Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

Bài 3.

SINH LÝ HỌC MÁU VÀ CÁC DỊCH TRONG CƠ THỂ


Mục tiêu của bài
1.Trình bày được các chức năng của máu
2.Trình bày được sự sinh sản HC, nơi sinh sản, các giai đoạn,
các cơ quan và yếu tố tham gia điều hòa sinh sản hồng cầu.
3.Trình bày được nhóm máu, Hồng cầu hệ A,B,O;hệ Rh; kháng
nguyên, K/thể, phân loại, qui tắc truyền máu và tai biến;
4.Trình bày được chức năng của các loại B/cầu
5.Trình bày được chức năng của các loại tiểu cầu
6.Nêu được định nghĩa cầm máu, các GĐ quá trình cầm máu.
7. Trình bày cơ chế, ý nghĩa các GĐ của QT Cầm máu.
8.Trình bày được nguồn gốc thành phần và chức năng của dịch
nội bào, dịch ngoại bào (huyết tương, dịch kẽ, dịch bạch huyết,
dịch não tủy, dịch nhãn cầu).
1.1. Đặc tính và chức năng của máu:
1.1.1.C/năng của máu: (V/chuyển, bảo vệ Đ/hòa HĐ cơ
thể)
a.C/năng V/chuyển: 02 từ phổi đến TB và C02 từ TB về phổi
thải ra ngoài.
b.Chức năng B/vệ và DD:Khi cơ thể bị chấn thương máu
đông lại tránh mất máu, gọi là yếu tố đông máu.
-Máu V/chuyển các chất DD từ ống tiêu hóa đến mô cấp
cho TB- H/Động.
c.C/năng điều hòa: :V/chuyển sản phẩm cặn bã do C/hóa
các chất từ mô đến thận, phổi để thải ra ngoài.
d.Chức năng điêù nhiệt: Máu V/chuyển nhiệt từ T/tâm ra
ngoại biên, giữ cho T cơ thể dao động phạm vị hẹp, điều
tiết To MT Đ/hòa chênh lệch so To cơ thể .
1.1.2. Đặc tính của máu:
-P máu ≈ 6-8% P cơ thể; V nữ 4-5 lít/ ; nam 5-6 lit.
-Máu là chất lỏng đỏ tươi có 0² và đỏ thẫm thiếu o xy;
- Độ quánh của máu gấp 5 lần so nước cất, phụ thuộc SL
huyết cầu và TL % protein huyết tương
-pH của máu = 7,35- 7,45 duy trì do hệ thống đệm Hb trong
máu, vai trò thận và phổi.
-Áp xuất T/phần = 7,5atmophe, muối khoáng ở máu tạo ra.
+ Hb;H/tương là dịch lỏng màu vàng ≈55% V máu;
-Huyết cầu chiếm 45% V máu (H/cầu ,B/cầu và T/cầu).
+ Tốc độ máu lắng: ( Độ lắng huyết cầu )
-Sau 1 giờ: nam 4,70± 3,2 mm; sau 2 h 16,73 ± 5,3mm
-Sau 1 giờ Nữ:7,35 ± 3,94mmm;sau 2 h 19,86 mmm
1.1.3. Quá trình tạo máu:
1.2. Sinh lý học hồng cầu
1.2.1.Hình dạng và Cấu trúc
H/cầu:
a. Hình thái cấu trúc:
- Hồng cầu là TB hình đĩa
lõm 2 mặt, bào tương ít bào
quan, ko nhân.
- ĐKính 7,5 mcm, dày T/tâm
1mcm, ngoại vi 2mcm.
-Trên màng Hc có K/nguyên
có K/nguyên của nhóm
máu.
-T/phần chủ yếu HC là huyết
sắc tố (Hb);
CẤU TRÚC HEMOGLOBIN
*Nồng/độ Hb/cầu tố người VN
BT
+ Nam 151 ± 6g/lít
+ Nữ 135 ± 5g/lit
*SL: do trình tự xắp xếp các acid
amin của các chuỗi polypeptid
b.Số lượng hồng cầu:
-Ở người V/ Nam: Trưởng thành SL HC ở máu ngoại vi là
+ Nam 5,5 ± 0,38 triệu/ mm3 máu
+ Nữ 4,66 ± 0,36 triệu mm3 máu
-Hình lõm HC làm↑ D/tích tiếp xúc lên 30% so với hình
cầu.
-Hc như cái túi cấu tạo để đi qua các mạch hẹp Ko gây tổn
thương mao mạch và Ko bọ tổn thương.
*SL HC thay đổi trong các T/hợp sau :
+Thay đổi sinh lý: SLH/Cầu ↑ sau L/động, những người
sống vùng núi cao,quanh năm thiếu 02;
-HC↓ do nhịn đói lâu ngày, sau đẻ, sau khi uống nhiều
nước, cuối thời kỳ kinh nguyệt.
* Tỷ lệ hồng cầu và các thay đổi sinh lý và bệnh lý
-HC chiếm đa số so Tb máu: Nam 5,05 ± 0,38 TB/L
-Nữ SL H/cầu = 4,66± 0,36 TB/lít;
-Những thay đổi SL H/cầu do nhiều nguyên nhân bệnh lý
hoặc do sinh lý:
*Bảng những thay đổi số lượng hồng cầu:

Sinh lý -Sống ở độ cao > 1000 m


-Trẻ sơ sinh
*Tăng số -Lao động nặng kéo dài
lương H/cầu
Bệnh lý -Mất nước
-Vaquez (bệnh đa HC tiên phát
-Suy hô hấp, suy tim

