VietnamRBCCFTraining VN DAY1 FOR-QR

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 146

Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 1:
Bối cảnh toàn cầu và giới thiệu về
Tài chính khí hậu và Các-bon
dựa trên kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Giới thiệu về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả
Chandra Shekhar Sinha
Erwin De Nys
Ban biến đổi khí hậu của
Ngân hàng Thế giới
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Giới thiệu về Tài chính khí hậu


và Các-bon dựa trên kết quả
Bối cảnh,
triển vọng
của thị Kinh nghiệm
trường tài và cách tiếp
chính khí cận tham gia
hậu và các- chiến lược
bon dựa trên của Việt
kết quả Nam

Khái niệm và yếu Cơ hội cho


tố ảnh hưởng Việt Nam về
đến thị trường tài tài chính khí
chính khí hậu và hậu và các-
các-bon dựa trên bon dựa trên
kết quả kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Mức tài chính khí hậu phải tăng lên

Mức đầu tư hiện tại


chưa đủ để hạn chế
sự nóng lên toàn cầu
ở mức 1,5°C
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Dòng tiền
thực tế hàng
năm so với
nhu cầu
trung bình
(tỷ USD
2015𝑦𝑟 −1 )

Nguồn: IPCC 2022 - Nhóm Công tác III (Giảm thiểu tác động của biến đổi Khí hậu)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Tài chính khí hậu từ các NHPT đa phương (Ngân hàng phát triển
đa phương) chỉ chiếm một phần nhỏ trong bức tranh toàn cảnh
Tài chính khí hậu từ Ngân hàng phát triển đa phương, cộng Ước tính nhu cầu đầu tư hàng năm để
với huy động tài chính khối tư nhân cho các nước có thu
đáp ứng mục tiêu khí hậu của các quốc
nhập thấp & TB (LMIC) (2021)*
Tổng tài chính từ Ngân hàng phát triển đa phương (chỉ với WBG) gia đang phát triển
Ước tính: 2,9 nghìn tỷ USD**
Tài chính khí hậu chuyên biệt 3,4 (1,9) tỷ
USD +
Tài chính phát triển có đồng
47,2 (26,1) tỷ
lợi ích khí hậu
USD
+
Huy động tài chính tư nhân 13,0 (5,4) tỷ
USD
=
Tổng tài chính khí hậu từ Ngân
hàng phát triển đa phương và tài 63,7 (33,4) tỷ
chính tư nhân huy động được USD

Tài chính khí hậu hàng năm từ Ngân hàng phát triển đa phương, cộng với nguồn tài chính
tư nhân huy động được, hiện đáp ứng khoảng 5% nhu cầu vốn đầu tư của LMIC
Nguồn: *2021 Joint Report on Multilateral Development Banks’ Climate Finance;
**New Climate Economy, ‘Unlocking the Inclusive Growth Story of the 21st Century’ 2018; World Bank ,
‘Beyond the Gap: How Countries Can Afford the Infrastructure They Need while Protecting the Planet’
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Nguồn tài chính khí hậu

Nguồn tài chính khí hậu công từ cộng Nguồn tài chính khí hậu khác
đồng quốc tế
Tài chính được cung cấp thông qua ngân hàng phát triển Các nguồn tài trợ khác dựa trên vốn mồi là nguồn tài chính khí hậu công từ cộng
đa phương và các cơ chế song phương đồng quốc tế

Tài chính khí hậu Tài chính phát triển Tài chính tư Ngân sách chính Thị trường các-
chuyên biệt có lợi ích khí hậu nhân quyền địa phương bon
Tài chính ưu đãi, tập Đầu tư của Ngân hàng Đầu tư thương mại Ngân sách của chính Nguồn thu từ việc
trung vào vấn đề khí phát triển đa phương vì lợi nhuận vào tài quyền các cấp để hỗ bán tín chỉ giảm
hậu kèm lợi ích khí hậu sản khí hậu trợ các mục tiêu khí phát thải
hậu
Ví dụ: Kinh phí từ Ví dụ: Vốn vay của Ví dụ: Đầu tư vào Ví dụ: Dự án kiểm
Quỹ Môi trường Toàn Ngân hàng Thế giới để nhà máy sản xuất Ví dụ: DNNN xây nhà soát tình trạng phá
cầu để nghiên cứu phát triển một cảng tuabin gió máy điện mặt trời rừng bán tín chỉ
các công nghệ thích biển theo hướng thích giảm phát thải cho
ứng ứng với biến đổi khí công ty Hoa Kỳ có
hậu cam kết trung hòa
các-bon trong hoạt
động kinh doanh
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Công cụ định giá các-bon


Thuế các-bon Hạn ngạch & mua bán Cơ chế cấp tín chỉ
thương mại
Xác định mức thuế rõ ràng cho mỗi tấn Là việc ban hành các đơn vị
KNK phát thải. Xác định tổng lượng KNK được phép giảm/hấp thụ KNK có thể giao
phát thải. Các đơn vị tham gia có thể dịch được.
mua hoặc bán hạn mức phát thải.
• Khuyến khích giảm nhẹ phát
thải trong lĩnh vực hoặc khu
• Đơn giản về mặt hành chính, có thể dựa
• Đảm bảo sự linh hoạt về giá theo vực không thuộc phạm vi đánh
vào hệ thống thuế hiện có
thời gian hơn cho các đơn vị tham thuế các-bon hoặc chương
• Tín hiệu giá ổn định
Lợi ích • Nguồn thu tương đối hiệu quả, cho phép
gia trình hạn ngạch & mua bán
• Đảm bảo tính chắc chắn về mức thương mại
các nhà hoạch định chính sách cắt giảm
phát thải • Có thể đóng vai trò quan trọng
các loại thuế không phù hợp
để đáp ứng các mục tiêu trung
hòa các-bon

• Phức tạp về mặt hành chính • Không hiệu quả khi không có
• Doanh nghiệp không thể chủ động quản lý
Hạn chế • Mức giá thiếu ổn định hơn vì giá cầu (ví dụ: từ thuế hoặc hạn
chi phí tuân thủ trong ngắn hạn
các-bon được xác định bởi thị ngạch & mua bán thương mại)
• Tính chắc chắn về mức phát thải thấp hơn
trường • Phức tạp về mặt hành chính

Nguồn: Allied Crowds, 2020


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Các loại công cụ định giá các-bon để hỗ trợ mục tiêu trung hòa các-bon
Hạn ngạch & mua Cơ chế
Thuế các-bon
bán thương mại cấp tín chỉ
Luật Bảo vệ Môi trường sửa • Thông thường đánh vào lượng • Doanh nghiệp sẽ phải mua tín
CO2 của nhiên liệu hóa thạch chỉ các-bon (hạn mức phát thải

© 2021 Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế/Ngân hàng Thế giới
đổi (có hiệu lực từ ngày • Cùng tồn tại với thị trường
• Chính phủ có thể đánh thuế tại & tín chỉ bù trừ - ở một mức tối
1/1/2022) cho phép thành bắt buộc: doanh nghiệp
bất kỳ thời điểm nào trong chuỗi đa cụ thể) tương đương với
lập thị trường các-bon & đưa cam kết giảm lượng khí
cung ứng năng lượng lượng phát thải của DN
ra các chính sách hỗ trợ như thải các-bon và sử dụng tín
• Phạt tài chính được cơ quan
chỉ bù trừ từ các nguồn uy
kiểm kê KNK quốc gia cũng quản lý áp dụng nếu không
tín, đáng tin cậy.
như giám sát, báo cáo và thực hiện được mục tiêu
• Không bị phạt/tự xác định
thẩm tra kết quả phát thải. • Chính phủ có kế hoạch mở cửa
mục tiêu/hạn chế phản
hoàn toàn thị trường các-bon
ứng tiêu cực từ khách
Chính phủ đang xây dựng hàng hoặc nhà đầu tư nếu
Nghị định hướng dẫn chi tiết không đạt được mục tiêu
( ví dụ: về mục tiêu, thời
gian và lĩnh vực thuộc phạm
vi áp dụng). Trọng
tâm của
chúng ta
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Thị trường các-bon tự nguyện đã phát triển trong những năm gần đây

Thị trường các-bon tự nguyện tăng trưởng cả về Mức tăng trưởng dự kiến sẽ tiếp tục
lượng và giá trị Lên đến <7.0–13.0
100 lần
Cam kết đến Kịch bản NGFS
ngày hôm nay

Khảo sát “Hành động tức thì” theo


TSVCM NGFS trong lộ trình duy
trì mức tăng nhiệt 1,5oC,
bao gồm hấp thụ CO2

~15
lần
3.0–4.0

~1.5–2.0 2.0
-
1.0
0.1 0.2
- -
2020 2030 2050

Allied Crowds, 2020; Trove Research, UCL; Liebreich Associates, Nền tảng PTBV của Mckinsey.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Thị trường bắt buộc theo Điều 6 dự kiến cũng sẽ phát triển

Các thị trường tuân thủ


bắt buộc theo Thỏa
thuận Paris có thể giúp
Dòng tài chính (Trung hòa các-bon ở
các thời điểm khác nhau thông qua

tiết kiệm chi phí khoảng


300 tỷ USD/năm
vào năm 2030 và có thể
triển khai hợp tác)

giảm thêm
5 tỷ tấn CO2/năm
lượng phát thải khí nhà
kính
Nguồn: PNNL, Đại học Maryland, IETA

13
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Xu hướng trên thị trường các-bon toàn cầu và vai trò của Ngân
hàng Thế giới
Thị trường các-bon tự nguyện đang Thỏa thuận Paris sẽ phát triển thị Lượng khí thải toàn cầu đang tăng
phát triển nhanh hơn thị trường bắt trường tuân thủ bắt buộc như thị lên trong khi thị trường các-bon
buộc trường tự nguyện chưa phát triển nhanh tương xứng
• Thị trường tự nguyện phát triển • Điều 6 có thể giúp các quốc • Nhóm NHTG - mặc dù đã mở
nhanh hơn thị trường bắt buộc, gia thực hiện được mục tiêu rộng quy mô tài trợ cho các dự án
với giá trị giao dịch hơn 5 tỷ euro NDC của mình nhanh hơn và khí hậu và các-bon dựa trên kết
trong 20 năm qua quả - có thể tăng cường các hành
với chi phí thấp hơn, tiết kiệm động khí hậu và sử dụng nguồn
• Thị trường tự nguyện đã phát khoảng 300 tỷ USD/năm;
triển mạnh kể từ năm 2010, lần quỹ các-bon của Nhóm NHTG,
đầu tiên đạt giá trị vượt mốc 1 tỷ • NDC của hơn 55 quốc gia đều đặc biệt là quỹ SCALE, từ đó tạo
USD vào năm 2022 và dự kiến sẽ thể hiện mong muốn sử dụng đà tăng trưởng trên các thị trường
tiếp tục tăng trưởng nhanh các cơ chế thị trường quốc tế các-bon bị hạn chế về nguồn cung
• Nhu cầu đang tăng lên - thị và số lượng quốc gia thí điểm • Nâng cao năng lực, phát triển hạ
trường dự kiến sẽ bị hạn chế về theo Điều 6 đang tăng lên tầng thị trường các-bon (ví dụ:
nguồn cung trong những năm tới PMI, Nhà kho khí hậu, v.v.) đóng
• Theo ước tính, các hãng hàng vai trò rất quan trọng để xây dựng
• Nhu cầu về tín chỉ các-bon từ các không sẽ cần bù trừ ~0,5 –
dự án áp dụng giải pháp dựa trên thị trường các-bon quy mô lớn
thiên nhiên (NbS) đang tăng 3,0 tỷ tấn CO2 từ năm 2021—
trưởng nhanh nhất 2035 để tuân thủ CORSIA

Nguồn: UNEP; IEA; Ngân hàng thế giới; Ecosystem Marketplace; Các-bon Brief; ECBI; Climate Focus; Refinitiv
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả (RBC/CF) tại Việt Nam

Hơn 20 năm kinh nghiệm của Ngân hàng Thế giới


về Tài chính khí hậu dựa trên kết quả
Ra mắt quỹ các- Giảm phát thải 63 quốc gia
1999 bon đầu tiên CO2 220 triệu tấn KNK được hỗ trợ

4,5 Nguồn quỹ huy động


tỷ USD được

950 Nguồn quỹ tư nhân


triệu USD huy động được

1,5 Chi trả giảm phát


thải đã được thực
tỷ USD hiện
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả (RBC/CF) tại Việt Nam

Lịch sử hoạt động của Ngân hàng Thế giới trong lĩnh vực tài
chính khí hậu dựa trên kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Giới thiệu về Tài chính khí hậu


và Các-bon dựa trên kết quả
Bối cảnh, triển
vọng của thị
trường tài Kinh nghiệm
chính khí hậu và cách tiếp
và các-bon cận tham gia
dựa trên kết chiến lược
quả của Việt Nam

Khái niệm và
Cơ hội cho
yếu tố ảnh
Việt Nam về
hưởng đến thị
tài chính khí
trường tài
hậu và các-
chính khí hậu
bon dựa trên
và các-bon dựa
kết quả
trên kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Tín chỉ giảm phát thải (“Các-bon”) có giá trị và giá giao dịch khác nhau

Tài chính dựa trên kết Thị trường các-bon tự nguyện


Thị trường các-bon bắt buộc
quả (VCM) • Được sử dụng để tuân thủ NDC
Bên mua chi trả cho kết quả • Doanh nghiệp sử dụng VCM để thông qua Điều 6 hoặc yêu cầu
đã được xác minh (ví dụ: “cam kết và tuân thủ”, nghĩa là, tuân thủ khác (ví dụ: CORSIA,
lượng tấn CO2e đã được xác chứng minh việc thực hiện được Hệ thống mua bán tín chỉ như
minh) hoặc tín chỉ giảm phát các cam kết tự nguyện của mình (ví của Hàn Quốc)
thải (ERC) theo phương pháp dụ: mục tiêu phát thải ròng bằng 0). • Chỉ ERC có Ủy quyền (và thể
đã được thống nhất và MRV • Thị trường dành cho ERC có hoặc hiện bằng điều chỉnh tương
(có thể dựa trên tiêu chuẩn không có Ủy quyền của quốc gia ứng) mới có thể được giao dịch
các-bon) bên bán (“Điều chỉnh tương ứng”),
tùy thuộc vào tiêu chuẩn độc lập
hiện hành. Chỉ tín chỉ các-bon CÓ ủy quyền
được phép điều chỉnh tương ứng
Ví dụ: Các quỹ các-bon Tín chỉ các-bon (được gọi là Kết quả giảm nhẹ được
Tín chỉ các-bon
của Ngân hàng Thế giới KHÔNG CÓ ủy
CÓ ủy quyền chuyển giao quốc tế hoặc ITMO
như FCPF, TCAF, SCALE quyền theo Thỏa thuận Paris) có thể được
“Đã được đo
“Đã xác nhận giao dịch
đếm”
quyền sở hữu”
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Nhu cầu trong VCM chủ yếu dựa trên cam kết hành động vì khí hậu của doanh nghiệp
(ví dụ: trung hòa các-bon/phát thải ròng bằng 0)
>25% số công ty trong danh sách
Fortune 500 đã thực hiện cam kết
Doanh nghiệp mua tín chỉ các- đạt trung hòa các-bon*
Cam kết phát thải ròng bằng 0 mới nhất từ
bon ngày hôm nay để hỗ trợ
doanh nghiệp
thực hiện các cam kết của họ
Phát thải ròng bằng 0 vào
năm 2050. Trung hòa các-bon
Tổng phát thải 120 triệu vào 2020
tCO2e
Phát thải ròng bằng 0
vào 2050. Trung hòa các-bon
Tổng phát thải 100 triệu
vào 2020
tCO2e
Tất cả thương hiệu đều
phát thải ròng bằng 0 Trung hòa các-bon vào
vào 2039. Tổng phát 2030, bao gồm cả chuỗi
thải 90 triệu tCO2e cung ứng

