng cá thể và C/đồng luôn
tác động qua lại với nhau, đó là MT-XH.
-Cả MT tự nhiên và MT XH luôn biến động, đặc biệt trong T/ đại
ngày nay, tốc độ ↑ của KH, KT,XH ngày càng nhanh.
-Con người chịu mọi T/động của MT X/quanh để dựa vào nhau
tồn tại cùng nhau ↑.
-Muốn ↑ được phải luôn2 thích ứng với biến động MT và tác động
qua lại để tạo mối Q/hệ cơ thể với MT là Khối T/ nhất.
-Q/trình tiến hóa của S/vật con người có cơ chế Đ/hòa chức năng
nhanh, nhạy để Th/ứng với những T/đổi MT.
-Cơ thể Đ/hòa C/năng=2 hệ thống T/kinh và H/thống th/dịch.
-2 H/thống này P/hợp HĐ và tạo ra các hệ Đ/kiển trong Cơ thể và
H/thống này đều tuân theo cơ chế Đ/khiển ngược ( ficcdback)
3.1.Điều hòa chức năng đường thần kinh
-Cơ chế Đ/hoà chức năng đường T/Kinh diễn ra rất nhanh (gấp
tới 100 lần cơ chế thể dịch);
-Các X/động TK luôn đến đúng C/quan hay 1 nhóm TB Nh/định.
-Nhờ vậy cơ thể luôn có Đ/ứng thích hợp với các K/thích ≠ nhau.
-Tuy nhiên Đ/hòa đường TK Ko thể tách rời con đường thể dịch,
cơ chế Đ/hòa TK là con đường chủ yếu.
-Hệ Đ/hòa chức năng thông qua phản xạ, đó là sự đáp ứng của
cơ thể đối với K/thích theo 2 loại PX có Đ/K và PX Ko Đ/kiện:
+ PX Ko Đ/kiện là PX cố định, bản năng, tồn tại vĩnh viên suốt
đời, có Khả năng truyền qua lại nhiều Th/hệ sau có tính chất loài.
-PX Ko Đ/kiện phụ thuộc và bản tính của T/nhân kích thích và bộ
cảm thụ, VD ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử, nhưng
Tiếng động Ko gây co đồng tử.
+PX có Đ/kiện đc T/lập trong Đ/sống, do liện tập dựa trên cơ sở
PX Ko Đ/kiện.
3.2. Điều hòa chức năng = Đường thể dịch;
-Máu đóng vai trò V/chuyển chất và tr/tin khắp cơ thể. Yếu
tố Đ/hòa các chất tan trong máu và thể dịch gồm:
+Vai trò của các chất khí trong máu:
-Duy trì N/độ 0² và C0² là Q/trọng để duy trì hằng định tính
nội môi.
-0² là chất C/yếu cần ch/các P/ứng h/học xảy ra trong TB.
-N/động 02 trong máu luôn giữ ở mức hằng định do cơ
thể Đ/hòa = đường thể dịch;
-Cơ chế này P/thuộc vào đặc tính của Hemoglobin, khi
máu qua phổi n/độ 0² cao nên Hb kết hợp 0² và V/chuyển
đến mô.
-Tại TB mô nếu N/độ 0² cao Hb Ko g/phóng 0², Hb sẽ trao
0² cho dịch kẽ lượng đủ để cân = N/độ 0² cho TB (gọi là
cơ chế đệm HB0²;
3.2. Điều hòa chức năng = Đường thể dịch;
-C02 là sản phẩm cuối Ch/yếu của P/Ư 0 xy hóa trong TB.
-Nếu C02 bị tồn đọng trong dịch kẽ nó sẽ làm ngưng tụ tất
cả các P/ứng cung cấp Q cho TB.
-Nồng độ C02↑ sẽ kích thích T/tâm Hô hấp và kích thích bộ
phận thụ cảm quay ĐM chủ và xoang cảnh ↑ thải C02 ra
ngoài và duy trì nồng độ C02 trong dịch bào.
-Khi N/độ 02 và C02 thay đổi sẽ làm thay đổi H/động của TB
và cơ quan như H/động của tim và hệ T/hoàn, HĐ của hệ
TK → cơ.
-Sự T/ đổi 02 và C02 tạo ra các phản xạ Đ/chỉnh nhanh
nhạy : khi 02 ↓ và C02 ↑ sẽ kích thích ↑ th/khí phổi để ↑ cấp
02 và thải C02 điều chỉnh hệ H/hấp về BT.
-Vai trò của các I on máu:
+Các Ion K+; Na+; Ca+; Mg+; Fe++; Cl-; HC03 – đóng vai
trò quang trọng duy trì nội môi.
+Vai trò của hormon: Đóng vai trò chủ yếu trong cơ chế
điều hòa thể dịch.