*Giảm số Sinh lý -Có thai 3 tháng cuối


-Sau ăn no
lượng H/cầu
Bệnh lý -Xơ gan
-Suy Thận
-Thiếu máu
c. Đời sống hồng cầu :
-Đời sống TB HC trong máu ngoại biên từ 100-120 ngày
-Khi HC già bị thực bào gan và lách giải phóng bilirubin nếu
nhiều gây vàng da.
-Sắt được 1 protein của H/tương là transfererin V/chuyển
đến tủy xương để sinh HC mới, F++ đ]cj dự trữ tại gan.
-Phần phocphirin qua nhiều GĐ→ màu vàng Bilirubin;
-Bilirubin được bài tiết qua đường tiêu hóa và tiết niệu tạo
nước tiểu phân có màu vàng.
-Nếu do lý do nào đó bilirubin tăng trong máu làm da và
mắt vàng.
- Trẻ sơ sinh thường có biểu hiện vàng da sinh lý do vỡ
H/cầu chứa HbF của thời kỳ bào thai ( Hiện tượng này tự
hết sau 1 tuần).
*Thay đổi bệnh lý:
+HC↓: Bệnh T/máu, mấu máu cấp tính, mãn tính, thiếu a
cid pholíc, thiếu b12, thiếu Fe++ Thiểu dưỡng suy tủy.
+HC ↑:Bệnh đa HC, mất nước, nôn nhiều, tiêu chảy, mất
huyết tương do bỏng.
1.2.2. Chức năng của Hc:
-H/cầu tố (Hemoglobin) Hb là T/phần chính của HC làm
cho HC mầu đỏ đảm nhiệm các C/năng HC.
* T/phần cấu tạo Hb: hem và globin
-Hem là 1 N/tố Fe++; mỗi Hb có 4 hem;
-Globin: là 1 phrotid, cấu trúc T/đổi theo loài:
+Hb người gồm 4 chuỗi polypeptid zống nhau từng đôi 1:
-Người T/thành (Hb A) phần globin gồm 2 chuỗi α và 2
chuỗi ᵝ ; còn huyết cầu tố bào thai (HbF) 2 α và 2 ᵞ.
* Các loại huyết cầu tố:
-Ở người BT có 2 loại Huyết cầu tố: là H/cầu tố
người tr/ thành:HB A và HbF (bào thai);
-Sự T/đổi cấu trúc hu/cầu tố làm cho H/dáng H/cầu
thay đổi : VD Hb.S ;B. HC hình liềm dễ vỡ, gây thiếu
máu và chảy máu.
a.Vận chuyển o xy : là C/năng Q/trọng nhất của HCT
-V/chuyển 02 từ M/mạch đến phổi đến các mô theo
P/ứng:
Hb + 02 hb02; (oxyhemoglobin).
-Nếu 1 người Nồng độ Hb là 150 g/l thì V/chuyển
oxy của người đó là 1,34 X 150= 200 ml 02/lít máu.
b.Vận chuyển C02
- Hb V/C C02 từ mô về M/mạch theo P/ứng: Hb + C02
 HbC02
-Ta hít thở KK có nhiều C0 (Cácbonmonocid) HB sẽ
kết hợp với C0 để => Cacboxyhemoglobin.
- Theo P/ứng: Hb + C0  HbC0.
-Hb có ái lực với C0 hơn ái lực với 02 > 200 lần;
-Đây là P/ứng chiều thuận > chiều nghịch nên 1 khi
HbC0 thì Ko vận chuyển 02 nữa.
*C/năng đệm: Phân tử Hb T/gia điều hào Acid- baze
c. Chức năng điều hòa Acid ba zơ
-Trong phân từ Hb có phần globin là protein nên có
khả năng đệm như protein khác.
-T/dụng đệm của globin là do nhóm –COOH hoặc
NH2 được thể hiện ở phản ứng sau
R
R
NH2- CH- COOH NH2- COO - + H+

-Khi nồng độ H+ trong máu ↑ lên, cân = của P/ứng sẽ chuyển dịch
từ phải sang trái, làm cho nồng độ ion H+ ↓ xuống và ngược lại.
-Do vậy dưới tác dụng của hệ đệm này cùng với 1 số hệ đệm khác,
pH của máu luôn được duy trì một cách hằng định.
-Tác dụng đệm của Hb chiếm 70% tác dụng hệ đệm của máu.
THALASEMIA
1.2.3.Quá trình sản sinh hồng cầu;
a.Các cơ quan và yếu tố T/gia tạo HC:Do nhiều cơ quan:
T.xương,gan, dạ dày, thận sắt, acid folics, vitamin b12. V. b6..
-Nơi sinh sản HC:T/kỳ bào thai sau khi sinh tủy xương là nơi
sinh HC, tới 20 tuổi chỉ còn tủy xương dẹp như X/ức , X chậu,
X sườn → sinh HC.
Các yếu tố T/gia vào Q/trình tạo HC:
-D/dày tiết chất K/hợp b12 → phức hợp hấp thu vào máu;
-B12 là N/liệu cần để T/hợp AND nhu cầu B12 là 1 mcg/ ngày.
-Acid fplic cần thiết T/hợp AND và ARN nếu thiếu acid folic
HC ko chín, Acid folic nhiều trong rau xanh, hoa quả và thịt.
-Fe T/gia C/tạo HEM, nếu thiếu máu gây thiếu máu nhược sắc
-Protein là thành phần T/ gia tạo hình TB.
b. Các giai đoạn
của quá trình
sinh hồng cầu:
-TB đầu dòng HC
là tiền nguyên
HC, do các CFU-E
sinh ra.
-Sau đó tiền
nguyên Hc phân
chia và biệt hóa
qua các giai
đoạn:
c. Điều hòa Q/trình sản sinh Hc:
-BT Số lượng Hc trong máu ngoại vi đc kiểm soát chặt chẽ,
về SL đủ vận chuyển các chất và oxy cho các TB sống, luôn
ổn định về số lượng.
-Mọi N/nhân gây thiếu 02 TC kéo dài đều K/thích thận và
gan SX Eryrothropoietin T/D ;
-K/thích Q/trình T/hợp Hb trong B/tương làm ↑ Q/trình
HC lưới ra ngoại biên.-K/thích TB gốc biệt hóa sản sinh HC
+Hoocmon sinh dục nam cũng K/thích tủy xương ↑ tạo HC.
-T3-T4 (hormon T/giáp, GH (hormon T/yên) cũng ảnh
hưởng đến quá trình sinh HC.
+Vai trò của yếu tố Steel (yếu tố ↑ trưởng TB) là protein do
Tb đệm của tủy xương làm ↑ Q/trình tạo máu tất cả các
dòng.
1.2.4.Rối loạn chức năng dòng Hc
+ Có 2 rối loạn chính trong Q/trình Sản sinh HC:
-Thiếu Hồng cầu hoặc Thừa Hc
a.Thiếu máu:Theo ĐN: OMS ↓ Hb trong máu; khi Hb
Nam < 130g/l ;nữ < 120g/l; Trẻ sơ sinh < 140 g/l gọi
là thiếu máu.
-Do Nồng độ hemoglobin trong máu ↓, cơ thể thiếu
02 nên những người thiếu máu.
-Có biểu hiện da xanh, niêm mạc nhợt nhạt, mệt mỏi,
hay chóng mặt, mạch nhanh, HA ↓.
-Ngoài ra tùy N/nhân gây Thiêu máu mà còn có
T/chứng ≠ nhau.
b.Bảng một số nguyên nhân thiếu máu