Trung hòa các-bon vào 2050. Phát thải âm vào


Tổng phát thải 50 triệu tCO2e
2030

Trung hòa các-bon vào 2030


bằng cách đầu tư để bù trừ Trung hòa các-bon vào
30 triệu tấn CO2e 2040

Trung hòa các-bon: lượng các-bon được giảm đến một mức nhất định và lượng phát thải các-bon còn lại được bù đắp ở một hoạt động
khác khiến lượng phát thải ròng tổng thể bằng 0.
Phát thải ròng bằng 0: giảm phát thải theo lộ trình duy trì mức tăng nhiệt 1,5oC (giảm 50% vào 2030 và giảm 70% vào 2050) và lượng khí
thải các-bon còn lại đang được bù đắp ở một hoạt động khác, khiến lượng phát thải ròng tổng thể bằng 0.
Phát thải âm: yêu cầu doanh nghiệp nỗ lực hơn mục tiêu “phát thải ròng bằng 0” và tăng hấp thụ các-bon khỏi khí quyển nhiều hơn lượng
19
các-bon phát thải.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Giá VER trung bình hàng tháng có trọng số – theo loại dự án (USD/tấn CO2e)

VER = Giảm phát thải tự nguyện; Số liệu trung bình được tính trọng số theo số lượng yêu cầu và giao dịch.
Nguồn: Cơ sở dữ liệu Trove Intelligence
Công ty TNHH Trove Research
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Giới thiệu về Tài chính khí hậu


và Các-bon dựa trên kết quả
Bối cảnh, triển
vọng của thị Kinh nghiệm
trường tài và cách tiếp
chính khí hậu cận tham gia
và các-bon dựa chiến lược
trên kết quả của Việt Nam

Khái niệm và Cơ hội cho Việt


yếu tố ảnh Nam về tài
hưởng đến thị chính khí hậu
trường tài và các-bon dựa
chính khí hậu trên kết quả
và các-bon dựa
trên kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
Việt Nam tăng cường cam kết chính trị về Nhóm NHTG cam kết hỗ trợ
giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu Chính phủ thực hiện các mục
tiêu giảm phát thải và tài chính
Đã đệ trình INDC lên Ban thư ký UNFCCC 2015 các-bon
Phối hợp với Bộ TN&MT và bộ
Trong 6 năm Ký kết và phê chuẩn Thỏa thuận Paris
2016 ngành khác chuẩn bị sẵn sàng cho
qua, Nhóm Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris xây dựng thị trường các-bon nhằm
tăng cường năng lực phát triển các
NHTG đã và Tháng 9: Đã đệ trình NDC cập nhật lên 2020
phương pháp định giá các-bon và
UNFCCC công cụ dựa trên thị trường để
đang hỗ trợ Việt giảm phát thải
Nam hướng tới Tháng 10: Ban hành Chiến lược quốc gia về tăng
trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050
một tương lai Tháng 11: Cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào 2021
2050 và ký kết Thỏa thuận giảm dần sử dụng than đá
xanh, thích ứng trong phát điện tại COP26 Hỗ trợ đánh giá, xây dựng và thực hiện
chính sách & công cụ định giá các-bon,
với BĐKH Tháng 11: Đệ trình NDC năm 2022 lên UNFCCC bao gồm hỗ trợ của PMI về phát triển &
Tháng 12: Chính phủ ban hành Nghị định về giảm vận hành Chương trình tín chỉ quốc gia &
nhẹ khí nhà kính & bảo vệ tầng ô-dôn, đặt mục tiêu ETS trong nước
vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon từ năm 2025
Tháng 12: Ký kết Thỏa thuận đối tác Chuyển dịch 2022
năng lượng công bằng (JET-P) của G-7, cam kết
thực hiện các mục tiêu phát thải thấp vào 2030 để
thiết lập lộ trình hướng tới 2050

Tiếp tục hỗ trợ môi trường thuận lợi để thiết


kế và triển khai ETS tự nguyện & bắt buộc
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

So với mục tiêu giảm không điều kiện là 9% tổng lượng phát thải theo NDC 2020, Việt Nam đang tăng cường nỗ
lực giảm phát thải KNK bằng cách đặt mục tiêu cao hơn là 15,8% theo NDC 2022, đặc biệt giảm lượng phát
thải trong lĩnh vực năng lượng, tiếp đó là công nghiệp, nông nghiệp và LULUCF

So sánh mục tiêu giảm phát thải trong NDC 2022 và NDC 2020
Đóng góp vô điều kiện Đóng góp có điều kiện

+6,8% +62,4 +3 tỷ +16,5% +152,9


triệu tấn CO2
+30,8 tỷ
So với kịch bản
thông thường
triệu tấn CO2
USD So với kịch bản
thông thường Lượng giảm Nhu cầu tài chính
Lượng giảm Nhu cầu tài chính

0,8% 0.9%
Industry process +13,3 triệu tấn Industry process
3% CO2e 5.4% +41,8 triệu tấn
CO2e
1% 3,6%
Waste -0,4 triệu tấn Waste -3,7 triệu tấn CO2e
1% CO2e 3.2%

1% 2.3%
LULUCF +23,2 triệu tấn CO2e LULUCF +25,4 triệu tấn
3,5% 5% CO2e

0,7% 3,5%
Agriculture +5,6 triệu tấn Agriculture +18,3 triệu tấn
1,3% CO2e 5.5% CO2e

5,5% 16.7%
Energy +13,3 triệu tấn Energy +71,2 triệu
7% CO2e 24.4%
tấn CO2e
2020 2022 2020 2022
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả (RBC/CF) tại Việt Nam

Lợi ích từ thị trường các-bon và RBC/CF đối với Việt Nam
Cơ chế # dự án # Giảm phát thải được chứng nhận Quy mô dự án
đăng ký trung bình (tấn)
Cơ chế phát triển sạch (CDM) của UNFCCC 332 31 triệu tấn 93.000
Chương trình Tiêu chuẩn các-bon được xác nhận 33 2,7 triệu tấn CO2/năm 81.000
(Verra, Thị trường tự nguyện)
Tiêu chuẩn vàng (Thị trường tự nguyện) 67 7,6 triệu CO2/năm 110.000
Cơ chế tín chỉ chung (JCM), Nhật Bản (cấp tín chỉ 14 8 dự án đã phát hành ~4.415 tín chỉ JCM không áp dụng
song phương)
Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả - Chương trình Quỹ Đối tác Các-bon Lâm nghiệp (FCPF) với các khoản thanh toán
RBCF dự kiến là 51,5 triệu đô la Mỹ
- Chương trình TCAF về gạo với các khoản thanh toán RBC/CF dự kiến là 30-40
triệu đô la Mỹ (đang trong quá trình chuẩn bị)

Nguồn: Allied Crowds, 2020


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Việt Nam đã tham gia ngày càng nhiều các giao dịch trên VCM trong vài
năm qua, với lượng giảm phát thải lớn nhất từ các dự án điện gió
(44), điện mặt trời (19%) và nâng cao hiệu quả năng lượng (18%).
0,07 mil 0,18 mil
mtCO2e mtCO2e 26
Triệu tấn
0.3 0,5 mil
CO2e
1,86 mil mtCO2e 0,25
mtCO2e triệu
1,96 mil
0.25
>10,3 mtCO2e
20

0.2
1,15 mil
mtCO2e triệu
Lượng phát thải
0.15 giảm hàng năm 4,61 mil
mtCO2e
0,1 triệu 10
6
0.1
6
4 4 4
0.05 3 3 3 3
2 2
1 1
0
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023

Mức giảm phát thải trung bình được bổ sung từ các dự án mới mỗi năm (triệu tấn CO 2e)
Thủy điện Điện mặt trời Điện gió Giảm phát thải mê-tan Hiệu suất năng lượng Năng lượng tái tạo Khác

Tổng số dự án nêu rõ thời hạn cấp tín chỉ mỗi năm


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Giới thiệu về Tài chính khí hậu


và Các-bon dựa trên kết quả
Bối cảnh, triển
vọng của thị Kinh nghiệm và
trường tài cách tiếp cận
chính khí hậu tham gia chiến
và các-bon dựa lược của Việt
trên kết quả Nam

Khái niệm và Cơ hội cho


yếu tố ảnh Việt Nam về
hưởng đến thị tài chính khí
trường tài hậu và các-
chính khí hậu bon dựa trên
và các-bon dựa kết quả
trên kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Khai thác hoàn toàn cơ hội RB/CF cho


Việt Nam: Cách tiếp cận linh hoạt

Đáp ứng Tăng


mục tiêu nguồn thu
NDC

Lợi ích
của Giảm chi phí
Tăng cường
RBC/CF giảm nhẹ
hợp tác quốc
tế

Tăng cường
đổi mới và
đầu tư
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả (RBC/CF) tại Việt Nam
Hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn đầu và
nâng cao năng lực
Công cụ khai thác Hỗ trợ quốc gia trong việc xây dựng hệ sinh
RBC/CF của Ngân thái cần thiết để tiếp cận và sử dụng RBCF
hàng Thế giới

Đảm bảo tính toàn vẹn môi trường


cao/giảm phát thải có chất lượng
Tiến hành các giao dịch RBCF thực tế đồng
thời góp phần cải thiện hệ sinh thái nếu cần

Tăng cường tiếp cận RBCF


Vận động sự tham gia của khu vực tư nhân
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Bảy yếu tố chính ảnh hưởng đến cơ hội RBC/CF của Việt Nam:
Mục tiêu NDC Tính chắc chắn, chi phí, phân bổ ngành trong việc đạt và vượt chỉ tiêu

Yếu tố xuyên suốt


Kinh tế chính trị Thiết lập khung quản trị RBC/CF, tích hợp vào hệ sinh thái trong nước

Tác động kinh tế Quốc tế hóa tác động kinh tế vĩ mô của tín chỉ giảm phát thải

Ý nghĩa tài chính Khả năng cạnh tranh về chi phí tín chỉ giữa các ngành/biện pháp can thiệp
chính sách

Yếu tố đặc thù của ngành


Rào cản kỹ thuật Tính sẵn có của hệ thống định lượng các-bon, bao gồm phương pháp, hệ thống
đăng ký, MRV
Nhận thức cộng Khuyến khích sự tham gia & duy trì tính bền vững của các hoạt động tạo tín chỉ
đồng giảm phát thải
Lựa chọn thị Chất lượng, uy tín, khả năng giao dịch của tín chỉ giảm phát thải
trường
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
Cách tiếp cận ngành tổng thể nhưng khác biệt cho Việt Nam:
Các ưu tiên và hành động cần thiết của mỗi ngành
Mục tiêu Kinh tế Tác động Ý nghĩa tài Rào cản kỹ Nhận thức Lựa chọn
NDC chính trị kinh tế chính thuật cộng đồng thị trường
Phối hợp với
Nông Nâng cao mức Khung quản trị Tác động kinh Yêu cầu đầu MRV đòi hỏi Nông dân và Chất lượng & TCAF/SCALE
độ đóng góp cho cần thiết tế vĩ mô của tư công vào cơ nhiều chi phí & chuỗi giá trị sẽ độ tin cậy của của Ngân hàng
nghiệp
NDC của VN phát thải nông sở hạ yêu cầu dữ đóng vai trò tín chỉ để xác Thế giới để
nghiệp tầng/chính liệu lớn then chốt định các lựa tăng cường
mức độ sẵn
sách trong khi chọn thị sàng của
thu hút đầu tư trường ngành thông
tư nhân qua các giao
dịch thí điểm
Lâm Khả năng nâng Kinh nghiệm Cần tạo thêm Giá thị trường MRV phụ Hành động Cần có hướng
cao mức giảm về REDD+; nguồn tài không chắc thuộc vào tiêu hợp tác cần dẫn quốc gia,
nghiệp
phát thải thông khung pháp lý chính chắn; chi phí chuẩn các- thiết để giảm thiếu thị Quỹ ngành
qua cải thiện về chuyển phát triển dự bon; Kế hoạch phát thải và trường nội địa được thành lập
thông qua kênh
quản lý rừng nhượng quyền án và MRV chia sẻ lợi ích tăng hấp thụ
FCPF của
sở hữu giảm khá cao sẽ được thực Ngân hàng Thế
phát thải đang hiện giới
được hoàn
thiện
Được xây
Năng Có kinh phí cho Hài hòa quy Các mục tiêu Cần có vai trò, Chứng nhận Các nguồn dựng dựa trên
kiểm kê KNK hoạch điện 8 bắt buộc & cơ trách nhiệm rõ bên thứ 3 & hệ phát thải cơ sở
lượng các kinh
nghiệm thành
lĩnh vực năng với NDC; đang chế tuân thủ ràng trong lập thống MRV có sẵn – sẽ
công, bao gồm
lượng, nhưng tiến hành rà cần thiết kế hoạch ngân cần thiết được tăng
FCPF của
chưa được bảo soát-phê duyệt sách/chia sẻ cường cho các Ngân hàng Thế
đảm chắc chắn lợi ích ngành, có sẵn giới, cơ hội đổi
nguồn tài mới và nhân
rộng
chính
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 2:
Tổng quan về mức độ sẵn sàng, kinh
nghiệm và cơ hội của từng ngành đối
với Tài chính khí hậu và Các-bon dựa
trên kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Giảm phát thải trong Lâm nghiệp - Mức độ sẵn sàng, Cơ hội & Thách thức
Chính sách, quy định và Năng lực Cung cấp ERCS từ hoạt động lâm Giao dịch ERC
nghiệp
• Luật Bảo vệ Môi trường 2020 Lâm nghiệp Việt Nam: Thống kê năm Lựa chọn Thị trường:
• Cam kết của Việt Nam tại COP26: mục tiêu phát thải ròng 2021 • Không có hướng dẫn quốc gia về tham gia
bằng 0 vào 2050; tham gia Tuyên bố Glasgow và Cam kết 14,7 triệu ha – độ che phủ 42% thị trường quốc tế (tức thị trường tự
giảm phát thải metan toàn cầu 2,2 triệu ha (15%) để bảo tồn đa dạng nguyện)
• Chiến lược biến đổi khí hậu (2022), NDC (2022) nhằm đạt sinh học • Thiếu thị trường các-bon trong nước
được mức phát thải ròng bằng 0 và thích ứng với BĐKH 4,6 triệu ha (32%) để bảo vệ môi trường
• Kế hoạch hành động thực hiện tuyên bố Glasgow đã được 7,8 triệu ha (53%) để sản xuất gỗ & LSNG Thí điểm chi trả dựa vào kết quả - CT GPT
trình phê duyệt nhằm đảo ngược tình trạng mất rừng 30,5 triệu tấn CO2e – phát thải hàng năm, Bắc Trung bộ (ER-P):
• NDC Quốc gia: 84,5 triệu tấn CO2; Hỗ trợ quốc tế: 21,8 triệu tấn 2010-2020 • Lượng GPT ước tính: 25 triệu tấn CO2e
CO2 (bổ sung) -69,8 triệu tấn CO2e – hấp thụ hàng năm,
• Chi phí đầu tư: Quốc gia: 3,9 tỷ USD; Hỗ trợ quốc tế: 1,6 tỷ USD;
• Đã ký ERPA, trong đó Việt Nam sẽ chuyển
2010-2020 giao 10,3 triệu tấn CO2e (95% vẫn thuộc sở
28-33 USD/tấn CO2 612 triệu tấn các-bon được lưu trữ trong
• NDC Quốc gia: 84,5 triệu tấn CO2; Hỗ trợ quốc tế: 21,8 triệu tấn hữu của Việt Nam để đóng góp vào NDC)
rừng (2020), 80% trong rừng tự nhiên • Chi trả ước tính 51,5 triệu USD
CO2 (bổ sung)
• Tiềm năng tăng hấp thụ thông qua
• Chi phí đầu tư: Quốc gia: 3,9 tỷ USD; Hỗ trợ quốc tế: 1,6 tỷ USD;
28-33 USD/tấn CO2
tăng cường quản lý rừng (rừng tự Khía cạnh Tài chính:
• Nghị định 107 cho phép thí điểm chuyển ngượng tín chỉ các bon nhiên & rừng trồng) • Giá bán tín chỉ các bon thấp và không chắc
(ERPA) chắn trong thị trường tự nguyện
• Bộ NN&PTNT phê duyệt Kế hoạch Chia sẻ lợi ích CT GPT BTB • Chi phí xây dựng dự án và thiết lập MRV cao
• Năng lực MRV/REL • Không rõ ràng về khả năng đầu tư trong lĩnh
• Tiếp cận cơ sở dữ liệu Cơ cấu trữ
vực lâm nghiệp mục tiêu GPT
• Kinh nghiệm trong chương trình Chi trả dịch vụ MTR lượng
các-bon
rừng Tác động Kinh tế:
• Huy động đầu tư trong lâm nghiệp
• Thêm nguồn lực tài chính và tăng chất lượng
sản phẩm từ rừng
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chuyển đổi sang trồng lúa các-bon thấp tại Việt Nam
Chính sách và quy định Cung cấp ERCS Giao dịch ERC
• NDC ngành: cân bằng chi phí thấp • Ý nghĩa tài chính: nguồn thu bổ sung • Lựa chọn của thị trường: với hỗ trợ kỹ thuật
nhất và hạn chế phát thải thông lên tới 100 triệu USD, dự kiến là RBCF của TCAF và SCALE, nâng cao khả năng giao
Hoạt động xuyên suốt