3.3. Điều hòa ngược
-Đ/hòa ngược là Đ/hòa khi có 1 sự thay đổi C/năng HĐ cơ
quan nào đó, thì nó có TD ngược trở lại để tạo 1 loạt các
P/ứng nhằm Đ/chỉnh C/năng của cơ quan đó trở lại BT.
- Đây là cơ chế Đ/hòa nhanh, nhạy tạo ra Tr/thái HĐ ổn định
của cơ thể, gồm 2 loại Đ/hòa ngược (±);
+Đ/hòa ngược(-)tính: là Kiểu Đ/hòa T/D↑ N/độ của 1 chất
hoặc ↑ H/động C/năng của cơ quan nào đó khi N/độ chất đó
↓;↑;
- Đ/hòa ngược âm tính là Đ/hòa chủ yếu trong cơ thể, nhờ
Ph/thức Đ/hòa này hằng tính nội môi được duy trì ổn định.
+Đ/hòa ngược (+) tính: là khi có 1 yếu tố nào đó hoặc HĐ
-Ch/năng cơ quan nào đó ↑ 1; loạt P/ứng xảy ra dẫn tới
K/quả làm ↑ yếu tố hoặc ↑ H/độngC/năng C/quan đó hoặc
ngược lại khi đã ↓ lại càng↓ .
-VD: BN bị C/thương nặng mất 2 lít máu, Lượng máu ↓ Ko
đủ màu về tim → tim Ko bơm được đi các nơi, cơ tim thiếu
màu, tim lại yếu thêm → T/vong nhanh chóng nếu Ko can
thiệp sớm.
3.3 Điều hòa ngược
-Như vậy bản chất cuả Đ/hòa (+) tính Ko dẫn đến sự ổn
định mà ngược lại càng tạo ra sự mất ổn định HĐ C/năng.
-Tuy nhiên cũng có T/hợp Đ/hòa ngược (+) lại cần thiết cho
cơ thể :
-VD:Khi M/máu bị tổn thương, hoàng loạt các H/tượng như
Thà/mạnh co lại, hình Nút T/cầu, nhiều loại men được
H/hóa theo kiểu dây chuyền → cục máu đông.
-Q/trình này tiếp tục diễn ra liên tục cho đến khi vết thương
M/máu đc bịt kín và sự ch/máu dừng lại.
-Hay 1 số hiện tượng khác như chống Stress, chống lạnh,
phóng nõan trong chu kỳ KN.
-Tuy vậy kiểu Đ/hòa này T/ chỉ xảy ra trong 1 T/gian ngắn
hay 1 thời điểm nhất định rồi sau đó lại trở lại kiểu Đ/hòa
ngược (-) tính.
LƯỢNG GIÁ
1.Cho biết các phương thức mô tả giải phẫu:
A.Giải phẫu hệ thống B.Giải phẫu vùng
C.Giải phẫu bề mặt D.Gồm A,B và C.
*2.Lịch sử phát triển ngành GP-SL qua mấy thời
kỳ:
A.3 Thời kỳ B.4 Thời kỳ*
C.Thời kỳ D.6 Thời kỳ
*3.Đặc tính của sự sống
A.Đ/điểm Thay cũ đổi mới
B.Đ/điểm chịu kích thích
C.Đ/điểm sinh sản giống mình
D.Đúng với A,B và C
4.Chức năng của sinh lý học cơ thể sống là
A.Hoạt động chức năng
B. Điều hòa chức năng
C. Gồm cả A và B.
D. Hoạt động điều hòa và phát triển
4.Vị trí môn SLH liên quan đến những môn nào
A.Giải phẫu, mô học B.Hóa sinh và lý sinh
C.Giải phẫu, mô học, hóa sinh và lý sinh.
D.Giải phẫu, mô học, hóa sinh và Vi sinh
5. Đặc điểm cơ sở sự sống
A.Liên quan quá trình đồng hóa
B. Liên quan quá trình dị hóa
C.Vừa đồng hóa và dị hóa
D. Đồng hóa dị hóa và sinh sản.
6. Đặc điểm dịch nội môi bào thể người
A. Có 56% là dịch so trọng lượng cơ thể
B. Trong đó dịch ngoại bào chiếm 30%
C.Dịch ngoại bào nhiều chất dinh dưỡng và 0 xy
D.Đúng với A,B và C*
7.Dịch Nội bào trung bình ở người là
A. Khoảng 25 lít và chứa nhiều ion K; Mg; P04.
B. Khoảng 15 lít chứa nhiều ion Na; Cl; HC03
C. Đúng với A và B D. Tất cả đều sai.
8. Dịch ngoại bào và hằng nội môi là :Dịch kẽ,Máu,
bạch huyết ,dịch ổ mắt, dịch khớp, và dịch não tủy
đúng sai:
A. Đúng.
B. Sai

You might also like