Cấp: Chấn thương, Bệnh lý gan, dạ


Chảy máu dày băng huyết sau đẻ.
-Mạn tính: Nhiễm KST, bệnh trĩ.
Do mất
máu
-Di truyền : HbS, HbC, Thalasơmia
Tan máu -Tan máu mắc phải: Sốt rét, thuốc,
tự miễm

-Sắt
Thiếu nguyên liệu -Acid pholic
Do giảm -Vitamin B12
sinh HC
Giảm ETP -Suy Thận
-Suy gan
1.3. Nhóm máu (Hồng cầu)
1.3.1.Hệ thống nhóm máuA,B,0: a. phân loại nhóm máu
-Màng HC có 2 loại ngưng kết (kháng nguyên A và B).
-Có 2 loại ngưng kết tố (kh/thể) đó là α (anti A) và ᵝ (anti B).
-Khi K/nguyên gặp K/thể tương ứng α và K/nguyên B gặp K/thể
tương ứng ᵝ sẽ ngưng kết HC từng đám.
-Màng HC có K/Nguyên A,B hoặc Ko có K/nguyên nào.
-Tên nhóm máu là tên K/nguyên có trên màng HC gồm 4 nhóm
A,B AB và 0.
-Trong huyết tương chứa K/thể α; ᵝ hoặc Ko tương ứng với
Kháng nguyên có trên HC.
-Nhóm máu A còn chia ra A1; và A2; nhóm A1 chiếm 80% và
mang kháng nguyên mạnh.
-Phân nhóm A2 mang kháng nguyên yếu chiếm 20%.
-Nhóm AB chia làm 2 phân nhóm gồm A1B và A2B.
-Do vậy khi truyền máu phải thận trọng giữa nhóm A2 với nhóm
0, nhóm A2B với nhóm B.
b. Các kháng thể của hệ thống ABO
-Trong H/tương người nhóm máu A có K/thể anty B, huyết tương
của người nhóm B có Kháng thể anty A;
-H/tương người nhóm máu O có cả K/thể antyA và antyB, H/ tương
của người nhóm AB Ko có các K/thể antyA và antyB.
-Khi đứa trẻ ra đời, nồng độ kháng thể của nó hầu như =o.
-GD từ 6-8 tháng tuổi đứa trẻ bắt đầu SX K/thể và nồng độ KT đạt
mức độ tối đa GĐ 8-10 tuổi.
-Các KT của nhóm ABO gọi là ngưng kết tố là những KT tự nhiên loại
IgM và Ko qua nhau thai.
-Những KT này gây tai biến khi truyền nhầm nhóm máu.
-Số ít người có trong H/tương các KT M/dịch; tức là KT có dcj sau khi
truyền máu khác nhóm :
- Truyền máu nhóm A=> O hoặc Ko hòa hợp nhóm máu mẹ con ở
phụ nữ có thai; như mẹ nhóm 0 con nhóm A hoặc B.
-Các KT M/dịch này thuộc loại IgM có k/năng gây vỡ HC.
* Cơ sở phân loại nhóm máu
*Ứng dụng trong truyền máu:
-Ta phải truyền máu theo nguyên tắc sau:
+ Quy tắc cơ bản:
*Không để kháng nguyên gặp kháng thể tương ứng
-Theo Q/ tắc này : Nhóm máu nào chỉ cho nhóm máu
đó: A=>A; B=>B;

