Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 79

NỘI DUNG

• Khái niệm và nhiệm vụ của độc chất học


CHƯƠNG 1 • Chất độc và sự ngộ độc

• Sự hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ


ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT
chất độc trong cơ thể

• Tác động của chất độc

• Điều trị ngộ độc


TS. Võ Hồng Trung
Bộ môn Hóa sinh – Độc chất

Khái niệm
ĐỘC CHẤT HỌC
• Độc chất học là môn
học nghiên cứu về tính
chất lý hóa và tác động
Độc chất
của chất độc trên cơ Độc chất
học lâm Độc chất Độc chất học học môi Độc chất
học công
thể sống, các phương sàng học thú y pháp y
Forensic
trường nghiệp
Veterinary Environme
pháp kiểm nghiệm để Clinical
toxicology Toxicology toxicology ntal
Industrial
toxicology
phát hiện, cách phòng
toxicology

và chống tác động có


hại của các chất độc

• Độc chất học lâm sàng (Clinical § Độc chất học môi trường
toxicology) là việc chẩn đóan và (Environmental toxicology) liên
quan đến việc di chuyển các chất
điều trị độc chất ở người. độc và chất chuyển hóa của
• Độc chất học thú y (Veterinary chúng, sự phân hủy các sản
Toxicology) việc chẩn đóan và phẩm trong môi trường và trong
chuỗi thực phẩm cùng với ảnh
điều trị độc chất ở lòai vật đặc hưởng của chất nhiễm như thế
biệt là vật nuôi và những con vật trên cá thể và quần thể.
làm bạn với người, không bao § Độc chất học công nghiệp
gồm động vật hoang dã. (industrial toxicology) là một lĩnh
vực đặc biệt của độc chất học
• Độc chất học pháp y (Forensic môi trường liên quan đến môi
toxicology) liên quan đến trường công nghiệp và đóng góp
một phần đáng kể vào vấn đề vệ
phương diện y học pháp lý. sinh công nghiệp.
Nhiệm vụ CHẤT ĐỘC
• Góp phần xây dựng tiêu • Chất độc là bất kỳ chất nào khi vào cơ thể
chuẩn vệ sinh môi trường, vệ
trong những điều kiện nhất định đều gây hại từ
sinh an toàn thực phẩm,
mức độ nhẹ (đau đầu, nôn) đến mức độ nặng
phục vụ cho công việc phòng
và điều trị bệnh
(co giật, sốt rất cao) và nặng hơn có thể dẫn
đến tử vong
• Phục vụ cho công tác pháp y

Phân loại
Chất độc có
CHẤT ĐỘC nguồn gốc thiên
nhiên (ĐV, TV,
VSV, khoáng
Tác Theo nguồn vật)
Theo động Theo Theo
Theo Theo
tính
Theo phương của chất tác mục gốc chất độc
nguồn độc pháp độc trên dụng
gốc chất lý
tính phân đặt
đích sử Chất độc có
hóa các cơ dụng nguồn gốc tổng
tích quan biệt
đích hợp, bán tổng
của cơ hợp
thể

Các chất độc Theo tính độc


dạng khí, lỏng,
rắn Bảng 1: Hệ thống phân loại độc tính dựa trên LD50
liều đơn đường uống ở chuột
Các chất độc vô Cấp độ độc LD50 Ví dụ
Theo tính chất cơ (kim loại, á I Cực độc (Extremely toxic) < 1 mg/kg 2,3,7,8-
tetraclorodibenzo-p-
lý hóa kim, acid, base) dioxin (TCDD)
II Độc tính cao (Highly toxic) 1-50 mg/kg Picrotoxin

Các hợp chất III Độc tính trung bình (moderately


toxic)
50-500 mg/kg Phenobarbital

hữu cơ IV Độc tính thấp (Slightly toxic) 0,5-5 g/kg Morphin sulfat
(Aldehyde, V Không gây độc (Practically 5-15 g/kg Ethanol
nontoxic)
este,…)
VI Không có hại (Relatively > 15 g/kg Saccarose
harmless)
Chất độc tan trong
Bảng 2: Phân loại độc tính dựa trên liều có thể gây chết nước hay các dung
người nặng 70kg theo Gosselin, Smith và Hodge dịch acid, kiềm

Cấp độ độc Liều


VI Siêu độc (Super toxic) < 5 mg/kg Theo
V Cực độc (Extremely toxic) 5-50 mg/kg phương
IV Rất độc (Very toxic) 50-500 mg/kg pháp
III Độc tính trung bình (Moderately toxic) 0,5-5 g/kg phân
II Độc tính thấp (Slightly toxic) 5-15 g/kg tích
I Không độc (Practically nontoxic) > 15 g/kg
Chất độc có thể
chiết tách được
trong các dung môi
hữu cơ

Tác động của chất


độc trên các cơ quan
Theo tác dụng đặc biệt
đích của cơ thể

Hệ Gan, Hệ
Hệ tiêu Hệ hô Hệ tim … Chất độc gây ung thư
thần thận,
hóa hấp mạch sinh
kinh máu sản (aflatoxin, nitrosamin, Chất độc gây đột biến
hợp chất HC thơm đa gen, quái thai
vòng, các amin dị
vòng,…)

Theo mục đích sử dụng ĐỘC TÍNH

Là một khái niệm về liều lượng


Thuốc trừ Phụ gia
sâu
Dung môi
thực phẩm
… được dùng để miêu tả tính chất
gây độc của một chất đối với cơ
thể sống và được thể hiện bằng
liều gây chết (lethal dose)
Liều độc
Bảng 3: So sánh nồng độ thuốc trong huyết tương
• Lượng hóa chất vào trong cơ thể một lần gọi là (mg/ml) ở liều gây độc và điều trị
liều.
Thuốc Nồng độ điều trị Nồng độ gây độc
• Liều nhỏ nhất có thể gây độc gọi là ngưỡng (mg/ml) (mg/ml)
của liều. Digoxin 0,001 – 0,0022 > 0,0025
• Mọi chất đều độc ở một liều nào đó và cũng vô Diphenylhydantoin 10 – 20 > 25
hại với liều rất thấp. Giới hạn giữa 2 liều đó là Phenobarbital 15 – 30 > 40
4–8
phạm vi các tác dụng sinh học. Procainamid > 10
Theophyllin 10 – 20 > 20

Một số khái niệm về liều lượng được sử • Liều thấp nhất có thể gây độc (TDL- Toxic
dụng để xác định độc lực của chất độc Dose Low): Khi cho gấp đôi liều này cũng
không gây chết động vật
• ED50 (Effective Dose) liều có tác dụng với • Liều gây độc (TDH- Toxic Dose High): là liều
50% thú vật thử nghiệm. lượng sẽ tạo ra những biến đổi bệnh lý. Khi cho
gấp đôi liều này sẽ gây chết động vật
• Liều tối đa không gây độc (HNTD-Highest
Nontoxic Dose): là liều lượng lớn nhất của
thuốc hoặc chất độc không gây những biến đổi
cho cơ thể về mặt huyết học, hóa học, lâm sàng
hoặc bệnh lý.

ED50- dose which will be


therapeutically effective in • Liều gây chết (LD – Lethal
Dose): là liều lượng thấp nhất
100 100 50% of animals (median
effective dose)
LD50- dose which will, on
gây chết động vật.
average, kill 50% of animals in – LD1: liều gây chết 1% động vật
50 50 a population
– LD50: liều gây chết 50% động
MED- minimum effective dose
(the least dose that is likely to be vật
ED50 LD50 effective).
Also called toxic dose-low (TDL)
– LD100: liều gây chết 100% động
vật
Dosage (mg/kg) MTD- maximum tolerated dose
MED (TDL) (or minimum toxic dose) (more
MTD (HNTD) than this will produce signs of
toxicity).
Also called highest nontoxic
dose (HNTD)
Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính
v Các yếu tố khách quan
v Các yếu tố chủ quan • Đường dùng
• Loài • Lượng dùng
• Giống, phái tính, khối lượng • Dung môi
• Tuổi • Tốc độ tác dụng
• Độ nhạy của từng cá thể • Tác dụng hiệp lực hay đối kháng
• Tình trạng cơ thể • Sự quen thuộc

SỰ NGỘ ĐỘC
Là sự rối loạn hoạt động sinh lý của cơ thể dưới
tác động của chất độc
v Nguyên nhân gây độc
• Ngộ độc tình cờ
• Tự đầu độc
• Bị đầu độc
• Do ô nhiễm môi trường
• Do thức ăn, nước uống

Examples of ways toxic substances can enter the human body

v Cấp độ ngộ độc


• Ngộ độc cấp tính
– Những triệu chứng ngộ độc rõ ràng xuất hiện sau 1
hoặc vài lần cơ thể tiếp xúc với chất độc trong thời
gian ngắn tùy thuộc vào chất gây độc và đường
xâm nhiễm chất độc, nhưng thường là dưới 24h
– Đa số trường hợp ngộ độc cấp tính chuyển sang
dạng bán cấp hoặc mạn tính
• Ngộ độc bán cấp
– Xảy ra sau nhiều ngày, có khi sau 2 tuần
– Sau khi điều trị, khỏi nhanh nhưng thường để lại
những di chứng thứ cấp với những biểu hiện nặng
nề hơn
Additive exposure pathways from contaminated groundwater
Factors influencing toxicity:
1. Absorption
• Ngộ độc mãn tính • oral

– Ngộ độc xảy ra từ từ sau nhiều lần phơi nhiễm với •
pulmonary
sublingual
chất độc do sự tích tụ dần dần của chất độc trong • injection (I.V., I.P., subcut, I.A.)
cơ thể. • topical

– Thường gây ra những thay đổi rất sâu sắc về cấu 2. Distribution
trúc và chức phận của tế bào mà không có triệu • binding – plasma proteins, tissue (liver, bone, fat)

chứng rõ rệt 3. Metabolism


– Ngộ độc mạn tính cũng có thể trở thành cấp tính • Mainly liver (some in GI tract, kidneys, lungs)
• Phase I – introduce or expose a functional group on the parent
trong những điều kiện nhất định (ngộ độc chì) compound – losing pharmacological effect
• Phase II – produces polar conjugates – generally inactive and
easily excreted in urine and/or faeces

4. excretion
All these factors determine the drug/toxin bioavailability

SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA VÀ


THẢI TRỪ CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ

Phơi nhiễm

Đi vào cơ thể qua đường


Tiêu hóa – Da – Hô hấp

Hấp thu vào máu và phân bố


đến các mô và cơ quan

Gây độc Tích lũy Bài tiết

Chuyển hóa

Hình 1: Đường đi và số phận của chất độc trong cơ thể

SỰ HẤP THU QUA DA VÀ NIÊM MẠC

• Thấm nhiều chất độc ở pha rắn, lỏng hoặc khí


(thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, clorophenol,…)
• Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm
– Nồng độ chất độc
– Tuổi
– Độ ẩm
– Diện tích tiếp xúc chất độc
– Da bị xung huyết
SỰ HẤP THU QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
• Là đường xâm nhập chủ yếu à loét dạ dày,
nôn mửa, tiêu chảy,…
• Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu
– Nồng độ chất độc
– Kích thước của phân tử
– Độ hòa tan trong nước
– Độ ion hóa
– pH của bộ máy tiêu hóa

SỰ HẤP THU QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP


SỰ HẤP THU QUA ĐƯỜNG CHÍCH
• Các chất độc dạng khí (dung môi, chất khí,
chất bay hơi) hoặc ở dạng khí dung, khói bụi,
• Tiêm chất độc trực tiếp vào máu gây tác động
mảnh nhỏ,…
rất nhanh
• Ví dụ: H2S, HCN, các thuốc trừ sâu
• Tiêm dưới da hoặc cơ có tác dụng chậm hơn

SỰ PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC


Cơ quan, tổ chức, mô Chất độc
Máu Rượu ethylic
• Sự phân bố chất độc đến các bộ phận cơ thể
tùy thuộc vào tính chất của chất độc TC thần kinh, gan, thận Thuốc ngủ, thuốc mê
Mô mỡ Thuốc trừ sâu clo hữu cơ
• Sự phân bố chất độc còn phụ thuộc vào cấp độ
Tủy xương Benzen
ngộ độc
Hồng cầu Quinin, barbituric
Lông, tóc Arsen (Kim loại nặng)
Xương, răng Phức hợp calci
fluorophosphate
CHUYỂN HÓA CỦA CHẤT ĐỘC
• Pha 1: gồm chủ yếu các phản ứng thủy phân,
oxy hóa khử và hydrat hóa epoxid à tạo ra
một nhóm chức phân cực trên cấu trúc các
xenobiotic
• Pha 2: sản phẩm chuyển hóa ở pha 1 và các
xenobiotic chứa nhóm chức –OH, amino, -
COOH, halogen, epoxid có thể tiếp tục tham
gia phản ứng liên kết với các chất chuyển hóa
nội sinh (đường, acid amine, glutathion,
sulfate,…)à sản phẩm thường phân cực hơn,
ít độc hơn, dễ đào thải

The classical designation of Phase I and Phase II xenobiotic- or drug-metabolizing


enzymes

Phản ứng oxi hóa


Pha 1 • Được xúc tác bởi các enzyme của microsom
gan (monooxygenase), đặc biệt là cytocrom
P450 và monooxygenase chứa flavin

Cytochrome P450 enzymes

Reactions catalyzed by cytochrome P450


Formation of active metabolites by CYP450 enzymes

• Được xúc tác bởi enzyme không thuộc microsom Phản ứng khử
gan như alcol dehydrogenase (ADH), aldehyd
• Một số nhóm chức như nitro, diazo, carbonyl,
dehydrogenase (ALDH), amin oxydase
anken, disuldif. Sulfoxid,… đều có khả năng khử

• Acid picric bị khử thành acid picramic

Phản ứng thủy phân


Pha 2

Cholinesterase
Acetylcholin à acid acetic + cholin
Các phản ứng liên hợp
Sản phẩm chuyển hóa tan trong nước, ít hoặc không
có hoạt tính, được đào thải trong nước tiểu và phân
• Liên hợp với sulfate
– Sản phẩm liên hợp là các este sulfat tan trong nước và
dễ dàng bị đào thải ra khỏi cơ thể
– 3’-phosphoadenosine-5’-phosphosulphat (PAPS) được
tổng hợp:

• Liên hợp glucosid • Liên hợp glucuronic

Metabolism of phenobarbital
• Liên hợp với glutathion
Khử độc các chất ưa điện tử (hydrocarbon thơm, dẫn xuất
halogen của hydrocarbon, epoxid

Detoxification of benzopyrene epoxide derivatives by epoxide


hydrolase or glutathione-S-transferase

• Phản ứng metyl hóa


Xảy ra trên các nhóm chức amino, hydroxyl hoặc thiol
với chất cho nhóm metyl là S-adenosyl methionin
(SAM)

• Liên hợp với các nhóm thiol (-SH)


– Một vài chất độc có thể liên hợp với nhóm thiol
(cystin, cystein,…) gây ra sự rối loạn phản ứng của
enzyme và quá trình oxi hóa khử của tổ chức
– Trường hợp ngộ độc này kéo dài dẫn đến sự thiếu
cystein là 1 acid amine cần thiết cho tăng trưởng
– Ví dụ: kim loại nặng (As, Hg,…), acid hữu cơ có
halogen, benzen,…
• Sự hình thành thiocyanat
– Khi ngộ độc acid cyanhydric và dẫn xuất như
NaCN, KCN, dưới tác dụng của enzyme
rhodanase, các chất trên sẽ kết hợp với thiosulfat
tạo thành thiocyanat kém độc hơn cyanua 200 lần

• Phản ứng acyl hóa


– Acetyl hóa

– Liên hợp với acid amine (glycin) Amino acid conjugation: Glutamine conjugation of
phenylacetate

Summary of phase II reactions SỰ ĐÀO THẢI CỦA CHẤT ĐỘC


Các con đường đào thải chính
q Qua thận
q Qua gan (mật)

Các con đường đào thải phụ


q Bốc hơi (hô hấp)
q Nước bọt

q Mồ hôi
q Sữa

q Nước mắt

• Qua thận • Qua gan


– Đường thải trừ quan trọng – Phần lớn các chất
nhất của các chất tan trong độc tan trong lipid
nước sẽ bị gan biến đổi
– Các chất kích thước nhỏ, và đào thải
không liên kết với protein đào – Chu trình ruột gan
thải nhanh qua ống thận nhờ có thể lặp lại nhiều
quá trình lọc thụ động lần làm tăng thời
– Sự tái hấp thu và bài tiết ở ống gian bán thải chất
thận ảnh hưởng nhiều đến sự độc và gây độc tính
đào thải chất độc cho gan
• Qua hô hấp
– Các chất khí hay dễ bay hơi: ethanol, tinh dầu
(eucalyptol, mentol), halotan, ete; HCN, CO,
H2S,…
– Tốc độ thải trừ phụ thuộc:
• Tốc độ hô hấp
• Độ hòa tan chất độc trong máu
• Lưu lượng máu qua phổi

Drug metabolism facilitates drug elimination

TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC TÁC DỤNG TRÊN BỘ MÁY TIÊU HÓA
TÁC ĐỘNG CHẤT ĐỘC
Tiêu hóa Thần kinh Nôn mửa Hg, aconitin, thuốc
phiện, phospho hữu cơ
Máu Gây tiết nước bọt phospho hữu cơ, Pb,
Thận
Hg, Bismut (Bi)
Chất độc Gây khô miệng Atropin
Gây chảy máu đường tiêu hóa Thuốc chống đông
Tim
mạch Gan Bỏng miệng và ống tiêu hóa Acid, base, dung môi
hữu cơ
Gây đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy Pb
Hô hấp Sinh sản
Viêm họng Hg

TÁC DỤNG TRÊN HỆ HÔ HẤP


• Tác dụng toàn thân
• Tác dụng tải chỗ – Mất khả năng cung cấp oxy: CO, HCN, khoai mì,
– Kích thích biểu mô phổi do phù hay bỏng (gây ho, lá trúc đào,…
chảy nước mũi, viêm phổi): amoniac, clorin, SO2, – Ức chế hô hấp: thuốc phiện, cyanua, thuốc ngủ,…
HF,…
– Gây phù phổi: hydrosulfua, phospho hữu cơ, HF,
– Lên nhịp thở: tetracloro etylen,…
• Chậm: opi, CO, cloralhydrat, cyanua, cồn
– Gây xơ hóa phổi: bụi nhôm, bụi than, talc,
• Nhanh: belladon, cocain, CO2, strychnin, cafein,
silicagen,…
amphetamin, long não
• Khó thở kiểu hen: phospho hữu cơ – Ung thư phổi: Crom, niken, arsen,…
– Tác động trên mùi hơi thở: rượu, ete, acetone,…
TÁC DỤNG TRÊN HỆ TIM MẠCH TÁC DỤNG TRÊN MÁU
• Huyết tương
• Gây tăng nhịp tim: cafein, adrenalin, – Giảm pH và dự trữ kiềm, tăng kali: thuốc mê toàn thân
(cloroform, ete).
amphetamin,… – Ngộ độc clo, phosgen,… làm huyết tương thoát ra
• Gây giảm nhịp tim: digitalin, eserin, phospho ngoài niêm mạc gây phù phổi, máu đặc lại
hữu cơ • Hồng cầu
– Tăng hồng cầu: do phù phổi (clo, phosgen, clopicrin)
• Nhịp tim không đều: aconitin, nitroglycerin, – Phá hủy hồng cầu: Pb, tia X, benzen, dẫn xuất amin thơm
gan cóc, nhựa da cóc – Tạo carboxyhemoglobin (CO), tạo methemoglobin (nitro
• Gây ngừng tim: quinidin, imipramin thơm, anilin, nitrit, clorat,…)

• Làm dãn mạch: acetylcholin • Bạch cầu: giảm (benzen), tăng (KL nặng)
• Làm co mạch: cựa lõa mạch • Tiểu cầu: giảm (benzen)
• Tạo copropophyrin (Pb), tạo hematoporphyrin (acid mạnh)

TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH TÁC DỤNG TRÊN THẬN


TÁC ĐỘNG CHẤT ĐỘC
Tác động Chất độc
Gây ngừng thở Thuốc mê toàn thân (ete, cloroform)
Tăng urê và albumin Pb, Hg
Gây kích thích, vật vã Atropin, amphetamin, clo hữu cơ,
trong nước tiểu
long não,…
Gây tiểu ra máu Aspirin, thuốc chống đông máu,
Gây hôn mê Thuốc ngủ, thuốc phiện, etylic
oxalic
Gây co cứng Strychnin
Gây viêm thận Dung môi hữu cơ có clo, sulfamid,
Gây rối loạn cảm giác CCl4
Chóng mặt Streptomycin, quinin, salicylat
Gây vô niệu Hg, sulfamid, mật cá trắm
Hoa mắt Satonin, quinacrin
Điếc Streptomycin, kanamycin, neomycin Suy thận cấp và bí tiểu Aminoglycosid (streptomycin,
neomycin, kanamycin, gentamycin)
Làm giãn đồng tử Adrenalin, ephedrin, atropin, nicotin
Làm co đồng tử Acetylcholin, eserin, prostigmin

TÁC DỤNG TRÊN GAN TÁC DỤNG TRÊN HỆ SINH SẢN


Các chất độc không chỉ khác nhau về bản chất hóa học mà
• Xơ hóa: rượu còn khác nhau về vị trí tác động và cơ chế gây độc trên hệ
sinh sản, gây ra những rối loạn chức năng của hệ sinh sản
• Tắt nghẽn mật: clopromazin, clothiazid, (nam, nữ), tác động lên cả quá trình mang thai, sinh đẻ và
imipramin, sulfanilamid, diazepam, bài tiết sữa
estradiol,…
• Thay đổi sự bài tiết hormon của vùng dưới đồi và/hoặc
• Viêm gan: isoniazid, papaverin, imipramin, gonadotropin à ngăn cản sự rụng trứng: Pb
halothan, colchicin, metyldopa, phenyl • Can thiệp vào sự phân chia tế bào hoặc cản trở sự tạo tinh
butazon,… trùng: thuốc trị ung thư (busulfan, cyclophosphamid,
nitrogen mustard, vinblastin,…), tác nhân alkyl hóa
• Ung thư gan: aflatoxin, uretan, vinyl clorid,…
• Thuốc trị nấm dibromocloropropan (DBCP) tác động trên
tế bào stertoli ở nam giới
LOẠI CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ
ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC LOẠI TRỰC TIẾP: khi ngộ độc < 6h