qua quy hoạch ngành, hoàn toàn từ TCAF và SCALE để khỏa lấp lỗ dịch tín chỉ các-bon theo các tiêu chuẩn bắt
phù hợp với NDC hổng tài chính buộc và tự nguyện khác nhau
• Ý nghĩa tài chính: định giá tín chỉ • Nhận thức cộng đồng: chia sẻ lợi ích • Kinh tế chính trị: Sử dụng giao dịch TCAF và
các-bon bằng cách tính đến chi phí để khuyến khích sự tham gia của các SCALE để kiểm tra và chứng minh uy tín, độ tin
giảm phát thải của ngành và NDC, bên công-tư có quan tâm và đảm bảo cậy của hệ sinh thái trong nước, cần thiết cho
chi phí cơ hội, v.v. tính bền vững giao dịch các-bon quốc tế
• Kinh tế chính trị: tuân theo một
Áp dụng “Thực hành nông nghiệp tốt” NDC ngành: tạo tín chỉ các-bon có thể đóng góp
quy trình linh hoạt để tăng cường
trên diện tích lúa 1 triệu ha: vào các mục tiêu NDC của Việt Nam (50% tín chỉ
quy định, tạo, ủy quyền, theo dõi
1. Sử dụng hạt giống: Giảm 29 - 50% TCAF + 100% tín chỉ SCALE)
Hoạt động cụ thể theo ngành

ERC, v.v.
2. Sử dụng phân vô cơ: Giảm 22 - 50%
3. Sử dụng nước: Giảm 30 - 50% Ý nghĩa tài chính: Tiếp thị tín chỉ các-bon “chất
4. Ứng dụng thuốc trừ sâu: Giảm 20- lượng cao”, “giảm rủi ro giao dịch” để thu hút giá
33% chào mua cao hơn từ cả bên mua tự nguyện và bắt
5. Chi phí sản xuất: Giảm 22%; buộc

Lợi ích:
1. Sản lượng lúa: tăng 5,2–7,9%
2. Lợi nhuận: tăng 29-67%
3. Phát thải KNK:4-9 triệu tấn mỗi năm
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Mức độ sẵn sàng của ngành điện đối với tài chính &
Thiếu cơ sở hạ giao dịch các-bon
tầng dữ liệu ngành,
do đó ngành chưa Yếu tố hỗ trợ tối thiểu Trạng thái
phát huy được lợi Kiểm kê KNK toàn ngành: Tổng hợp dữ liệu từ các
bên liên quan trong ngành, bao gồm khu vực tư
Chưa được thiết lập – có nguồn kinh phí*

thế của thị trường nhân

các-bon Hài hòa quy hoạch điện 8 với NDC, Đang rà soát quy hoạch điện 8 – chưa được phê
duyệt
Các mục tiêu bắt buộc (ví dụ: hiệu quả năng Thiếu các mục tiêu bắt buộc trong các ngành
lượng, trung hòa các-bon trong sản xuất công công nghiệp sử dụng năng lượng hiệu quả và
nghiệp) và các cơ chế tuân thủ phát thải thấp; cơ sở sử dụng năng lượng chỉ định
phải báo cáo với Bộ CT về mức tiêu thụ năng
lượng 3 năm 1 lần, nhưng không có cơ sở hạ
tầng kỹ thuật/thể chế hoặc báo cáo hàng năm
Làm rõ vai trò và trách nhiệm của bộ ngành liên Sẽ được thiết lập
quan (ví dụ: BCT/BTNMT/BTC,bao gồm chia sẻ
kinh phí/chia sẻ lợi ích
Chứng nhận của bên thứ ba Các khuyến nghị về hệ thống đăng ký quốc gia và
cơ sở dữ liệu chương trình tín chỉ hiện có – chưa
Hệ thống MRV
được thực hiện
Nguồn phát thải cơ sở Đã có – sẽ được tăng cường cho các ngành, có
sẵn nguồn tài chính*

*Dự án thúc đẩy chuyển dịch năng lượng và phát thải thấp tại Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Tiềm năng thị


trường:
10 thành phố
lớn nhất Việt
Lắp đặt điện mặt trời Nâng cấp lên đèn Nâng cấp lên
Nam Nâng cao hiệu quả năng
lượng cho các tòa nhà áp mái đường LED xe máy điện
Thời gian thực 15 năm với lái xe cá nhân
hiện
15 năm 25 năm 15 năm 10 năm với lái xe công nghệ

Chi phí vốn 1,4 tỷ USD 40 tỷ đô la 67 triệu USD 937 USD/xe máy điện

Tiết kiệm năng 142%* với lái xe cá nhân


lượng (NPV)
6,8 tỷ USD 57 tỷ USD 301,5 triệu USD 942%* với lái xe công nghệ

Lượng CO2 546 triệu (trong 10 73 triệu với lái xe cá nhân


giảm (tấn)
98,3 triệu 3,9 triệu 9,6 triệu với lái xe công nghệ
năm)
9,2 tỷ USD (trong 10 8%* với lái xe cá nhân
Bù trừ (NPV) 1,4 tỷ USD 56,1 triệu USD 43%* với lái xe công nghệ
năm)
Quy mô thị 50.418 Mwp trong năm đầu tiên
56,2 triệu m2 tòa nhà công cộng 15 triệu xe máy cá nhân
trường 223,3 triệu m2 tòa nhà thương mại
đối với các tòa nhà công cộng, 670.955 đèn đường 0,4 triệu xe máy công nghệ
thương mại & dân cư

Giả định: lãi suất chiết khấu 8%; Giá các-bon là 25 USD; chi phí phát điện là 0,09 USD (mỗi kWh); lượng
phát thải CO2 trong sản xuất điện là 0,52 kg/kWh * % chi phí vốn trên mỗi đơn vị
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Điểm qua về chương trình đào tạo


và kỳ vọng
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Ngày 1: 27/2
Thời gian Chủ đề
Phần I: Các ưu tiên chính sách của Việt Nam, tổng quan về phương pháp tiếp cận Tài chính khí hậu
và các-bon dựa trên kết quả, và mối liên kết giữa các công cụ định giá các-bon trong nước, Điều 6,
và thị trường các-bon bắt buộc và tự nguyện
2:00 - 3:30 pm Phiên 3: Thảo luận nhóm về xác định các bước ưu tiên của ngành và bài học kinh
nghiệm
Nhóm A: Lúa gạo và lâm nghiệp các-bon thấp (phòng Fansipan 2 + 3)
Nhóm B: Năng lượng (phòng: Fansipan 1)
Nhóm C: Đô thị các-bon thấp (phòng: Thiền Quang)
3:30 – 3:45 pm NGHỈ GIẢI LAO
3:45 - 4:45 pm Báo cáo toàn thể: Kết quả làm việc nhóm Điều hành thảo luận, Hỏi & Đáp

4:45 - 5:00 pm Phát biểu tóm tắt và kết thúc: Tóm tắt và kỳ vọng cho ngày làm việc tiếp theo
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
Ngày 2: 28/2
Thời gian Chủ đề
Phần II: Nội dung cơ bản của các chương trình Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả có tính liêm chính và chất
lượng cao
9:00 - 9:15 am Phát biểu chào mừng và khai mạc
9:15 - 9:45 am Phiên 4: Các cách tiếp cận và phương pháp xác định tín chỉ giảm phát thải liên quan đến những ngành ưu tiên;
hỏi đáp và thảo luận
9:45 - 11:00 am Phiên 5: Các quy trình và yêu cầu chính đối với Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả
11:00 -11:15 am NGHỈ GIẢI LAO
11:15 -12:30 pm Phiên 6: Khung pháp lý và thể chế
12:30 - 1:30 pm NGHỈ ĂN TRƯA
Phần III: Nghiên cứu sâu về các ứng dụng của phương pháp tiếp cận Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả trong
bối cảnh Việt Nam
1:30 - 1:50 pm Phiên 7: Tổng quan về kinh nghiệm của Việt Nam với Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả
1:50 - 3:00 pm Nghiên cứu điển hình #1: Dự án các-bon rừng của Việt Nam
• Phần 1: Tổng quan về Dự án FCPF của Việt Nam
• Phần 2: Kinh nghiệm của Bộ NN&PTNT từ Dự án FCPF
3:00 - 3:15 pm NGHỈ GIẢI LAO
3:15 - 4:30 pm Nghiên cứu điển hình #2: Dự án Năng lượng tái tạo của Việt Nam
• Phần 1: Tổng quan về Dự án CPF của Việt Nam
• Phần 2: Kinh nghiệm của Bộ Công Thương từ Dự án CPF
4:30 - 5:00 pm Phát biểu tóm tắt và kết thúc
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
Ngày 3: 1/3:
Thời gian Chủ đề
Phần III (tiếp): Nghiên cứu sâu về các ứng dụng của phương pháp tiếp cận Tài chính khí hậu và các-bon dựa trên kết quả
trong bối cảnh Việt Nam
9:00 - 9:15 am Phát biểu chào mừng và khai mạc
9:15 - 10:45 am Nghiên cứu điển hình #3: Dự án Đô thị các-bon thấp của Việt Nam
• Phần 1: Tổng quan về thiết kế của Dự án Đô thị các-bon thấp
• Phần 2: Kế hoạch thực hiện Dự án Đô thị các-bon thấp của của TPHCM
10:45 - 11:00 am NGHỈ GIẢI LAO
11:00 - 12:00 pm Nghiên cứu điển hình #4: Dự án Lúa gạo Các-bon thấp của Việt Nam
• Phần 1: Tổng quan về Dự án Lúa gạo Các-bon thấp
• Phần 2: Kế hoạch thực hiện Dự án Lúa gạo Các-bon thấp của Bộ NN&PTNT
12:00 - 1:00 pm NGHỈ ĂN TRƯA
Phần IV: Thảo luận tương tác về các bước ưu tiên tiếp theo để tiếp cận Tài chính khí hậu và các-bon dựa trên kết quả
1:00 - 1:30 pm Phiên 8: Đánh giá bối cảnh chính sách của Việt Nam đối với phương pháp tiếp cận Tài chính khí hậu và
Các-bon dựa trên kết quả
1:30 - 2:45 pm Phiên 9: Thảo luận nhóm về các bước ưu tiên tiếp theo cho Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả

2:45 - 3:00 pm NGHỈ GIẢI LAO


3:00 - 4:00 pm Báo cáo toàn thể: Kết quả làm việc nhóm và các bước ưu tiên tiếp theo

4:00 - 4:30 pm Phát biểu tóm tắt và kết thúc


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 3:
Các ưu tiên của ngành & bài học
từ việc tham gia thị trường các-bon
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Thảo luận nhóm


Nhóm Chủ đề Phòng

A Lúa gạo và Lâm nghiệp Fansipan 2 + 3 (ở


các-bon thấp lại hội trường
chính)

B Năng lượng Fansipan 1

C Đô thị các-bon thấp Thiền Quang


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi thảo luận


• Anh/Chị học được những gì qua tiếp cận ban đầu với
RBC/CF và/hoặc thị trường các-bon trong lĩnh vực này?
• Anh/Chị thấy những cơ hội nào để tham gia vào thị
trường RBC/CF và/hoặc các-bon trong tương lai?
• Làm thế nào để sự tham gia này có thể giúp ngành hiện
thực hóa các mục tiêu về khí hậu và/hoặc phát triển?
• Anh/Chị dự đoán sẽ có những thách thức nào? Làm thế
nào để giảm thiểu những thách thức này?
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Vietnam Results-Based Carbon and Climate Finance
Training

Báo cáo toàn


thể
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi thảo luận


• Anh/Chị học được những gì qua tiếp cận ban đầu với
RBC/CF và/hoặc thị trường các-bon trong lĩnh vực này?
• Anh/Chị thấy những cơ hội nào để tham gia vào thị
trường RBC/CF và/hoặc các-bon trong tương lai?
• Làm thế nào để sự tham gia này có thể giúp ngành hiện
thực hóa các mục tiêu về khí hậu và/hoặc phát triển?
• Anh/Chị dự đoán sẽ có những thách thức nào? Làm thế
nào để giảm thiểu những thách thức này?
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Khảo sát kết thúc Ngày 1