KHÁNG NGUYÊN TRÊN MÀNG HỒNG KHÁNG THỂ TRONG


TÊN NHÓM MÁU
CẦU HUYẾT THANH

Nhóm A A Kháng thể B


Nhóm B B Kháng thể A
Nhóm AB A, B Không có

Kháng thể A và Kháng


Nhóm O Không có
thể B
*Bảng phân loại nhóm máu:
+Ko cho KN trên màng Hc người cho N/kết K/thể
trong huyết thanh người nhận.
-Vậy nhóm 0 ko có K/nguyên nên cho tất cả (cho phổ
thông).
-Nhóm A,B Ko có kháng thể với các nhóm nên nhận
tất cả các nhóm (nhận Phổ thông).
-Lượng máu truyền 250 ml và truyền chậm.
* Cách xác định nhóm máu:
-Xác định nhóm máu người cho và người nhận :
-Dùng H/thanh mẫu hoặc hồng cầu mẫu:
-Nguyên tắc phải dùng phản ứng chéo: xác định sự
hòa hợp giữa máu người cho và người nhận.
* Phương pháp xác định nhóm máu
-Làm các XN có thể xác định các K/nguyên trên
bề mặt các tế bào HC, từ đó có thể xác định
nhóm máu.
-Trong nhiều loại K/nguyên đặc hiệu ≠ nhau có
trên bề mặt các TB;
- HC thì K/nguyên loại ABO và loại Rh là Q/trọng
nhất bởi K/năng tạo MD mạnh mẽ nhất.
-XN nhóm máu thường quy nhằm M/đích xác
định nhóm máu theo hệ nhóm máu ABO và Rh.
* Xét nghiệm nhóm máu ABO
-Nhóm máu A: Nếu có các K/nguyên loại A trên
bề mặt của tế bào HC và K/thể kháng B trong
H/tương.
-Nhóm máu B: Nếu có các K/nguyên loại B trên
bề mặt của TB-HC và K/thể kháng A trong
H/tương.
-Nhóm máu AB: Nếu có 2 K/nguyên A và B trên
bề mặt của TB -HC và Ko có K/thể kháng A
hoặc K/thể kháng B trong H/tương.
-Nhóm máu O: Nếu Ko có K/nguyên loại A hoặc
K/nguyên loại B trên bề mặt của TB- HC nhưng
có K/thể kháng A và K/thể kháng B trong H/
tương.
+ Ph/pháp huyết thanh mẫu (PP Beth- Vincent)
-Trộn huyết thanh đã biết với kháng thể máu người thử.
-Dựa vào phản ứng ngưng kết HC để xác định nhóm máu.
-Tên của nhóm máu là tên của kháng nguyên trên màng Hc.
+ P/pháp Hồng cầu mẫu (PP simonin)
-Trộn HC mẫu đã biết rõ K/nguyên với H/thanh người thử.
-Dựa vào phản ứng ngưng kết HC để X/định K/thể trong máu
người thử và suy ra nhóm máu của người thử.
-Tìm dc nhóm máu phù hợp, trước khi tr/máu ta phải làm P/
ứng chéo để tìm sự H/hợp giữa máu người cho và người nhận.
-Chỉ khi có sự hòa hợp giữa máu người cho và máu người
nhận mới cho phép truyền máu.
-Để đảm bảo an toàn truyền máu,1 trong những bước bước Q/
trọng trong qui trình tr/máu là phải xác định sự hòa hợp thực
sự giữa máu người cho và máu người nhận.
*PHƯƠNG
PHÁP XÁC
ĐỊNH NHÓM
MÁU:
+Phương
pháp huyết
thanh mãu:
PP HỒNG CẦU
MẪU;
*Tai biến khi truyền nhầm nhóm máu:
-Truyền nhầm nh/máu là cho KT gặp KN (AntyA gặp KnA; AntyB
gặp KN B, gây tan máu do ngư/kết KT có trong H/thanh người
nhận.
-Vỡ HC (ngay hoặc ngưng kết) giải phóng Hb → bilirubin → gan
→ bài tiết mật ↑ gây vàng da. Hoặc suy thận cấp…
1.3.2.hệ thống yếu tố Rh
-Nếu người có Rh (-) nhận máu của người Rh (-) thì lần đầu tiên
Ko xảy ra tai biến gì:
-Nhưng sau khi truyền cơ thể SX K/thể chống Rh (+) tai biến xảy
ra cho lần truyền máu sau đó :
+Sản khoa:Nếu mẹ là Rh (-) bố Rh (+) bào thai mang Rh (+) HC
của con mang Rh (+) sẽ sang máu mẹ (nạo phá thai, sinh đẻ)
đóng vai trò là K/nguyên, kích thức cơ thể mẹ sinh K/thể .
-Những lần sau nếu thai nhi mang Rh (+) K/thể mẹ qua nhau
thai làm ngưng kết HC con.
-Hậu quả gây sảy thai, chết lưu hoặc trẻ đẻ ra H/chứng vàng da
nặng, tỷ lệ tai biến về sau càng cao hơn.
* Nhóm hồng cầu hệ Rh
a. Các K/ nguyên của hệ thống Rh:
-Đã xác định được 6 K/ nguyên hệ Rh là:C,D,E, và c,d,e.
-Mỗi người có 1 trong 2 K /nguyên của 3 cặp tương ứng :
Cc,Đ,E.
* ví dụ: CDE, Cde, cde; K/nguyên D phổ biến nhất và cũng
có tính K/nguyên mạnh nhất so với các K/nguyên khác
của hệ Rh nên người có K/nguyên D được coi là Rh (+);
-Những người Ko có K/nguyên D gọi là người Rh (-).
-Tuy nhiên cũng cần lưu ý ngay trong những người Rh (-)
cũng có 1 số K/ nguyên Rh khác có thể gây P/ứng Tr/máu
tuy nhẹ ;
-Ở V/Nam tỷ lệ có nhóm máu Rh (+) khoảng 99,93 %.
Hình ảnh yếu tố Rh giứa mẹ và thai nhi
1.4. Sinh lý bạch cầu: 1.4.1. SLượng và CT-BC
* SL B/cầu trong máu ngoại vi:
-B/thường người T/thành có 6.000-10.ngàn B/cầu.
-BC tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, đặc biệt
tăng cao trong các B.Bạch huyết cấp, mãn
-BC giảm trong nhiễm độc, nhiễm viruts, suy tủy
* Đặc điểm và chức năng Bc
a.B/cầu hạt trung tính:
+Hình dạng tròn, ranh giới giữa nhân và N/sinh chất rõ
-Đ/kính 12-15 mcm
-Nhân: TB được thắt nhiều đoạn thường 2-5 đoạn
-N/sinh chất nhiều hạt nhỏ mịn bắt mầu hồng nhạt.
+Chức năng BC hạt T/tính: T/gia bảo vệ cơ thể = thực
bào, do BC chỉ ăn dc vật K/thức nhỏ nện gọi tiểu thực
bào.
b.BC hạt ưa acid:
+ Hình dạng hình tròn, K/thước như BC T/tính
-Nhân chia 2 múi nối với nhau
-Sinh chất: Chứa đầy hạt to tròn đều màu da cam
+ C/năng: Khử độc các Protein lạ, chất gây viêm.
-Làm tan cục máu đông do G/phóng ra plasminogen →
plasmin tiêu fibrin tan cục máu đông.
-T/gia các P/ứng chống dị ứng hitamin, fbrin, serotonin,
bradikin.
c.BC hạt ưu baze:
+ Hình tròn, KT giống BC đa nhân T/ tính.
-Nhân hình hoa thị.
+Chức năng: ngăn cản Q/trình đông máu G/phóng heparin
vào máu, G/phóng hitamin, bradikin, serotonin các men
thủy phân của lyzosom gây p/ứng phù, mẩm ngứa.
d.Bạch cầu mô nô
+H/dạng, K/T: Ko ổn định bầu dục, đa giác; K/T 20-25 mcm.
+Nhân: Nhân to, chiếm hết TB, N/ hình hạt đậu, móng ngựa.
+C/năng: T/bào các vật có K/thước lớn gọi đại T/bào.
+C/năng M/dịch K/thích limpho B. SX K/thể diệt T/nhân gây
bệnh:
e.Bạch cầu lym phô:
+Hình dạng và K/thước: Sinh ra từ tủy xương biệt hóa thành
Limpho T, T/thành sau biệt hóa thành Lim pho B T/thành.
+ Nhân to chiếm 9/10 TB –KT từ 5-10 mcm.
+ N/sinh chất bắt màu xanh lơ;
+ C/năng: B/ cầu lym pho B. Chức năng M/dịch thể
-B/cầu lymphoT : C/năng M/dịch TB
Bạch cầu có hạt