• Loại các chất độc trên da, mắt: (chất độc ăn


• Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể mòn, acid-base, phenol,…)
• Phá hủy hoặc trung hòa chất độc bằng các chất – Rữa nhiều lần bằng nước ấm, xà phòng (ngộ độc acid)
giải độc thích hợp – Rữa mắt nhiều lần với nước sạch (NaCl 0,9%), nhỏ
thuốc giảm đau
• Điều trị các triệu chứng ngộ độc, chống lại hậu
– Chất độc là acid hay base cần duy trì pH = 6,5-7,5 sau
quả gây nên bởi chất độc khi rữa mắt

– Rửa dạ dày (trong 3-8h sau khi ngộ độc)


• Loại chất độc qua đường tiêu hóa • Rửa nhiều lần đến khi nước rửa trong hẳn, lấy 250-300ml
dịch rửa đầu tiên để phân tích xác định chất độc
– Gây nôn
• Dung dịch rửa dạ dày KMNO4 1‰ hoặc NaHCO3 5 ‰
• Kích thích vật lý (không dùng trong ngộ độc acid vì giải phóng CO 2 làm thủng dạ dày)
• Chất gây nôn: siro ipeca (15-20ml) hoặc apomorphin Tránh rửa dạ dày trong trường hợp
(tiêm 5-10mg dưới da) • Ngộ độc acid hoặc base mạnh (bỏng thực quản)
Không nên gây nôn trong các trường hợp sau • Ngộ độc strychnin (do co cứng)
• Ngộ độc > 4h • Uống phải chất dầu hôn mê sâu (gây ngạt hay viêm phổi)
• Bệnh nhân hôn mê, động kinh, co giật (ngộ độc – Tẩy xổ: trong 24h sau khi nuốt chất độc
strychnin) có thể ngạt thở trong khi gây nôn • Thuốc nhuận tràng (MgSO4, 250mg/kg), Na2SO4, magie
• Bệnh nhân bị ngộ độc acid và kiềm mạnh, hóa chất gây citrate
bỏng có thể gây bỏng ở họng và phổi; ngộ độc xăng dầu • Không dùng các chất tẩy dầu (như dầu thầu dầu) khi ngộ độc
hoặc các chất độc bay hơi dễ bị phù phổi santonin, DDT, phospho hữu cơ hoặc những chất độc tan
trong dầu
– Thụt trực tràng: dùng dung dịch NaCl 9‰ rửa đại
tràng (kết hợp với rửa dạ dày)

LOẠI CHẤT ĐỘC RA KHỎI CƠ THỂ • Qua đường thận:


LOẠI GIÁN TIẾP: chất độc đã ngấm sâu vào máu – Dùng thuốc lợi tiểu thẩm thấu manitol, glucose ưu
trương, dung dịch Ringer (lưu ý tình trạng bệnh tật)
• Qua đường hô hấp: loại chất độc dạng khí dễ – Trường hợp ngộ độc acid yếu (barbiturat, salicylat,
bay hơi phenobarbital) hoặc chất giảm tác dụng ở môi
trường kiềm (T.H.A.M-trihydroxymetylamin metan
Làm hô hấp nhân tạo (trừ trường hợp ngộ độc
hoặc NaHCO3 1-5%). Chú ý pH của máu không
phosgen, clo, SO2,…gây phù phổi), dùng máy trợ hô
vượt quá 7,6 (nếu kiềm quá sẽ ức chế hô hấp)
hấp nồng độ oxy 50%
– Có thể dùng phương pháp lọc máu bằng thận nhân
tạo. Phương pháp này nhanh hơn nhưng rất tốn kém
• Bằng cách thẩm tách
máu hoặc chích máu PHÁ HỦY HAY TRUNG HÒA CHẤT ĐỘC
– Có hiệu quả nhất ở giai
đoạn sớm của ngộ độc
(barbiturat, các chất phá • Hấp phụ chất độc trong dạ day, ruột
vỡ hồng cầu như H3As, – Dùng các chất có khả năng hấp phụ chất độc:
chất độc làm biến đổi
Than hoạt, nước lòng trắng trứng, sữa, kaolin, tanin
hemoglobin (tạo
1-2% (làm kết tủa alkaloid và các kim loại nặng như
methemoglobin))
Cu, Hg, Pb, Co,…)
– Chống chỉ định: trụy tim
mạch (niêm mạc nhợt
nhạt, mạch nhỏ, nhanh, Fig 3.6: Procedure of Haemodialysis
huyết áp thấp)

Fig 3.4: Activated Fig 3.5: Activated charcoal


charcoal powder powder—Mode of action

• Dùng các chất kháng độc đặc hiệu – N-Acetylcystein: điều trị ngộ độc acetaminophen
– Amonium molybdat: điều trị ngộ độc đồng
Dùng các chất tương kỵ để ngăn cản hấp thu chất
độc, làm mất hoạt tính hoặc đối kháng với tác dụng – Antivenin: điều trị ngộ độc độc tố nọc rắn
của chất độc – Atropin sulfat: điều trị ngộ độc các chất ức chế men
– Dimercapto 2,3-propanol (Dimercaprol, BAL): arsen, cholinesterase (anticholinesterase)
Hg, muối vàng. Ít hiệu lực trong nhiễm độc Bismut, – Etanol 20%: điều trị ngộ độc etylen glycol
đồng, crôm, niken – Natri nitrit, natri thiosulfat: điều trị ngộ độc cyanid
– DMSA (2,3-dimercaptosuccinic acid) có nhóm thiol
liên kết với kim loại nặng (arsen, chì) – 2-pyridin aldoxin iodometylat (2-PAM): điều trị ngộ
– EDTA calci dinatri: kim loại nặng (chì, crôm, sắt, độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
đồng, coban, kẽm,…) – Vitamin K: ngộ độc các chất chống đông máu
– D-penicilamin: tạo chelat với kim loại nặng và được coumarin và indanedion
thải qua nước tiểu (Pb và Hg) – Xanh methylen 1%: ngộ độc các chất oxi hóa mạnh
– Rongalit (Formaldehyd sulfocylat natri): có tính khử gây methemoglobin (nitrat, nitrit, clorat,…)
mạnh, kết tủa các kim loại nặng (Hg, Bi,…) – Nalorphin (N-allyl normorphin): điều trị ngộ độc các
oioid
ĐIỀU TRỊ CHỐNG LẠI HẬU QUẢ GÂY
NÊN BỞI CHẤT ĐỘC • Chất đối kháng cạnh tranh thụ thể với chất độc:
naloxon làm mất tác dụng của các opioid (morphin)
ĐIỀU TRỊ ĐỐI KHÁNG thông qua cạnh tranh thụ thể với chất độc này
Các chất đối kháng trung hòa hoặc đối lập với tác dụng của • Chất đối kháng ngăn chặn thụ thể của chất độc:
chất độc thông qua các cơ chế: atropin ngăn chặn tác dụng của acetylcholin tại synap
• Ngăn chặn quá trình chuyển hóa chất độc thành các chất thần kinh và ở đầu nối thần kinh-cơ
độc hơn: etanol và 4-metylpyrazol cạnh tranh alcohol
• Chất đối kháng phục hồi chức năng bình thường của
dehydrogenase chuyển hóa etylen glycol
cơ thể bị ngộ độc: xanh metylen kết hợp với NADPH
• Làm tăng đào thải chất độc: làm thay đổi bản chất lý hóa để khử ion Fe3+ của methemoglobin thành Fe2+ của
của chất độc, làm tăng lọc chất độc qua tiểu cầu thận,
hemoglobin
giảm tái hấp thu ở ống thận. Molybden và sulfat kết hợp
với Cu tạo phức Cu-Mo-sulfat dễ tan trong nước

ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC


• Điều trị suy hô hấp (khó thở, ngạt thở) • Chống rối loạn nước, điện giải và toan kiềm
Đặt ống nội khí quản, hô hấp nhân tạo (không làm TH – Chống mất nước và chất điện giải: truyền dịch glucose
ngộ độc clo, brom, phosgen, SO2,…), cho thở oxy hoặc 5% và dung dịch NaCl 0,9%
hổn hợp carbogen; dùng thuốc kích thích thần kinh trung
ương (ephedrin, amphetamin, theophyllin hòa tan, – Điều chỉnh thăng bằng acid-base bằng các thuốc sau:
lobelin,…) • Nếu thừa kiềm: dùng thuốc lợi tiểu tăng đào thải kiềm như
acetazolamid hoặc bù toan bằng tuyền dịch NH 4Cl 0,83%
• Điều trị rối loạn nhịp tim: tim thuốc trợ tim • Nếu toan huyết: truyền dung dịch NaHCO3 1,5%
(camphor, nikentamid,…)
• Chống biến chứng máu
• Chống sốc: truyền tĩnh mạch dung dịch lactat
ringer hoặc thay thế huyết tương – Ngộ độc nitrit tạo methemglobin: tiêm vitamin C
• Điều trị triệu chứng thần kinh (hôn mê hoặc động – Ngộ độc làm máu chậm đông: truyền tiểu cầu hoặc
kinh, co giật) máu; cho thêm thuốc corticoid
– Giảm co giật: tiêm tĩnh mạch diazepam, phenobarbital – Trường hợp tan huyết chủ yếu điều trị bằng truyền
máu
– Điều trị hôn mê, ức chế thần kinh: camphor, cafein
PHƯƠNG PHÁP CHUNG TRONG
KIỂM NGHIỆM CHẤT ĐỘC

Quá trình phân tích chất độc


CHƯƠNG 2 • Chiết xuất chất độc (Extraction)
BƯỚC 1

CÁC PHƯƠNG PHÁP • Phân tách (Separation): với các


BƯỚC 2 phương pháp sắc ký
PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC
• Xác định chất độc (Identification):
BƯỚC 3 thường dùng các kỹ thuật đo phổ

TS. Võ Hồng Trung


Bộ môn Hóa sinh – Độc chất

Chiết xuất chất độc (Extraction)


Xay với dung môi
(blending)

Lắc với dung môi


Chiết xuất chất độc (shaking)

- Chọn dung môi thích hợp


- Kỹ thuật chiết tùy vào đặc
tính lý hóa của chất độc Chiết soxhlet

Chiết xuất lỏng siêu


tới hạn (supercritical
fluid extraction)
Chiết xuất lỏng siêu tới hạn (supercritical fluid extraction)

Tách chất độc (Separation)


Sắc ký lớp
mỏng (TLC)

Sắc ký cột (cột


hấp phụ hay cột
trao đổi ion)

Các kỹ thuật sắc Sắc ký khí


(GLC)

Sắc ký lỏng
hiệu năng cao
(HPLC)

Điện di mao
quản (CE)
sắc ký trao đổi ion

Xác định chất độc (Identification)


Phổ UV-Vis Thường dùng để định lượng

Phổ huỳnh Thường nhạy hơn với nồng


quang độ thấp hơn UV-Vis

Phổ hồng ngoại


Dùng trong pp dấu vân tay
Các phương (IR) và Raman

pháp phổ Quang phổ ngọn Dùng định tính hay định
lửa lượng kim loại, kim loại nặng

Phổ cổng hưởng Được dùng cho hầu hết chất


từ hạt nhân
(MNR) hữu cơ

Dùng xác định và định lượng


Khối phổ (MS) và phổ này thường dùng kết
hợp sắc ký khí và lỏng

Infrared (IR) spectroscopy


Phổ Raman

Phổ cổng hưởng từ hạt


nhân (MNR)
Phổ khối (MS)

LẤY MẪU, BẢO QUẢN MẪU CHO DỊCH DẠ


QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH DÀY
Dịch có thể do bệnh
NƯỚC TIỂU nhân nôn ói hay từ
dịch hút rửa dạ dày

Lấy ở phần đầu của


Là thành phân dịch rửa dạ dày
quan trọng để
định danh chất
độc Thể tích mẫu khoảng
20ml và không có
Mẫu lấy khoảng chất bảo quản
50ml (người lớn)
và không thêm Cần phải tiến hành
chất bảo quản lọc hay ly tâm trước
khi phân tích
Mẫu lấy càng sớm
càng tốt, đặc biệt Mẫu được lấy sớm có
trước khi sử dụng thể chứa lượng lớn
thuốc điều trị chất độc

MÁU PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH


CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ
Mẫu máu, • Các chất độc vô cơ gồm một số kim loại như As, Hg,
huyết tương,
huyết thanh Bi, Cu, Pb, Zn, Mn, Cr, Ni, Co, Ba,…Một số gốc acid
độc như: nitrit, oxalat, clorat, các acid và kiềm mạnh
• Theo phương pháp phân lập có 3 nhóm chính:
Định lượng mẫu máu toàn
phần (gồm cả huyết tương và – Các chất độc vô cơ được phân lập bằng phương pháp vô cơ
huyết cầu) đối với phân tích hóa: các kim loại
chất độc là carbon monoxid
hay cyanid – Các chất độc vô cơ được phân lập bằng phương pháp thẩm
tích: các ion độc
– Các chất độc vô cơ được phân lập bằng phương pháp đặc
Ở người lớn, lấy khoảng 10ml và biệt
được đựng trong ống có chứa
heparin
PHƯƠNG PHÁP VÔ CƠ HÓA VÔ CƠ HÓA KHÔ
Đun mẫu thử với một số muối có tính oxy hóa ở
• Các muối KL nặng có khả năng liên kết với
dạng bột như KNO3, NH4NO3 hay có thể tiến hành
protein động vật hay thực vật tạo nên những phức
hợp bền à tiến hành vô cơ hóa à xác định được đốt đơn giản
KL • Phương pháp đơn giản: Bi, Zn, Cu, Mn,…nhưng
• Vô cơ hóa là quá trình đốt cháy chất hữu cơ ngày nay ít dùng
để giải phóng kim loại dưới dạng ion. • Phương pháp đốt với hổn hợp Na2CO3 và NaNO3:
– Mẫu thử nhỏ 5-10g
• Các phương pháp vô cơ hóa phổ biến:
– Mất một số kim loại (Hg)
– Vô cơ hóa khô
– Thường dùng tìm arsen trong nước tiểu, tóc, móng
– Vô cơ hóa ướt tay,…

VÔ CƠ HÓA ƯỚT
• Vô cơ hóa bằng hổn hợp H2SO4, HNO3và
• Phương pháp vô cơ hóa bằng clo mới sinh HClO4
(HCl + KClO3):

• Phương pháp vô cơ hóa bằng hổn hợp H2SO4


• Phương pháp dùng H2SO4 và H2O2
và HNO3
2H2O2 à O2 + 2H2O
• Phương pháp dùng H2SO4 và NH4NO3

PHƯƠNG PHÁP LỌC VÀ THẨM TÍCH


PHÂN LẬP CÁC ION CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHẤT
• Các acid vô cơ: acid nitric, acid sulfuric, acid ĐỘC KIM LOẠI
clohydric
• Các kiềm: natri hydroxid, kali hydroxid, amoni • Kim loại độc trong mẫu thường rất nhỏ
hydroxid • Sử dụng các phương pháp hóa học, kỹ thuật
• Các ion độc: nitrit, nitrat, borat,… phổ,…
• Phương pháp lọc đơn giản: khuấy mẫu thử với
nước cất à lọc (sau 2h để yêu) à loại protein
bằng acid tricloacetic à lọc à dịch lọc cho phản
ứng tìm ion
• Phương pháp dùng màng bán thấm: màng này chỉ
cho các ion đi qua
PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH • Các chất dễ bay hơi phân lập bằng PP cất:
CÁC CHẤT ĐỘC HỮU CƠ ethanol, cyanua, aldehyd, ceton, cloralhydrat,
phenol, hydrocarbon,…
• PP cất kéo theo hơi nước (dùng cho các chất • Các chất độc phân lập bằng PP chiết với dung
độc dễ bay hơi) môi hữu cơ kém phân cực ở pH acid: barbituric,
acid oxalic, acid salicylic, glycozid,…
• PP chiết xuất với dung môi hữu cơ
• Các chất độc phân lập bằng PP chiết với dung
• Các phương pháp đặc biệt khác môi hữu cơ kém phân cực ở pH kiềm: alcaloid,
dẫn xuất phenothiazin, amphetamin và một số
chất gây ảo giác,…
• Các chất độc phân lập bằng các kỹ thuật sắc ký
khí: thuốc trừ sâu,…

Phương pháp cất Phương pháp chiết xuất với dung môi hữu cơ kém
phân cực
• Dụng cụ cất kéo hơi nước:
– Bình sinh hơi nước • Chọn dung môi hữu cơ có hệ số phân bố
– Bình đựng mẫu K = Cnước/Cdung môi) càng nhỏ càng tốt
– Ống sinh hàn và bình hứng dịch • Các dung môi hữu cơ thường dùng là:
cất
– Ether, ether dầu hỏa: ít tạo nhũ tương với nước, dễ
• Mẫu thử được xay nhỏ. Acid bay hơi, không làm hư hoạt chất, dễ gây cháy và
hóa mẫu bằng acid tartric hay nổ
acid oxalic 10% (không dùng – Chloroform: là dung môi tốt của nhiều chất hữu cơ
acid vô cơ) nhưng lại dễ gây nhũ tương
• Lấy dịch cất xác định cyanua, – Các dung môi khác như acetatetyl, benzen, cồn
ethanol, cloralhydrat, amylic,…ít dùng
tetraclorua carbon, phenol,…

– Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH


• Phương pháp chiết kiềm
– Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH • Các nhóm alkaloid
acid: • Các dược phẩm có tính kiềm như:
• Nhóm salicylat: gồm etylsalicylic (aspirin), metyl – kháng histamin (cyclizin và diphaenhydramin),
salicylat, acid salicylic – kháng sốt rét (cloroquin và quinin),
• Nhóm barbiturat: phenobarbital, barbiturat, – một số thuốc tim mạch (lidocain, propranolon,
amobarbital,… verapamil, quinidin),
• Nhóm benzodiazepin – thuốc nhóm opioid (codein, dextropropoxyphen,
• Các chất có tính acid khác như acid oxalic, methadon, morphin, pethidin, fentanyl),
phenol, acid mefenamic, các glycozid – nhóm phenothiazin (clopromazin, promethazin,
thioridazin,…),
– nhóm chống trầm cảm ba vòng (imipramin,
trimipramin, amitriptylin,…)
MỘT SỐ PP CHIẾT XUẤT CHẤT ĐỘC BẰNG MỘT SỐ PP CHIẾT XUẤT CHẤT ĐỘC BẰNG
DUNG MÔI HỮU CƠ DUNG MÔI HỮU CƠ
• PP Stass – Otto – Ogier (S.O.O)
• PP tách bằng cồn – acid của Svaicova
• PP tách bằng cồn – acid của Kohn Abrest
• PP chiết liên tục

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG XÁC ĐỊNH


CHẤT ĐỘC HỮU CƠ
• PP dùng phản ứng hóa học đặc hiệu
• PP chiết đo màu
• PP phổ (IR, NMR, khối phổ,…)
• Các PP sắc ký (HPLC, sắc ký khí,…)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT


ĐỘC KHÍ
Bao gồm các loại khí được thải qua quá trình sản
xuất ở các nhà máy, xí nghiệp như Cl2, CO, CO2,
SO2, H2S, NO, NO2,…
• Lấy mẫu khí: dụng cụ lấy mẫu bơm tay, bình
hút bằng nước, bình chân không, bơm liên
tục,…
• Phân lập chất độc từ mẫu khí
CHƯƠNG 3

CÁC CHẤT ĐỘC KHÍ

TS. Võ Hồng Trung


Bộ môn Hóa sinh – Độc chất

Các nguồn ô nhiễm không khí • Các chất độc khí:


- Carbon monoxide (CO),
- Hydrocarbon,
- Hydrogen sulfide (H2S),
- Nitrogen oxide (NxOy),
- Ozone (O3),
- Sulfur oxide (SxOy),
- CO2

Nguồn gốc
CARBON MONOXID (CO)
• Ngoại sinh:
• Là chất khí cực độc, một • Được tạo thành do sự đốt cháy không
trong những nguyên nhân hoàn toàn (không đủ oxy để tạo thành
chủ yếu gây tổn thương và CO2) của carbon hay các nhiên liệu
có chứa carbon (gỗ, than, xăng dầu,
tử vong do ngộ độc chất khí đốt,…)
khí trên toàn Thế giới. • Trong tự nhiên, CO được tạo thành từ
phản ứng quang hóa của tầng đối lưu,
sự hoạt động của núi lửa, cháy nhà,
cháy rừng, cháy hầm mỏ và các sự
cháy khác.
• Nội sinh: CO có thể được tạo thành trong cơ
thể từ:
– Sự chuyển hóa của methylcloride (diclorometan)
tại gan Metabolism of Methylene
Chloride
– Sự chuyển hóa của Hem thành biliverdin dưới tác
• GSH = glutatione;
động của enzyme hem oxigenase.
• NADPH = reduced
nicotinamide-adenine
dinucleotide phosphate;
• P4502E1 = cytochrome
P-450 enzyme involved in
xenobiotic metabolism

ĐỘC TÍNH
Tính chất CƠ CHẾ GÂY ĐỘC
Tác động trên protein Hem
• Là chất khí không màu, không mùi, không vị, • CO có ái lực rất mạnh với Hb,
không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì khó gấp 250 lần so với O2 à CO có
thể kết hợp dễ dàng với Hb tạo
nhận biết thành carboxy hemoglobin
• Không bị hấp phụ bởi than hoạt tính và có thể (HbCO) rất bền vững à làm
giảm sự vận chuyển O2 trong
chui qua lớp bọc của các mặt nạ phòng độc máu, giảm sự phân bố O2 đến các
thông thường mô
• Myoglobin: ái lực của CO với
• Có thể bị oxi hóa thành CO2 bởi các oxid kim Mb mạnh gấp 60 lần so với O2 à
loại như Ag 2O, CuO, HgO, MnO2,… CO kết hợp với Mb à giảm sử
dụng O2à suy giảm sự co cơ
• Thời gian bán hủy là 5h – 6h. tim, hạ huyết áp, và thiếu máu
cục bộ ở não.