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 4:
Phương pháp luận và cách tiếp
cận cấp tín chỉ giảm phát thải
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Hỗ trợ Khách hàng Tiếp cận Tài chính Khí


hậu nhằm mục đích giảm phát thải
• Hiện nay, các quốc gia đang phát triển triển khai nhiều dự án và chính sách các-bon thấp trong
quá trình thực hiện NDC. Đồng thời, họ cũng có cơ hội thu lời từ lượng giảm phát thải.
• Có thể đạt được mục tiêu giảm phát thải khi các dự án các-bon thấp (ví dụ: nhà máy năng lượng
mặt trời) hoặc các chính sách (loại bỏ trợ cấp) tạo ra ít khí thải hơn so với phương án thông
thường (ví dụ: nhà máy than).
• Sau khi được thẩm tra chính xác, có thể bán và chuyển nhượng lượng giảm phát thải cho các
quốc gia và công ty đang tìm cách 'bù đắp' lượng phát thải của chính họ hoặc được các chính
phủ tài trợ cho các chương trình hành động khí hậu chi trả trực tiếp mà không cần chuyển
nhượng lượng phát thải bù đắp. Ngoài ra, lượng giảm phát thải được thanh toán bằng RBC/CF
vẫn thuộc về quốc gia sở tại để sử dụng cho mục đích tuân thủ NDC.
• Với giá trị ước tính dự kiến sẽ đạt 100 tỷ đô la vào năm 2030, đây là cơ hội lớn và ngày càng
tiềm năng, đồng thời là nguồn tài chính quan trọng để các nước đang phát triển đạt được các
mục tiêu về khí hậu.
• Ngân hàng Thế giới đã xây dựng hơn 50 phương pháp luận cho các thị trường theo CDM và JI
• Chương trình SCCFE và SCCFM của Ngân hàng Thế giới cung cấp chuyên môn và tài trợ trực
tiếp trên quy mô lớn để giúp các quốc gia khách hàng đạt được các mục tiêu NDC của họ, đồng
thời điều hướng thị trường đang phát triển này để tối đa hóa giá trị giảm phát thải - bao gồm và
đặc biệt là trong bối cảnh Hiệp ước Khí hậu Glasgow.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Các phương pháp giảm phát thải dựa trên


các phương pháp cấp tín chỉ và khung
phương pháp luận phù hợp
• Để thiết kế chương trình cấp tín chỉ giảm phát thải,
cần xem xét và lựa chọn hai yếu tố:
• Loại hình phương pháp cấp tín chỉ được sử
dụng phụ thuộc vào bản chất của hoạt động giảm
thiểu được hỗ trợ
• Khung phương pháp luận được sử dụng để
xác định cách thức tính toán ERC
• Khung phương pháp luận được chọn cũng phải hỗ trợ
các cân nhắc bổ sung để đảm bảo tính toàn vẹn
môi trường (ví dụ: việc giảm phát thải đã thực sự xảy
ra) và để tránh tính/khai báo trùng lặp (ví dụ: hai tổ
chức cùng tính/khai báo cho ERC được tạo)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phát triển các phương pháp tiếp cận sáng tạo khác nhau nhằm
phục vụ cho các loại hình chương trình khác nhau
Phương pháp
Mục tiêu Yêu cầu về phương pháp luận Ví dụ
cấp tín chỉ
Theo từng dự Hỗ trợ các dự án đầu tư đơn Kịch bản cơ sở và MRV dựa trên công Nhà máy năng lượng tái tạo (RE) độc lập hoặc
án lẻ nghệ bãi chôn lấp quy mô lớn
Hỗ trợ số lượng lớn các dự án Kịch bản cơ sở và MRV thường dựa trên Bếp nấu, thủy điện siêu nhỏ, lưới điện siêu
tương tự thường có quy mô công nghệ nhỏ, nâng cấp phương tiện lên xe điện
Theo chương nhỏ và siêu nhỏ trong một
trình Thường đi kèm với chương trình khuyến
chương trình
khích chuyển doanh thu ER thành các
khoản thanh toán khuyến khích khác
Hỗ trợ biện pháp can thiệp Kịch bản cơ sở và MRV thường dựa trên Cải cách trợ cấp (năng lượng, nông nghiệp,
chính sách như tiêu chuẩn tiết mô hình kinh tế v.v.), thuế các-bon, tiêu chuẩn tiết kiệm năng
Chính sách kiệm năng lượng hoặc chính lượng (tòa nhà, thiết bị, v.v.)
sách định giá năng lượng/các-
bon
Hỗ trợ khi hoàn thành vượt Kịch bản cơ sở và MRV theo ngành Cải cách trong lĩnh vực chất thải rắn
Theo ngành mức các tiêu chuẩn/mục tiêu
Cấp tín chỉ theo cấp tiểu ngành/ngành Tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp
giảm thiểu theo ngành
(xi măng, thép, v.v.)
Hỗ trợ khi hoàn thành vượt Kịch bản cơ sở và MRV theo khu vực Chương trình giảm phát thải đa ngành cho một
Theo khu vực mức các mức tiêu chuẩn/tham thành phố hoặc nhóm thành phố, hoặc cho các
Cấp tín chỉ ở cấp tổng hợp
chiếu giảm thiểu theo khu vực cảnh quan trên một khu vực nhất định
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

BAU và Ngưỡng cấp tín chỉ là các yếu tố


chính của khung phương pháp luận
• Khung phương pháp luận là tập hợp các thành phần kỹ thuật được tích hợp
vào một chương trình để giúp định lượng lượng giảm phát thải nhằm hỗ trợ
tính toàn vẹn môi trường và tránh tình trạng tính/khai báo trùng lặp.
• Để thiết kế chương trình, khung phương pháp luận nên đặt ra một hoặc cả
hai điều sau:
• Lượng phát thải trong phương án thông thường (BAU) bao gồm quỹ đạo phát
thải cho nền kinh tế hoặc ngành khi không thực hiện (các) hoạt động. Quỹ đạo
BAU này có thể được sử dụng để xây dựng kịch bản cơ sở. Các mục tiêu NDC
của quốc gia cũng có thể được sử dụng để xây dựng kịch bản cơ sở.
• Ngưỡng cấp tín chỉ là quỹ đạo (thường có lượng phát thải thấp hơn kịch bản cơ
sở) là cơ sở để tạo ra mức giảm phát thải trong một chương trình cụ thể.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Những cân nhắc về NDC có vai trò quan


trọng trong việc phát triển Phương pháp luận
• Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) của một
quốc gia cũng cần được lồng ghép vào khung phương
pháp luận.
• NDC là kế hoạch quốc gia được đệ trình để thể hiện các
mục tiêu và đóng góp của quốc gia đó cho hành động
giảm nhẹ và thích ứng biến đổi khí hậu theo Thỏa thuận
Paris.
• Loại mục tiêu đặt ra trong NDC và áp dụng cho hoạt
động giảm phát thải có thể giúp xác định ngưỡng cấp tín
chỉ.
• Các mục tiêu vô điều kiện là những mục tiêu quốc gia cam kết
đạt được mà không cần hỗ trợ quốc tế.
• Các mục tiêu có điều kiện là những mục tiêu mà để đạt được
thì cần có hỗ trợ quốc tế.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Các mục tiêu vô điều kiện và có điều kiện giúp điều
chỉnh các ngưỡng cấp tín chỉ
Bản chất của NDC của quốc gia sở tại – bao gồm các mục tiêu có điều kiện và vô điều kiện – có thể giúp điều
chỉnh cách xác định ngưỡng cấp tín dụng, từ đó ảnh hưởng đến khả năng và cách thức đạt được tính toàn vẹn
của môi trường cũng như tránh tính/khai báo trùng lặp. BAU quá thấp

Việc tạo ERC dựa trên các bối cảnh BAU & BAU thực Tạo ERC
NDC này có thể sẽ dẫn đến mức độ toàn
vẹn của môi trường thấp hơn. tế cùng với đánh
NDC vô điều kiện giá mức độ
toàn vẹn của
NDC có điều kiện môi trường
tCO2e

Lượng phát thải NDC tham vọng


thực tế hơn
Việc tạo ERC trong khoảng này có Lượng phát thải
thể mang lại lợi ích từ mức độ toàn ròng bằng không
vẹn của môi trường cao hơn

Thời gian (năm)


Ví dụ: RBCF có thể hỗ trợ các ERC được tạo bên dưới đường màu đỏ và tài *Các mục tiêu NDC được đặt
chính các-bon có thể hỗ trợ các ERC được tạo bên dưới đường màu vàng phía trên BAU thực tế
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Các khía cạnh khác cần xem xét khi phát triển phương pháp luận

Cân nhắc của Nhóm


Bổ sung Cố định Tránh tính trùng
NHTG
• Đảm bảo rằng ERC đại • Đảm bảo rằng các hoạt • Đảm bảo rằng chỉ một bên • Có thể tạo ERC để tuân
diện cho các hoạt động động và/hoặc chính sách sử dụng ERC cho mục thủ các tiêu chuẩn xã hội
bên ngoài BAU và/hoặc dẫn đến ERC không bị đích tuân thủ (ví dụ: điều và môi trường bổ sung.
mục tiêu NDC vô điều kiện dừng lại hoặc đảo ngược chỉnh tương ứng). • Các chương trình ERC
• Lượng giảm phát thải mà trong tương lai. • So sánh hiệu quả hoạt phải phù hợp với Khung
đã được thanh toán bằng động của các chương trình đối tác quốc gia của NHTG
cơ chế tài chính khí hậu trong tương quan với kịch và các kế hoạch thực hiện
quốc tế khác được cung bản cơ sở và mức giảm SDG của quốc gia và sẽ
cấp cho chương trình mà phát thải đã được thẩm tra tuân theo các Chính sách
được hưởng lợi từ hỗ trợ chỉ có thể được sử dụng và Quy trình Hoạt động
SCALE, nếu có, sẽ không một lần cho mục đích giảm của NHTG, bao gồm hòa
được nhận các khoản nhẹ. nhập xã hội, bình đẳng
thanh toán SCALE. Nói giới và các chính sách bảo
cách khác, SCALE sẽ chỉ vệ môi trường và xã hội.
thanh toán cho các lượng
giảm phát thải được hỗ trợ
bởi chính khoản thanh
toán SCALE.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phương pháp đang được phát triển


• Hỗ trợ sớm và đẩy nhanh việc ngừng hoạt động (các)
nhà máy điện than
• Cấp chứng chỉ hydro xanh và tính toán mức giảm phát
thải từ chuỗi giá trị
• Điện mặt trời với bộ lưu pin (phối hợp với Hội đồng Các-
bon Toàn cầu, https://www.globalcác-boncouncil.com/)
• Phương pháp cấp tín chỉ đô thị (
https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/338
23)
• Phương pháp luận và công cụ dựa trên mô hình để cải
thiện phương pháp định giá năng lượng,biện pháp can
thiệp chính sách ngành giao thông vận tải và biện pháp
can thiệp ngành tài chính xanh
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Để biết thêm
chi tiết, vui lòng
liên hệ:
Harikumar Gadde:
hgadde@worldbank.org
Klaus Oppermann:
koppermann@worldbank.org
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 5:
Quy trình và yêu cầu chính
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Tín chỉ các-bon là gì?


• Mỗi chứng nhận tương đương với việc giảm thiểu hoặc loại bỏ 1 tấn CO2e từ khí quyển
• Hạn mức các-bon tương đương với quyền thải ra 1 tấn CO2e (Cơ chế mua bán phát thải – ETS)
• Tín chỉ các-bon được gọi là khoản bù trừ được mua để giúp thu hẹp khoảng cách giữa nghĩa vụ giảm phát
thải/hoặc cam kết tự nguyện của một tổ chức — và lượng phát thải thực tế của tổ chức đó, để được thêm
vào hạn mức các-bon và do đó giảm trách nhiệm pháp lý về thuế/xử phạt.

Doanh thu từ bán Đầu tư vào các dự


tín chỉ các-bon án các-bon
Số liệu cơ sở
Phát thải KNK theo kịch bản thông
thường (ví dụ: RL lịch sử dự kiến)
Thiết kế và thực hiện dự
án các-bon
Cấp tín chỉ các-
bon

Thị trường các-bon tự nguyện Phát thải KNK thực tế


Tài chính
(VCM) Phát thải KNK theo kịch bản thực hiện các-bon
dự án
Thị trường tuân thủ (ETS…)
bù trừ
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Các loại tín chỉ các-bon


Tín chỉ các-bon

Tín chỉ giảm nhẹ Tín chỉ loại bỏ


Giảm hoặc tránh phát thải so với Thu giữ và lưu trữ vĩnh viễn khí
số liệu cơ sở thải

Giảm Tránh Loại bỏ dựa Loại bỏ dựa


vào thiên vào công nghệ
Công nghệ các-bon Ngăn ngừa phát thải
thấp/ KNK trong bối cảnh nhiên (công nghệ phát thải
không thực hiện dự âm - NET)
Nguồn lực sử dụng
tiết kiệm các-bon án (ví dụ: Giảm mất Các hoạt động Thu nạp không khí
rừng) trồng rừng/ trực tiếp (DAC) và
tái trồng rừng, các- Năng lượng sinh học
bon hữu cơ trong đất kết hợp thu nạp và lưu
trữ các-bon (BECCS)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
tại Việt Nam
Tín chỉ các-bon được cấp như thế nào? Phương pháp cấp tín chỉ: dự án, chương

Tiêu đề trình, chính sách, ngành/thẩm quyền

12-24 tháng 3-6 tháng 1-6 tháng 3-6 tháng 1-2 tháng
Xây dựng tài Xác nhận độc Đăng ký dự Thẩm tra độc Cấp tín chỉ
liệu dự án lập án lập (MR)

• Tiêu chuẩn • Cơ quan • Hệ thống • Cơ quan • Hệ thống


các-bon đánh giá bên đăng ký quốc đánh giá bên đăng ký giao
(MF): VCS, thứ ba (VVB) gia thứ ba (VVB) dịch tiêu
Gold • Hệ thống chuẩn các-
Standard…) đăng ký tiêu bon (quốc
chuẩn các- gia)
bon

Ví dụ: VCS Ví dụ: VCS Ví dụ: VCS


Phí đánh giá phương Phí mở tài khoản 500 Giảm giá bù đắp phương
• Thời gian và chi phí pháp 15.000 USD USD pháp 0,02 USD / tấn Ví dụ: VCS
Yếu tố hạn chế đối Phí đánh giá mô-đun và Phí đăng ký 0,1 USD/tấn CO2e –1 M Thay đổi phí phát hành
với khả năng phát công cụ 7.500 USD CO2e VVB 2.500/năm USD 0,05 / t CO2e –
triển thị trường và 10.000
tiếp cận tài chính
các-bon
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Xây dựng tài liệu dự án


• Quy mô và mục tiêu
Thiết kế dự án
• Phân tích các yếu tố thúc đẩy phát thải và loại bỏ
• Hoạt động dự án và kế hoạch tài chính

• Phạm vi, dữ liệu (danh mục, khí và bể các-bon)


• Hệ thống và phương pháp giám sát, đo lường và báo cáo
Hạch toán các-
về giảm phát thải (hệ thống MRV)
bon
• Hạch toán Dịch chuyển (Rò rỉ) và Đảo ngược
MRV • Tính toán số liệu cơ sở và giảm phát thải (cơ chế giảm thiểu
rủi ro không chắc chắn và đảo ngược)

Các biện pháp •Các biện pháp bảo vệ xã hội và môi trường (hệ thống và
bảo vệ và kế phương pháp giám sát, cơ chế khiếu nại)
hoạch chia sẻ •Lợi ích phi các-bon (hệ thống và phương pháp giám sát)
lợi ích • Cơ chế và kế hoạch chia sẻ lợi ích
Khung pháp lý •Tài nguyên/Quyền các-bon và khả năng chuyển Quyền sở
và thể chế hữu thành Giảm phát thải của tổ chức tham gia chương trình
giảm phát thải

Cơ quan đăng •Hệ thống quản lý dữ liệu (cơ quan đăng ký các-bon) và Cơ
ký quan đăng ký giao dịch ER
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
MRV (AFOLU – LULUCF)
Dữ liệu hoạt động: các chỉ số định lượng
Dữ liệu quan sát về mức độ hoạt động dẫn đến Phát thải • Vận hành thủ công
trái đất (RS) KNK (Ví dụ: diện tích rừng bị mất (ha); diện Độ không chắc chắn và sai lệch
tích trồng lúa chuyển đổi thành hệ thống cao
Chi phí cao (0,2 -1,6 €/tín chỉ)
phát thải CH4 thấp)
Chậm (12-24 tháng mỗi chu kỳ)
Nhật ký giao dịch không tích hợp

R V
Báo cáo Phát
Thẩm tra
hành Yếu tố hạn chế đối với
M khả năng phát triển thị
trường và tiếp cận tài
chính các-bon/khí hậu

Trường dữ liệu
(ví dụ, NFI, chuyển Hệ số phát thải: hệ số - lượng khí nhà kính phát thải hoặc được cô lập trên mỗi đơn vị
đổi diện tích lúa hoạt động (Ví dụ: tCO2e/ha rừng bị mất; hệ số phát thải CH4 từ diện tích trồng lúa (đo tại
thành CH4) hiện trường bằng kỹ thuật buồng kín)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

MRV (AFOLU – Tiêu hóa thức ăn và quản lý chất thải vật nuôi)
Dữ liệu hoạt động: kiểm kê vật nuôi (số đàn vật nuôi – số con)
Dữ liệu quan sát
trái đất (RS) • Vận hành thủ công
Độ không chắc chắn và sai lệch
cao
Chi phí cao (0,2 -1,6 €/tín chỉ)
Chậm (12-24 tháng mỗi chu kỳ)
R V Nhật ký giao dịch không tích hợp

Báo cáo Phát


Thẩm tra
hành
M

Yếu tố hạn chế


đối với khả năng
phát triển thị
trường và tiếp
Trường dữ liệu Yếu tố phát thải: Yếu tố phát thải CH4 trong quá trình cận tài chính các-
tiêu hóa (dựa trên trọng lượng cơ thể, sản xuất/nhóm tuổi bon/khí hậu
và chế độ ăn): kg CH4/con
Hội thảo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

MRV (Năng lượng tái tạo – Điện mặt trời - PV - Nhà máy điện)
ví dụ: Hoạt động dự án sản xuất điện tái tạo mà không tạo ra bất kỳ phát thải khí nhà kính nào, thay thế một phần điện năng được cung cấp bởi các
nhà máy điện chạy bằng nhiên liệu hóa thạch nối lưới (ví dụ: Nhà máy có công suất cực đại là 48 MW và điện năng ròng hàng năm là 91.142 MWh)

Tính toán điện năng ròng theo hoạt động dự án EGPJ,y== EGfacility,y = EGexport,y - EGimport,y
Dự án cung cấp
điện lên lưới

• Dễ dàng triển khai dMRV hơn (so với MRV


AFOLU) trong toàn bộ hệ thống thu thập
dữ liệu và đo lường

R V
Báo cáo Xác minh Phát hành

BEy = EGfacility,y * EFgrid,CM,y = 91.142 x 0,8492 = 77.400 tấn


CO2e
PEy= 0

Hệ số phát thải VD: Dự Án HỒNG PHONG 4 VCS


của lưới điện
EFgrid,CM,y (tấn CO2/MWh): bình quân gia quyền của biên lợi nhuận hoạt động EF (EFgrid,OM,y) và
biên xây dựng EF (EFgrid,BM,y): ví dụ: 0,8492
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

MRV (AFOLU – LUC)


Dữ liệu quan sát • Các rào cản đối với việc triển khai giải
trái đất (RS) pháp MRV kỹ thuật số, tức là thể chế,
quy định, tài chính ban đầu.