BC Ko
hạt
1.4.4. Quá trình sinh bạch cầu
-BC có nguồn gốc từ TB gốc sinh máu vạn năng trong tủy
xương, các TB gốc↑ thành những TB tiền thân dòng limpho
và TB tiền thân dòng tủy.
-Các TB tiềnthân dònglimpho→ TB tiền limphoT và tiền
L/phoB.
-TB lim pho T ↑→ tuyến ức
-LimphoB ↑ và tr/thành ở các mô B/huyết ở ruột, mô,
T/xương.
-TB tiền thân ↑ sinh và biệt hóa qua các GĐ để tạo ra BC
T/tính; BC ưa a cid; matocid và BC ưa bazơ .
-→ BC hạt, BC môno, mẫu Ti/cầu đc Đ/hòa bởi các chất H/học
là yếu tố K/thích cụm là những glycoprotein do nhiều loại TB
ngoài tủy xương bài tiết.
-Đời sống BC: Phụ vai trò bảo vệ cơ thể: BC thực bào sống vài
phút đến vài ngày; Ngược lại BC limpjo B và T sống vài năm.
-Các BC già bị phá hủy ở gan, lách, tủy xương và các hạch
b. Công thức bạch cầu:
*là tỷ lệ % giữa các loại bạch cầu:
-Bc hạt trung tính 62%
-Bc hạt ưa acid 2,3 %
-BC hạt ưa Baze 0,4%
-Bc mô no; 5,3%
-BC limpho: 30%
1.4.2. Những đặc tính của B/Cầu: *Đời sống BC
-Sau khi T/xương tạo ra hoặc các mô B/ huyết, BC đi vào máu
ngắn 6-8 giờ sau đó vào các mô sống 2-3 ngày; nếu Bc làm
N/vụ thực bào thường chết sớm.
-BC lympho B-T sống ≈ 100-300 ngày.
*Nhóm bạch cầu;
-Là kháng nguyên H.L.A nhận phủ tạng khi ghép,
-Nếu Ko cùng nhóm dễ thải loại mô ghép,
-Do vậy khi ghép cần gần nhóm BC ( cha mẹ anh em….)
1.5. Sinh lý tiểu cầu:
1.5.1.Cấu trúc tiểu cầu:
+H/dạng, K/thước tiểu cầu: là TB Ko hoàn chỉnh Ko nhân;
hình tròn, bầu dục, sao KT 2-4 mcm;
+ Số lượng: TB từ 150-300 ngàn/mm3 máu,nữ> nam
1.5.2.Những Đặc tính cuả tiểu cầu:
-K/năng hấp phụ và vận chuyển các chất: hấp phụ
Serotonin, Adrenalin, noadrenalin
-Kết dính: Khi M/Máu bị T/thương những sợi colazen lớp
biểu mô và T/cầu kết dính vào đó.
-Kết tụ T/cầu: Khi T/cầu kết dính lớp biểu mô, kéo theo
các T/cầu di động dính vào đó thành nút T/cầu cầm máu
gọi nút Hayem.
- Khả năng thay đổi H/dạng và g/phóng cảu T/cầu
+C/năng T/cầu: T/gia mọi GD Q/trình Cầm máu S/lý
1.5.3. Chức năng của tiểu cầu;
a.Bảo vệ thành mạch: BN có tiểu cầu giảm thì tính bền
vững thành mạch kém.
b.T/gia quá trình cầm máu: nhờ K/năng kết dính, ngưng
tụ và giải phóng các chất tham gia Q/trình cầm máu.
c.Tham gia quá trình đông máu.T/cầu có vai trò quan
trọng trong Q/trình đông máu.
-Ngay khi tiếp súc với collagen để khởi động Q/trình
đông máu.
-Hoạt hóa tại màng tiểu cầu chuyển yếu tố XI thành yếu
tố XI h.
-Có hiện tượng thay đổi hình dạng tiểu cầu giải phóng ra
yếu tố 3 rất quan trọng tạo phức hợp Ixh; VIIIh và Ca ++
trong Q/trình đông máu.
*Các giai đoạn cầm máu:
a. GĐ thành mạch:b. GĐ T/cầu; c.GĐ đông máu:
1.5.4. Quá trình sinh tiểu cầu
-T/cầu là những mảnh TB
được tách ra từ 1 TB lớn
là mẫu tiểu cầu .
-Một mẫu tiểu cầu có
thể sinh ra 6000 tiểu
cầu.
* T/cầu có vai trò cầm
máu;
+ T/cầu có vai trò co
mạch tại chỗ
+Tạo nút tiểu cầu
+Tạo cục máu đông
Hình ảnh
các yếu tố
đông máu
* Các GĐ quá trình đông máu:
1.6.Những chất chống đông sử dụng trong lâm sàng:
a.Chống đông trong cơ thể;
+Aspyrin: dùng ↓ sôt, ↓ đau, Փ thiểu năng mạch vành, đột
quị, nhồi máu cơ tim.
+Streptokinaza sinh ra từ liên cầu dùng chống huyết
khốiT/dụng H/hóa plasminozen→ plasmin làm tiêu Fbrin tan
cục máu đông.
+Comarin: Ngăn cản Q/trình đông máu, cumarin cạnh tranh
với vitaminK là chất cần cho T/hợp các yếu tố II; VII;IX;X.
+Heparin: Ngăn cản ↑ huyết khối, ngăn cản → phức hợp
men prothrombinaze, sự → fibrinozen → fibrin.
+Những chất làm giảm nồng độ Ca++ trong máu: oxalas
kali, xitrrats natrri; Ca++ trong máu K/hợp tạo thành oxalas
can xi, xitrrats can xi, can xi Ko ở dạng ion hóa do đó ngăn
cản máu đông.
+ Muối NaCL: NaCL ở nồng độ cao có T/dụng bất hoạt
Thrombin nên làm chống đông máu.
b.Chống đông trong ống nghiệm
-Để máu ra ngoài cơ thể Ko bị đông kết người ta cho
chất chống đông vào ống nghiệm như tráng silicol.
-Silicol làm ngăn cản tiểu cầu hoạt hóa do tiếp xúc
yếu tố XII và tiểu cầu, do ức chế Đ/máu Nội sinh.
-Heparin là chất chống đông máu cả trong và ngoài
cơ thể .