Tác động trên hệ thần kinh


trung ương:
• CO gây sự peroxid hóa các
• Cytocrom hợp chất lipid (các acid béo
oxydase: CO kết chưa bão hòa) à phù, hoại tử
và thoái hóa tế bào não.
hợp với
• Sự tổn thương não xảy ra chủ
cytocrom yếu trong thời kỳ hồi phục,
oxydase gây ức ảnh hưởng đến nhận thức, trí
chế hô hấp tế nhớ, khả năng học tập và gây
rối loạn vận động
bào
èĐộc tính chủ yếu của CO là do
hậu quả của sự thiếu O2 ở mô và
thiếu máu cục bộ.
Tác động trên bào thai: • Liều độc
• CO gây thiếu O2 mô ở bào thai do giảm sự – Nồng độ CO trong không khí 1000ppm (0,1%):
cung cấp O2 từ mẹ đến bào thai gây nhiều triệu chứng ngộ độc nặng dẫn đến tử
vong
• Ngoài ra, CO còn qua được nhau thai để kết
– Nồng độ gây nguy hiểm ngay (IDLH) là 1200ppm
hợp với HbF gây thiếu O2 mô trực tiếp.
(0,12%)
• CO có ái lực với HbF cao hơn so với HbA từ – Giới hạn nồng độ CO cho phép tiếp xúc trong thời
10-15% và sự đào thải CO ở bào thai chậm gian làm việc 8h là 25ppm
hơn so với người lớn à CO có độc tính rất cao ppm: (parts per million), 1ppm = 1mg/l = 1mg/kg
đối với thai nhi.

HOÀN CẢNH NHIỄM ĐỘC Đề phòng ngộ độc CO


• Sự cố: thiết bị gia đình (bếp gas, bếp than củi, • Không nên
– Sử dụng máy móc, đồ gia dụng chạy bằng xăng trong
lò sưởi, máy phát điện,…) không thông khí tốt nhà
• Cố ý: tự tử – Đun nấu trong nhà kín bằng lò than, củi
• Tai nạn: cháy nổ ở hầm mỏ, xuống hầm sâu, – Để xe nổ máy hay chạy rôda trong garage đóng của kín
giếng sâu, hỏa hoạn,… • Nên
– Kiểm tra thường xuyên các máy móc chạy bằng xăng
• Ô nhiễm môi trường: khói xe, khí thải, khói hay dầu, lò sưởi, đảm bảo ống khói và ống thoát khí
thuốc lá hoạt động tốt
– Có máy phát hiện khí CO (CO detetor)
• Nghề nghiệp: rèn, đúc kim loại, cạo ống khói,
công nghiệp mỏ, xăng dầu, cảnh sát giao
thông,…

• Ngộc độc nặng


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
– Hoa mắt, mất thăng bằng, mất điều hòa vận động, đau
vNGỘ ĐỘC CẤP thắt ngực, rối loạn nhịp tim, rối loạn trí thức, ngất, hôn
mê, co giật, hạ huyết áp, nhồi máu cơ tim, mê sảng, ảo
• Ngộc độc nhẹ giác, xuất huyết não, tử vong nhanh
– Nhứt đầu – Phụ nữ mang thai: thai chết lưu
– Chóng mặt – Nếu chết: tử thi có sắc thái đặc biệt như môi đỏ, có
những vết đỏ thắm ở đùi và bụng vì máu nhiễm CO có
– Nôn mửa màu đỏ tươi
– Mệt mỏi
Giống triệu chứng bệnh cúm (nhưng không sốt), ngộ độc
thức ăn, đau dạ dày,…
v NGỘ ĐỘC MẠN TÍNH
• Nhứt đầu liên tục, buồn nôn
• Suy nhược
• Trầm cảm, lú lẫn, mất trí nhớ

ĐIỀU TRỊ • Tăng cường hô hấp


– Hô hấp nhân tạo
• Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm
độc

– Liệu pháp oxy


• Oxy 100%, hỗn hợp carbogen (95% oxy + 5% CO2):
T1/2 giảm còn 1,5h
• Oxy cao áp (100% oxy, p=2-3 atm): áp dụng trong
trường hợp ngộ độc nặng (nồng độ HbCO>25%), phụ
nữ mang thai và trẻ sơ sinh
• Liệu pháp oxy được sử dụng cho đến khi nồng độ
HbCO giảm còn <5%

• Thay máu hoặc truyền máu, dùng thuốc trợ tim


• Điều trị hôn mê hay co giật nếu có
• Theo dõi điện tâm đồ liên tục trong vài giờ sau
khi ngộ độc
• Đắp ấm và để nạn nhân yên tĩnh
• Xác định CO trong máu
KIỂM NGHIỆM – Định tính: mẫu thử và mẫu chứng (máu bình thường)
• Xác định CO trong không khí được chống đông bằng heparin, EDTA hay
fluorid/oxalat
– Phổ hấp thụ của CO trong vùng tử ngoại (UV) 0,1ml máu + 2ml NH4OH (0,01mol/L), lắc mạnh
– Dựa vào phản ứng khử I2O5: àMáu có CO: màu hồng
àMẫu chứng: màu xám
I2O5 + 5CO à 5CO2 + I2
Pha loãng 2-5ml máu/nước đến 100ml
Chuyển CO2 thành tủa BaCO3 hay chuẩn độ iod giải àMáu có CO: màu đỏ sáng
phóng àMẫu chứng: ánh nâu
– Định lượng nhanh: tẩm dd I2O5 trong H2SO4 đđ vào Máu pha loãng ¼ + tanin 1%
bột silicagel và cho vào ống thủy tinh. Hút không àMáu có CO màu hồng
khí có CO vào, iod giải phóng làm ống có màu, àMẫu chứng màu xám
định lượng bằng cách so sanh với gam mẫu Máu + 5 phần dd chì acetate base
àMáu có CO không đổi màu
àMẫu chứng màu xanh lá bẩn

– Định lượng • Phương pháp sắc ký khí


• Phương pháp đo phổ: xác định gián tiếp dưới – Máu được xử lý với kaliferricyanid, Hb chuyển
thành MetHb, giải phóng CO. Xác định CO bằng PP
dạng HbCO
sắc ký khí với cột rây phân tử và detector dẫn nhiệt
– Nhanh, thuận tiện, chính xác
– Nhạy, độ chính xác rất cao, đòi hỏi trang thiết bị
– Nồng độ HbCO>2-3% chuyên biệt
ii. A 2.5-mL volume of 0.1% Na 2CO3 aqueous
solution is placed in a cuvette.
iii. About 2 mg of solid sodium hydrosulfte is added
to the above cuvette and mixed well.
iv. A 10-µL volume of whole blood and 0.2 ml of 5 M
NaOH solution are added to the mixture
and mixed well.
v. Afer standing for 5 min, the absorbances at 532
and 558 nm (A 532 and A558) are read against
distilled water in another cuvette as a blank.
vi. Te percentage of HbCO can be calculated by the
Gas chromatogram for CO. A
following equation: Calibration curve for CO 200-µL volume of 500 ppm
measurements by GC using the CO was injected into GC
Absorption spectra of reduced Hb (1) COHb %=(2.44–A558/A532) × 67
Handling procedure for liberating CO from authentic standard gas
a blood specimen
and COHb (2) in the presence of
NaOH 1: microsyringe; 2: silicone rubber plug; 3: silicone rubber tube; 4: plastic disposable syringe

NITROGEN OXID (NOx) Nguồn gốc


• Là những chất khí hóa học nguy hiểm
thường được phóng thích từ phản ứng
Gồm giữa acid nitric hay acid nitrous với
các chất hữu cơ, từ sự đốt cháy
• nitric oxid hay nitrogen nitrocellulose và các sản phẩm khác.
monoxid (NO), • Nitrogen oxid cũng hiện diện trong
khói thải xe cộ
• nitrogen dioxid (NO2),
• Trong tự nhiên, nó được hình thành
• nitrogen trioxid (N2O3), trong quá trình oxi hóa các hợp chất
có chứa nitơ như than, dầu diesel.
• nitrogen tetroxid (N2O4) • Được tạo thành trong quá trình hàn hồ
• nitrogen pentoxid (N2O5) quang điện, mạ điện, chạm khắc, cháy
nổ
• Là chất trung gian của quá trình sản
xuất sơn mài, thuốc nhuộm…
Tính chất ĐỘC TÍNH
• Nitrogen monoxid CƠ CHẾ GÂY ĐỘC
– Là chất khí không màu ở tm thường, không mùi,
không kích ứng, ít tan trong nước • Nitrogen oxid hủy hoại phổi qua 3 cơ chế:
– Bị oxi hóa nhanh trong không khí để tạo thành – Biến đổi thành acid nitric và acid nitrous ở đường
nitrogen dioxid à sự ngộ độc nitrogen oxid chủ yếu là khí ngoại biên, phá hủy vài loại tế bào chức năng và
do nitrogen dioxid
cấu trúc của phổi
2NO + O2 2 NO2 – Khởi đầu quá trình tạo các gốc tự do gây oxy hóa
• Nitrogen dioxid
protein, peroxid hóa lipid làm hủy hoại màng tế bào
– Là chất có thể ở dạng lỏng hay khí có màu nâu hơi đỏ,
mùi hắc đặc trưng, ít tan trong nước, có thể gây hoại – Làm giảm đề kháng với sự nhiễm trùng do thay đổi
tử, thấm qua phế nang chức năng của đại thực bào.
– Nitrogen dioxid có độc tính mạnh hơn nitrogen oxid

• Nitrogen oxid có thể oxy hóa Hb thành


methemoglobin
• Ngộ độc nitrogen oxid có thể gây phù phổi,
viêm phổi, viêm phế quản.
• Nitrogen dioxid là chất gây hoại tử, có độc tính
mạnh hơn nitrogen monoxid
• Nitrogen monoxid là chất gây methemoglobin
nhanh và mạnh
• Con đường chủ yếu của sự ngộ độc nitrogen
oxid là đường hô hấp

Liều độc TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC


NGỘ ĐỘC CẤP
• Giới hạn nồng độ tiếp xúc tại nơi làm việc:
• Hệ hô hấp
– Nitric oxid (NO): 25 ppm (31mg/m3)
– Nồng độ thấp
– Nitrogen dioxid (NO2): 3 ppm (5,6mg/m3) • Kích ứng nhẹ đường hô hấp trên, thở hơi nhanh, ho
• Nồng độ nguy hiểm ngay: • Sau vài giờ đến vài ngày, có thể tiến triển sang viêm
– Nitric oxid (NO): 100 ppm phổi với các triệu chứng ho dữ dội, nhịp thở nhanh,
giảm oxy huyết, co thắt phế quản và phù phổi. Sự tiến
– Nitrogen dioxid (NO2): 20 ppm triển này có thể xảy ra nhanh hơn khi ngộ độc ở liều cao
– Nồng độ cao: kích ứng mạnh đường hô hấp gây bỏng, co
thắt, phù mô ở cổ họng, thở gấp, ho kèm theo đau ngực,
chảy máu phổi hay phế quản, da xanh và trụy hô hấp, có
thể tắt nghẽn đường hô hấp trên.
Có thể tử vong do trung tâm hô hấp bị tổn thương
• Hệ tim mạch
Mạch yếu và nhanh, ngực xung huyết, trụy tim mạch
• Hệ tiêu hóa
Kích ứng hay đốt cháy đường tiêu hóa (nitrogen oxid dạng
NGỘ ĐỘC MẠN TÍNH
lỏng) • Nitrogen oxid gây nguy cơ nhiễm trùng hô hấp
• Máu ở trẻ em.
Ngộ độc liều cao có thể biến đổi Fe2+ thành Fe3+ với tác động
nitrogen monoxid gây methemoglobin và làm giảm khả năng vận
• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể xảy ra do
chuyển oxy phế quản bị hủy hoài
• Da
Nồng độ cao gây kích ứng da và hoại tử
• Thị giác
– Nồng độ tương đối cao có thể gây kích ứng mắt và viêm
– Dạng khí với nồng độ cao gây kích ứng và sau khi tiếp xúc
lấu dài có thể bị mờ mắt hay mù mắt

CHUẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ


• Đưa nạn nhân ra khỏi không khí nhiễm độc
• Tiền sử phơi nhiễm
• Không có antidot cho ngộ độc nitrogen oxid. Điều
• NO và NO2 được chuyển hóa thành nitrit trị chủ yếu là trợ hô hấp và trợ tim mạch
(NO2-) và nitrat (NO3-) và bài xuất ra nước tiểu • Cung cấp oxy và dùng thuốc để giúp cho sự hô
à xác định nồng độ chất chuyển hóa này hấp dễ dàng hơn. Chú ý không hô hấp nhân tạo vì
trong nước tiểu gây rách tổ chức phổi và chảy máu do những tổn
thương ở phổi
• Đo oxy hay khí động mạch, nồng độ
• Theo dõi kỹ dấu hiệu của sự tắt nghẽn đường hô
methemoglobin, chụp X quang và kiểm tra hấp, phù phổi cấp
chức năng phổi • Dùng thuốc corticosteroid để điều trị viêm phổi,
phù phổi
• Điều trị methemoglobin với xanh methylen

KIỂM NGHIỆM

• Định tính
– Giấy quì xanh ẩm hóa đỏ
– Giấy tẩm hồ tinh bột 1% và KI 2% hóa xanh
• Định lượng
Hút không khí vào dung dịch kiềm tạo nitrit và
nitrat, định lượng nitrit và nitrat
PHẦN 1
CHƯƠNG 4
CHẤT ĐỘC ĐƯỢC PHÂN LẬP BẰNG
CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ PHƯƠNG PHÁP VÔ CƠ HÓA
KIM LOẠI NẶNG

TS. Võ Hồng Trung


Bộ môn Hóa sinh – Độc chất

CHÌ (Pb) • Là một KL mềm, không có giá trị sinh học,


màu xám, dễ dát mỏng.
• Chì và các hợp chất của chì được ứng dụng
rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp (luyện
quặng, hàn, pin, thuốc nổ,…)
• Hấp thu: có thể được hấp thu qua hệ tiêu hóa,
hệ thống hô hấp và da.
• Phân bố: tích trữ trong gan, thận và mô mỡ.

Khí thải ô tô ĐỘC TÍNH


Ống khói
Chất thải nhà máy Cơ chế gây độc
• Chì và các muối chì đều rất độc, độc tính của nó
rất phức tạp
Bổ sung
Luyện kim
Pb trong – Ức chế enzyme: do kết hợp với nhóm thiol (-SH), và
tạo màu và
môi trường xăng dầu tương tác với các enzyme chủ yếu (Ca2+, Zn2+, Fe2+)
à ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp Hem, phóng
thích chất dẫn truyền thần kinh và chuyển hóa nucleotid
Công nghiệp – Ức chế quá trình oxy hóa glucose tạo năng lượng (>0,3
Phân bón,
bình điện thuốc trừ sâu
ppm)
Mạ kim loại
• Độc tính: thể hiện chủ yếu trên thận, hệ thống tạo
máu, hệ thần kinh và hệ thống sinh sản.
Liều độc
Động vật và Người • Chì vô cơ: có thể hấp thu qua hệ tiêu hóa, hô hấp và
da
– Đường hô hấp:
• Nồng độ cho phép tại nơi làm việc: ≤ 0,05mg/m3
• Nồng độ gây độc: 700mg/m3 không khí
– Đường tiêu hóa:
• Liều độc: Chì acetate 1g, chì carbonat 2-4g
• Liều gây chết: 10g muối tan (đối với người lớn)
• Ngộ độc trường diễn: 1mg chì/ngày, trong thời gian dài
• Nồng độ chì tối đa cho phép có trong nước uống là 20 ppd
• Chì hữu cơ: có thể hấp thu nhanh chóng qua phổi
và da gây kích ứng
– Nồng độ cho phép tại nơi làm việc: 0,075mg/m3 (chì
tetraetyl)
– Liều độc: 40mg/m3

NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘC TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC


• Do cố ý NGỘ ĐỘC CẤP HAY BÁN CẤP
– Đầu độc: hiếm vì mùi vị khó chịu và gây nôn mửa
– Phá thai • Thể chất: mệt mỏi, khó chịu, kích ứng, biếng ăn,
• Do tai biến mất ngủ, sụt cân,…
– Dùng quá liều các thuốc có chì • Hệ tiêu hóa: biếng ăn, rối loạn tiêu hóa, đau bụng
– Nước uống, ống nước, thực phẩm có lẫn chì từng cơn, nôn mửa, tiêu chảy ra phân màu đen sau
– Đồ chơi làm bằng chì hay lớp sơn có pha chì đó táo bón
– Sơn nhà có pha chì • Hệ thần kinh trung ương: nhứt đầu, kích ứng,
mê sảng, co giật, hôn mê, trẻ em kém tập trung,
• Do nghề nghiệp: ngộ độc trường diễn thiểu năng tinh thần, giảm thính lực. Nồng độ cao
– Hít phải hơi chì, bụi chì và các hợp chất của nó (các gây tổn thương não, phù não, thoái hóa thần kinh
nhà máy sản xuất sơn, bình acquy, mỏ chì, lò nấu chì, • Hệ thần kinh vận động: yếu cơ, viêm khớp, đau
mạ kim loại, đúc chữ trong kỹ nghệ in,…)
cơ, rối loạn phối hợp, tê liệt
– Công nhân tiếp xúc với xăng dầu có chì
NGỘ ĐỘC MẠN TÍNH
• Nguyên nhân: do hít phải hơi chì, bụi chì, xăng có pha
chì hay tiếp xúc với hóa chất có chứa chì trong thời
• Hệ thống tạo máu: thiếu máu gian dài
• Hệ thống sinh sản: gây thoái hóa tinh hoàn, • Đầu tiên xuất hiện viền xanh đen ở nướu (burton line)
giảm sự sản sinh tinh trùng ở nam giới, phụ nữ • Hồng cầu giảm
có thể bị sẩy thai hay sinh non, trẻ sinh ra có • Xuất hiện hồng cầu hạt kiềm trong máu và pophyrin
trọng lượng thấp trong nước tiểu
• Nước da tái xám, hơi thở thối, mệt mỏi, biếng ăn, mất
• Hệ tiết niệu: rối loạn chức năng của ống thận, ngủ, sụt cân, gầy yếu, đau bụng, nôn mửa, táo bón hay
viêm thận, xơ hóa tế bào kẽ, tiểu ít hay bí tiểu, tiêu chảy, rối loạn thần kinh, đau khớp, đau cơ và tê liệt
tăng ure huyết các chi, rối loạn phối hợp vận động cơ, rối loạn ngôn
ngữ và hành vi
• Sau vài năm: cao huyết áp, viêm thận mãn, suy mòn
dần, có thể tử vong

CHUẨN ĐOÁN
• Triệu chứng lâm sàng và tiền sử bệnh
• Xác định nồng độ chì trong máu: bình thường
<5μg/dL (trẻ em), 25 μg/dL (người lớn)
• Quan sát tế bào máu dưới kính hiển vi: hồng
cầu hạt kiềm
• Chụp X-quang xương: đường viền đậm (radio
dense line)

ĐIỀU TRỊ KIỂM NGHIỆM


• Loại chất độc ra khỏi cơ thể
– Gây nôn, rửa dạ dày bằng dung dịch Na2SO4 hay MgSO4 để
kết tủa chì • Xử lý mẫu
– Uống than hoạt – Trong không khí:
– Tẩy xổ nhẹ hay thụt tháo • Hút không khí có bụi chì vào HNO3
• Thuốc đặc trị và antidot
• Định tính, định lượng bằng phản ứng Dithizon
Dùng các chất tạo chelat để làm giảm nồng độ chì trong máu và
tăng sự bài tiết ra nước tiểu: – Trong phụ tạng, máu và nước tiểu:
– BAL (Dimercaprol) (khởi đầu), Calcium EDTA (4h sau): tiêm • Vô cơ hóa bằng hổn hợp sulfonitrit, tạo tủa PbSO4
bắp hay tiêm truyền tĩnh mạch chậm, liên tục trong 5 ngày:
ngăn chặn sự tái phân bố của Pb vào hệ TK TW • Hòa tan tủa trong amoni acetat nóng sẽ chuyển thành
– DMSA (2,3-Dimercapto succinic acid): ngộ độc nhẹ Pb2+
– Những tổn thương thực thể ở não không thể phục hồi bằng • Định tính và định lượng
điều trị
• Điều trị triệu chứng
– Điều trị động kinh hay hôn mê (nếu có)
– Corticosteroid và manitol (viêm não)
• Định tính • Định lượng
– Phản ứng với Dithizon: tạo dithizonat chì, chiết xuất – Phương pháp chiết đo quang với dithizon:
bằng CCl4 ở pH=7-10, nếu có chì lớp dung môi sẽ có • Tạo dithizonat chì ở pH=7-10, chiết bằng cloroform, rửa
dịch chiết bằng dd KCN/NH4OH
màu đỏ tía
• Đo quang ở bước sóng 520 nm. Tính hàm lượng Pb theo
Pb(CH3COO)2 + 2HDz à Pb(Dz)2 + 2CH3COOH đồ thị chuẩn.
Độ nhạy cao (0,05μg Pb/ml), đặc hiệu với chì • Độ nhạy của PP: 10μg/g
– Phản ứng với dung dịch KI: – Phương pháp dicromat-iod:
Pb2+ + 2KI à PbI2 ↓ + 2K+ • Pd2+ + lượng thừa dd kalidicromat chuẩn. Định lượng
kalidicromat dư bằng PP đo iod
tủa màu vàng • Độ nhạy thấp (2-100mg/100g mẫu thử)
– Phản ứng với kalibicromat: tạo tủa màu vàng, không – Phương pháp complexon:
tan trong acid acetic, tan trong acid vô cơ và kiềm • Định lượng Pb2+ bằng lượng thừa dd complexon (III)
2Pb(CH3COO) 2 + K2Cr2O7 + H2O 0,01N trong dd đệm amoniac.
à 2CH3COOK + 2PbCrO4 ↓ + 2CH3COOH • Complexon (III) thừa được chuẩn độ bằng dd kẽm
clorua với chỉ thị đen ecrocrom T

ARSEN (As) • Là một chất độc nguy hiểm và gây ô nhiễm môi
trường
• Hợp chất arsen vô cơ và hữu cơ được sử dụng
trong nhiều sản phẩm thương mại và kỹ nghệ (chất
bảo quản gỗ, thuốc trừ sâu, chất bán dẫn,…)
• As và các hợp chất As thăng hoa ở nhiệt độ cao và
áp suất không khí biến đổi trực tiếp thành dạng khí
• Muối As dễ tan trong nước, hấp thu nhanh qua
niêm mạc đường tiêu hóa, tích lũy ở nhiều tổ chức
(ở lông, tóc và móng)
• As thải trừ chậm qua ruột và thận
• Hợp chất As có thể ở dạng vô cơ hay hữu cơ có
hóa trị 3 hay 5