Giải pháp MRV kỹ thuật số


(cảm biến thông minh, máy bay không người lái, vệ
tinh, điện toán đám mây, máy học, AI và mã hóa
chuỗi khối)

Báo cáo Phát


Thẩm tra
hành

• WB đã triển khai giai đoạn thử nghiệm ý


tưởng (POC) cho hệ thống MRV thế hệ tiếp
theo (ASA) để báo cáo với các Chương trình
KNK do WB quản lý (FCPF và BioCF ISFL)
Mozambique và Colombia
Trường dữ liệu Nguyên mẫu sẽ được hoàn thành vào tháng 9
năm 2023
(ví dụ: NFI)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

• Điện toán đám mây 4. Xử lý và sản xuất bản


Máy học đồ các-bon
• Công nghệ tăng cường
quyền riêng tư

• RADAR – Băng tần L có ý nghĩa quan trọng để lập


bản đồ các-bon
SAOCOM (Argentina) / ALOS-2 (Nhật Bản) 3. Thu thập dữ liệu quan sát
Cảm biến mới 2023 (ALOS-4, NISAR, BIOMASS) trái đất (RADAR Băng tần L)

2. Lấy mẫu quét laze trên


không (LiDAR trên không)

1. Quét laze mặt đất


(LiDAR mặt đất)
Theo ESA (2020)

• Giám sát thường xuyên trữ lượng các-bon bằng vệ tinh, sử dụng kết
hợp LiDAR và RADAR Băng tần L
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
Trung bình 40 tuần

Xác nhận và Thẩm tra (FCPF)


MR, Phụ lục IV và tất cả các tài liệu hỗ trợ cho FMT
tuần
0

Xác nhận: FMT tiến hành kiểm tra tính đầy đủ 3


• Đánh giá tính toàn vẹn của mức chuẩn, phạm VVB họp khởi động và nghiên cứu tại bàn 5
vi và phương pháp luận, KNK và bể các-bon, hệ
thống giám sát và báo cáo, tính sẵn có của dữ Ban hành kế hoạch lấy mẫu và kế hoạch đánh giá 8
liệu, phân tích độ không chắc chắn.
Xem xét và phê duyệt kế hoạch lấy mẫu và đánh giá 10
Thẩm tra:
Họp tại văn phòng và chuyến công tác quốc gia 13
• Đánh giá định kỳ khối lượng ER do Chương
VVB lập danh sách các phát hiện 14
trình ER tạo ra kể từ Báo cáo Thẩm tra gần nhất
hoặc kể từ Ngày bắt đầu Giai đoạn cấp tín chỉ Chương trình Quốc gia giải quyết các phát hiện này 18
trong trường hợp Thẩm tra lần đầu.
VVB xem xét các ý kiến phản hồi đối với các phát 20
• Đánh giá số liệu tính toán ER, phân tích độ hiện này
không chắc chắn, hệ thống giám sát và báo cáo, VVB chuẩn bị Dự thảo Báo cáo Xác nhận và Thẩm tra 22
tính nhất quán của các ước tính giám sát với RL, Chuyên viên kỹ thuật rà soát và chỉnh sửa Dự thảo Báo cáo 23
chuyển dịch, đảo ngược, đăng ký. Xác nhận và Thẩm tra
FMT rà soát Dự thảo Báo cáo Xác nhận và Thẩm tra nâng 24
cao
Phát hành Báo cáo Xác nhận và Thẩm tra Chính thức 25
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Hòa nhập xã hội là chìa khóa để đảm bảo


RBCF hiệu lực, hiệu quả và bền vững
Cơ sở đạo đức
• Biến đổi khí hậu tác động đáng kể đến các cộng đồng địa phương,
những người đã và đang đóng góp vào việc bảo tồn và quản lý tài
nguyên thiên nhiên và góp phần rất ít hoặc không góp phần tạo ra
các tác động bất lợi
• Thiếu hòa nhập xã hội có thể làm trầm trọng thêm tình trạng bất
bình đẳng đang tồn tại
Cơ sở thực tế
• Tăng cường hòa nhập xã hội làm tăng hiệu quả và lợi ích của các
chương trình RBCF
• Hòa nhập đảm bảo sự tham gia của cộng đồng. Đây là yếu tố cần
thiết đảm bảo thành công và bền vững của các biện pháp giảm
thiểu và quản lý tài nguyên thiên nhiên

Ảnh này không xác định được tác giả, được cấp phép theo CC BY-NC
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Cơ hội thúc đẩy hòa nhập xã hội


trong các chương trình RBCF
• Khung Chính sách Môi trường và Xã hội (ESF) của Ngân hàng
Thế giới tăng cường cam kết của Ngân hàng đối với mục tiêu phát
triển bền vững thông qua quản lý rủi ro để phòng tránh, giảm thiểu,
đền bù hoặc khắc phục các tác động. Thông qua sự tham gia của
các bên liên quan, Tiêu chuẩn Môi trường và Xã hội của ESF hỗ trợ
các cơ hội giảm nghèo và tăng cường thịnh vượng một cách bền
vững vì lợi ích của người dân và môi trường
https://www.worldbank.org/en/projects-operations/environmental-
and-social-framework
• Sử dụng thỏa thuận chia sẻ lợi ích trong Giải pháp dựa vào thiên
nhiên RBCF nhằm động viên, khuyến khích và nâng cao kết quả
phát triển và xã hội cho các cộng đồng địa phương, các nhóm và cá
nhân
• EnABLE là quỹ ủy thác liên kết của SCALE nhằm hỗ trợ hòa nhập
xã hội trong các chương trình RBCF được Ngân hàng hỗ trợ
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Khung Chính sách Môi trường và Xã hội


(ESF) của Ngân hàng Thế giới
Được thiết kế để giúp Bên vay quản lý rủi ro và tác động của dự án,
đồng thời cải thiện hiệu quả hoạt động môi trường và xã hội, phù
hợp với thông lệ tốt quốc tế và các nghĩa vụ quốc gia và quốc tế

Bao gồm các mục tiêu Bao gồm các yêu cầu
nhằm xác định các kết nhằm giúp Bên vay đạt
quả về môi trường và được các mục tiêu ESS
xã hội cần đạt được thông qua các biện pháp
phù hợp với tính chất, quy
mô và rủi ro của dự án
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Khung Chính sách Môi trường & Xã hội cung


cấp:
• Phân tích rủi ro, tác động và cơ hội môi trường & xã hội (ví dụ:
Đánh giá Môi trường và Xã hội Chiến lược, thông tin đầu vào cho thiết
kế dự án)
• Quá trình phân tích và tham gia của các bên liên quan để củng cố
thiết kế và tìm kiếm sự hỗ trợ (Ví dụ: Kế hoạch tham gia của các bên
liên quan)
• Các biện pháp quản lý rủi ro đối với các Tiêu chuẩn Môi trường
và Xã hội khác nhau (ví dụ: thông qua Khung Quản lý Môi trường và
Xã hội)
o Bảo vệ môi trường sống tự nhiên
o Bảo vệ các cộng đồng địa phương và các hộ gia đình (ví dụ: tránh
hoặc quản lý việc cưỡng chế thu hồi đất và hạn chế quyền tiếp
cận đất đai và tài nguyên thiên nhiên, tham vấn và tham gia có ý
nghĩa với các cộng đồng dân tộc thiểu số
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Cơ chế Chia sẻ Lợi ích


• Đối với các chính phủ, cơ chế chia sẻ lợi ích cung cấp khuôn khổ
để lồng ghép các mục tiêu công bằng xã hội, phát triển con
người và bền vững vào các dự án đầu tư và tối đa hóa lợi ích phát
triển
• Đối với cả khu vực công và tư nhân, cơ chế chia sẻ lợi ích có vai trò
rất quan trọng để giảm thiểu rủi ro và hỗ trợ các kết quả bền
vững
• Đổi lại, đối với các cộng đồng địa phương, cơ chế này có thể trao
quyền hạn và thẩm quyền, tăng cường thể chế, xây dựng năng
lực, mở rộng cơ hội, đảm bảo khả năng tiếp cận các nguồn lực
và cải thiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ địa phương
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Hòa nhập xã hội và bình đẳng giới trong RBC/CF


Các hoạt động Thẩm tra và thanh toán
giảm phát thải theo kết quả thực hiện

Cơ chế
Tạo ra lợi ích phi các-bon chia sẻ lợi ích

Cơ chế bù trừ và khuyến khích


các hoạt động giảm phát thải
• Điều quan trọng là phải thu hút sự tham gia của các bên liên quan trong cộng đồng
thiệt thòi và yếu thế, và ở mọi giai đoạn của quy trình — bao gồm thiết kế các biện pháp
giảm phát thải, chiến lược tài trợ và quản lý các cơ chế tài trợ để tiếp cận và hưởng lợi từ
luồng thanh toán dựa trên kết quả thực hiện
• Đưa ra các công cụ và cách tiếp cận phù hợp và hiệu quả (ngôn ngữ, chuẩn mực văn
hóa, tính liên tục, cơ chế phản hồi)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chương trình Tăng cường Tiếp cận Lợi ích và


Giảm Phát thải (EnABLE): Lĩnh vực ưu tiên
CƠ HỘI THAM GIA
Tăng cường khả năng tham gia và hưởng lợi từ các chương trình RBC/CF
của những người thụ hưởng mục tiêu thông qua nâng cao năng lực và kỹ
năng, lên tiếng và trao quyền
MÔI TRƯỜNG HỖ TRỢ TĂNG CƯỜNG
bằng cách hỗ trợ cơ chế hợp tác và đối tác giữa những người hưởng lợi mục
tiêu với các bên liên quan chính và đảm bảo rằng những người hưởng lợi mục tiêu
dẫn dắt quá trình triển khai và hưởng lợi từ các Chương trình Giảm phát thải
(ERP) thông qua các hoạt động thí điểm được thiết kế phù hợp
SÁNG TẠO VÀ CHUYỂN GIAO KIẾN THỨC
Tích hợp hòa nhập xã hội và bình đẳng giới trong quá
trình thiết kế và triển khai ERP thông qua chuyển giao kiến
thức và chia sẻ các thông lệ tốt nhất.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Các biện pháp hỗ trợ trong


chương trình EnABLE
Cung cấp hỗ trợ tài chính và hỗ trợ kỹ thuật
• Soạn thảo tài liệu tăng cường nhận thức (IEC)
• Lập kế hoạch và triển khai các hoạt động tăng cường nhận thức và nâng
cao năng lực cho các bên liên quan khác nhau
• Triển khai các hoạt động thí điểm, chẳng hạn như sinh kế, quản lý tài
nguyên thiên nhiên bền vững, nông nghiệp thông minh với khí hậu
• Lập kế hoạch và quản lý đất đai và tài nguyên thiên nhiên
• Hỗ trợ các nhóm trong cộng đồng như nhóm nông dân, hợp tác xã,
doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ và nhóm quản lý rừng
• Phát triển và chia sẻ thông tin và bài học kinh nghiệm
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
tại Việt Nam

Cơ quan
Tiêu đề đăng ký
Hai hệ thống khác nhau (hiếm khi được kết nối với hệ thống quốc gia)
với các chức năng khác nhau

Đăng ký dự án Cấp tín chỉ

• Hệ thống đăng • Hệ thống đăng ký


ký tiêu chuẩn giao dịch tiêu chuẩn
các-bon các-bon (/Quốc gia)
Hệ thống đăng ký • Giao dịch: phát hành, Đăng ký giao
các-bon (Hệ thống • Hệ thống đăng phân bổ dự phòng, dịch giảm
quản lý cơ sở dữ ký quốc gia chuyển nhượng, hủy phát thải
liệu dự án) • Quy định và bỏ, ngừng hoạt động
hướng dẫn • Kết nối: Hệ thống
• Kết hợp (nhiều siêu đăng ký, nền
kết hợp) tảng đấu giá, công cụ
mã thông báo
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Cơ quan đăng ký
• Quy định quốc gia: Ngành/Đa ngành
• Hướng dẫn kết hợp (nhiều kết hợp)
• Phương pháp cấp tín chỉ: dự án, chương trình, chính
Đăng ký dự án sách, thẩm quyền, ngành

• Hệ thống đăng
ký tiêu chuẩn
các-bon
Hệ thống đăng ký
Các-bon (Hệ thống • Hệ thống đăng
quản lý CSDL dự án) ký quốc gia
• Quy định và
Ngành/Đa ngành hướng dẫn
• Kết hợp (nhiều
kết hợp) • Ví dụ: Hệ
thống kết
hợp cho
REDD+
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Điều 6 mới Cơ sở hạ tầng đăng ký và báo cáo


Cơ sở hạ tầng cần thiết để thực hiện các cách tiếp cận hợp tác theo điều 6 (PA)
Các quốc gia cần thiết lập hệ thống đăng ký (có thể truy cập và minh bạch) để theo dõi việc
chuyển giao và hủy bỏ các kết quả giảm thiểu.
Là kết quả chính từ COP27:
• Để đảm bảo “hạch toán hiệu quả” theo yêu cầu tại Điều 6.2 và để tránh tính hai lần các kết quả ITMO,
COP27 đã thống nhất những thông tin* mà các bên cần báo cáo khi giao dịch ITMO, cá thông tin này có thể
tiếp tục được kiểm tra và điều chỉnh vào năm 2023
• Các liên kết và cơ sở hạ tầng cần thiết để giao dịch tín chỉ các-bon thông qua “Nền tảng báo cáo và hạch
toán tập trung” (CARP) sẽ được xem xét tại COP28. Nền tảng CARP sẽ lưu trữ cả cơ sở dữ liệu theo
Điều 6 và hệ thống đăng ký quốc tế (mục tiêu đến năm 2024/giải pháp tạm thời để báo cáo về ITMO vào
năm 2023).
*(FCCC/PA/CMA/2022/L.15 Hướng dẫn về cách tiếp cận hợp tác được đề cập đến tại Đoạn 2,
Điều 6, Thỏa thuận Paris và trong quyết định 2/CMA.3 Phụ lục I* Hướng dẫn liên quan đến
quyết định 2/CMA.3 , phụ lục, chương VI(Theo dõi))
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
tại Việt Nam