-Dùng các chất làm giảm ca++ làm ngăn cản Q/trình
Đ/máu như oxalat kali, oxalatsamioni, citrats natri.
- EDTA, CPD, 2 chất này dùng chống đông cho túi máu
dự trữ .
1.6.7 Những rối loạn cầm máu ở lâm sàng
+Rối loạn cầm máu do: 2 loại là ↓ cầm máu và ↑ đông máu.
a.Giảm cầm máu:
-Do nhiều N/nhân gây ra tình trạng suy ↓ cầm máu.
-Giảm tính bền vững thành mạch: do nhiễm khuẩn, thiếu
vitamin C.
-Những bất thường về số lượng chất lượng tiểu cầu .
-Thiếu các yếu tố Đ/máu B: Hemophylia A (thiếu yếu tố
VIII).
-Thiếu các yếu tố II; VII; IX; X; do thiếu vitamin K;
- Các bệnh lý của gan: Xơ gan tăng áp lực TM Cửa…
*Điều trị khắc phục các yếu tố thiếu = bổ sung những thiếu
hụt hoặc tr/máu tươi, để BN cung cấp các yếu tố đông máu.
b. Tăng đông máu:
-Bản chất là tạo ra các cục máu đông là huyết khối bất thường trong
cơ thể.
+ Huyết khối Thorombus và Emboli;
-Thrombus là huyết khối tại 1 vị trí nào đó trong lòng mạch.
- Emboli là mảnh huyết khối nhỏ tách ra từ thrombus nó trôi tự do
trong hệ T/hoàn nó kẹt lại các vị trí lòng mạch hẹp như Não, thận,
phổi, ĐM vành.
*Cả 2 loại H/khối này gây biến chứng vô cùng nguy hiểm cho mô tại
nơi đó và sự sống còn của cơ thể.
-N/nhân H/khối do lòng mạch xù sì do độ quánh máu cao, xơ vữa
ĐM, nh/khuẩn,Chấn thương, độ quánh máu cao, máu chảy chậm.
*Để điều trị bệnh huyết khối dùng các thuốc ức chế ngưng tụ tiểu
cầu( Áspyrin); Các chất chống đông máu Heparin, dimacurol, hoạt
chất plasminogen ( Streptokinaza, tPA.)…
c. Đông máu rải rác trong huyết quản
-Đông máu rải rác trong huyết quản là một loại rối loạn cầm
máu đặc biệt rất nguy hiểm → T/vong.
-N/nhân do các mô chết hoặc do mô bị tổn thương giải
phóng nhiều throboplastin vào máu làm H/hóa Q/trình
đông máu.
-K/quả là tạo nhiều cục máu đông nhỏ hình thành trong
huyết quản gây tắc các mạch máu ngoại vi.
-Đông máu rải rác huyết quản do Shock nhiễm khuẩn/.
-Do các độc tố của vi khuẩn do endotoxin làm hoạt hóa
Q/trình đông máu.
-Các mạch máu bị tắc nghẽn gây ↓ nuôi dưỡng và thiếu o2
dấn đến Tỷ lệ Shock gây T/vong cao > 85%.
-Dấu hiệu đầu tiên của Đ/máu rải rác trong huyết quản là
chảy máu .
-Ng/nhân do Q/trình Đ/máu quá nhiều tiểu cầu và yếu tố
đông máu bị tiêu thụ do đó Ko càn khả năng cầm máu.
II. CÁC DỊCH TRONG CƠ THỂ
-Ở người T/thành có ≈ 55-60% P là dịch trong đó 2/3 là
dịch nằm trong Tb gọi dịch nội bào và 1/3 nằm ngòai TB
là dich ngoại bào.
-80% dịch ngoại bào nằm ≈ kẽ giữa các TB (là dịch kẽ) ;
-19% là huyết tương và 1 % là dịch não tủy, dịch B/huyết,
Dịch ổ mắt, ổ khớp, màng phổi, màng tim.
-Cân = dịch cơ thể phụ thuộc lượng nước thu đc và mất
đi khỏi cơ thể hoặc các chất hòa tan.
-Khi Tr/thái cân = bị mất đi dẫn đến 2 tình trạng là mất
nước hoặc thừa nước gây phù.
+ Các ng/nhân mất nước như tiêu chảy, tăng thông khí,
Sốt cao, đái nhiều.
+ Ngược lại Phù gặp trong suy tim phải, Suy DD do thiếu
protein, suy gan, thận…
2.1. Dịch nội bào:
-1 người có 40 lít dịch cơ thể sẽ có ≈ 25 lít dịch nội bào.
-Dịch nội bào chiếm 75-90% là nước cùng với các thành
phần ≠ như glucoza, pritein, acid béo, lượng lớn ion K+;
manhe, phốt phát, sulphats, ATP và các sản phẩm chuyển
hóa hòa tan cần đào thải như C02, acid lactic…
-Dịch nội bào là nơi xảy ra các Q/trình ch/hóa giúp cho cơ
thể H/động chức năng của mọi TB.
-VD quá trình phân hủy glucoza trong TB (qua 1 qua 1 loạt
các P/Ư H/học để tạo ATP).
-Khi dịch trong Tb ↓ (teo TB) khi TB ở MT có áp lực thẩm
thấu cao hơn dịch nội bào.
-Khi dịch trong và ngoài TB ↓;↑ làm cho TB teo hoặc phù
và chết.
2.2 Dịch ngoại bào
-Tất cả mọi Tb đều sống trong 1 MT là dịch ngoại bào
nên dịch ngoại bào gọi là dịch MT bên trong của cơ thể
gọi là dịch nội môi.
-Dịch ngoại bào gồm huyết tương, dịch kẽ, dịch bạch
huyết, dịch não tủy, dịch nãn cầu…
-Dịch ngoại bào chứa nhiều chất DD cho TB như O2,
glucoza, các acid amin, a cid béo và lượng lớn ion Na=;
CL-; bicacsbonas.
-Ngoài ra dịch ngoại bào chứa C02 và các sản phẩm
chuyển hóa của TB các chất này chuyển đến thận và gan