• As vô cơ
– As nguyên tố: kim loại màu xám, ở thể tinh khiết không
độc, nhưng khi đun nóng trong không khí, As bị oxy hóa • Arsen hữu cơ
thành As trioxid (As 2O3) rất độc
– Arsen trioxid (As2O3): gọi là As trắng, thạch tín, , tinh – Sản xuất chất độc hóa học trong chiến tranh thế
thể không màu, không mùi, rất độc giới lần I
– Arsen pentaoxid (As2O5) khi hút ẩm dễ tan trong nước – Sản xuất thuốc trừ sâu (MSMA-Monosodium
tạo thành dạng acid tương ứng (H3AsO4) ethylarsenat; DSMA – disodium ethylarsenat)
– Arsenit là muối của arsenơ (H3AsO 3) như natri arsenit, – Thuốc trị bệnh giang mai (stovarsol, sulfarseno,
kali arsenit có trong thuốc diệt cỏ
acetylacsan,…)
– Arsenat là muối của acid arsennic (H3AsO 4) dùng trong
thuốc bảo vệ thực vật (Natri arsenat,…)
– Arsen sulfur (As2S3, As2S5) dùng trong kỹ nghệ sơn, in,
thuốc nhuộm,…
– Hydro arsenur (arsin, H 3As) là chất khí rất độc, mùi tỏi,
thường gặp trong sản xuất công nghiệp
ĐỘC TÍNH
• Hấp thu nhanh qua hệ tiêu hóa
• Bụi As vô cơ (As trioxid) gây kích ứng mắt,
• Phân bố và tích lũy nhiều ở các tổ chức tế bào
da, màng nhầy, hệ thống tiêu hóa và hô hấp,
sừng (keratin), lông, tóc, móng
rối loạn thần kinh ngoại vi, tổn thương tim,
• Thải trừ chậm qua ruột và thận gan.
• Độc tính của hợp chất As phụ thuộc vào hóa • Sự ngộ độc toàn thân có thể xảy ra sau khi hấp
trị, trạng thái vật lý, độ tan và chủng loại động thu qua đường da
vật bị nhiễm độc
• As còn là chất có thể gây ung thư ở người
• As vô cơ: hóa trị 3 (As3+) độc gấp 2-10 lần so
với As hóa trị 5 (As5+)
• As hữu cơ ít độc hơn so với As vô cơ

Cơ chế gây độc


• As và các hợp chất As ức chế enzyme qua sự
tương tác với nhóm thiol (-SH) của enzyme
(As3+) hay thay thế phosphat (As5+)
• As 3+ ngăn cản sự tổng hợp và hấp thu glucose,
oxy hóa acid béo, các quá trình tạo acetylCoA
• As 5+ ức chế pyruvat dehydrogenase (PDH), xúc
tác cho phản ứng oxh pyruvat thành acetylCoA
trong chu trình acid citric gây ức chế hô hấp tế
bào và tạo ATP
• Arsen trioxid tác động lên kênh kali, gây rối
loạn thần kinh, tim mạch và tăng huyết áp

Liều độc NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘC


• Liều độc: khó xác định vì phần lớn chất độc bị • Do đầu độc: thường xảy ra vì:
nôn ra ngoài – Rất độc, không mùi vị
• Liều gây chết của As 2O3 được ước lượng vào – Có thể gây ngộ độc trường diễn vì đào thải chậm
khoảng 2mg/kg – Gây triệu chứng nặng và tử vong khi uống những liều nhỏ
• Tiếp xúc nhiều lần lặp lại với liều 20- – Phát hiện: xét nghiệm hóa học và khai quật tử thi
60μg/kg/ngày có thể gây các triệu chứng ngộ độc • Tự tử: thuốc trừ sâu, diệt cỏ
mãn tính • Do tai biến:
• Liều độc của các hợp chất As hữu cơ thường cao – Thực phẩm, rau quả còn dư lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ
hơn – Dùng lâu dài hay quá liều các thuốc có chứa As
• Liều độc thay đổi tùy theo khả năng dung nhận • Do nghề nghiệp: làm việc ở lò đúc kim loại, hầm mỏ,
của từng người sản xuất thủy tinh, bán dẫn, thuốc trừ sâu, quặng kẽm
• Ngộ độc cấp 100-300mg arsen III (natri arsenit) và đồng
có thể gây chết • Ô nhiễm môi trường: nước ngầm nhiễm arsen
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
NGỘ ĐỘC CẤP NGỘ ĐỘC MẠN TÍNH
• Tác động trên hệ tiêu hóa: sau 30p-2h • Rối loạn tiêu hóa liên tục, đau bụng, mệt mỏi, khó
– Rát bỏng thực quản, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng dữ chịu, viêm dạ dày, suy nhược
dội, đi tiểu ra máu và nước, viêm đường tiêu hóa xuất
huyết • Giảm bạch cầu, thiếu máu, tăng transaminase gan,
– TH ngộ độc nặng dẫn đến viêm dạ dày, hạ huyết áp, suy thận
sốc và tử vong
• Viêm thần kinh ngoại vi, liệt các đầu chi, rụng tóc
• Tác động trên tim phổi: cơ tim sung huyết, phù
phổi, nhịp tim nhanh, chết do trụy tim mạch sau • Rối loạn sắc tố da, đen da (melanodermie), xuất
24h hiện các mảng dày sừng (hyperkeratose), viêm da
• Tác động trên hệ thần kinh: mê sảng, co giật, kiểu aczema, hoại tử chân
hôn mê, suy nhược và tê liệt, phù não
• Ung thư: gan, phổi, da
• Tác động trên hệ tiết niệu: suy thận, bí tiểu

ĐIỀU TRỊ
NGỘ ĐỘC CẤP
• Loại chất độc ra khỏi cơ thể gây nôn bằng ipeca
hay rửa dạ dày với nước lòng trắng trứng
• Cho uống than hoạt
• Trung hòa chất độc bằng các chất giải độc như dd
sulfur, muối Fe3+, MgO
• Thuốc đặc trị và antidot
– Liệu pháp chelate: BAL (Dimercaprol), DMSA
(Dimercaptosuccinic acid) là các tác nhân tạo chelat,
cô lập arsen ra khỏi protein máu, dùng để điều trị ngộ
độc arsen cấp. Các chất này có tác động phụ là tăng
huyết áp. DMSA monoester là antidote nhiều triển
vọng trong điều trị ngộ độc arsen
– Chất khoáng bổ sung: Kali có thể làm giảm nguy
CHUẨN ĐOÁN
cơ loạn nhịp tim do ngộ độc arsen • Dựa vào lịch sử ngộ độc
– Thẩm tích máu, truyền máu hay thay máu
• Đột ngột đau bụng dữ dội, nôn mửa, tiêu chảy
• Chữa triệu chứng: bù nước, thuốc trợ tim, ra nước và máu, hạ huyết áp
thuốc lợi tiểu, bảo vệ gan, điều trị hôn mê,
• Hơi thở có mùi tỏi
sock, loạn nhịp tim (nếu có)
• Chụp x quang bụng
NGỘ ĐỘC MẠN TÍNH
Chữa triệu chứng, thuốc trợ tim, lợi tiểu kết hợp với
• Làm xét nghiệm tìm As trong mẫu máu, nước
vật lý trị liệu tiểu, tóc và móng
• Nồng độ bình thường As trong máu toàn phần < 3μg/dL
• Nồng độ bình thường As trong tóc, móng < 1 ppm

KIỂM NGHIỆM • Phương pháp Cribier


Xử lý mẫu – Nguyên tắc: Khử hỗn hợp arsenic bằng H mới sinh
• Vô cơ hóa bằng hỗn hợp sulfonitric thành H3As bay lên. Khí này tác dụng với giấy tẩm
Định lượng HgCl2 hay HgBr2 cho hợp chất màu vàng cam hay
• Phương pháp Marsh nâu (arseniơ thủy ngân)
– Nguyên tắc: khử hợp chất arsenic bằng H mới sinh thành
H3As bay lên:
H2SO4 + Zn → 2H + ZnSO4
H3AsO4 + 8H → H3As + 4H2O
– Khí H3As đi qua ống thủy tinh và đốt ở 600oC à phân hủy
thành As đọng lại trên ống thủy tinh 1 vòng màu đen óng – So sánh độ dài của vạch màu trên giấy thử với gram
ánh
mẫu để suy ra nồng độ As
– Đốt nhẹ → xuất hiện các hạt màu trắng (As2O3) có hình
dạng đặc biệt – Ưu khuyết điểm: độ nhạy cao (1µg/dung dịch), ít tốn
– So sánh ống thử với chuẩn thời gian, không đặc hiệu (H2S và H3P cũng cho màu
• Ưu khuyết điểm: độ nhạy cao (1µg/dung dịch), rất đặc vàng với giấy tẩm dd HgCl2
hiệu, tốn thời gian

THỦY NGÂN (Hg)


Thủy ngân
(Hg)

Hg vô cơ Hg hữu cơ

Hg kim loại
hay nguyên tố Muối Hg vô cơ
(Hg0) (Hg+ và Hg2+)
NGUỒN GỐC
Trong tự nhiên, Hg hiện diện trong không khí, nước, đất ở 3 • Thủy ngân hữu cơ
dạng: VSV ở nước
Thủy ngân vô cơ Hg hữu cơ (Methyl Hg)
• Thủy ngân kim loại hay nguyên tố (Hgo)
– Ở thể lỏng M = 200,61 tích lũy trong các loài cá biển, hải sản
– Dễ bốc hơi ở nhiệt độ thường…
– Hấp thu dễ qua màng tế bào
– Hấp thụ kém qua da và hệ tiêu hóa
– Sử dụng trong sản xuất bóng đèn, nhiệt kế, thiết bị điện tử, – Diethyl thủy ngân, dimethyl làm thuốc từ sâu, diệt
amalgam,…
nấm
• Thủy ngân vô cơ (Hg + và Hg 2+)
Hg2Cl2 – Dược phẩm:
– Bột trắng, không mùi vị, không tan trong nước và dung môi hữu • Hg(CN)2: trị bệnh giang mai

• Mercurochrom (thuốc đỏ): sát trùng
– Dùng làm thuốc nhuận tràng
HgCl2 • Calomel (HgCl): tẩy giun hay nhuận tràng
– Rất độc, dễ hòa tan trong nước, dùng làm chất diệt khuẩn
Hg(NO 3): dùng để đốt cháy các chổ viêm

ĐỘC TÍNH
Cơ chế gây độc

• Tác dụng lên nhóm thiol hay sulfhydryl (-SH) của


hệ thống enzyme cơ bản, ức chế enzyme chứa
Selen gây rối loạn chuyển hóa màng tế bào
• Thoái hóa tổ chức vì tạo nên phức hợp protein rất
tan, gây hủy hoại não, thận và phối

Độc tính Liều độc


Tác động chủ yếu lên não, tim, thận, phổi. Tùy thuộc vào
dạng Hg và đường tiếp xúc Độc tính phụ thuộc vào dạng Hg và đường tiếp xúc
• Hg kim loại • Hơi Hg
– Không độc vì hấp thụ rất ít qua đường tiêu hóa – Nồng độ cho phép: 0,025mg/m3 không khí
– Ở thể hơi và trạng thái chia nhỏ thì rất độc – Nồng độ gây độc: 10mg/m3 không khí
• Hg kim loại (thể hơi) – Nồng độ >1mg/m3 không khí: gây viêm phổi
– Hấp thu nhanh qua đường hô hấp, chuyển thành dạng
albuminat hòa tan rồi vào máu phân phối vào hệ TKW gây độc • Hg vô cơ (HgCl2)
– Kích ứng phổi – Liều độc: 0,2-0,3g
• Methyl thủy ngân – Liều gây chết: 1-4g
– Có độc tính trên hệ TKW
– Có thể gây quái thai • Hg hữu cơ (Methyl Hg)
• Muối Hg vô cơ – Liều gây chết: 10-60 mg/kg
– Ăn mòn (da, mắt, dạ dày, hệ thống tiêu hóa) – Liều gây ngộ độc trường diễn: 10μg/kg/ngày
– Độc với thận
NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC
• Do ô nhiễm môi trường
• Do cố ý
– Sản xuất NaOH bằng PP điện phân với điện cực
– Đầu độc: rất hiếm vì có vị khó chịu
Hg
– Tự tử: vẫn còn
– Sản xuất giấy dùng phenyl thủy ngân để diệt nấm
• Do tai biến mốc
– Nhầm lẫn hay vô ý – Vật liệu phế thải chứa Hg (nhiệt kế, bóng đèn
– Ăn cá nhiễm Hg, ngũ cốc được xử lý bằng chất trừ huỳnh quang)
nấm có Hg
– Nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu, diệt nấm,…
– Dùng quá liều dược phẫm có Hg:
• Châu sa (HgS): An thần • Do nghề nghiệp
• Thuốc mỡ có Hg Ngộ độc trường diễn
• Thuốc đỏ ở vết thương diện rộng

TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC


• Hơi Hg qua đường hô hấp
– Ngộ độc cấp
• Rối loạn nhận thức, giác quan, tính cách, vận động
• Run rẫy, kích động, nhứt đầu, mất ngủ, mất trí nhớ, suy
nhược, teo cơ
– Ngộ độc mãn
• Run tay, đau đầu chi
• Rối loạn tâm thần (mệt mỏi, mất ngủ, bồn chồn, mất trí
nhớ,…)
• Viêm nướu và miệng

• Muối Hg vô cơ Ngộ độc trường diễn


Tác động chủ yếu trên hệ thống tiêu hóa và thận
– Cũng có những triệu chứng như trong ngộ độc cấp
Ngộ độc cấp
– Rối loạn tiêu hóa: cháy rát ở miệng, thực quản và dạ dày,
– Có viền đen Hg ở nướu kéo dài và những triệu
có vị kim loại khó chịu, nôn ra chất nhầy và máu, đau chứng về thần kinh như hàm run, tay chân run, rối
bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, mất nước, viêm dạ dày loạn tâm thần,…
xuất huyết, hoại tử ruột, sốc, có thể tử vong sau vài giờ hay
vài ngày do trụy tim mạch • Hợp chất thủy ngân hữu cơ
– Viêm nướu: do nước bọt đào thải Hg tiết ra nhiều, hơi thở – Trên hệ TKW: rối loạn vận động, vận ngôn, giảm
hôi, răng bị lung thính lực
– Viêm thận, suy thận:
• Tiểu ít, vô niệu sau vài ngày – Ethyl Hg có thể gây viêm ruột, dạ dày
• Ure huyết tăng, thân nhiệt giảm, hôn mê và chết – Methyl Hg là chất gây quái thai mạnh
• Di chứng khó hồi phục vì phủ tạng bị hư hại nặng do
Hg đào thải rất chậm
– Trung hòa chất độc
ĐIỀU TRỊ • Hg kim loại
– Uống DMSA, DMPS (2,3 dimercapto-1propansulfonic) để tăng
• Ngộ độc hơi Hg đường hô hấp sự đào thải qua nước tiểu
– Nước lòng trắng trứng, sữa kết hợp với rữa dạ dày để tránh các
– Theo dõi biến chứng viêm phổi cấp và phù phổi hợp chất đó tan lại
– Thở oxy hổ trợ nếu có chỉ định • Muối Hg vô cơ
– BAL (IV) để giảm tổn thương thận, tiếp theo uống DMSA
• Ngộ độc muối Hg đường tiêu hóa • Hg hữu cơ (Methyl Hg)
– Loại chất độc ra khỏi cơ thể – Uống DMSA để giảm nồng độ Hg ở các mô, nhất là não
– Không dùng BAL cho ngộ độc kim loại và Hg hữu cơ vì có thể
• Rửa dạ dày bằng nước pha lòng trắng trứng hoặc phân bố Hg đến não từ các mô khác
Rongalit (formaldehyde sulfocylate Na) để biến – Tiêm Rongalit tĩnh mạch chậm
muối Hg thành Hg không hấp thu – Chữa triệu chứng
• Uống than hoạt • Chống viêm thận: uống nhiều nước, tiêm truyền glucose
• Điều trị vô niệu: chạy thận nhân tạo
• Thẩm phân máu
• Dùng thuốc trợ tim

KIỂM NGHIỆM
• Xử lý mẫu: PP vô cơ hóa bằng clo mới sinh • Định lượng
– Phương pháp so màu với đồng (I) iodid
• Định tính:
– Tạo hỗn hợp với Cu kim loại: acid hóa mẫu bằng Cu2I2 tạo phức màu hồng Cu2(HgI 4), so màu với gam
HCl, cho vào miếng đồng sạch, đun nóng 1h à mẫu
nếu có Hg2+ sẽ thấy trên bề mặt đồng sẽ có lớp Hg
kim loại sáng bóng
– Phản ứng Dithizon: muối Hg(II) tạo với dithizon
phức bền màu vàng cam
– Phản ứng với dd KI: các muối Hg (II) cho kết tủa
màu đỏ (HgI 2) với dd KI ở môi trường trung tính – Phương pháp chiết đo quang với thuốc thử
hay acid nhẹ và tan trong thuốc thử thừa dithizon
– Phản ứng với SnCl 2: cho kết tủa trắng (ở pH = Tạo dithizonate thủy ngân. Đo quang ở bước sóng
2,5) chuyển sang xám 496 nm

ĐẠI CƯƠNG

• Acid mạnh: Acid sulfuric (H2SO4), acid nitric


(HNO3), acid clohydric (HCl), acid flohydric
(HF)......
PHẦN 2
• Gây ăn mòn da ở nồng độ đậm đặc và có thể
CHẤT ĐỘC PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG
gây chết do tổn thương ở diện rộng (phỏng).
PHÁP LỌC HAY THẨM TÍCH
• Ở nồng độ loãng, giảm dần tính chất ăn mòn
ACID VÔ CƠ da, ngoại trừ HF ở nồng độ 1% vẫn còn nguy
hiểm.
CƠ CHẾ GÂY ĐỘC
NGUỒN GỐC
• Gây sự hoại tử mô “kiểu đông kết” tức
• H2SO4, HNO3, HCl đóng vai trò quan trọng thời, tạo thành một khối đông kết giới
hạn sự thâm nhập của acid sâu hơn
trong các ngành kỹ nghệ như sản xuất phân
• Gây tắt nghẽn những vi mạch tại nơi bị
bón, pin, bình acquy, chất tẩy rửa, đạn dược, tổn thương
thuốc nổ, dầu mỏ,… • Gây mất nước, collagen và
• HF được tìm thấy trong một số ngành kỹ nghệ mucopolysaccarid ở tế bào
• Biến chứng nguy hiểm là bị thủng và
như sản xuất màng hình vi tính, bóng đèn xuất huyết đường tiêu hóa
huỳnh quang, sản xuất xăng có chỉ số octan • Nhiễm độc toàn thân có thể xảy ra sau
cao,… khi hít, uống phải hay tiếp xúc qua da
• Nhiễm độc HF có thể gây hạ calci
huyết

NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC


Liều độc
• Do tai biến
• Liều gây chết khi uống: H2SO4: 5g; HNO3: 8g; – Nhầm lẫn
HCl: 15g. – Vô ý
• Nồng độ tối đa trong không khí cho phép • Do cố ý: tạt acid để giải quyết những mâu
nhiều lần tiếp xúc là 1mg/m3 (H2SO4), thuẫn cá nhân
3ml/m3 (HF), 10ml/m3 (HNO3). • Do nghề nghiệp: Làm việc trong các nhà máy
sản xuất phân bón, dầu hỏa, thuốc nhuộm,
thuốc nổ …

TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC


• Ngộ độc cấp
– Đường hô hấp
• Kích ứng mũi, họng, ho
• Viêm họng, phế quản, phổi
• Biến chứng
– Ngạt thở do phù thanh quản,
– Phù phổi hay bị sock
– Đường tiêu hóa
• Gây bỏng và ăn mòn tại chỗ, hủy họai răng, đau đớn dữ dội
từ môi, lưỡi, cổ họng, thực quản, thanh quản, dạ dày.., nuốt
khó.
• Kích ứng màng bụng, nôn ra chất dịch màu nâu có lẫn máu.
• Biến chứng: thủng dạ dày, phù phổi, thở khò khè, trụy tim
mạch, hạ huyết áp, sock và chết rất nhanh
– Da và toàn thân
• Bỏng
• Viêm da
• Loét
• Hoại tử .
• Biến chứng
• Nếu ở diện rộng có thể gây tai biến như sock, hạ huyết áp.
– Mắt: bỏng mi mắt, giác mạc, đau mắt, đo mắt ảnh
hưởng đến chức năng.
• Ngộ độc trường diễn
– Viêm giác mạc, mũi, miệng, thanh quản, nướu và răng.
– Viêm dạ dày
– Màng phổi bị tổn thương gây viêm phế quản mãn tính.
– Ban da

ĐIỀU TRỊ • Ngộ độc do uống các chất ăn mòn


• Trung hòa acid – Phác đồ điều trị các tổn thương bị ăn mòn không thống
– Uống các dd kiềm nhẹ như nước xà bông (15g/2 lít nhất.
nước), MgO (15-20g/1,5 lít nước), natribicarbonat 10- – Bất kể sự can thiệp, kiểm soát đau là điều cần thiết. -
20% Sử dụng thuốc kháng sinh
– Uống nhiều nước, sữa, lòng trắng trứng để gây tác
dụng đệm nhờ albumin. – Thuốc kháng acid giảm pepsin và giảm sự tiếp xúc
acid à làm chậm đốt nóng thực quản
• Chữa triệu chứng
– Giảm đau bằng cồn opi – N-acetylcystein, penicillamin và mitomycin (một
kháng sinh và tác nhân chống ung thư): giảm liên kết
– Chống các biến chứng ở thực quản: cho uống kaolin
tán nhỏ, nhịn ăn trong 5-7 ngày, sau đó ăn loãng dần. chéo collagen và ức chế tổng hợp protein, giảm sẹo
trong mô hình thử nghiệm ở động vật.
– Truyền dịch để chống choáng do mất nước, huyết
tương. – Steroid có thể làm giảm sự tạo hạt và tỷ lệ bị teo nơi
– Uống thêm các thuốc trợ tim tổn thương à dùng đồng thời với kháng sinh
– bỏng ngoài da hay mắt: phải rửa nước thật nhiều, đắp
dung dịch kiềm và nhỏ kháng sinh vào mắt

KIỂM NGHIỆM
• Xử lý mẫu: mẫu được phân lập bằng PP lọc qua
màng bán thấm hay thẩm tích
• Định tính
– Dùng các chỉ thị màu pH như giấy quì, giấy congo, chỉ
thị vạn năng.
– Nếu kết quả dương tính thì tiếp tục làm phản ứng phân
biệt các acid: KIỀM ĂN MÒN
• H2SO4: dùng BaCl2
• HNO3: phương pháp Kohn Abresat
• HCl: Kết tủa với AgNO3
• HF: phương pháp so màu với thuốc thử Na alizarin sulfonat
• Định lượng: Dùng phương pháp kiềm kế để chuẩn độ
acid
ĐẠI CƯƠNG NGUỒN GỐC
• Các chất kiềm như NaOH, KOH,
• Kiềm yếu: Nước rửa chén, xà phòng, chất tẩy
NH4OH,…rất tan trong nước, có tính ăn mòn,
rửa, có xu hướng để làm tổn thương đường hô
gây cháy da và niêm mạc
hấp trên và có thể gây phù nề thanh quản.
• Các chất kiềm có trong dung môi, chất tẩy rửa,
• Pin đĩa chứa kiềm (45% KOH hay NaOH): sự
tẩy trắng đồ gia dụng, hồ bơi, xi măng
tiêu hóa dẫn đến tổn thương và rò rỉ trong vòng
1 giờ và gây thủng thực quản trong 8-12 giờ
NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC
• Thuốc duỗi tóc chứa canxi hoặc lithium
• Do bất cẩn hydroxide có tính kiềm cao, nhưng hiếm khi gây
• Do nhầm lẫn ra chấn thương nghiêm trọng hoặc di chứng.