Tiêu đề
Nền tảng báo cáo và hạch toán tập trung (CARP)
(cho đến nay…)

Ban thư ký UNFCCC

Điều 6 Cơ sở dữ liệu Mã số nhận


dạng duy nhất
Nền tảng dựa cho ITMO từ hệ
trên web thống đăng ký

Thông tin hồ sơ của các bên


bao gồm: CA, Cân bằng Hệ thống đăng ký cơ Hệ thống đăng ký quốc tế
phát thải và thông tin về chế (Điều 6.4) (bao gồm Điều 6.2)
ITMO được chuyển
nhượng, mua, giữ lại, hủy
Cổng thông tin bỏ, hủy bỏ để giảm thiểu Theo dõi A6.4ER
tổng lượng phát thải toàn và CER được
nộp hồ sơ cho
cầu, nếu có, và/hoặc chuyển đến hệ Phần đăng ký Phần đăng ký
các bên tham
được sử dụng bởi các bên thống đăng ký của quốc gia A của quốc gia B
gia
cơ chế
tham gia

Hệ thống Hệ thống
Hệ thống đăng ký các-
bon quốc gia
= đăng ký của
quốc gia A
đăng ký của
quốc gia B
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Cơ quan
Tiêu đề đăng ký
Sáng kiến CCG
Cấp tín chỉ
của NHTG
• Hệ thống đăng ký
giao dịch tiêu chuẩn
các-bon (quốc gia)
• Giao dịch: phát Đăng ký giao
hành, phân bổ dự dịch giảm phát
phòng, chuyển thải
nhượng, hủy bỏ,
ngừng hoạt động
• Kết nối: Hệ thống
siêu đăng ký, nền
tảng đấu giá, công cụ
mã thông báo…
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

CATS (Hệ thống theo dõi tài sản các-bon – Hệ thống đăng ký giao dịch ER của NHTG)

https://cats.worldbank.org
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

CATS (Hệ thống theo dõi tài sản các-bon – Hệ thống đăng ký giao dịch ER của NHTG)
NHTG đã thiết kế CATS – Hệ thống theo dõi tài sản các-bon như một nền tảng trung tâm để hỗ trợ các hoạt động trong các
chương trình ER của NHTG (ban đầu là các chương trình CF của FCPF và ER của BioCF ISFL).

CATS là nền tảng dựa trên web (https://cats.worldbank.org/ ), để ghi lại và phát hành các đơn vị ER được lập trình tự
(Chương trình ER của NHTG) và chuyển giao giữa các chủ tài khoản của hệ thống đăng ký. CATS có vai trò quan trọng để bảo
vệ tính toàn vẹn về môi trường của các Chương trình ER của NHGT bằng cách giảm thiểu rủi ro tính trùng, bán trùng và yêu
cầu thanh toán trùng lặp, đồng thời cho phép NHTG phát hành các đơn vị ER thay mặt cho các quốc gia sở tại (ERP) sau khi
được các quốc gia đồng ý và phê duyệt, cung cấp nền tảng giao dịch an toàn và minh bạch, giảm thiểu rủi ro.

• CATS có chức năng đầy đủ như một Hệ thống Đăng ký Giao dịch tập trung do AMU (Đơn vị quản lý tài sản) quản lý.
• CATS tuân thủ ICAO/CORSIA (chứng thực được nộp cho FCPF và ISFL).
• Hướng dẫn vận hành, Hướng dẫn sử dụng (26 video chi tiết giải thích từng bước tất cả các giao dịch trong CATS) và Điều
khoản & Điều kiện được đăng tải tại trong phần Trung tâm kiến thức tại https://cats.worldbank.org/ .
• Kế hoạch đào tạo CATS vẫn đang diễn ra và cung cấp hỗ trợ liên tục về hệ thống đăng ký cho các quốc gia sở tại.

Các cải tiến đối với CATS 2.0. (đang được thiết kế):
• Bao gồm các chương trình và dự án hiện tại của NHTG và các yêu cầu mới theo Thỏa thuận Paris.
• Kết hợp giao diện tích hợp dữ liệu MRV (cơ sở dữ liệu địa lý theo danh mục KNK).
• Kết nối với Nền tảng Climate Action Data Trust (Công cụ mã hóa thí điểm)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Nền tảng Climate Action Data Trust


C Lợi ích công cộng toàn cầu nhằm trao quyền cho
cơ sở hạ tầng thị trường các-bon toàn cầu mới.
Nền tảng siêu dữ liệu nhằm mục đích liên kết, tổng hợp
và hài hòa hóa dữ liệu đăng ký cơ bản để hỗ trợ cơ chế
hạch toán minh bạch theo Điều 6.
Được thiết kế như một cơ sở hạ tầng chia sẻ mở với
phân loại dữ liệu chung, tạo điều kiện kết nối và giao tiếp
giữa các tổ chức nhờ công nghệ chuỗi khối.
Các nhà cung cấp dịch vụ đăng ký và
các quốc gia chia sẻ dữ liệu với nền tảng
và các bên tham gia thị trường cả khu
vực công và tư nhân có thể lưu trữ nút
và xây dựng lớp dịch vụ.
Cung cấp khả năng hiển thị các quy trình điều chỉnh tương
ứng và vòng đời các chương trình bù đắp các-bon từ khi phát
hành đến khi ngừng hoạt động, điều này sẽ giúp tránh tình trạng
tính trùng và giảm bớt các yêu cầu báo cáo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Climate Action Data Trust (Nền tảng


lưu trữ dữ liệu hành động khí hậu)
• Được thiết kế dưới dạng
lớp cơ sở hạ tầng chia sẻ
mở
• Phân loại dữ liệu chung
tạo điều kiện giao tiếp
giữa các tổ chức
• Các nhà cung cấp dịch vụ
đăng ký và các quốc gia
chia sẻ dữ liệu với Nền
tảng Climate Action Data
Trust (CADT)
• Các bên tham gia thị
trường khu vực công và
tư nhân có thể lưu trữ nút
và xây dựng lớp dịch vụ
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Mã hóa ERC
Quy trình Giải pháp đang được phân tích
Công cụ mã thông báo Công cụ thông tin khí hậu Công cụ ví khí hậu
Phát hành tín chỉ các-bon Cung cấp thông tin minh bạch Xem/giao dịch/gỡ bỏ mã
dưới dạng tài sản kỹ thuật về các sự kiện phát hành mã thông báo các-bon và hỗ
số (token - mã thông báo) thông báo, giải mã và gỡ bỏ mã trợ dữ liệu các-bon

1 2 3
BƯỚC BƯỚC BƯỚC
Phát hành mã thông báo (yêu Phát hành mã thông báo Phát hành mã thông báo
cầu) (phê duyệt) (phát hành)
MÔ TẢ MÔ TẢ

Chủ tài khoản CATS yêu CATS phê duyệt mã hóa MÔ TẢ

cầu mã hóa các tín chỉ và giao tiếp với công cụ mã Tín chỉ được mã hóa vào ví
đang hoạt động vào ví hóa. được chỉ định.
được chỉ định.
TÍN CHỈ Các-bon TÍN CHỈ Các-bon TÍN CHỈ Các-bon
Đang hoạt động Mã hóa Mã hóa
Climate Địa điểm dự án

Action Mã dự án Warehouse* (FK)


Mã địa điểm dự án (PK)

Dự án
Các dự án liên quan ∞ Đơn vị Quản trị (Giá trị danh
sách chọn)
Data
Mã dự án Warehouse* (FK)
Quốc gia* Mã dự án Warehouse* (FK) Mã Phát hành* (FK)
Cơ quan đăng ký hiện tại*


Khu vực trong nước Mã dự án liên quan (PK) Mã Đơn vị Warehouse* (PK) Giá trị Cơ quan đăng ký
Mã dự án*

Trust –
Mã định danh địa lý* Loại quan hệ Vị trí Phát hành đơn vị* Giá trị Lĩnh vực dự án
Cơ quan đăng ký ban đầu*
Cơ quan đăng ký (FK đến Mã địa điểm dự án) Giá trị Tình trạng dự án
Chương trình
Mã nhãn* (FK) Giá trị Loại dự án

mô hình
Đánh giá dự án Tên dự án*
Giá trị Phương pháp luận
Đơn vị chủ sở hữu
Mã dự án Warehouse* (FK) Mô tả dự án Phát hành Giá trị Đơn vị số liệu
Quyền tài phán quốc gia của

dữ liệu
Mã xếp hạng dự án (PK) Liên kết dự án*
∞ chủ sở hữu* Giá trị Cơ quan xác nhận

∞ Chủ đầu tư dự án* Mã dự án Warehouse* (FK)


Loại xếp hạng* Giá trị Quốc gia
Mã phát hành (PK) Quyền tài phán trong nước
Phạm vi xếp hạng Thấp Ngành*
của chủ sở hữu Giá trị Loại xếp hạng


Loại dự án* Ngày bắt đầu phát hành*
nhất* Giá trị Loại đơn vị
Các trường có dấu * Thẻ dự án Ngày kết thúc phát hành* Bắt đầu Khối đơn vị*
Phạm vi xếp hạng Cao nhất* Giá trị Trạng thái đơn vị
là trường bắt buộc Thuộc NDC* Phương pháp xác minh* Kết thúc Khối đơn vị*
Xếp hạng* Giá trị Tuyên bố điều chỉnh
trên biểu mẫu Số đơn vị*


Thông tin NDC Ngày báo cáo xác minh*
Liên kết xếp hạng* tương ứng
Cơ quan xác minh* Năm bắt đầu giải ngân*
Tình trạng dự án*
Giá trị Tình trạng điều chỉnh
PK (Primary key): Đồng lợi ích Ngày cập nhật tình trạng dự
Loại đơn vị*
tương ứng
Ràng buộc Primary án*
Marketplace
Mã dự án Warehouse* (FK) Giá trị loại Quan hệ dự án
Key (khóa chính) xác Liên kết Marketplace

định từng bản ghi là


duy nhất trong bảng
Mã Đồng lợi ích (PK)
Đồng lợi ích
∞ Đơn vị đo lường*
Phương pháp luận*
Nhãn Mã định danh Marketplace
Thẻ đơn vị
liên quan
Giá trị Loại nhãn
Cơ quan xác nhận Mã dự án Warehouse* (FK)
Tình trạng đơn vị* Giá trị Cơ quan xác minh
Ước tính Ngày xác nhận Mã nhãn (PK)


Giá trị Thẻ
FK (Foreign key): Loại nhãn*
Lý do tình trạng đơn vị
Mã dự án Warehouse* (FK) Giá trị Đồng lợi ích
Ràng buộc Foreign Nhãn*
Liên kết cơ quan đăng ký
Mã ước tính (PK)
key (khóa ngoại)

đơn vị*
Ngày bắt đầu tín chỉ*
được sử dụng để
đảm bảo liên kết
Thời gian bắt đầu tín chỉ*
Thời gian kết thúc tín chỉ*
Ngày kết thúc tín chỉ*
Ngày bắt đầu hiệu lực*
∞ Tuyên bố điều chỉnh tương
ứng*
Số đơn vị*
giữa các bảng Ngày kết thúc hiệu lực*
Tình trạng điều chỉnh tương
ứng*
Đơn vị số lượng
Liên kết nhãn*
Mỗi mã là duy nhất trên toàn cầu,
nghĩa là không có tổ chức nào sẽ tạo
cùng một mã cho bất kỳ bảng nào
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 6:
Khung pháp lý và thể chế
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đánh giá quốc gia là một hợp phần trong Chương trình giảm phát
thải (ERP) của Ngân hàng Thế giới
Chương trình giảm phát thải được xây dựng để hỗ trợ các quốc gia khu vực Đông Á và Thái Bình Dương hiểu rõ về thị
trường tín chỉ giảm phát thải (ERC) đang dần phát triển, chuẩn bị thực hiện giao dịch và huy động tài chính cho
các giao dịch đó.

Hợp phần Nhu cầu thị trường cần đáp ứng Các hoạt động chính trong hợp phần Phát triển thị
• Kiến thức về thị trường toàn cầu trường:
và nguồn tài chính cho các Cung cấp thông tin cập nhật về
Trung tâm tri
chương trình ERC chất lượng, có chính sách và sự phát triển của
Hỗ trợ phát thức
giá trị lớn thị trường liên quan đến ERC
triển thị
• Hướng dẫn và hỗ trợ các quốc gia Giúp Chính phủ phát triển năng
trường ERC Xây dựng năng
tiến hành đánh giá để cải thiện lực chuyên môn kỹ thuật để tham
khung pháp lý và thể chế thông lực
gia vào thị trường toàn cầu
qua cải cách
Tổ chức 1 hội thảo hàng năm để
• Hướng dẫn lựa chọn & chuẩn bị Phát triển hệ
chia sẻ kinh nghiệm thực hiện
dự án để tạo ERC chất lượng cao sinh thái
ERP & thúc đẩy sự tham gia
Hỗ trợ tạo và hỗ trợ triển khai Xây dựng các hướng dẫn thực
ERC • Huy động tài chính để tạo ERC Đánh giá quốc tế, khả thi về đánh giá khung
trong tương lai, bao gồm sử dụng gia pháp lý và thể chế của một quốc
các cơ chế tài chính khác nhau gia
Trọng tâm cho sự kiện ngày hôm nay
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam

• Chia sẻ thông tin về bối cảnh thị trường ERC toàn


cầu và tác động đến với vai trò của chính phủ

• Chia sẻ quan điểm ban đầu của chúng tôi về khung


Mục tiêu của bài pháp lý và thể chế tổng thể đối với các quốc gia
mong muốn tạo dựng môi trường thuận lợi cho các
thuyết trình dự án ERC, bao gồm mục tiêu chính sách cụ thể và
trình tự thực hiện

• Chia sẻ quan điểm tóm tắt của chúng tôi về bối cảnh
chính sách tại Việt Nam dựa trên khung tổng thể
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại
Việt Nam
Do đó, bốn mục tiêu chính sách mới đối
Nhu cầu ERC1
toàn cầu sẽ tăng 5-20 lần vào
năm 2030; nguồn cung dự báo cũng sẽ tăng với các quốc gia mong muốn tạo dựng
Nhu cầu ERC toàn cầu được dự báo tăng 5-20
môi trường thuận lợi cho các dự án
lần vào năm 2030 về cả khối lượng và giá ERC:
Quy mô nhu cầu ERC tự nguyện vào năm 2030
• Tạo nguồn cung: Khuyến khích đầu tư vào các
0,5 - 1,5 dự kiến tăng lên (tăng khoảng ~3 lần so với
năm 2021) nhờ các cam kết của doanh dự án ERC chất lượng cao, theo tiêu chuẩn toàn
Tỷ tấn CO2e nghiệp
cầu để tăng cường nguồn cung cần thiết và đáp
Quy mô thị trường ERC tự nguyện vào năm ứng nhu cầu
2030 lớn hơn ít nhất 5 lần so với giá trị năm
10-40 2021 là ~2 tỷ đô la và mức giá dự kiến là ~20-40
tỷ USD USD/tấn CO2e • Xác minh nguồn cung: Đảm bảo tính toàn vẹn
của ERC cấp cho các dự án trong nước để bên
Nhưng bên mua sẽ xem xét kỹ hơn chất lượng mua toàn cầu yên tâm về chất lượng
của các ERC
Các doanh nghiệp được khảo sát coi khung • Sắp xếp thể chế: Tạo niềm tin về các dự án ERC
MRV2 là một trong 3 tiêu chí quan trọng nhất
trong nước để thu hút nhà đầu tư và bên mua
91% trong quyết định mua tín chỉ của họ, nhằm quản
lý rủi ro khi mua các tín chỉ không hiệu quả
• Kích cầu: Thúc đẩy tiếp cận thị trường quốc tế để
Các doanh nghiệp được khảo sát kỳ vọng rằng
tiếp tục khai thác tiềm năng tài chính
52% các tín chỉ giảm phát thải sẽ chiếm phần lớn
trong danh mục đầu tư của họ vào năm 2030 để
khắc phục những lo ngại về chất lượng 1. ERC = Tín dụng giảm phát thải; 2. MRV = Giám sát, Báo cáo và Thẩm tra
Nguồn: Báo cáo của Shell-BCG: "Thị trường các-bon tự nguyện: diễn biến và
xu hướng năm 2022"
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam

Chính sách và thể chế phù hợp để tạo, giám sát và thương mại ERC toàn cầu

Tạo nguồn cung: Khuyến Xác minh nguồn cung: Kích cầu: Thúc đẩy tiếp cận

Khung tổng khích đầu tư vào các dự án


ERC chất lượng cao
Đảm bảo tính toàn vẹn của
các dự án ERC trong nước
thị trường

thể: S1
Quyền tài sản được xác định

V1
Cơ chế hiệu quả để đảm bảo
tính toàn vẹn
D1
Cơ chế điều chỉnh tương
ứng được xác định cụ thể

11 yếu tố S2
Quy trình cấp phép & tiêu
chuẩn đầy đủ, hiệu quả
V2
Năng lực thẩm tra được xác
định cụ thể
D2
Tích cực phát triển thị
trường

trong bốn S3
Vai trò & cơ chế khuyến
khích cụ thể cho các bên liên

mục tiêu S4
quan
Tín hiệu nhu cầu có thể đầu

chính sách

tổng thể Sắp xếp thể chế: Tạo niềm tin vào ERC cấp cho các dự án trong nước
I1
Quy định pháp lý rõ
I2 I3
Thiết lập cơ chế minh
ràng về trách nhiệm Phát triển năng lực bạch và trách nhiệm
thực hiện giải trình
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đề xuất | Khung chính sách & thể chế tổng thể cho ERC
Chính sách và thể chế phù hợp để tạo, giám sát và thương mại ERC toàn cầu
Hỗ trợ tạo nguồn cung: Khuyến khích đầu tư vào các dự án ERC Xác minh nguồn cung: Đảm bảo tính toàn Kích cầu: Thúc đẩy tiếp cận thị
chất lượng cao vẹn của các dự án ERC trong nước trường

S1 Quyền tài sản được xác định rõ: Đưa ra định nghĩa pháp lý rõ ràng về V1 Cơ chế hiệu quả để đảm bảo tính toàn vẹn: D1 Cơ chế điều chỉnh tương ứng được
ERC cùng với giao dịch ERC; Xác định các hoạt động và tài sản giúp tạo Xác định các hoạt động và cơ chế bổ sung mà xác định cụ thể: Xây dựng cơ chế và
ra ERC và đảm bảo quyền sở hữu của các bên liên quan trong dự án ERC nhà nước cần thực hiện để đảm bảo tính toàn quy trình phù hợp để hỗ trợ giao dịch
đối với các hoạt động và tài sản đó vẹn của ERC mà các dự án trong nước tạo ra liên quan đến Điều chỉnh tương ứng,
trong suốt vòng đời thực hiện đồng thời đảm bảo tích lũy lợi ích rõ
S2 Quy trình cấp phép & tiêu chuẩn đầy đủ, hiệu quả: Các tiêu chuẩn về ràng cho các bên liên quan; đảm bảo
ERC được hình thành trong nước phù hợp với thị trường toàn cầu và NDC V2 Năng lực thẩm tra được xác định cụ thể: Xác theo dõi các giao dịch đó để phục vụ
quốc gia; quy trình cấp phép đối với nhà đầu tư và dự án được xây dựng định trình độ/yêu cầu đối với cán bộ thẩm tra tính toán NDC
hiệu quả và tinh gọn, tập trung vào thực hiện dự án của cơ quan quản lý và/hoặc của bên thứ ba
được cấp phép, tham gia tiến hành các hoạt D2 Tích cực phát triển thị trường: Phát
Vai trò & cơ chế khuyến khích cụ thể cho các bên liên quan chính: động có liên quan trong các cơ chế đảm bảo
S3 triển năng lực để hỗ trợ thương mại hóa
Đưa ra định nghĩa phù hợp phù hợp với bối cảnh địa phương về đồng lợi tính toàn vẹn, bao gồm đánh giá, kiểm tra ERC cho các hoạt động như thúc đẩy
ích và cơ chế khuyến khích các bên liên quan để đảm bảo doanh thu của thường xuyên những khả năng đó trao đổi và hình thành mối quan hệ
dự án
thương mại với các quốc gia và/hoặc
S4 Tín hiệu nhu cầu có thể đầu tư: Xác định các nguồn nhu cầu tiềm năng bên mua tín chỉ là doanh nghiệp
về ERC bao gồm chính phủ các nước, thị trường bắt buộc, thị trường tự
nguyện cũng như bên mua quốc tế
Sắp xếp thể chế: Tạo niềm tin vào ERC cấp cho các dự án trong nước

I1 Quy định pháp lý rõ ràng về trách nhiệm thực hiện: Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan thực thi để thực hiện, duy trì các chính sách liên quan đến ERC, cũng như làm rõ
nhiệm vụ và nguồn lực của các đơn vị chính để họ có thể hoàn thành vai trò của mình trong quá trình thực hiện (ví dụ: Tài chính, Chứng khoán, Đất đai, Thương mại, v.v.)

I2 Phát triển năng lực: (Các) đơn vị thực hiện có nguồn lực phù hợp với nhiệm vụ của họ và hệ sinh thái tư nhân được hỗ trợ để xây dựng, đầu tư vào nâng cao năng lực
I3 Thiết lập cơ chế minh bạch và trách nhiệm giải trình: Thực hiện báo cáo công khai thường xuyên về các hoạt động và kết quả ERC; tiến hành tham vấn các bên liên quan
khi xây dựng những chính sách quan trọng; ban hành các cơ chế về trách nhiệm giải trình với người dân và những bên tham gia thị trường ERC
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Các yếu tố nên được sắp xếp theo trình tự dựa trên tác động và/hoặc
Trình tự: vai trò trọng yếu đối với các mục tiêu ERC tổng thể cũng như mức độ
dễ thực hiện tương đối
Ba giai đoạn Giai đoạn 1: Các yếu tố cơ bản Giai đoạn 2: Các yếu tố quan Giai đoạn 3: Các yếu tố chính

chính được để thiết lập thị trường cung ứng


ERC
trọng để xây dựng thị trường
cung ứng ERC toàn vẹn
để xây dựng thị trường ERC
bền vững

xác định trong S1 Quyền tài sản được xác định V1 Cơ chế hiệu quả để đảm bảo S4Tín hiệu nhu cầu có thể đầu

quá trình phát


rõ tính toàn vẹn tư

S2 Quy trình cấp phép & tiêu S3 Vai trò & cơ chế khuyến D2Tích cực phát triển thị

triển chính chuẩn đầy đủ, hiệu quả


khích cụ thể cho các bên liên
quan chính
trường

sách & thể chế V2 Năng lực thẩm tra được xác
định cụ thể
I3
Thiết lập cơ chế minh bạch
và trách nhiệm giải trình
D1Cơ chế điều chỉnh tương
ứng được xác định cụ thể

về ERC I1 Quy định pháp lý rõ ràng về


trách nhiệm thực hiện

*Trình tự các yếu tố trên với bất kỳ thị trường nào I2


sẽ được điều chỉnh theo số liệu cơ sở cũng như Phát triển năng lực
tiến độ thực hiện thực tế của từng yếu tố, từ đó đòi
hỏi đánh giá quy mô của lỗ hổng cần khỏa lấp
và năng lực hiện có để khỏa lấp lỗ hổng đó
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Quy trình | Bốn bước chính để tiến hành đánh giá chính sách và thể chế về
ERC của một quốc gia

Xác định bối cảnh Đánh giá theo Đề xuất các hành
1 2 3 4 Hoàn thiện đề xuất
quốc gia hướng dẫn động chính sách
Trao đổi thường xuyên với các bên liên quan chính để thu thập ý kiến về các thông tin đầu vào, kết quả phân tích và
khuyến nghị đề xuất (như hình thức trao đổi ngày hôm nay)

Xây dựng kiến thức nền tảng về Tiến hành phân tích chính sách Đưa ra khuyến nghị chính sách Hoàn thiện các đánh giá và đề
mức độ tham gia của quốc gia và thể chế của quốc gia trong 13 dựa trên kết quả đánh giá và bối xuất tổng thể, dựa trên ý kiến
trong các hoạt động liên quan hợp phần và dựa trên khuyến cảnh quốc gia; đề xuất trình tự nhận được từ các bên liên quan
đến tín dụng giảm phát thải nghị phân tích cho từng hợp các hành động chính sách có cũng như các đề xuất điều chỉnh
(ERC), bao gồm: phần; thực hiện đánh giá ban xem xét hai yếu tố: bổ sung
• Vai trò của ERC trong các đầu các hợp phần chính sách
mục tiêu trung hòa các-bon như sau: 1. Tác động hoặc vai trò
• Lịch sử cung và cầu ERC trọng yếu của lỗ hổng cần
• Khung thời gian tổng thể về • Thực hành tốt nhất hiện khỏa lấp để thực hiện được
xây dựng chính sách và thể đang được áp dụng các mục tiêu chính sách
chế liên quan đến ERC • Thiết kế tốt hiện đang tổng thể
được áp dụng 2. Khả năng hiện tại để có thể
• Một số yếu tố liên quan khỏa lấp lỗ hổng, bao gồm
• Đang trong kế hoạch xây nguồn lực và năng lực hiện
dựng có
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
Đánh giá sơ bộ | Kết quả chính đạt được với hầu hết các yếu tố; Việt Nam có thể dựa trên
kinh nghiệm của mình với thị trường các-bon để giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong việc áp
dụng tiêu chuẩn, cơ chế đảm bảo tính toàn vẹn và phát triển năng lực
Chính sách & khuôn khổ: Các chính sách phù hợp, đảm bảo sự tin cậy để nâng cao hiệu quả của dự án ERC trong suốt vòng đời thực hiện Các lĩnh vực cần
Hỗ trợ tạo nguồn cung: Khuyến khích đầu tư vào các dự án ERC chất lượng cao Xác minh nguồn cung: Hỗ trợ đảm bảo Kích cầu: Thúc đẩy tiếp cận cải thiện:
độ tin cậy của các dự án ERC trong nước thị trường
Quyền tài sản được xác định rõ
• Định nghĩa pháp lý về ERC như một công cụ có thể giao dịch theo Nghị định 06/2022 Cơ chế hiệu quả để đảm bảo tính Cơ chế điều chỉnh tương
• Một số quy định về tài sản hiện hành (ví dụ: Luật Lâm nghiệp, Đăng ký đất đai) nhưng toàn vẹn: ứng được xác định cụ 1 Cấp phép và tiêu
chưa có quy định cụ thể về giao quyền sở hữu các-bon hấp thụ được cho nhà đầu tư • Yêu cầu tự báo cáo theo quy thể: chuẩn: Chưa xây dựng
dự án ERC định tại Nghị định 06/2022 • Cơ chế điều chỉnh tương phương pháp sẽ được
Quy trình cấp phép & tiêu chuẩn đầy đủ, hiệu quả: • Chưa có cơ chế đảm bảo tính ứng được sử dụng và
toàn vẹn như hướng dẫn đánh xây dựng trong cơ chế sử dụng phù hợp với các
• Đã có hướng dẫn tổng thể về thực hiện dự án (ví dụ: Biểu 03 theo Nghị định nguồn cung cấp ưu tiên
giá, quy trình & khả năng xác đồng thực hiện; xem xét
06/2022) thực, xác minh, áp dụng cơ chế kinh nghiệm quốc tế để
• Chưa xây dựng phương pháp sẽ được sử dụng phù hợp với các nguồn cung cấp lưu giữ thông tin minh bạch để xây dựng Sàn giao dịch
ưu tiên và dựa trên các cam kết NDC của ngành/lĩnh vực tương ứng 1 2
đảm bảo khả năng truy xuất tín chỉ các-bon và đáp Cơ chế đảm bảo minh
Vai trò & cơ chế khuyến khích cụ thể cho các bên liên quan chính nguồn gốc các ERC đã ban hành ứng cam kết NDC của bạch và tính toàn vẹn:
2 Việt Nam
• Chưa có quy định và khung cấu trúc về dòng tiền để phát huy giá trị từ đồng lợi Chưa có cơ chế đảm bảo
ích và cơ chế khuyến khích các bên liên quan liên quan đến ERC (có thể tận dụng Năng lực thẩm tra được xác định Tích cực phát triển thị
Cơ chế chia sẻ lợi ích trong chương trình REDD+) tính toàn vẹn cho quá
cụ thể: trường:
• Chưa xác định tổ chức thẩm tra • Chủ động thúc đẩy các
trình phát triển dự án bù
Tín hiệu nhu cầu có thể đầu tư: trừ tín chỉ như hướng
• Nhu cầu tiềm năng theo bối cảnh địa phương - Sàn giao dịch tín chỉ các-bon (tự độc lập, được công nhận phù mối quan hệ thương mại
nguyện) và cơ chế mua bán thương mại (bắt buộc) hợp (cơ quan quản lý hoặc bên đối với tín chỉ các-bon dẫn đánh giá, quy trình &
• Chưa có cơ chế rõ ràng về sử dụng ERC trong bối cảnh quốc tế (ví dụ: Điều 6.2 & thứ 3 ) để thực hiện các hoạt được tạo ra theo cơ chế khả năng xác thực, xác
6.4) và quốc gia (ví dụ: sử dụng bù trừ để đáp ứng mục tiêu NDC) động thẩm tra 2 CDM và đồng thực hiện minh, áp dụng cơ chế lưu
giữ thông tin minh bạch
Sắp xếp thể chế: Sắp xếp thể chế theo hướng tạo dựng niềm tin vào ERC được hình thành trong nước
• Quy định pháp lý rõ ràng về trách nhiệm thực hiện: Việt Nam đã xác định nhiệm vụ phát triển thị trường các-bon và giao Bộ Tài chính và Bộ Tài 3
nguyên và Môi trường trách nhiệm thực hiện các chính sách ERC được nêu trong Nghị định 06/2022; Tuy nhiên, chưa ban hành cơ chế thực hiện chi Phát triển năng lực:
tiết (sẽ ban hành thí điểm trước năm 2025) và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Cần xây dựng năng lực
thường xuyên để phù
• Phát triển năng lực: Năng lực kỹ thuật được xây dựng từ các dự án CDM và JCM trước đây; Bộ TN&MT và BTC cần tiếp tục nâng cao năng lực để
thực hiện các hoạt động liên quan đến thị trường các-bon trước năm 2028 3 hợp với các tiêu chuẩn &
thị trường các-bon tự
• Thiết lập cơ chế minh bạch và trách nhiệm giải trình: Chưa có cơ chế thực hiện báo cáo công khai thường xuyên về các hoạt động liên quan đến
ERC; Bộ TN&MT dự kiến vận hành cơ sở dữ liệu MRV quốc gia về kết quả giảm nhẹ phát thải KNK 2 nguyện toàn cầu

Thiết kế chính sách/thể chế đáp ứng một phần mục


Thiết kế chính sách/thể chế đáp ứng toàn bộ mục tiêu Thiết kế chính sách/thể chế đáp ứng hầu hết mục tiêu Chính sách/thể chế cần được xây dựng
tiêu