đaò thải ra ngoài.
- Bản chất dịch nội bào và dịch ngoại bào có khác nhau.
2.2.1. Huyết tương
+ H/tương là dịch ngoại bào trong hệ thống các M/máu.
-H/tương chính là dịch lỏng của máu ≈ 55% V máu toàn
phần.
-H/tương chiếm V 5% P cơ thể , có màu vàng chanh.
-H/tương chứa nhiều protein gấp 3 lần dịch kẽ, ( ,3 d/đl);
nhiều albumin, globulin và fibrinozen, do gan SX nếu gan
↓ gây ↓ P/H/tương.
+ Nước: chiếm 91,5% H/tương; 8,5% là D/môi H/tan các
chất.
+ M/khoáng: M/khoáng H/tương là các chất Đ/giải: các
on và các gốc acid: Na+,K=.Mg+, Ca+,CL- H3CO4, HPO4
T/gia tạo áp xuất th/thấu máu:
+ Các chất hữu cơ gồm: protid, lypid, glucid
+Protid hu/tương: vai trò tạo áp lực keo, giữ nước
trong lòng mạch, DD cơ thể T/gia Q/trình đông
máu.
-Protein toàn phần –Nam 73,10 ± 6,0 g/l; -Nữ 74,33
± 4,82 g/l
+ Lipid H/tương:là nguồn C/cấp dự trữ Q cho TB: -
Lipid T/phần :7-8 g/l
+ Glucid H/tương: các đường đơn chủ yếu Glucoza
cấp Q chính cơ thể ; glucoza 0,8-1,2 g/l.
Bảng 3.6 Thành phần các chất và chức năng huyết tương
2.2.2. Dịch kẽ
-Dịch kẽ là dịch ngoại bào ở bên ngoài hệ thống mạch và nằm
trong ≈ kẽ giữa các Tb.
-Thể tích dịch kẽ chiếm 15% P cơ thể.
-Thể tích và Th/phần của dịch phụ thuộc vào Q/trình trao đổi
qua thành mao mạch giữa H/tương và dịch kẽ.
-Phụ vào các cơ chế V/chuyển vật chất qua thành M/mạch.
- Đặc biệt cơ chế hấp thu dịch và chất hòa tan ở M/mạch do T/
động thành mao mạch là:
+ Áp xuất thủy tĩnh mao mạch
+ Áp xuất âm dịch kẽ
+ Áp keo của H/tương do các phân tử protein khuếch tán qua
màng lọc = 28 mmhg; chủ yếu do Albumin.
-Áp xuất keo dịch kẽ; 1 số nhỏ protein trong dịch kẽ tạo áp lực
keo kéo dịch từ mao mach vào khoảng kẽ.
2.2.3. Dịch bạch huyết
a.Lưu thông dịch bạch huyết:
-Dịch BH là dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch mạch.
-Hệ thống BH gồm các mao mạch BH, TM Bạch huyết, ống
bạch huyết , Ống ngực .
-Hầu hết dịch lọc 9/10 số lượng dịch còn lại vào các
M/mạch BH vào B/mạch trở về T/hoàn theo con đường:
+ M/mạch BH→ TM Bạch huyết → Ống ngực và ống BH
phải→TM Dưới đòn → tim phải.
b. Cấu tạo mao mạch B/huyết:
-Khi áp xuất khoảng kẽ > áp xuất M/mạch các chất DD và
protein chảy vào dịch kẽ và sau đó đóng van o chảy ra
được.
c. Thành phần dịch bạch huyết
-Thành phần dịch BH = dịch kẽ, Nồng độ protein trong
dịch kẽ ≈2g/dl nên Nồng độ protein dịch BH ≈ 2g/dl.
-Nhưng N/độ protein tại gan; dịch ruột cao gấp 3-4 lần.
d. Lưu lượng BH.
-Trạng thái nghỉ lưi lượng BH ở người ≈ 120 ml/giờ =
1/120 ngàn tốc độ khuếch trán qua M/mạch.
-lưu lượng B/huyết chiụ ảnh hưởng của 2 yếu tố : áp
xuất dich kẽ và mức độ H/động của bơm bạch huyết.
e. Chức năng của hệ thống bạch huyết:
-Kiểm soát protein dịch kẽ.
- Hấp thu các chất DD từ ống T/hóa Đường, đạm; mỡ.
-Vận chuyển các yếu tổ bảo vệ cơ thể như TB limphoB,T.
2.2.4. Dịch não tủy
a.Giải phẫu, bài tiết, lưu thông và hấp thu của dịch não
tủy:
-Não và tủy sống bao bọc hệ thống màng gồm 3 lớp
(màng cứng, màng nhện màng nuôi).
-Giữa màng nhện và màng nuôi là khoang dưới nhện
chứa nước não tủy.
-Dịch não tủy nằm các khoang naõ thất và lưu thông.
-Trong dịch nào tủy chứa các ioon na+, Ion cl-
-Dịch não tủy do đám rối màng mạch tiết ra và hấp thu
lại luôn duy trì V = 150 ml.
- Dịch não tủy Ko có protein và ít tế bào ; dịch não tủy BT
trong, nếu đục do viêm màng não, đỏ xuất huyết não.
-Áp xuất dịch não tủy BT ở tư thể nằm nghiêng: là 100-
200 cmH20;
Sự lưu thông tuần hoàn dịch bão tủy
c.Hàng rào máu- dịch nào tủy và hàng rào máu – não:
-Là mạng lưới M/mao mạch đi vào nhu mô não để
trao đổi ô xy nhận C02 và chuyển các chất DD cho các
nơron TK H/động.
-Đồng thời mang các chất đào thải ra ngoài.
d. Chức năng dịch não tủy:
-Dịch não tủy là đệm nước cho não trong hộp sọ.
-Áp xuất dịch não tủy phụ thuộc vào lượng máu lên
não, sự chèn ép các T/chức não, sự thay đổi T/chức
não và V máu.
-Dịch não tủy như bình chứa luôn thay đổi cho phù
hợp với sự ↑, ↓thể tích của não hoặc thể tích máu.
2.2.5. Dịch nhẫn cầu:

HÌNH ẢNH CẤU TẠO GIẢI PHẪU MẮT


2.2.5. Dịch nhẫn cầu:
-Dịch nhãn cầu trong ổ mắt gồm 2 phần thủy dịch
nằm ở ổ mắt phía trước và 2 bên của th/tinh thể.
-Thủy T/thể là th/tinh dịch ở phía giữa th/tinh thể
và võng mạc.
-Thủy dịch liên tục tạo ra và tái hấp thu, tạo cân =
Đ/hòa áp xuất ≈12-22 mmHg;
-T/Dụng giữ MT dịch nhẫn cầu luôn căng và tạo MT
trong suốt cho ánh sáng đến võng mạc, D/Dưỡng
cho tủy tinh thể…
-Khi số lượng và thành phần dịch thay đổi cần ∆,Փ,
nếu muộn hoặc kéo dài ↓ thị lực và gây mù./.
Tự lượng giá
1.Nêu các chức năng chung của máu.
2. Trình bày điều hòa sản sinh HC.
3.Vai trò B12 và acid folic và sắt trong quá trình sinh HC.
4.Trình bày kháng nguyên kháng thể nhóm máo hệ A,B,O.
5.Trình bày ứng dụng lâm sàng hệ thống nhóm máu.
6.Trình bày kháng nguyên kháng thể hệ thống nhóm máu.
7.Trình bày tai biến do nhóm máu Rh truyền máu và tai
biến sản khoa.
8.SL hồng cầu thay đổi sinh lý bệnh lý
8.SL Bạch cầu thay đổi sinh lý bệnh lý
…..

LƯỢNG GIÁ;
1.Các chức năng của máu:
1.Hô hấp; 2. Dinh dưỡng; 3 Đào thải
4. Bảo vệ ; 5. Điều nhiệt
A.= 1+ 2 ; B= 1 +2+3+ 4+5*
C.=2+3+4; D.=1+2+3+4+5+6
2.Huyết tương gồm có thành phần nào là chính
A.Nước* B.Muối khoáng
C.Hồng, bạch và t/cầu D.Đường
3. Hồng cầu là
A.Hình tròn màu đỏ có nhân B.Hình e líp, không nhân*
C.Gồm A,B D.Hình tròn, có 1 hoặc nhiều nhân
4.Tế bào máu nào tham gia quá trình đông máu
A.Hồng cầu B.Bạch cầu
C.Tiểu cầu * D.Huyết sắc tố
5.Tế bào máu nào T/gia Q/trình vận chuyển o xy
A.Hồng cầu; B.Bạch cầu
C.Tiểu cầu D.Huyết sắc tố
6.Tế bào máu nào tham gia quá trình thực bào
A.Hồng cầu B.Bạch cầu;
C.Tiểu cầu D.Huyết sắc tố
7.Nhóm máu nào cho tất cả các nhóm
A.Nhóm 0 ; B.Nhóm A;
C. Nhóm B D.Nhóm AB
8.Nhóm máu nào nhận tất cả các nhóm
A.Nhóm 0 B.Nhóm A
C. Nhóm B D.Nhóm AB;
9. Có bao nhiêu yếu tố tham gia quá trình đông máu:
A.10 yếu tố B. 11 yếu tố
C. 12 yếu tố; D.13 yếu tố

You might also like