ĐỘC TÍNH Liều độc


Cơ chế gây độc
• Độc tính tùy thuộc vào nồng độ trong các tổ
• Gây hoại tử kiểu “hóa lỏng” chức cơ thể
– Hòa tan protein và collagen, làm môi bị mất nước • Liều gây chết khi uống:
– Xà phòng hóa của da và niêm mạc – NaOH, KOH: 7- 8g
– Huyết khối mạch máu – Nước Javel: 120 –220g
• Tác dụng ăn mòn đi vào bề sâu gây hủy hoại – Amoniac: 2-4g.
lan rộng à tắt nghẽn đường hô hấp, xuất huyết
hay thủng đường tiêu hóa, nhiễm trùng à tử
vong

TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC ĐIỀU TRỊ


• Đối với hệ tiêu hóa • Rửa dạ dày: chống chỉ định
• Thông đường hô hấp: bằng cách thông nội khí quản hay
– Rát bỏng và đau rát dữ dội ở miệng, thực quản ,dạ
mở nội khí quản
dày.
• Làm dịu niêm mạc bằng sữa, lòng trắng trứng, dầu phọng
– Nôn ra máu, nước bọt tiết nhiều.
• Dùng corticosteroid làm giảm phù thanh quản, kháng sinh
– Sốt, choáng, hạ HA, đồng tử dãn, mạch nhanh, hô để ngừa nhiễm trùng
hấp tăng. • Dùng thuốc giảm đau, trợ tim.
– Biến chứng: thủng dạ dày, phù phổi, trụy tim • Nong thực quản khi có biến chứng hẹp thực quản.
mạch, nhiệt độ hạ và chết rất nhanh. • Có thể can thiệp bằng phẫu thuật khi bị xuất huyết dạ dày
• Đối với da: gây bỏng da, giộp nước, họai tử – ruột hay thủng đường tiêu hóa, đe dọa đến tính mạng.
• Đối với mắt: bỏng, hủy họai giác mạc, mù hẳn • Rửa da và mắt bị nhiễm với nước sạch trong ít nhất 15
phút, sau đó là nước chanh 10% hay acid boric 3%.
• Nhỏ mắt bằng kháng sinh để ngừa nhiễm trùng
CHƯƠNG 5

HYDROGEN CYANID HCN

CHẤT HỮU CƠ PHÂN LẬP BẰNG


PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI NƯỚC (ACID HYDROCYANIC, ACID CYANHYDRIC,
ACID PRUSSIC) & DẪN XUẤT CYANID

TS. Võ Hồng Trung


Bộ môn Hóa sinh – Độc chất

ĐẠI CƯƠNG Nguồn gốc


Nguồn gốc cyanid vCông nghiệp
• Ngành mạ kim loại (nhằm nâng cao độ bền, tính
• Chủ yếu từ các nguồn nhân tạo trong môi dẫn điện, và/hoặc dẫn điện của kim loại rắn), sx
trường, một phần từ đốt sinh khối, núi lửa và chất dẻo, thủy tinh, luyện quặng.
các quá trình sinh hóa tự nhiên từ thực vật bậc • dd rửa hình, chất đánh bóng bạc và kim loại,
cao, vi khuẩn và nấm keo dán sắt ... do khả năng tạo thành phức hợp ổn
định với nhiều kim loại (KCN, NaCN)
• Hydrogen cyanid (HCN) là chất khí được tạo • Sản phẩm phụ của sự đốt cháy plastic, gỗ, len,
thành dễ dàng do sự phối hợp giữa acid và các các sản phẩm tổng hợp khác....
muối cyanid • Nông nghiệp: thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt
chuột, côn trùng (etyl thiocyanat, metyl
thiocyanat)

vY học
• Thuốc kháng ung thư Laetrile (Amygdalin, 1803)
Thực vật có chứa Cyanid
• Thuốc dãn mạch, trị cao huyết áp Quả Hạnh
Natrinitroprusside 250 mg CN/100g
• Hg(CN)2 dùng làm thuốc trị giang mai.
vChiến tranh: Chất độc hóa học (Zyklon), thuốc
khai hoang (CaCN2).
vTự nhiên: Amygdalin và các cyanogenic
glycoside khác được tìm thấy trong hạt thực vật
(hạnh nhân đắng, mơ, mận...) lá anh đào, khoai mì • Cây sắn • Cherry hoang dại
(linamarin), măng tre, nấm độc ... • 140-370 mg CN/ 100 g
• 104 mg CN/ 100 g
vTổng hợp hóa học
vHóa phân tích
Cơ chế gây độc
Tính chất
• Ức chế enzyme cytocrom
• HCN là chất lỏng dễ bay hơi, không màu, rất oxydase, ngăn sự vận chuyển
độc điện tử trong chuổi hô hấp tế
• Dung dịch của HCN là acid hydrocyanic, acid bào
cyanhydric, acid prussic • Cyanid tạo phức với hem của
• Có vị đắng, nóng, mùi hạnh nhân đắng cytocrom, ngăn cản sự kết
• Rất dễ tan trong nước, cồn hợp oxy với hem

• Là chất độc cực mạnh, hấp thu tốt qua nhiều


đường như da, màng nhầy, hệ tiêu hóa và hô
hấp

• Tổ chức tế bào bị hủy hoại do Liều độc


không sử dụng được oxy của vĐường hô hấp (HCN)
máu
• Liều độc: 50 ppm (0,05 mg/L không khí)
• Trung tâm hô hấp ở hành tủy bị
>150 ppm (0,15mg/L không khí) có
giảm oxy nhiều nhất nên ngừng thể gây tử vong
thở là nguyên nhân chủ yếu gây
tử vong
• Gây chết ngay ở nồng độ 300 ppm (0,3mg/L
không khí)
• Giới hạn cho phép trong không khí nơi làm
việc : 4,7 ppm (5mg/m3)
vQua đường tiêu hóa (Cyanid)
Liều gây chết : 1,5mg/kg thể trọng

NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC


• Do tự sát hay đầu độc: (bằng HCN hay v Ngộ độc cấp
cyanid) gây chết rất nhanh và hữu hiệu.
• Do tai biến • Tiết nước bọt nhiều, hơi thở có mùi hạnh nhân
– Môi trường bị nhiễm độc khi sử dụng HCN và dẫn
đắng, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn
xuất để diệt côn trùng, diệt chuột.. mửa, hồi hộp, khó thở, tăng nhịp tim, hạ huyết
– Ăn phải hạt, ngũ cốc có HCN như hạt hạnh nhân, áp
khoai mì, măng tre, nấm độc. • Trung tâm hành tủy bị liệt, ngất, cứng gáy, co
– Tiêm truyền nitroprussiat nhanh giật, lú lẫn hôn mê, trụy tim mạch, ngừng thở.
• Do nghề nghiệp
• Sau 1- 2 phút, tim ngừng đập và chết rất nhanh
Công nhân làm việc ở nơi có nồng độ HCN cao mà
không có phương tiện bảo hộ.
ĐIỀU TRỊ
v Ngộ độc bán cấp Điều trị không chuyên biệt
• Chóng mặt, nhức đầu, nôn mửa, kích động, v Ngộ độc qua đường hô hấp
bồn chồn, lo lắng nhưng vẫn tỉnh táo. Sau đó • Đưa khỏi môi trường nhiễm độc.
xuất hiện các triệu chứng rối loạn thần kinh, co • Hô hấp nhân tạo, thở oxygen 100% hay hỗn hợp
giật, dãn đồng tử, cứng hàm, ngạt thở, hạ huyết carbogen.
áp, tim đập chậm, hô hấp chậm, mặt tái xám • Trợ tim (cafein, camphor, niketamid..)
(hội chứng cyanose), chân tay lạnh và chết sau • Điều trị triệu chứng: hôn mê, hạ huyết áp, co giật…
v Ngộ độc qua đường tiêu hóa
30 phút
• Gây nôn .
• Di chứng: tổn thương tim và thần kinh • Rửa dạ dày, uống thêm than hoạt và thuốc tẩy xổ nhẹ
v Ngộ độc trường diễn v Ngộ độc qua đường da
Thường xuyên bị đau đầu, nôn, chóng mặt. Cởi bỏ quần áo, rửa vùng da bị nhiễm độc với nhiều
nước và xà bông.

Điều trị chuyên biệt Bộ KIT antidote của Cyanid


• Ống hít chứa amyl nitrit (0,3mL)
• Natri nitrit (IV) 300mg/10mL
Cơ chế
– Hợp chất nitrit oxh sắt của HEM (Fe2+ → Fe3+) tạo
MetHb
– MetHb + cyanid → MetHb cyanid (cyanoMetHb),
giải phóng cyanid ra khỏi cytocrom oxydase
• Natrithiosulfat: (Tiêm IV 5mL dung dịch 25%)
Cơ chế: Thúc đẩy sự biến đổi cyanid (CN-)
thành thiocyanat (SCN-) không độc và đào thải dễ
dàng qua thận.

v CYANOKIT (Hydroxocobalamin) IV
• Vit B12a (Hydroxocobalamin) + cyanid →
cyanocobalamin(vit B12) đào thải qua nước
tiểu.
• 4-Dimethyl aminophenol (Germany)
– Tác động nhanh và độc tính thấp hơn nitrit
– Liều dùng: 3mg/kg

KIỂM NGHIỆM • Phản ứng xanh phổ


v Định tính Trong môi trường kiềm, cyanid phản ứng với
• Phản ứng Grignard Fe2+ tạo phức ferriferrocyanid có màu xanh phổ
– HCN + acid picric môi trường kiềm → Fe4[Fe(CN)6]3
Isopurpurin có màu vàng cam
– Nhạy, đặc hiệu, phát hiện HCN trong không khí

v Định lượng
• Đo quang
– Phương pháp tạo phức xanh phổ
– Phương pháp tạo màu với thuốc thử 1-p-
nitrobezaldehyd/o-dinitrobenzen: rất nhạy và đặc
ETHANOL (CỒN ETYLIC)
hiệu. C2H5OH
• Điện cực chọn lọc ion: nhạy và chính xác cao
nhưng cần trang thiết bị chuyên biệt
Tính chất
• Chất lỏng không màu, mùi
• Có trong các loại rượu nồng, vị cay
thường dùng trong
• Khối lượng riêng là 0,7943g (ở
sinh hoạt xã hội 15oC); nhiệt độ sôi 80,26 oC
• Là một dung môi rất
• Tan trong nước với bất kỳ tỷ lệ
phổ biến được dùng
nào
trong các phòng thí
nghiệm • Khi đốt cháy ngoài không khí
tạo CO2 và H2O

DƯỢC ĐỘNG HỌC


• Hấp thu nhanh. Cmax: 30-120 phút.
• Phân phối tốt vào dịch cơ thể (V phân phối 0,5-0,7
lít/kg)
• Chuyển hóa:
– Etanol bị oxy hóa thành acetaldehyd nhờ 3 enzym:
alcohol dehydrogenase (ADH) (chủ yếu ở gan và là
con đường chuyển hóa chính), catalase (chủ yếu ở
não) và CYP450 (CYP2E1) (ở đường tiêu hóa, miệng).
– acetaldehyd biến đổi thành acid acetic/acetat (enzym
acetaldehyd dehydrogenase (ALDH)) → chuyển hóa
thành acetyl CoA vào chu trình Krebs tạo CO2 và H2O
Trong phản ứng [O] etanol, các men vận chuyển hydro
(có vit B1, vit PP . Adenin ..) được sử dụng tích cực
và tiêu hao nặng viêm đa dây thần kinh do nghiện rượu.
Chuyển hóa Ethanol
Cơ chế tác động
• Ức chế hệ TKTW
do sự kết hợp trực
tiếp với thụ thể acid
γ-aminobutyric
(GABA) trong hệ
TKTW gây an thần
• Là chất đối kháng
với N-methyl-D-
aspartat gluctamat

• Tác động trực tiếp lên TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC


v Ngộ độc cấp
cơ tim và mô gan
• Liều thấp
• Tác dụng hạ đường – Sảng khoái, kích động, thực chất là buông lỏng những
ức chế sẵn có (mất điều hòa vận động)
huyết do ức chế – Ba hoa, tăng cường khả năng bắp thịt, không chủ động
enzyme tạo glucose à được các động tác
dự trữ glycogen giảm – Rung giật nhãn cầu, giảm phản xạ và khả năng giữ thăng
bằng
mạnh – Mất sự ức chế, dữ dằn và hiếu chiến.
– Nôn mửa.
• Gây tổn thương hệ tiêu – Có thể bị hạ đường huyết, đặc biệt ở trẻ em và
hóa và hệ thần kinh, người giảm dự trữ glycogen.
rối loạn dinh dưỡng và Giai đoạn này thường kéo dài từ 2-3 giờ (say rượu).
Sau đó sẽ hết nếu không uống thêm nữa (giả rượu)
chuyển hóa
ÐIỀU TRỊ
• Liều cao
– Mất trí khôn, phối hợp động tác kém. vNgộ độc cấp: Chủ yếu là điều trị hỗ trợ
– Huyết áp và thân nhiệt giảm, mạch chậm, tê liệt, mất • Hô hấp nhân tạo hay đặt ống nội khí quản nếu cần
phản xạ .. để tăng thải ruợu qua đuờng hô hấp và ngăn ngừa
biến chứng suy hô hấp.
vNgộ độc mãn
• Gây nôn, rửa dạ dày
Nghiện rượu: gây các biến chứng nặng
• Truyền dung dịch glucose ưu trương để chống hạ
• Viêm gan, xơ gan đường huyết.
• Viêm dạ dày xuất huyết, viêm thực quản, viêm • Ðiều trị hôn mê hay co giật nếu có
hành tá tràng, viêm tụy
• Thẩm phân máu (khi nồng độ etanol > 400 mg%
• Tổn thương tim hay khi có nhiễm acid chuyển hóa)
• Tổn thương hệ thần kinh, viêm đa dây thần kinh: rối • Ngộ độc nhẹ: để bệnh nhân ngủ ở chổ thoáng và
loạn dinh dưỡng do thiếu vitamin B1 yên tinh. Bệnh nhân sẽ hồi phục nhanh chóng

KIỂM NGHIỆM vĐịnh lượng


vĐịnh tính: Phân lập mẫu thử bằng cách cất, xác • Ðịnh lượng cồn etylic trong dung môi: đo độ cồn bằng
tửu kế rồi suy ra hàm lượng
định cồn etylic
• Ðịnh lượng cồn etylic trong dịch sinh học:
• Phản ứng tạo iodoform – Phương pháp Nicloux,...
Trong môi trường kiềm, iod oxy hóa cồn etylic thành 3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO +
acetaldehyd, sau đó thành dẫn xuất Triiodo acetaldehyd. Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Chất này phân hủy tạo iodoform có mùi đặc biệt 3CH3CHO + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3COOH +
Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O
2NaOH + I2 à NaI + NaIO + H2O
C2H5OH + NaIO à CH3-CHO + NaI + H2O
CH3CHO + 3I2 à CI3CHO + 3HI
CI 3CHO + NaOH à CHI3 + HCOONa
• Phản ứng ester hóa: thành acetat etyl, Benzoat
etyl có mùi đặc biệt – Phương pháp sắc ký khí

Xanh Xanh CỒN METYLIC (METANOL)


lơ lục
CH3OH
ÐẠI CƯƠNG DƯỢC ÐỘNG HỌC
vHấp thu
Nguồn gốc Tính chất • Ðường tiêu hóa: nồng độ huyết thanh đạt cao
• Dùng làm dung môi • Là chất lỏng không màu nhất sau 30-60 phút sau khi uống
trong các PTN • Khối lượng riêng 0,796g • Phổi: tỉ lệ lưu giữ chất độc trong phổi được
• Trong kỹ nghệ tổng ở (ở 15oC), sôi ở 66oC đánh giá khoảng 58%
hợp hóa học • Có mùi, độc hơn ethanol • Da: độ hấp thu khoảng 0,192 mg/cm3/phút,
• Các thiết bị làm lạnh rất nhiều tương ứng với benzen, xylen hay các sulfur
cacbon
• Chất phụ gia nhiên • Có thể hấp thụ qua da, hệ
liệu tiêu hóa, hô hấp vPhân bố: Phân bố rộng rãi vào các chất dịch
của cơ thể với thể tích phân bố là 0,6 lít/kg.

vChuyển hóa
• Metanol bị oxi hóa thành chất có hại, chủ yếu
là ở gan.
– Bước 1: Oxy hóa metanol thành formaldehyd duới
tác động của enzym alcohol dehydrogenase (ADH)
– Bước 2: Sự oxy hóa nhanh formaldehyd thành
acid formic duới tác động của formaldehyd
dehydrogenase (FLDH) huyết tương sử dụng
glutathion
– Buớc 3: Sự oxi hóa acid formic thành CO2 + H2O
Trong vài giờ đầu, nồng độ metanol trong dịch
não tủy cao hơn ở trong máu

Cơ chế gây độc


vThải trừ
• Khoảng 3% lượng metanol đưa vào cơ thể • Methanol tích lũy rất
được đào thải qua phổi hoặc đào thải nguyên lâu trong cơ thể và bị
vẹn không thay đổi qua nước tiểu oxi hóa thành
formaldehyd dưới tác
• Thời gian bán hủy của metanol kéo dài 30-50
động của alcol
giờ khi điều trị bằng thuốc giải độc (Palatnick
dehydrogenase (ADH)
1995).
à acid formic
(aldehyd formic
dehydrogenase) à oxi
hóa thành CO2 va H2O
• Aldehyd formic liên kết
với – NH 2 của protein,
ức chế hoạt tính enzyme
• Acid formic liên kết với
các enzyme có nhân Fe
gây ức chế hô hấp tế bào
(nhất TB thần kinh và
thị giác)
• Acid formic gây nhiễm
acid chuyển hóa, tổn hại
hệ TKTW
Liều độc: metanol huyết thanh > 20mg/dL

TRIỆU CHỨNG NGỘ ÐỘC ÐIỀU TRỊ


v Ngộ độc cấp
• Gây cơn say không rõ rệt như etanol • Ổn định tình trạng bệnh nhân cần được thực
hiện trước khi tiến hành các biện pháp khác.
• Chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ, nôn, có khi ra
máu, đau bụng, tiêu chảy, mặt môi tím xám, • 3 mục tiêu chính:
huyết áp hạ, khó thở, đồng tử giãn, phù phổi. – Xử lý tình trạng toan chuyển hoá
• Cuối cùng hôn mê, co giật, nhiệt độ hạ, chết do – Ức chế chuyển hoá của metanol
ngạt thở – Tăng cường đào thải những hợp chất chưa chuyển
vNgộ độc trường diễn hóa và những chất chuyển hoá độc hại
Rối loạn tiêu hóa, rối loạn thị giác (thần kinh bị teo,
giảm thị lực, mù)

– Ngăn chặn sự chuyển hóa của metanol: dùng


etanol (cạnh tranh enzym chuyển hóa ADH) hay
– Rửa dạ dày không có lợi lắm vì metanol được hấp
fomepyzole (4-metyl pyrazol) (ức chế enzym
thu nhanh và toàn bộ ở ống tiêu hoá.
ADH)à chậm quá trình chuyển hóa metanol cho
Rửa dạ dày bằng NaHCO3 (< 2 giờ sau khi ngộ đến khi metanol được đào thải khỏi cơ thể một
độc qua đường tiêu hóa) cách tự nhiên hoặc bằng thẩm phân máu.
– Chống chỉ định gây nôn bằng Ipecac do nguy cơ – Ðiều trị nhiễm acid chuyển hóa bằng NaHCO3
rơi vào hôn mê sớm.
– Tăng sự thải trừ metanol bằng acid folic (tiêm IV
– Than thực vật có thể hữu ích nếu nghi ngờ có thêm 1mg/kg) để thúc đẩy quá trình biến đổi acid formic
một độc chất khác được uống vào cùng lúc. thành CO2 hay thẩm phân máu
– Ðiều trị triệu chứng: thở oxy, uống các thuốc tăng
cường hô hấp hay trợ tim
KIỂM NGHIỆM
vÐịnh tính
Phân lập mẫu thử bằng phương pháp cất bay hơi,
lấy dịch cất làm phản ứng định tính
Tác động của fomepizole trong điều
• Phản ứng ester hóa:
trị ngộ độc metanol Metanol + p-bromobenzylclorid à Metyl p-
bromobenzoat
• Phản ứng oxy hóa: oxy hóa metanol thành
formaldehyd bằng KMnO4/H3PO4, formaldehyd
tạo thành được phát hiện bằng:
– Thuốc thử Marki (morphin/H2SO4) cho màu tím đỏ
– Thuốc thử Schiff cho màu tím sẫm
– Tạo dẫn xuất salicylat metyl

v Ðịnh lượng
Các phương pháp định lượng formaldehyd tạo thành từ phản ứng
oxi hóa metanol
• Phương pháp chuẩn độ thể tích
Phản ứng với bisulfit: áp dụng khi trong mẫu thử có 1 lượng lớn
metanol
• Ðịnh lượng bằng phương pháp đo quang
– Phản ứng với acetylaceton
– Phản ứng với acid cromotropic
– Phản ứng với thuốc thử Schiff
– Phản ứng với phenylhydrazin và ferricyanua
– Phản ứng với carbazon
– Phản ứng với dimethylanilin
• Ðịnh lượng bằng phương pháp sắc ký khí
Metanol trong mẫu được hoà tan trong dung dịch nền 2-propanol
và được xác định bằng phương pháp sắc ký khí, sử dụng cột nhồi
là chất cao phân tử và detector ion hoá ngọn lửa (FID).
Chương 6 Acid barbituric (malonylure) là sản phẩm ngưng
tụ của ure với acid malonic
ACID BARBITURIC VÀ
CÁC BARBITURATE

Phản ứng tổng hợp acid barbituric từ acid malonic và ure

TS. Võ Hồng Trung


Bộ môn Hóa sinh – Độc chất

• Barbiturate là các dẫn xuất của acid barbituric


• Thường được chia làm 3 loại:
– Barbiturate thế ở 3 vị trí: 1,5,5
– Barbiturate thế ở 2 vị trí: 5,5
– Thiobarbiturate: O ở vị trí C2 thay = S Short Name
Allobarbital
R1
CH2CHCH 2
R2
CH2CHCH 2
IUPAC Name
5,5-diallylbarbiturate
Amobarbital CH2CH3 (CH2)2CH(CH3)2 5-ethyl-5-isopentyl-barbiturate
Aprobarbital CH2CHCH2 CH(CH3)2 5-allyl-5-isopropyl-barbiturate
Alphenal CH2CHCH2 C6H5 5-allyl-5-phenyl-barbiturate
Barbital CH2CH3 CH2CH3 5,5-diethylbarbiturate
Brallobarbital CH2CHCH2 CH2CBrCH2 5-allyl-5-(2-bromo-allyl)-barbiturate
Pentobarbital CH2CH3 CHCH3(CH2)2CH3 5-ethyl-5-(1-methylbutyl)-barbiturate
Phenobarbital CH2CH3 C6H5 5-ethyl-5-phenylbarbiturate

5-[(2R)-pentan-2-yl]-5-prop-2-enyl-barbiturate;
Secobarbital CH2CHCH2 CHCH3(CH2)2CH3
5-allyl-5-[(2R)-pentan-2-yl]-barbiturate

v Tính chất hóa học


TÍNH CHẤT
• Tính acid
vTính chất vật lý – Acid barbituric có tính acid mạnh nhất. Các dẫn xuất có
tính acid yếu hơn
• Những tinh thể trắng, vị thay đổi – Do tính acid nên tạo muối không tan với một số ion kim
loại nặng Ag+ và Hg2+
• Ít tan trong nước và ete dầu hỏa – Dễ tan trong dung dịch kiềm và carbonat kiềm
• Tan nhiều trong dung môi hữu cơ (cồn, ete, • Khả năng tạo phức
– Dễ tạo phức với ion kim loại (Cu2+, Co2+, Hg2+) và các chất
cloroform) phối hợp khác
Vd: 2 barbiturate + Cu2+ + 2 pyridin à Bar2CuPy2
• Dễ thăng hoa trong chân không ở 170-180oC – Các phức trên dễ tan trong dung môi, bị phân hủy khi có
• Điểm nóng chảy thay đổi từ 100-190oC nước, có màu đặc trưng hoặc tinh thể đặc hiệu (ứng dụng
để kiểm nghiệm barbiturate)
• Dễ hấp thụ bởi than và silicagel • Phổ hấp thụ
– Hầu hết có phổ hấp thụ UV đặc trưng
– Các phổ UV phụ thuộc vào pH của dung dịch
ĐỘC TÍNH CỦA BARBITURATE
• Hấp thu nhanh qua niêm mạc dạ dày
vTác dụng • Liều cao ức chế thần kinh TW, ức chế trung tâm
• Các barbiturate có tính chất gây ngủ vận mạch và hô hấp
• Có thể chia làm 4 loại dựa vào thời gian gây ngủ: • Gây rối loạn ý thức, rối loạn hô hấp, hạ huyết áp,
– Tác dụng dài (8-12h) (barbital, phenobarbital, làm mất phản xạ ho
butobarbital, primidone) tan nhiều trong nước hơn các • Tác dụng còn tùy thuộc vào đặc điểm của người
loại khác
– Tác dụng trung bình (4-8h) (Amobarbital,
dùng như: sự nhạy cảm, tuổi, tình trạng gan thận,
heptabarbital) nghiện rượu, có thai,…
– Tác dụng ngắn (1-3h) (pentobarbital, cyclobarbital) • Barbiturate được chuyển hóa ở gan, sau đó đào
Rất ngắn (1/2 – 1h) (Methohexital, thiopental) dùng thải ra nước tiểu ở nguyên dạng hay các chất
gây mê. chuyển hóa
Loại này tan nhanh trong lipid và nhanh chóng đi vào – Barbital đào thải qua nước tiểu với 65-80% nguyên
não gây hôn mê. Tiếp đó nhanh chóng phân tán vào các dạng
mô khác: thời gian tác dụng của chúng ngắn hơn nhiều – Hexobarbital 15-20%
so với thời gian bán thải của chúng.

Chuyển hóa Barbiturate


• Oxi hóa tại C-5
Oxi hóa tại C- 5
nhờ CYP450

Hầu hết Barbiturate

Hydoxyl hóa nhân thơm


Phenobarbital
Mephobarbital

• Liên hợp với glucuronide và sulfate

Khử sulfur hóa 2-thiobarbiturate tạo các barbiturate tan trong nước
N-oxidation
Desulfuration

Hầu hết Barbiturates

Thiobarbiturates

N-Dealkylation

Hầu hết Barbiturates Hydrolysis

Mephobarbital Phenobarbital
hepatic metabolic inactivation
N-Methylbarbiturates
vNgộ độc cấp
ĐỘC TÍNH PHENOBARBITAL • Phần lớn do tự tử hoặc do đầu độc
• Với liều gấp 5-10 lần liều ngủ, thuốc có thể gây nguy
• Tác dụng phụ không mong muốn (khoảng 1%
hiểm đến tính mạng
trường hợp)
• Triệu chứng ngộ độc
– Buồn ngủ – Buồn ngủ, mất dần phản xạ. Nếu nặng mất hết phản xạ
– Có hồng cầu khổng lồ trong máu ngoại vi gân xương, phản xạ giác mạc
– Thần kinh: rung giật nhãn cầu, mất điều hòa động – Đồng tử giãn nhưng vẫn còn phản xạ với ánh sáng
tác, kích thích, lo sợ (người cao tuổi) – Giãn mạch da và có thể hạ thân nhiệt (do giảm chuyển hóa
chung)
– Da: nổi mẫn do dị ứng (người trẻ tuổi)
– Rối loạn hô hấp, nhịp thở chậm và nông
– Giảm lưu lượng hô hấp, giảm thông khí phế nang
– Rối loạn tuần hoàn: huyết áp hạ, trụy tim mạch
– Người bệnh hôn mê và chết do liệt hô hấp, phù não, suy
thận cấp

XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC vTăng đào thải


• Gây lợi tiểu cưỡng bức: truyền dịch NaCl
v Loại bỏ chất độc 0,9% hoặc glucose 5% (4-6 l/ngày)
• Rữa dạ dày bằng NaCl 0,9% hoặc KMnO 4 • Lợi niệu thẩm thấu: truyền tĩnh mạch chậm
0,1% ngay cả khi ngộ độc từ lâu. Lấy dịch rữa dung dịch manitol (100g/l) để tăng đào thải
dạ dày tìm độc chất barbiturate
• Cho uống than hoạt để hấp thụ chất độc hoặc • Kiềm hóa huyết tương: truyền tĩnh mạch dd
cho uống sorbitol 1-2g/kg Natribicarbonate 1,4% (0,5-1 lít)
vĐảm bảo thông khí: đặt ống nội khí quản, hút • Lọc ngoài thận
đờm, hô hấp nhân tạo, mở khí quản nếu cần Ngộ độc nặng nồng độ bicarbonate trong máu
cao nên chạy thận nhân tạo

KIỂM NGHIỆM
vĐảm bảo tuần hoàn
• Hồi phục nước, chất điện giải, thăng bằng acid vĐịnh tính
– base • Với thuốc thử Millon trong môi trường trung
tính hay acid cho kết tủa trắng ngả sang xám
• Nếu trụy mạch: chống sốc, truyền
• Với H2SO4: hòa tan barbiturate/H2SO4. Thêm
noradrenalin, huyết tương, máu
nước, cho các tinh thể đặc trưng của các
vChống bội nhiễm, chú ý chăm sóc trong barbiturate
trường hợp hôn mê • Phản ứng Parris: tạo phức màu hồng với
vNgộ độc mạn tính cobal nitrate và dietyllamin trong methanol.
– Thường gặp ở người lạm dụng thuốc dẫn đến Phản ứng này kỵ nước, phát hiện đến 0,03mg
nghiện barbiturat trong mẫu thử nhưng không đặc hiệu.
– Biểu hiện: co giật, hoảng loạn, tinh thần mê sảng Các chất có nhóm CO-NH-CO đều dương tính
vĐịnh lượng
• Sắc ký giấy để phân biệt các barbiturate • Phương pháp đo quang (phản ứng Parris áp
– Dung môi: n-butanol bão hòa dung dịch amoniac 6N dụng bởi Zwikker)
– Phát hiện bằng các thuốc thử tạo màu Dịch chiết cloroform
• Sắc ký lớp mỏng 0,2ml cobal acetate khan trong methanol khan
– Silicagel G 0,6ml isopropylamine 5% trong methanol
– Dung môi: isopropyl: cloroform: amoniac đđ Trộn đều
(90:90:20)
– Phát hiện: Đo mật độ quang ở 565nm
• Thuốc thử HgCl2-diphenylcarbazon So với mẫu chuẩn
• Dd KMnO4 1‰
• Dd HgNO3

• Phương pháp đo phổ UV


– Phổ hấp thụ tử ngoại của 3 nhóm barbiturate khác
nhau tùy theo pH dung dịch • Phương pháp sắc ký khí
– Áp dụng định lượng trong các mẫu huyết tương
Nhóm barbiturate NaOH 0,1N pH = 10 – 10,5 hoặc huyết thanh
Barbiturate dẫn xuất thế 5,5 235nm 240nm – Mẫu thử được chiết xuất với cloroform
Barbiturate dẫn xuất thế 1,5,5 243nm Không có – So với các mẫu chuẩn cũng trong cloroform
Thiobarbiturate 305nm 285nm và 235nm – Các hợp chất barbiturate được nhận diện bởi việc
so sánh thời gian lưu với các mẫu tham chiếu
– Đo mật độ quang ở cực đại hấp thụ, so với đường
chuẩn – Định lượng bằng cách so với một gram chuẩn

GIẢI THÍCH KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM vNồng độ barbiturate trong máu với việc
giám định hóa pháp
vNồng độ trong máu với việc điều trị • Các vấn đề đặt ra:
• Xác định nồng độ không có cơ sở kết luận ngộ – Tử vong do ngộ độc trường diễn hay do tự sát
độc (do nồng độ gây độc thay đổi tùy loài) – Đã uống với liều bao nhiêu
• Cần xác định rõ barbiturate loại nào • Wright đã đề nghị tỷ số:
[Barbiturate/máu]
• Chú ý:
[Barbiturate/gan]
– Sự nhạy cảm của từng cá thể (liều điều trị có thể – Tỷ số >> 1: uống 1 liều rất cao
chết, một số chịu được liều rất cao) – Tỷ số khoảng 1: ngộ độc trường diễn
– Có mặt các chất làm tăng tác dụng của barbiturate – Tuy nhiên tỷ số này không có giá trị đối với các trường hợp
(rượu, morphin, clopromazin,…) đã uống từ 12-15h trở lên (do thuốc đã phân bố khắp các cơ
quan và dịch cơ thể)
• Kohn-Abrest: ước lượng liều uống có thể dựa
vào lượng barbiturate tìm thấy trong phủ tạng
– Nếu thấy vài decigram: nạn nhân uống 1 liều tới
vài gram
– Nếu thấy vài centigram: nạn nhân uống 1 liều
không quá 2g
– Nếu thấy lượng ít, hoặc không tìm thấy: liều uống
không quá 1 gram
Các chất độc mang tính base và trung tính chiết
Chương 7 được bằng dung môi hữu cơ ở môi trường kiềm
gồm:
CÁC CHẤT ĐỘC HỮU CƠ PHÂN • Các alkaloid
LẬP BẰNG CÁCH CHIẾT Ở MÔI • Các dẫn xuất phenothiazin
TRƯỜNG KIỀM • Một số dẫn xuất của benzodiazepin
• Các chất ma túy

TS. Võ Hồng Trung


Bộ môn Hóa sinh – Độc chất

Opiates: thuốc giảm đau tự nhiên Opioid: Thuốc giảm đau tổng hợp THUỐC PHIỆN VÀ CÁC ALKALOID CỦA NÓ
• là alkaloid có nguồn gốc từ cây • là ma túy tổng hợp hoặc bán
thuốc phiện. Thuốc phiện dùng tổng hợp. Opioid hoạt động • Thuốc phiện (opium) là
làm thuốc giảm đau mạnh mẽ, như thuốc phiện khi dùng để
và một số loại thuốc cũng được giảm đau vì chúng có cấu trúc nhựa lấy từ vỏ quả
làm từ nguồn này phân tử tương tự. xanh của cây thuốc
• Các loại opiate: • Các loại opioid
– Methadone
phiện còn gọi là cây
– Morphine
– Codeine – Percocet, Percodan, Anh túc (Papaver
– Heroin OxyContin (oxycodone) somniferum L,
– Opium (Thuốc phiện) – Vicodin, Lorcet, Lortab
(hydrocodone) Papaveraceace)
– Demerol (pethidine)
– Dilaudid (hydromorphone)
• Màu nâu hoặc nâu đen,
– Duragesic (fentanyl) mùi rất đặc trưng, vị
Không phải tất cả các loại thuốc opioid là opiate, nhưng tất cả opiate đắng
là opioid. Ví dụ, heroin và morphine là opiate và opioid, trong khi Both opiates and opioids are in
Demerol và Percocet chỉ là opioid some way derived from opium.

CÂY THUỐC PHIỆN


• Cây thuốc phiện là cây thảo, mọc hàng năm cao
từ 0,5-1,5m, hoa có màu trắng, tím hoặc hồng
• Có nhiều loại cây thuốc phiện:
– Cây thuốc phiện trắng (album): hoa trắng, hạt màu
vàng nhạt (Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ)
– Cây thuốc phiện nhẵn (glabrum): hoa tím, hạt màu
đen (Thổ Nhĩ Kỳ)
– Cây thuốc phiện đen (nigrum): hoa tím, hạt màu xám
(châu Âu)
Ở Việt Nam có thuốc phiện trắng và đen, trồng ở các tỉnh
biên giới Việt-Trung và Việt –Lào ở phía Bắc
NHỰA THUỐC PHIỆN
Trên thị trường có các dạng sau
• Thuốc phiện sống (raw opium): nhựa phơi khô,
đóng thành gói màu nâu đến nâu đen, mùi ngái
đặc trưng, tan 1 phần trong nước
• Thuốc phiện chín (prepared opium): sản phẩm
nhựa thuốc phiện đã được tinh chế (hòa trong
nước nóng, lọc, loại tạp, cô đặc đến khô). Thường
thì cao có màu nâu đen, mùi đặc trưng
• Sái thuốc phiện (opium dross): dạng than đen
(hàm lượng morphin khá cao 3-8%)
• Thuốc phiện y tế (medicinal opium): thuốc phiện
tinh chế, loại tạp chất hàm lượng morphin từ 9,5-
10,5% theo chuyên luận DĐVNI

THÀNH PHẦN HÓA HỌC MORPHINE


• Morphin (morphia) được Serturner được chiết
xuất từ 1805
• C17H19NO3 17
• Trong thuốc phiện có trên 40 hợp chất alkaloid • Trong y học morphine dùng ở dạng
khác nhau hydroclorid tan trong nước (4-5% ở 15oC, 50%
• Quan trọng nhất là Morphin (từ 4-21% tùy loại ở 100oC)
và nguồn gốc), kế đến là codein (0,7-3%), • Cấu trúc của morphine có 3 đặc điểm
narcotin (2-8%), thebaine (0,2-1%), – Nhóm amin bậc 3 ở N17 mang tính base và nhóm
papaverine (0,5-1,3%), narcerin (khoảng 0,2%) phenol ở C3, do đó có tính lưỡng tính
– Chức alcol bậc 2 ở C6 dễ bị oxi hóa thành ceton
– Có liên kết đôi dễ bị hydro hóa (tạo thành
dihydromorphine)

Morphin có thể được sử dụng để tổng hợp nhiều HEROIN (Diacetyl morphin)
hoạt chất có tác dụng dược lý khác nhau
• Tác dụng và độc mạnh hơn morphin
Tên C3 C6 N17 • Giảm đau, chữa ho rất mạnh nhưng độc và dễ
Morphin -OH -OH -CH3
gây nghiện nên ít dùng trong y học
Heroin -OCOCH3 -OCOCH3 -CH3
Hydromorphon -OH =O -CH3
• Tổng hợp bằng cách đun nóng morphin với
Dionin -OC2H5 -OH -CH3 anhydrid acetic. Cho tác dụng với amoniac sẽ
Oxycodon -OCH3 =O -CH3 thu được heroin dạng base. Hòa vào cồn tuyệt
Codein -OCH3 -OH -CH3 đối bão hòa khí HCl thu được heroin dạng
Nalorphin -OH -OH -CH2-CH=CH2 hydroclorid
Naloxone -OH =O -CH2-CH=CH2
Naltrexon -OH =O -CH2
HẤP THU CỦA OPIOID
ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC PHIỆN
• Hầu hết hấp thu qua đường tiêu hóa
• Tác dụng mạnh hơn khi dùng đường tĩnh mạch
• Đầu tiên là kích thích, sau đó mới gây ngủ
• Hầu hết các opium hấp thu qua niêm mạc mũi, phổi
• Độc tính rất khác nhau: ví dụ morphin là 1 thì • Opium thường hút, heroin thường hít qua mũi
heroin là 5 và codein là 0,25 • Opiate (thuốc có thuốc phiện) cũng hấp thu qua đường
• Trẻ em và người có bệnh gan rất nhạy cảm với dưới da và tiêm bắp
opium và morphin • Trên đường phố heroin có thể chích tĩnh mạch
• Khi vào máu, opiate phân tán khắp cơ thể và tích tụ
• Người bệnh do kích thích thần kinh và người trong thận, phổi, gan, lách, hệ tiêu hóa, cơ não
nghiện chịu được liều cao • Chỉ 1 lượng rất nhỏ morphin được hấp thu qua hàng rào
máu não
• Heroin hấp thu qua hàng rào máu não nhiều hơn

TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ


• Opiate tác động lên não tương tự như endorphin
• Hầu hết các opiate chuyển hóa trong gan và (chất chuyển vận thần kinh), tạo cảm giác sảng
khoái đồng thời có tác dụng làm giảm cơn đau
bài tiết ở thận
• Chủ yếu được dùng chữa các chứng đau nghiêm
• Sự bài tiết opiate nhanh, khoảng 90% được bài trọng
tiết trong vòng 1 ngày sau khi sử dụng • Các opiate ức chế hô hấp, làm hạ thân nhiệt, gây
• Vết morphin có thể lưu lại trong nước tiểu từ co đồng tử
2-4 ngày sau khi sử dụng • Dùng thường xuyên opiate gây ra sự dung nạp và
hội chứng thiếu thuốc
• Nghiện heroin thì hội chứng cai nghiện phức tạp
hơn

HỘI CHỨNG THIẾU THUỐC


• Xuất hiện sau khi dùng nhiều lần heroin, morphin
hay opiate tổng hợp khác từ 1 đến 2 tuần • Các triệu chứng tiếp tục nặng và đạt đỉnh sau
• Triệu chứng sẽ càng nặng hơn đối với người đã sử 48-72h
dụng lâu dài và với liều cao • Nhịp tim đập nhanh, huyết áp tăng, nôn mửa,
• Triệu chứng sớm sẽ xuất hiện từ 8-12h sau liều tiêu chảy, toát mồ hôi nhiều, đau xương
cuối cùng giống như Cúm: chảy nước mũi, nước
mắt, mồ hôi, ngứa, run,… • Liệt co cứng tay chân
• Tăng nặng theo thời gian • Một vài triệu chứng khác thường: hồi phục khả
• Xuất hiện triệu chứng mới: chán ăn, đồng tử giãn, năng sinh lý bao gồm sự cương cứng và xuất
chân lông dựng đứng, nổi da gà (goose-bumps) tinh ở nam, cảm giác khoái cảm ở nữ
• “Cold turkey” = cai nghiện bằng cách cắt đứt các
nguồn ma túy
NGỘ ĐỘC CẤP NGHIỆN OPIOID VÀ CAI NGHIỆN
• Sau 15-30 phút: buồn nôn và nôn, buồn ngủ và • Trước đây chủ yếu là hút thuốc phiện
ngủ say • Hiện nay thường dùng heroin để tiêm
• Mất phản ứng khi kích thích • Cai nghiện dựa vào 2 nguyên tắc:
• Mất phản xạ mắt, nuốt – Dùng các chất gây nghiện cùng nhóm nhưng độc
• Ức chế hô hấp rồi ngừng thở tím tái tính thấp hơn, tác dụng kéo dài hơn (Methadone)
– Dùng các chất đối kháng với tác dụng dược lý của
• Chết sau 2-3h do suy hô hấp opioid (suy hô hấp, hôn mê, co đồng tử). Ví dụ:
• Với morphin các triệu chứng xuất hiện nhanh, với Nalorphin, Naloxone và Naltrexon
opium và các chế phẩm của nó thì chậm hơn – Naltrexon chống được tác dụng gây sảng khoái của
• Xử trí: uống than hoạt hoặc tanin, uống KMnO4 opioid do vậy hiện nay được nhiều nơi sử dụng
2‰ để oxy hóa morphin. Trị các triệu chứng Ở Việt Nam hiện nay sử dụng một số bài thuốc đông
y để xử lý hội chứng cai thuốc

KIỂM NGHIỆM
vĐịnh tính
• Khó khăn:
– Khó kiểm soát việc trồng trọt cây thuốc phiện trên A. Các thuốc thử chung của alkaloid: cặn khô
thế giới của dịch chiết, acid hóa = acid acetic 2% (1-2
– Trình độ tổng hợp hóa học ngày càng cao: nhiều giọt). Cho tác dụng với các thuốc thử chung
chất có hoạt tính mạnh hơn cả các hợp chất tổng của alkaloid
hợp tự nhiên và độc hại hơn Thuốc thử TT Frohde TT Marquis HNO3 đđ Acid iodic***
– Ví dụ: (acid Molypdic
1%/H2SO4 đđ)
(Formol/H2SO4
đđ) tỷ lệ 1/30 thể
• Các dẫn xuất của fentanyl như metyl 3-fentanyl mạnh Hợp chất tích
hơn heroin 1000 lần Morphin Tím Đỏ tím Đỏ I2
Codein Lục Đỏ tím Không màu Không
• Hỗn hợp 2 dẫn chất của metyl-3-fentanyl còn gọi là Heroin Tím Đỏ tím Vàng Không
heroin tổng hợp dùng thay cho heroin Papaverin Hồng Đỏ hồng
Narcotin Xanh lục* Tím**

* thừa TT à hồng, ** thừa TT à lục, vàng, ***có thể dùng định lượng

vĐịnh lượng
B. Sắc ký lớp mỏng:
A. Phản ứng màu:
• Dùng nhiều hệ dung môi để phân biệt các • Chức phenol à phẩm màu azoic với acid
alkaloid của nhựa opi và một số chất tương tự sulfanilic và natri nitric cho màu hồng
• Có thể dùng • Dựa vào chức phenol nitroso hóa bằng NaNO2
etanol:dioxan:benzen:amonohydroxid trong HCl tạo ra nitrosomorphin. Kiềm hóa bằng
(5:40:50:5) NH4OH để chuyển sang dạng hổ biến quinoimin
màu hồng. Đo quang ở bước sóng 445nm
• Phát hiện bằng thuốc thử Frohde và kali • Dựa vào tính khử của chức phenol: cho phản ứng
iodoplatinate với acid iodic (KIO3+H2SO4) sẽ giải phóng iod.
C. Phổ UV Chiết bằng cloroform. Thêm amoniac tạo màu
vàng xám bền vững
Phổ hấp thụ UV của morphin và dẫn xuất kém nhạy
Các phản ứng trên có độ nhạy xấp xỉ 10μg đặc hiệu
cho morphin
C. Phản ứng huỳnh quang:
B. Phản ứng chiết cặp ion:
Morphin
Các acid màu như Heliantin và tropeolin OO
Oxy hóa bằng kali fericyanid ở pH 8,5

Tạo cặp ion với morphin, codein, heroin, metadon Pseudomorphin


(pH tối ưu khoảng 5)
Kích thích bằng λ = 250nm

Đo cường độ huỳnh quang ở 440nm


Chiết bằng cloroform hoặc benzen
(chỉ có 1 đỉnh duy nhất)

Độ nhạy cao có thể đến 0,5μg (với benzen) nhưng không đặc hiệu
• Normorphin, n-ally morphin, dihydromorphin và 6-acetylmorphin
cũng cho huỳnh quang tương tự
• Heroin, codein và metadon không cản trở

CÁC CHẤT MA TÚY TỔNG HỢP


• Để xác định morphin, nước tiểu được coi là • Cấu tạo đơn giản hơn morphin
mẫu thử tốt nhất • Tác dụng giảm đau không kém thậm chí còn
• Đôi khi có thể tìm trong máu, mật, não và gan mạnh hơn
• Trong nước tiểu, morphin ở dạng tự do khoảng • Gây nghiện và bị lạm dụng nhiều
50%, còn lại là dạng kết hợp với acid
glucuronic
• Trong kiểm nghiệm hóa pháp, do morphin rất
dễ bị phân hủy sau 1-2 tháng không còn trong
cơ thể thối rữa, nên việc tìm thấy một lượng
nhỏ cũng có ý nghĩa quan trọng

vPethidine (C15H21NO2) (Dolargan, Dolosan, vFentanyl (C22H28N2O) (Fentanest, Sublimaze,


Dolosil, Eudolat, Methedine, Dolivane,…) Pentanyl, Sentonyl,…)
• Giảm đau như morphin
• Ít độc hơn và khả năng gây nghiện chậm hơn
• Điều trị giảm đau trong phẫu thuật, ung thư,
• Giảm đau mạnh nhất hiện nay được sử dụng
đau do co thắt,… (gấp 100 lần morphin)
• Dùng dạng tiêm • Tác dụng ngắn và ức chế hô hấp mạnh
• Thường được phối hợp với thuốc mê trong
khoa gây mê
• Dùng dạng tiêm
CÁC CHẤT KÍCH THÍCH (STIMULANTS)
vMethadone (C21H27NO) (Amidone, Fenadone,
Mecodine, Dolophil,…) vCây Coca và Cocain (C17H21NO4)
• Hơi mạnh hơn morphin Erythroxylum coca Lank, Erythroxylaceae
• Dung nạp chậm, triệu • Hoạt chất có trong lá
chứng thiếu thuốc nhẹ hơn • Cây thân gỗ nguồn gốc Nam Mỹ chủ yếu
morphin Bolivia và Peru
• Tác dụng kéo dài 8-12h • Có 2 loại:
(morphin 4-5h) – E. coca Lank lá lớn to và dài trồng ở vùng cao
• Chỉ định như morphin và có thể dùng để cai Bolivia và Peru
nghiện bằng cách giảm liều từ từ (15-20mg/ngày, – E. coca, var novogranatense có lá tròn, rộng và
mỏng hơn chỉ trồng ở Peru
sau đó giảm liều. Thời gian từ 15-20 ngày
• Dạng viên, thuốc tiêm

• ĐỘC TÍNH
– Thực tế cocain tác dụng gây tê, liều nhỏ kích tích
thần kinh TW gây khoan khoái
– Dùng lâu gây nghiện dẫn đến thể lực và trí tuệ suy
• Cocain tàn
– Hoạt chất chính của lá coca, tỷ lệ 0,3-1% – Khi ngộ độc, sau giai đoạn kích thích (say, dễ chịu)
– Trong lá còn 3 alkaloid khác: sẽ xuất hiện các triệu chứng: mặt lạnh, mắt mờ,
• Cinamyl cocain
mạch nhanh, co giật và ngất
• α-Trucillin – Ngộ độc nặng: xuất hiện động kinh, nôn, chết sau
vài giờ
• β-Trucillin
– Cocain hydroclorid là dạng phổ biến trên thị
Thủy phân các alkaloid trên cho Ergonin. Từ trường
Ergonin có thể bán tổng hợp cocain
– Liều chết của cocain cho người lớn khoảng 0,5g

KIỂM NGHIỆM
Lấy dịch chiết cloroform, đun cách thủy đến khô
• Người nghiện hay dùng dưới dạng hít trực tiếp để làm phản ứng
(Snow) hay qua dụng cụ mỗi liều khoảng • P.ứngVitali: cho màu hồng (tương tự Atropin)
10mg trong lọ thủy tinh • Phổ UV: trong dd H2SO4 0,5N cocain có 1 cực
• Khi hít cảm thấy hưng phấn, khoái cảm, sau đại chính ở 232nm và 1 cực đại thứ 2 ở 274nm
chuyển sang ức chế có thể mê man • Sinh học
• Crack: cocain kết hợp với natri bicarbonate – Nhỏ 1 giọt dd cocain 2% lên lưỡi, sau vài phút có
cảm giác tê đặc biệt
• Speedball: kết hợp cocain với heroin – Nhỏ 1 giọt dd cocain (trung tính) vào mắt mèo
đồng tử giản ra
Cocain dễ phân hủy trong cơ thể. Do đó nếu tìm thấy
vết trong phụ tạng là rất có ý nghĩa
AMPHETAMIN (C19H13N) VÀ DẪN XUẤT
• Amphetamin: amin bậc nhất, có 1 C bất đối, có
• Tổng hợp từ 1932 tại Mỹ 3 dạng đồng phân D, L và racemic
• Tác dụng kích thích hệ TKTW rất mạnh • Sử dụng:
– Racemic amphetamine sulfate (Metyl
• Co mạch máu ngoại biên, tăng co bóp tim và phenetylamin sulfate)
tăng huyết áp – Dextro amphetamin sulfate (D-metyl phenetylamin
sulfate)
– Metamphetamin (Methylamphetamin)
– Cả 3 là bột kết tinh màu trắng
• Amphetamin trong y học trị suy nhược thần
kinh, tâm thần phân liệt, béo phì, chống mệt
mõi
Amphetamine Metamphetamine

Độc tính Các dẫn xuất từ amphetamin


• LD khoảng 0,25g cho người lớn
• Liều trị liệu có các triệu chứng: run, mất ngủ, bồn chồn, • Dexamphetamin
giãn đồng tử • Levamphetamin
• Liều cao: rối loạn thần kinh, tâm thần, co giật, tim đập
nhanh, cao huyết áp động mạch, phù phổi cấp • Levomethamphetamin
• Liều cao với người nghiện: rối loạn về hành vi, hung • MDA (methylen dioxy amphetamin)
hãn, nhầm lẫn, ảo giác nhất là thính giác
• MDMA (methylen dioxymethyl amphetamin)
• Người nghiện thường tiêm tĩnh mạch 20-40mg/lần; 3,4
lần/ngày. Nghiện nặng có thể dùng 600mg/ngày (biệt dược phổ biến là ECSTASY)
• Drinemyl (amphetamin+amytal) là chế phẩm phổ biến
ở Anh, Mỹ
• Xử trí ngộ độc: dùng barbiturate tác dụng kéo dài, theo
dõi tim và huyết áp

SO SÁNH TÁC ĐỘNG CỦA COCAIN VÀ


• Liều thấp có tác dụng nâng cao thành tích trong một số
AMPHETAMIN lĩnh vực
• Gần giống nhau ngoại trừ việc cocain biến dưỡng • Liều cao cocain và amphetamin có thể gây trạng thái
nhanh chóng hơn amphetamin: thời gian tác động hoang tưởng = rối loạn tâm thần thể kích động
ngắn hơn (20-80 phút so với 4-12 giờ) • Chết do quá liều
• Đều tác động lên hệ thống monoamin chuyển vận • Dùng lâu gây nghiện
thần kinh, nhất là tác động làm tăng hoạt động tiết • Hội chứng thiếu thuốc: trầm cảm, thèm thuốc cùng với
một số ảnh hưởng thể chất khác khó xác định
dopamin (dopaminergic)
• Ít gây hội chứng thiếu thuốc trầm trọng: khả năng lạm
• Đều là những chất kích thích hệ thần kinh giao dụng cao
cảm (sympathomimetic), làm tăng nhịp tim, tăng • Ritalin (metyl phenidate), Adderall (amphetamin) và
huyết áp, nhịp thở tăng, giãn đồng tử một số thuốc kích thích khác được sử dụng để trị chứng
thiếu tập trung/rối loạn hoạt động (hiếu động thái quá)
• Có các tác động khác của các chất kích thích như
làm chán ăn, tăng sự tỉnh táo, kích động
ATROPIN (C17H23NO3) Độc tính
• Belladona (Atropa belladona) và Datura • LD cho người lớn khoảng 100mg
stramodium họ Solanaceae có chứa alkaloid • Atropin và các loại alkaloid của nhóm này có tác
độc: atropin, hyoscyamin dụng hủy phó giao cảm: tim đập nhanh dẫn đến
tăng huyết áp tạm thời, giảm tiết dịch, đồng tử
• Ở Việt Nam có cây Cà độc dược (Datura metel giãn,…
Lour) cũng thuộc họ này • Khi bị ngộ độc niêm mạc đường tiêu hóa bị khô
đến nỗi nạn nhân không nuốt được dẫn tới không
nói được
• Kích thích TKTW, có biểu hiện hoang tưởng, ảo
giác, chóng mặt
• Sau đó tê liệt và hôn mê dẫn đến tử vong sau 5-10
phút

Xử trí Kiểm nghiệm


• Rửa dạ dày kịp thời với dd tanin 4% hoặc • Dùng các thuốc thử chung của alkaloid
Lugol – TT Marquis cho màu nâu chuyển sang nâu nhạt
• Dùng barbiturate hoặc cloral hydrate để chống • Phản ứng Vitali: cho màu tím bền (cô khô dịch
độc cloroform với acid nitric đđ; hòa với acetone
• Nếu nặng làm hô hấp nhân tạo khan và KOH 10%: methanol)
• Phản ứng Wasicky: dịch chiết cloroform+ vài
giọt tt Wasicky (2g
paradimethylaminobenzaldehyd/6g H2SO4 đđ
và 3ml nước). Đun cách thủy sôi, có màu tím
đỏ

ACONITIN (C34H47O11N)
• Cây Phụ tử Aconitum napellus chứa alkaloid
chính là Aconitin. Ngoài ra còn có Napellin,
• Phản ứng sinh học: làm giãn đồng tử của mắt
Japaconitin
mèo hoặc thỏ
• Y học cổ truyền hay dùng rễ phụ tử
• Phổ UV ít nhạy
• Rễ phụ tử rất độc, 100g rễ tươi có 0,04g
• Sắc ký lớp mỏng
Anicotin
• Nguyên nhân ngộ độc: uống quá liều, uống
nhầm hoặc đầu độc hay tự tử
Độc tính Kiểm nghiệm
• Rất độc, LD người lớn là 2-3mg • Thử với dịch chiết cloroform trong môi trường
• Liều 2mg đã gây ngộ độc nặng kiềm nhẹ (với kiềm mạnh aconitin bị thủy phân)
• Cặn khô + 5-10 giọt nước brom + HNO3đđ. Đun
• Triệu chứng ngộ độc bắt đầu bằng cảm giác kim cách thủy, cặn có màu đỏ hoặc nâu. Thêm CuSO4
châm ở lưỡi sau lan ra họng, mặt sẽ có màu xanh ve
• Đầu cảm thấy to ra • Sắc ký lớp mỏng:
• Cảm giác kiến bò ở tay, ngón chân, sau bị tê – Hệ dung môi: cyclohexan:cloroform:diethylamin
(5:4:1)
• Bệnh nhân sợ hãi, nôn, chóng mặt – Phát hiện bằng dd kali iodoplatinate
• Thân nhiệt hạ, nhịp thở chậm • Phản ứng sinh học:tiêm cho chuột lang 1/40mg
Xử trí aconitin, chuột chết trong vòng ½ giờ với triệu
chứng: tiếng kêu rít, hai chân trước dãy dụa, lông
• Loại chất độc ra khỏi cơ thể dựng ngược, mồm nhai, mình run, nất, chết do
• Cho uống dd Lugol, Tanin, sưởi ấm, điều trị triệu chứng ngạt

Đánh giá kết quả QUININE (C20H24N2.3H2O)


• Khó đánh giá kết quả nhất vì rất độc, dùng liều • Alkaloid của cây canhkina
nhỏ, phản ứng không đặc hiệu • Độc tính:
• Ngoài ra dễ bị thủy phân, lượng chiết ra không – Quinin tương đối ít độc, gây ù tai, điếc, tim đạp
đủ làm phản ứng chậm, giãn đồng tử, nôn, rối loạn thần kinh
– Đào thải nhanh qua thận, mồ hôi
• Nếu chết vì aconitin hay phụ tử, mổ tử thi sẽ
– LD khoảng 20g cho người lớn
không thấy có dấu hiệu đặc biệt, ngoài xung
huyết ở niêm mạc miệng, dạ dày và ruột Kiểm nghiệm
• Chiết bằng cloroform trong mt kiềm
• Hòa tan cắn trong H2SO4 10% xuất hiện huỳnh
quang xanh lơ
PHÂN LOẠI
• Các thuốc BVTV có thể phân loại theo 3 cách:
– Theo công dụng: thuốc diệt côn trùng, diệt nấm, diệt
virus,…
CHƯƠNG 8 – Theo đường xâm nhập: đường tiếp xúc, đường tiêu
hóa, đường mao mạch,…
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT – Theo bản chất hóa học: vô cơ và hữu cơ
• Phân loại kết hợp giữa công dụng và bản chất
hóa học
– Thuốc diệt côn trùng
– Thuốc diệt chuột
TS. Võ Hồng Trung
– Thuốc diệt cỏ
Bộ môn Hóa sinh – Độc chất

Dẫn xuất clo của etan


THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG (clorobenzen)

THUỐC DIỆT
CÔN TRÙNG

THUỐC DIỆT
CÔN TRÙNG Dẫn xuất của các
Thuốc
HỮU CƠ CÓ cyclodien
Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc CLO
diệt côn diệt côn
diệt côn diệt côn diệt côn trùng
trùng trùng trùng dị trùng nguồn
hữu cơ hữu cơ vòng hữu cơ
có gốc vi
có clo carbamat thực vật sinh
phosphor
Dẫn xuất clo của
các hydrocarbon no
khác

THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG HỮU CƠ CÓ CLO


• DDT bị cấm trong nông nghiệp tại Mỹ và rút
vDẫn xuất clo của etan (dẫn xuất clorobenzen) đăng ký 1/1/1973
a/. DDT (dicloro diphenyl tricloetan) • 1976 cấm sử dụng trên toàn nước Mỹ
• Ở các nước phát triển kể cả Việt Nam vẫn còn
sử dụng DDT, Lindan
• DDT vẫn được phép sử dụng trong ngành y tế
để phòng chống sốt rét đến năm 1995
b/. DDD (dicloro diphenyl dicloetan)
vDẫn xuất của các cyclodien
c/. Methoxy clo

• Ít độc hơn DDT, LD50 ở chuột là 6000mg/kg


so với 250mg/kg của DDT
• Không gây ung thư
• Không tích tụ lâu trong mỡ
• Thời gian bán hủy trong mô mỡ của chuột là 2
tuần so với 6 tháng của DDT

vDẫn xuất clo của các hydrocarbon no khác • Mirex


• Dẫn xuất của cyclohexan
– HCH: Hexaclocyclohexan • Gây ô nhiễm sữa
– Lindane: đồng phân γ của HCH • Ức chế hệ thống cytocrom P450
– Toxaphene (Chlocamphene, C10H10Cl 8)

HOÀN CẢNH NHIỄM ĐỘC Sự biến dưỡng:


- Một số chất vào cơ thể à chất độc hơn tan trong lipid
• Nhiễm độc cấp tính clor bao gồm: nhiễm độc - Một số khác à ít độc hơn ở dạng acid, tan nhiều trong nước
và đào thải ra nước tiểu
khí clor và nhiễm độc qua đường tiêu hóa, qua
da,… Độc tính:
- Hệ thần kinh
• Tích lũy trong các tổ chức mỡ của cơ thể gây
- Diệt côn trùng do tiếp xúc
độc - Ảnh hưởng đến gan, cơ quan tạo máu
• Nhiễm độc nghề nghiệp: viêm da dị ứng, rối
Cơ chế tác động:
loạn huyết học - Liên kết với các thành phần sợi trục thần kinh, cản trở v/c
Na+, K+ qua màng, làm mất điện thế màngà tê liệt hệ thần
kinh
- Ức chế ATPase và một số enzyme khác àtế bào TK bị
nhiễm độc
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC TRỊ LIỆU
v Cấp tính: do uống lầm hay tự tử • Nhiễm độc qua da, qua đường hô hấp
• Hệ tiêu hóa: ói mữa, tiêu chảy – Đưa khỏi nơi nhiễm độc, cởi áo quần, tắm với
• Hệ thần kinh: nhứt đầu, co giật, dãy dụa rồi tê liệt hệ nhiều nước và xà phòng
thần kinh trung ương – Ở mắt: rữa bằng nước muối sinh lý 0,9% hay nước
• Trụy tim mạch, chết vài giờ sau. Có khi chết tức thì do sạch
ngừng hô hấp đột ngột hoặc do phù phổi cấp và chết – Cho thở oxy nếu cần
trong vòng vài phút
• Nhiễm độc do đường tiêu hóa
v Mãn tính
– Làm nôn hay rữa dạ dày hoặc cho uống thuốc xổ
• Mô mỡ tích tụ dần chất độc (mô thần kinh)
muối
→ tổn thương mô thần kinh (co quắp, tê liệt)
– Cấm dùng thuốc tẩy dầu, không dùng sữa, dầu ăn
• Suy thận, gan hay rượu
• Rối loạn huyết học – Nằm nghĩ, yên tĩnh, cho thở oxy

THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG HỮU CƠ CÓ


– Uống hoặc tiêm dung dịch kiềm để chống toan
huyết PHOSPHOR (OPS)
– Chống co giật bằng các loại barbituric, valium • Được nghiên cứu sản xuất từ 1942
(Diazepam) • Được sử dụng như vũ khí hóa học
– Hồi sức hô hấp, tuần hoàn, đặt nội khí quản, hô – Tabun (Dimetyl amido etyl cyano phosphat)
hấp hỗ trợ
– Sarin (Metyl fluoro phosphat isopropyl)
– Ăn ít chất béo, giàu protein và đường
– Tiêm calcigluconate (chống co giật)
– Giữ ấm, tránh lạnh đột ngột (đề phòng phù phổi).
Cho codein nếu ho

Sự biến dưỡng:
• Các hợp chất hữu cơ có phosphor được làm - Ít tích tụ trong lipid và chịu sự thoái hóa sinh học nhanh
thuốc diệt côn trùng chóng
- Xác định p-nitrophenol trong nước tiểu là một thông số xác
T.E.P.P (Tetra etyl pyrophosphat) định việc nhiễm thuốc diệt côn trùng hữu cơ có phosphor

Parathion (Dietyl-p-nitrophenyl monothiophosphat)

Metyl parathion (Dimetyl-p-nitrophenyl


monothiophosphat)
Độc tính:
Nguyên nhân gây độc - Ức chế acetylcholinesterase (AChE) làm acetylcholin tích tụ
• Đường hô hấp: hít vào do cháy kho hoặc cháy trong máu gây nhiễm độc
- Tác động của độc chất bị hạn định tại chỗ (hít vào thì ở phổi,
phương tiện vận tải
tiếp xúc thì ở da, mắt)
• Da: khi mang vác, phun thuốc, máy bị hở, đùa
nghịch phun vào nhau, rửa tay sơ sài sau khi
phun
• Đường tiêu hóa (chủ yếu): uống lầm, ăn lầm
(hoa quả xử lý bằng phosphor hữu cơ ngắn
ngày trước khi thu hái)
• Tự tử
• Ngộ độc do pha vào rượu
Mechanism of AChE action in neurotransmission

Organophosphorus compounds or organophosphates (OPs)

Triệu chứng ngộ độc


Chú ý: b) Thần kinh kiểu nicotin
– Co giật các thớ cơ: mi mắt, cơ mặt, rụt lưỡi, co cơ
• Mùi hơi thở, chất nôn hay chất thấm vào quần
cổ và lưng, có khi co cứng toàn thân
áo, có mùi hắc đặc biệt tương tự như mùi tỏi
– Nặng thì hôn mê
• Lâm sàng mang tính điển hình phối hợp giữa 2
hội chứng nhiễm độc sau:
a) Cường giao cảm kiểu muscarin (trái với
atropin)
– Tăng tiết dịch: nước bọt, mồ hôi, phế quản
– Co thắt phế quản gây suy hô hấp cấp
– Nhịp tim chậm có thể dẫn tới ngừng tim
– Đồng tử co có khi còn nhỏ như đầu kim
Trị liệu Các oxime dùng điều trị ngộ độc
vRửa dạ dày với nhiều nước, nước ấm vPAM (2 pyridin-aldoxim iodomethylate)
vCho atropin: nếu nặng có thể dùng tới 20-60mg. Pralidoxime (Contrathion*)
Tiêm tĩnh mạch 2,5,10mg cứ 10 phút 1 lần cho
đến khi da nóng, đồng tử giãn 5mm. Sau đó tiêm
atropin dưới da và duy trì cho đến khi cần thiết
vP.A.M (2-pyridin aldoxim iodometylat): giải
phóng cholinesterase • Tăng cường thủy giải liên kết cholinesterase và
vĐặt ống nội khí quản. Hô hấp hỗ trợ có khi kéo chất hữu cơ có phosphor
dài đến hàng chục ngày. Chú ý hút đờm dãi. • Thành lập phức hợp giữa pralidoxime và chất hữu
vChăm sóc dinh dưỡng nhất là trong trường hợp cơ có phosphor
hôn mê và thở máy kéo dài, cho kháng sinh để
phòng bội nhiễm • Chỉ có hiệu lực sớm khi sự phosphoryl hóa còn
thuận nghịch (nên sử dụng ngay trong vòng 36h)

• Trong trường hợp ngộ độc nặng phải kết hợp với
atropin (tăng hiệu lực)
• Không có lợi trong trường hợp ngộ độc thuốc diệt
côn trùng loại carbamat (do các chất này liên kết
yếu với cholinesterase yếu và thuận nghịch)
• Liều sử dụng:
– 1-2g tiêm tĩnh mạch chậm (lưu lượng tối đa
500mg/phút). Có thể tiêm bắp
– Lập lại tùy theo trường hợp nhưng không quá 12h/24h
– Trẻ em: tiêm 25-50mg/kg tiêm tĩnh mạch trong khoảng
15-30 phút
– Hiệu quả xuất hiện từ 10-40 phút sau khi trị liệu. Theo
dõi đến khi ổn định

vObidoxime: có tác động tương tự như


THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG DỊ
pralodoxime VÒNG CARBAMAT
• Là dẫn xuất của acid carbamic (COOH-NH2),
acid thiocarbamic (HO-CS-NH2), acid
dithiocarbamic (HS-CS-NH2)
• Carbamat được sử dụng để thay thế phosphor
hữu cơ (vì độc tính quá cao) và clo hữu cơ (vì
tác dụng tích lũy nguy hiểm)
• Nhiễm độc cấp carbamat hữu cơ tương tự với
phosphor hữu cơ vì đều ức chế cholinesterase
Kiểm nghiệm

Gồm các giai đoạn:


• Các hợp chất carbamat hữu cơ hiện đã dùng ở • Chiết thuốc BVTV ra khỏi mẫu bằng các dung
Việt Nam: môi thích hợp (aceton, acetonitril, methanol,
– Basa toluen,…)
– Carbofuran • Xử lý mẫu: cho mẫu qua màng lọc silic C18
– Mipxin (Empore, Spec)
– Padan • Ly giải thuốc trừ sâu từ màng lọc: dùng các
– Methomyl dung môi hữu cơ (acetate etyl, chlorur
• Liều gây chết: 100mg-1g metylen)
• Sắc ký khí hoặc HPLC, so sánh mẫu chuẩn

Pyrethrums
THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG HỮU CƠ
THỰC VẬT Hoa của cây Pyrethrum Chất tác động chính
(Chrysanthemum cinceraridefolium) Pyrethrum I

Pyrethrums Rotenone Nicotin (C10H14N2)

Rotenone

Nicotin

Rotenone

Rễ thuộc các loài • Dùng chủ yếu để giết cá trước khi


Derris và Lonchocorpus được sử dụng làm thuốc diệt côn trùng
• Tác động của pyrethrum và các dẫn xuất tổng • Ngộ độc Rotenone ở người thì hiếm
hợp pyrethrin thì nhanh và tương tự như DDT • Tác động tại chỗ gây viêm giác mạc,
viêm da, viêm mũi, họng
• Permethrin dùng tẩm màn diệt muỗi cũng • Uống phải: gây kích ứng đường tiêu
thuộc loại này hóa, ói mửa, buồn nôn
• Hít phải gây ức chế hô hấp, làm co
quắp, động kinh
• Ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa
do ức chế sự ôxy hóa NADH NAD
đối với cơ chất như glutamate, α-
ketoglutarate, pyruvate, nên gây ảnh
Derris scandens, Fabaceae hưởng đến 1 số quá trình chuyển hóa
Nicotin (C10H14N2) Hoàn cảnh nhiễm độc

• Alkaloid của cây thuốc lá • Độc tính: rất mạnh và tác • Uống, hít phải hay tiếp xúc qua da
(Nicotina tabacum, Solanaceae) dụng rất nhanh • Ở người lớn: có thể do đầu độc
• Tỷ lệ ~ 2,8 tùy loài • Chất ở thể lỏng như dầu,
tan trong nước rất nhiều, • Ở trẻ em:
tan trong cồn, dầu, ether – Uống lầm hoặc hút thuốc lá, thuốc lào lần đầu tiên
• Liều tử vong: 40-60mg (1 hoặc chơi cuốn thuốc lá quanh người
giọt) cho người lớn nặng
– Trẻ có thể nhiễm độc do bôi dung dịch nicotin lên
50kg
đầu để diệt chí

Đặc tính tác động Hấp thu


• Nicotin vào cơ thể và đào thải rất nhanh chóng • Hấp thu qua hầu hết các màng của cơ thể
do đó dễ gây nghiện • Hấp thu nhanh chóng qua họng, khoang miệng,
• Nicotin là chất tác động 2 pha: kích thích ở niêm mạc mũi, đường tiêu hóa, phổi
liều thấp và ức chế ở liều cao • Sau khi hấp thu, phân bố theo máu đến các nơi tác
động (nicotin từ phổi lên não trong vòng 7 giây
• Dễ dàng tìm trong máu, nước tiểu, phụ tạng và trong khi tiêm tĩnh mạch cần 14 giây để thuốc từ
nhất là dạ dày cánh tay đến não)
• Có thể dùng các phản ứng hóa học hoặc • Tác động nhanh: half-life từ 10-20 phút do đó dễ
nghiệm pháp sinh lý gây nghiện
• Nicotin tồn tại lâu trong phụ tạng thối rửa • Hút 1 điếu thuốc hấp thu trung bình 0,1-0,4mg
nicotin

Biến dưỡng và thải trừ Sự dung nạp và lệ thuộc


• Biến dưỡng chủ yếu ở gan • Hút điếu thuốc đầu tiên có thể gặp những triệu
chứng: tim đập nhanh, chóng mặt, chảy mồ hôi,
• phổi và thận cũng tham gia biến dưỡng nicotin buồn nôn và nôn
• Đào thải chủ yếu trong nước tiểu (10-20% ở • Nhanh chóng thích nghi các triệu chứng và
chuyển sang cảm giác sảng khoái khi hút cả gói
dạng không chuyển hóa) hay hơn trong vòng vài tuần
• Nước bọt, mồ hôi, sữa mẹ cũng đào thải 1 ít • Phát triển sự dung nạp các dược phẩm (người hút
nicotin thuốc chuyển hóa dược phẩm nhanh hơn người
không hút thuốc)
• Thời gian bán thải ở người nghiện khoảng 2h • 1988 hiệp hội Giải phẩu Hoa Kỳ kết luận rằng
nicotin gây ra một sự lệ thuộc thể chất
• 1989 hiệp hội Hoàng gia Canada cũng đưa ra kết
luận tương tự
Triệu chứng nhiễm độc cấp Ngộ độc mạn tính: do nghiện thuốc lá gây ra
• Xảy ra rất nhanh sau khi uống: trạng thái kích Có 3 yếu tố gây độc:
thích gây buồn nôn, tiết nước bọt, đau bụng, nôn • Nicotin: với 20 điếu thuốc lá hút 2/3, khói bay ra
và tiêu chảy có chứa 60mg nicotin (alkaloid tập trung ở phần
• Nhức đầu, chóng mặt, rối loạn thị giác và thính cuối của điếu thuốc)
giác • Oxid carbon có 1% trong khói thuốc điếu, 6-8%
• Thở nhanh, vã mồ hôi, tim đập nhanh trong khói thuốc xì gà. Bởi vậy với người nghiện
Nếu nặng nhiều thì tỷ lệ oxid carbon tăng lên trong máu
• Rối loạn hô hấp, ngừng thở • Các chất nhựa thuốc lá: (làm vàng và nâu đầu
• Rối loạn tim mạch, loạn nhịp, trụy tim ngón tay người nghiện) chúng chứa các
hydrocarbur đa vòng gây ung thư (ung thư phổi
• Hôn mê, co giật kiểu tetani chiếm tỷ lệ rất cao trong số các người nghiện
Tử vong trong vòng 5 phút đến 4h thuốc điếu)

• Triệu chứng ngộ độc trường diễn: Xử trí


– Viêm thanh quản và ho • Rửa dạ dày bằng thuốc tím
– Rối loạn tiêu hóa • Rửa sạch da nếu tiếp xúc
– Rối loạn thần kinh: chóng mặt, đau đầu, kém trí • Chữa triệu chứng:
nhớ – Hô hấp hỗ trợ, oxy liệu pháp
– Rối loạn tuần hoàn: tim đập nhanh, với người đau – Chống trụy mạch (Hydrocortison, truyền máu, các loại
tim không nên hút thuốc lá thuốc amin nâng huyết áp)
– Chống co giật bằng barbituric uống (phenobarbital
• Các bệnh liên quan đến hút thuốc lá: 6mg/kg). Nếu còn co giật có thể tiêm lại 1/2h 6mg/kg.
Tối đa 0,015g/kg/h
– Bệnh mạch vành • Antidote của nicotin: Mecamylamine (N,2,3,3-
– Bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính tetramethylnorbonan-2-amine) (Inversine) dạng
– Bệnh ung thư: thanh quản, thực quản, khoang viên uống
họng, túi mật, tụy, thận (30% chết vì ung thư này), • Triệu chứng kích thích kiểu muscarin (tim đập
chậm, tiết nước bọt, khò khè) có thể dùng atropin
phổi (80-90% chết)

Kiểm nghiệm
vĐịnh lượng trong phủ tạng
vĐịnh tính • Chiết xuất bằng CHCl3 trong môi trường kiềm
• Thuốc thử alkaloid (phosphomolybdic, nhẹ
Bouchardate), với thuốc thử Dragendoff cho • Acid hóa bằng HCl 10% để chuyển thành dạng
tinh thể có màu đỏ da cam có hình quả trám muối rồi làm các phản ứng trên cặn muối
• Phản ứng đặc hiệu: • Dùng phản ứng lên màu với cyanogen-
Iod 2-3%/ete + Dung dịch nicotin/ete (1-2%) benzidin, so với mẫu chuẩn

Dầu đỏ nâu
Sau vài giờ

Tinh thể trong, đỏ nâu, có ánh lơ


Điều trị cai nghiện THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG CÓ NGUỒN
GỐC VI SINH
• Nhằm mục đích:
– Chấm dứt sự lệ thuộc nicotin • Chủ yếu là bào tử vi khuẩn Bacillus
– Phá bỏ thoái quen hút thuốc thuringiensis
– Huấn luyện các kỹ năng giảm stress
• Chia làm 2 hướng chính:
– Chương trình kiểm soát hành vi
– Điều trị thay thế nicotin
Phối hợp cả 2 hướng có hiệu quả tốt nhất là trường
hợp nghiện nặng

Hydrophosphur (H3P)
THUỐC DIỆT CHUỘT

- Kỹ nghệ sản xuất acetylen


- Kỹ nghệ luyện kim
Ở thể khí Chất vô cơ Chất hữu Hợp chất - Nông nghiệp
HCN, CS2, Zn3, Ba(CO3)2, cơ thiên hữu cơ tổng Zn3P2 + 6HCl (dịch vị) 3ZnCl2 + 2H3P
SO2, H3P BaCl2, nhiên hợp
Ba(OH)2,… Strychnin Warfarin

- Là chất khí có tỷ trọng d = 1,1185


- mùi hắc
Gây ho, phù Gây phù phổi, - Nồng độ 400cm3/m3 có thể gây
phổi, nôn co quắp, chết chêt trong nữa giờ
mửa, nhứt do suy nhược
đầu hô hấp

Strychnin (C21H22N2O2)
vTriệu chứng nhiễm độc cấp: - Là alkaloid của hạt Mã tiền
(Strychnos nux vomica,
• Nhẹ: xanh xám, mệt mỏi, đau ngực Loganiaceae)
• Nặng: - Cây Hoàng nàn (ở VN) có strychnin
- Liều chết của hạt Mã tiền: 0,05g ở
– Đau quặn bụng, nôn mửa, tiêu chảy người lớn
– Đau cơ, co giật, run tay chân - Liều tử vong 0,2 mg/kg
– Đau tức ngực có thể phù phổi cấp Độc tính:
– Trụy tim mạch hôn mê và chết - Gây co giật kiểu uốn ván
- Ếch nhạy với strychnin
• Xử trí - Ít chịu ảnh hưởng của sự thối rữa
Không có gì đặc hiệu, xử trí tùy theo biểu hiện lâm cơ thể
sàng. Đề phòng phù phổi cấp - Dễ phát hiện bằng các phản ứng
hóa học nên dễ phát hiện
- Trong tử thi Strychnin tồn tại ít
nhất 2 tháng
vTriệu chứng nhiễm độc
vXử trí
• Xuất hiện rất sớm (30 phút sau khi uống và vài
phút sau khi tiêm) • Nằm trong buồng tối, yên tĩnh
• Cơn co giật kiểu uống ván nối tiếp nhau, mỗi • Rửa dạ dày
cơn cách nhau vài ba phút, hàm cứng, người • Chống ngạt thở do các cơn co giật
uốn cong • Dùng valium hay thiopental (tiêm tĩnh mạch)
• Do thở nông và ngắt quãng nên giảm thông khí • Đặt ống nội khí quản, hô hấp hỗ trợ
phế nang, người xanh tím, vã mồ hôi, mạch • Tăng cường lợi niệu: mannitol (truyền) hoặc
nhanh, huyết áp tăng furosemid
• Sốt (do co cơ)
• Hôn mê (nếu co giật kéo dài)

Kiểm nghiệm
Warfarin (C19H16O4)
vĐịnh tính
- Bột trắng, không tan trong nước, tan
H2SO4 Vệt tím ngả sang đỏ, trong ete, CHCl3 và cồn
Strychnin + K2Cr2O7
hồng,vàng rồi mất - Dùng để giết chuột
vĐịnh lượng - Gây ngộ độc chậm (ở người sau 3-4
ngày)
Strychnin + Zn/HCl - Tác động như một chất chống đông máu

to sôi, khử hóa


Triệu chứng nhiễm độc cấp:
- Ức chế sự tạo thành prothrombin
+ NaNO2
- Gây tiểu ra máu, cháy máu đường tiêu hóa, băng huyết,
chảy máu quanh thận, chảy máu rốn, chảy máu dưới da,
chảy máu màng não,…
Đỏ → so màu bằng quang sắc kế - Ở người suy gan có thể gây vàng da nặng

vXử trí THUỐC DIỆT CỎ


• Dùng vit K (cho đến khi thời gian tạo thành
prothrombin trở lại bình thường
2,4D và 2,4,5 T
• Truyền máu toàn phần và máu tươi mới lấy (Di và tri clophenoxy acetic acid)
- Gây ngộ độc cấp
• Chống sốc nếu có biểu hiện lớn ở vùng bị rải
• Giữ nạn nhân yên tĩnh hóa chất Dioxin

- Tác hại lâu dài trên


sinh thái TV, ĐV, D.O.C
đặc biệt trên người (Dinitro orthocresol)
với những biến đổi
NST và hậu quả Calci cyanamid (CaCN2)
của nó
2,4D và 2,4,5 T
(Di và tri chlorophenoxy acetic acid) vXử trí
• Tiếp xúc ngoài da: cởi bỏ quần áo để rũ, rữa
nước, tắm toàn bộ
• Tinh thể màu trắng, không mùi
• Rữa mắt, họng bằng dung dịch NaHCO3 2%
• Sử dụng dưới dạng muối • Nếu uống, thận trọng hút dạ dày, cho than
• Độc tính: Liều gây chết ở người lớn: 15g hoạt. Tẩy bằng MgSO4
Triệu chứng ngộ độc cấp: • Nếu trương lực cơ co cứng và loạn nhịp thất,
• Viêm da (chủ yếu do dioxin)
• Uống phải: nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, mệt mỏi, buồn
có thể cho quinidin sulfate
ngủ • Nếu rối loạn hô hấp cho nằm chỗ thoáng, hô
• Các cơ quan nội tạng bị xung huyết hấp hỗ trợ, oxy liệu pháp
• Trương lực cơ bị co cứng
• Có thể chết đột ngột do rung thất
• Tác dụng muộn: gây sụt cân, chán ăn, viêm phế quản phổi,..

D.O.C
Dioxin (Dinitro orthocresol)

- Màu vàng, mùi giống thuốc súng, không tan trong nước,
tan trong dung môi hữu cơ
- Tan nhiều trong lipid và đọng lại trong mô mỡ và tuyến - Dễ nổ, thường trộn với dầu, than
ức (thymus)
- Cảm ứng sinh tổng hợp porphyrin và chuyển hóa của Cyt Nông nghiệp: trừ sâu diệt cỏ (10kg/ha)
P450 và có nhiều tác động lên các tổ chức
- Cơ chế tác động hiện nay vẫn chưa rõ ràng Độc tính:
- Tác nhân gây đột biến và được cho là gây ung thư ở - Xâm nhập vào cơ thể thông qua đường hô hấp, tiêu hóa,
người da
Liều độc: - Nồng độ cho phép trong không khí: 0,001 mg/l
- Độc đối với động vật - Liều tối thiểu gây tử vong: khoảng 0,5g/người 50kg;
- LD50 (đường uống) ở ĐV 0,0006 – 0,045 mg/kg 0,2mg/m3 có thể gây chết

vTriệu chứng nhiễm độc cấp


vXử trí
• Nếu nhẹ:
– Toát mồ hôi
• Tránh xa nơi bị nhiễm độc
– Mệt mỏi • Nếu uống phải thì rửa dạ dày bằng NaHCO3
– Khát nước • Hô hấp hỗ trợ, oxy liệu pháp nếu cần
– Tim đập yếu, huyết áp giảm • Làm hạ thân nhiệt bằng túi chườm đá, ử lạnh.
– Nước tiểu vàng, nếu ngấm qua da thì da và tóc vàng Tránh dùng thuốc hạ nhiệt
• Nếu nặng
• Giữa bệnh nhân yên tĩnh
– Khó thở, nôn mửa, mệt mỏi vã mồ hôi
– Sốt cao >40 oC, rối loạn nhịp tim, ngất
• Điều trị triệu chứng
– Chỗ da tiếp xúc bị phồng dộp, ngứa
Calci cyanamid (CaCN2) vTriệu chứng nhiễm độc cấp: (như HCN)
• Nữa người trên đỏ hồng
• Mắt, họng đỏ
• Tinh khiết có màu trắng như tuyết, thông thường thì màu đen • Thân nhiệt bình thường. Bệnh nhân hơi rét
• Không tan trong rượu. Hút nước mạnh • Thở nhanh, mạch nhanh. Huyết áp hạ, tim đập
• Thường dùng dưới hình thức bụi nhanh. Trụy mạch sớm, không hồi phục
• Nông nghiệp: làm thuốc rụng lá, phân bón
• Bệnh nhân lo lắng, sợ hãi
• Liều tối thiểu gây tử vong: 50g
Tiến triển: chết nhanh chóng 15-30 phút
Hoàn cảnh nhiễm độc: • Được điều trị có thể khỏi hoàn toàn
• Đường hô hấp, • Xuất hiện các rối loạn thần kinh trong những ngày
• Da sau: bộ phận bị nhiễm độc đầu tiên thì yếu hẳn, tê
• Đường tiêu hóa liệt, các cơ liệt và teo, hội chứng Parkison
Cơ chế nhiễm độc: tế bào bị thiếu oxy do hô hấp tế bào bị ngăn • Các nạn nhân nghiện rượu bị nặng hơn
cản vì ion CN- ức chế cytochrom oxydase • Cần theo dõi ở bệnh viên 8 ngày

vXử trí (tương tự HCN)


• Da bị tiếp xúc: lau khô chỗ chất độc dính vào
• Không cho bệnh nhân uống thuốc dưới hình thức
rượu
• Rửa dạ dày với dung dịch natrihydrosulfit 2%
• Đặt nội khí quản trước nếu bệnh nhân hôn mê
• Hô hấp hỗ trợ và oxy liệu pháp
• Chống sốc, xoa bớp tim ngoài lồng ngực nếu cần
• Dùng xanh metylen (Glutylen* 10ml=0,1g) tiêm
chậm vào tĩnh mạch
• Hoặc dùng natri nitrit 0,5-1% tiêm tĩnh mạch
chậm 10ml rồi natrihyposulfit 20% 10-20ml.
Hoặc cho ngửi amyl nitrit cũng rất tốt (2 phút 1
lần)

You might also like