Nguồn: Nghị định 06/2022 quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn, phân tích của BCG
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Hợp đồng mua


giảm phát thải
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Hợp đồng mua bán giảm phát


thải (ERPA) là gì?
• Hợp đồng tài chính khí hậu dựa trên kết quả (RBCF) (forward hoặc
OTC) giữa Bên bán ERC (Việt Nam) và Bên mua ERC (tổ chức tư
nhân hoặc nhà nước)
• Kết quả = Tín chỉ giảm phát thải (ERC) - được tạo, theo dõi, xác minh
và chuyển giao
• Kết quả sẽ được theo dõi, báo cáo và xác minh dựa trên/theo phương
pháp và khung tín chỉ nhất định
• Việc thanh toán chỉ được thực hiện sau khi đã đạt được kết quả
• Nếu ERPA được ký bởi một thành phố hoặc đô thị (với tư cách là Bên
bán ERC), có thể cần bổ sung Chấp thuận của nước sở tại cho ERPA
để đảm bảo với Bên mua ERC rằng Việt Nam hỗ trợ Chương trình,
cho phép chuyển giao ERC và tiến hành Điều chỉnh tương ứng (theo
Điều 6 của Thỏa thuận Paris)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Hợp đồng pháp lý ERPA: Nội dung chính


ERPA
Bên mua:
Bên bán:
Tổ chức tư nhân
Chính phủ Việt Nam
hoặc nhà nước

Hợp đồng pháp lý ERPA


• Khối lượng ERC theo hợp đồng • Điều chỉnh tương ứng
• Đơn giá (Điều 6 Thỏa thuận Paris)
• Điều khoản & Điều kiện • Quyền chọn mua cho ERC bổ sung/Giá thực hiện
• Kỳ báo cáo • Cam kết
• Giám sát, Báo cáo & Xác minh • Các trường hợp vi phạm/Biện pháp khắc phục
• Quy trình chuyển giao/thanh toán ERC • Phân bổ chi phí (bao gồm phí, lệ phí và thuế)
• Luật điều chỉnh/Giải quyết tranh chấp

Bản điều khoản ERPA thường được sử dụng để đơn giản hóa việc đàm phán ERPA – tóm tắt
các điều khoản thương mại chính
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Khung thể chế cho RBCF


Được thiết kế để phù hợp với mục đích thu hút các đối tượng Bên mua ERC khác
nhau (tư nhân/nhà nước)

Bên mua ERC mong muốn:


• Sự chắc chắn về pháp lý và quy định
• Chất lượng cao/tính liêm chính về môi trường của ERC (và do đó sẵn sàng trả
giá cao hơn)
• Khả năng sử dụng kết quả ERC (theo chế độ tự nguyện hoặc tuân thủ bắt buộc)
• Chuyển quyền sở hữu hợp pháp cho ERC/Điều chỉnh tương ứng
• Chuyển giao ERC kịp thời và tin cậy

Khung thể chế:


• Làm rõ trách nhiệm ra quyết định ở cấp bộ và (liên) bộ
• Cung cấp quy trình minh bạch để tạo, giám sát, báo cáo, xác minh ERC
• Nêu rõ phương pháp áp dụng và (các) khung tín chỉ
• Nêu rõ quyền sở hữu ERC và quyền chuyển nhượng quyền sở hữu ERC
• Cung cấp các quy trình phê duyệt, ủy quyền và Điều chỉnh tương ứng
• Nêu rõ cách sử dụng doanh thu ERPA (ví dụ: tái đầu tư/chia sẻ lợi ích)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 7:
Tổng quan về kinh nghiệm của
Việt Nam với Tài chính khí hậu và
Các-bon dựa trên kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

So với mục tiêu giảm không điều kiện là 9% tổng lượng phát thải theo NDC 2020, Việt Nam đang tăng cường nỗ
lực giảm phát thải KNK bằng cách đặt mục tiêu cao hơn là 15,8% theo NDC 2022, đặc biệt giảm lượng phát
thải trong lĩnh vực năng lượng, tiếp đó là công nghiệp, nông nghiệp và LULUCF

So sánh mục tiêu giảm phát thải trong NDC 2022 và NDC 2020
Đóng góp vô điều kiện Đóng góp có điều kiện

+6,8% +62,4 +3 tỷ +16,5% +152,9


triệu tấn CO2
+30,8 tỷ
So với kịch bản
thông thường
triệu tấn CO2
USD So với kịch bản
thông thường Lượng giảm Nhu cầu tài chính
Lượng giảm Nhu cầu tài chính

0,8% 0.9%
Industry process +13,3 triệu tấn Industry process
3% CO2e 5.4% +41,8 triệu tấn
CO2e
1% 3,6%
Waste -0,4 triệu tấn Waste -3,7 triệu tấn CO2e
1% CO2e 3.2%

1% 2.3%
LULUCF +23,2 triệu tấn CO2e LULUCF +25,4 triệu tấn
3,5% 5% CO2e

0,7% 3,5%
Agriculture +5,6 triệu tấn Agriculture +18,3 triệu tấn
1,3% CO2e 5.5% CO2e

5,5% 16.7%
Energy +13,3 triệu tấn Energy +71,2 triệu
7% CO2e 24.4%
tấn CO2e
2020 2022 2020 2022
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Bảy yếu tố chính ảnh hưởng đến cơ hội RBC/CF của Việt Nam:
Mục tiêu NDC Tính chắc chắn, chi phí, phân bổ ngành trong việc đạt và vượt chỉ tiêu

Yếu tố xuyên suốt


Kinh tế chính trị Thiết lập khung quản trị RBC/CF, tích hợp vào hệ sinh thái trong nước

Tác động kinh tế Quốc tế hóa tác động kinh tế vĩ mô của tín chỉ giảm phát thải

Ý nghĩa tài chính Khả năng cạnh tranh về chi phí tín chỉ giữa các ngành/biện pháp can thiệp
chính sách

Yếu tố đặc thù của ngành


Rào cản kỹ thuật Tính sẵn có của hệ thống định lượng các-bon, bao gồm phương pháp, hệ thống
đăng ký, MRV
Nhận thức cộng Khuyến khích sự tham gia & duy trì tính bền vững của các hoạt động tạo tín chỉ
đồng giảm phát thải
Lựa chọn thị Chất lượng, uy tín, khả năng giao dịch của tín chỉ giảm phát thải
trường
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Cách tiếp cận ngành tổng thể nhưng khác biệt cho VN
Mục tiêu Kinh tế Tác động Ý nghĩa tài Rào cản kỹ Nhận thức Lựa chọn
NDC chính trị kinh tế chính thuật cộng đồng thị trường
Nông Nâng cao mức Khung quản trị Tác động kinh Yêu cầu đầu MRV đòi hỏi Nông dân và Chất lượng & Phối hợp với
độ đóng góp cho cần thiết tế vĩ mô của tư công vào cơ nhiều chi phí & chuỗi giá trị sẽ độ tin cậy của TCAF/SCALE
nghiệp của Ngân hàng
NDC của VN phát thải nông sở hạ yêu cầu dữ đóng vai trò tín chỉ để xác
Thế giới để
nghiệp tầng/chính liệu lớn then chốt định các lựa tăng cường
sách trong khi chọn thị mức độ sẵn
thu hút đầu tư trường sàng của
tư nhân ngành thông
qua các giao
Khả năng nâng Kinh nghiệm Cần tạo thêm Giá thị trường MRV phụ Hành động Cần có hướng dịch thí điểm
Lâm
cao mức giảm về REDD+; nguồn tài không chắc thuộc vào tiêu hợp tác cần dẫn quốc gia,
nghiệp
phát thải thông khung pháp lý chính chắn; chi phí chuẩn các- thiết để giảm thiếu thị
Quỹ ngành
qua cải thiện về chuyển phát triển dự bon; Kế hoạch phát thải và trường nội địa được thành lập
quản lý rừng nhượng quyền án và MRV chia sẻ lợi ích tăng hấp thụ thông qua kênh
sở hữu giảm khá cao sẽ được thực FCPF của
phát thải đang hiện Ngân hàng Thế
giới
được hoàn
thiện
Năng Có kinh phí cho Hài hòa quy Các mục tiêu Cần có vai trò, Chứng nhận Các nguồn Được xây
kiểm kê KNK hoạch điện 8 bắt buộc & cơ trách nhiệm rõ bên thứ 3 & hệ phát thải cơ sở dựng dựa trên
lượng các kinh
lĩnh vực năng với NDC; đang chế tuân thủ ràng trong lập thống MRV có sẵn – sẽ nghiệm thành
lượng, nhưng tiến hành rà cần thiết kế hoạch ngân cần thiết được tăng công, bao gồm
chưa được bảo soát-phê duyệt sách/chia sẻ cường cho các FCPF của
đảm chắc chắn lợi ích ngành, có sẵn Ngân hàng Thế
giới, cơ hội đổi
nguồn tài mới và nhân
chính rộng
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Khảo sát kết thúc Ngày 2


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 8:
Kết quả và Hướng dẫn Đánh giá
Quốc gia
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon
dựa trên kết quả tại Việt Nam

• Tóm tắt quan điểm sơ bộ về khung pháp lý và thể


chế chung cũng như quy trình tổng thể thực hiện
đánh giá quốc gia

• Chia sẻ hiểu biết về bối cảnh thị trường các-bon tại


Việt Nam
Mục tiêu của bài • Đón nhận ý kiến phản hồi về đánh giá sơ bộ bối
thuyết trình cảnh chính sách Việt Nam so với khung tổng thể

• Đón nhận ý kiến phản hồi về các phương án tiềm


năng trong các lĩnh vực chính để đề xuất hành động
chính sách tiếp theo ở Việt Nam dựa trên đánh giá
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon
dựa trên kết quả tại Việt Nam

Tóm tắt khung pháp lý và thể chế


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon
dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chính sách và thể chế phù hợp để tạo, giám sát và thương mại ERC
toàn cầu
Tạo nguồn cung: Khuyến Xác minh nguồn cung: Kích cầu: Thúc đẩy tiếp cận
khích đầu tư vào các dự án Đảm bảo tính toàn vẹn của thị trường
ERC chất lượng cao các dự án ERC trong nước

Khung tổng thể:


S1 V1 D1
Quyền tài sản được xác định Cơ chế hiệu quả để đảm bảo Cơ chế điều chỉnh tương
rõ tính toàn vẹn ứng được xác định cụ thể

11 yếu tố trong
S2 V2 D2
Quy trình cấp phép & tiêu Năng lực thẩm tra được xác Tích cực phát triển thị
chuẩn đầy đủ, hiệu quả định cụ thể trường

bốn mục tiêu S3


Vai trò & cơ chế khuyến
khích cụ thể cho các bên liên

chính sách tổng S4


quan
Tín hiệu nhu cầu có thể đầu

thể tư

Sắp xếp thể chế: Tạo niềm tin vào ERC cấp cho các dự án trong nước

I1 I2 I3

Quy định pháp lý rõ ràng về Thiết lập cơ chế minh bạch


Phát triển năng lực
trách nhiệm thực hiện và trách nhiệm giải trình
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon
dựa trên kết quả tại Việt Nam

Các yếu tố nên được sắp xếp theo trình tự dựa trên tác động và/hoặc vai trò
trọng yếu đối với các mục tiêu ERC tổng thể cũng như mức độ dễ thực hiện
Trình tự: tương đối
Giai đoạn 2: Các yếu tố
Giai đoạn 1: Các yếu tố cơ Giai đoạn 3: Các yếu tố
Ba giai đoạn bản để thiết lập thị trường
quan trọng để xây dựng thị
trường cung ứng ERC
chính để xây dựng thị
cung ứng ERC trường ERC bền vững
chính được xác toàn vẹn

định trong quá


S1 Quyền tài sản được xác định V1 Cơ chế hiệu quả để đảm bảo S4Tín hiệu nhu cầu có thể đầu
rõ tính toàn vẹn tư

trình phát triển S2 Quy trình cấp phép & tiêu S3 Vai trò & cơ chế khuyến
khích cụ thể cho các bên liên
D2Tích cực phát triển thị

chính sách & thể


chuẩn đầy đủ, hiệu quả trường
quan chính
D1Cơ chế điều chỉnh tương
chế về ERC
V2 Năng lực thẩm tra được xác I3
Thiết lập cơ chế minh bạch ứng được xác định cụ thể
định cụ thể
và trách nhiệm giải trình

I1 Quy định pháp lý rõ ràng về


trách nhiệm thực hiện

*Trình tự các yếu tố trên với bất kỳ thị trường nào I2


sẽ được điều chỉnh theo số liệu cơ sở cũng như Phát triển năng lực
tiến độ thực hiện thực tế của từng yếu tố, từ đó đòi
hỏi đánh giá quy mô của lỗ hổng cần khỏa lấp
và năng lực hiện có để khỏa lấp lỗ hổng đó
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Quy trình | Bốn bước chính để tiến hành đánh giá chính sách và thể chế về
ERC của một quốc gia

Xác định bối cảnh quốc Đánh giá theo hướng Đề xuất các hành động
1 2 3 4 Hoàn thiện đề xuất
gia dẫn chính sách
Trao đổi thường xuyên với các bên liên quan chính để thu thập ý kiến về các thông tin đầu vào, kết quả phân tích và khuyến nghị đề
xuất (như hình thức trao đổi ngày hôm nay)

Xây dựng kiến thức nền tảng về mức Tiến hành phân tích chính sách và thể Đưa ra khuyến nghị chính sách dựa Hoàn thiện các đánh giá và đề xuất
độ tham gia của quốc gia trong các chế của quốc gia trong 13 hợp phần trên kết quả đánh giá và bối cảnh tổng thể, dựa trên ý kiến nhận được
hoạt động liên quan đến tín dụng giảm và dựa trên khuyến nghị phân tích cho quốc gia; đề xuất trình tự các hành từ các bên liên quan cũng như các đề
phát thải (ERC), bao gồm: từng hợp phần; thực hiện đánh giá động chính sách có xem xét hai yếu xuất điều chỉnh bổ sung
• Vai trò của ERC trong các mục ban đầu các hợp phần chính sách tố:
tiêu trung hòa các-bon như sau:
• Lịch sử cung và cầu ERC 1. Tác động hoặc vai trò trọng
• Khung thời gian tổng thể về xây • Thực hành tốt nhất hiện đang yếu của lỗ hổng cần khỏa lấp
dựng chính sách và thể chế liên được áp dụng để thực hiện được các mục tiêu
quan đến ERC • Thiết kế tốt hiện đang được chính sách tổng thể
áp dụng 2. Khả năng hiện tại để có thể
• Một số yếu tố liên quan khỏa lấp lỗ hổng, bao gồm nguồn
• Đang trong kế hoạch xây lực và năng lực hiện có
dựng
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả
tại Việt Nam

Đánh giá sơ bộ về Việt Nam


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon
dựa trên kết quả tại Việt Nam
Việt Nam đã và đang có những nỗ lực đáng kể để …Và đã ban hành một số chính sách quan trọng
thúc đẩy thị trường các-bon... để phát triển thị trường các-bon quốc gia

Các cơ chế tham gia


Đưa ra khung thời gian cho thị trường các-bon Việt
Cơ chế phát triển sạch - 31 triệu tấn tín chỉ CO2e được cấp cho 332 Nghị định Nam và thiết lập các quy định tổng thể về tín chỉ các-
dự án (1,2 triệu tấn CO2e đã ngừng hoạt động)1 06/2022/NĐ-CP bon, mua bán hạn mức phát thải và vận hành thị trường
01/2022 tín chỉ các-bon
Thị trường tự nguyện toàn cầu - 10,3 triệu tấn tín chỉ Co2e/năm được
cấp cho 100 dự án (3,9 triệu tấn CO2e đã ngừng hoạt động)2
Cơ chế tín chỉ liên kết (Nhật Bản)- 4,4 nghìn tấn tín chỉ CO2e được Xác định vai trò và trách nhiệm của các bộ trong
cấp cho 8 dự án (tổng số 14 dự án đã đăng ký)3 phát triển thị trường các-bon
• Bộ Tài chính (MOF): Thiết lập sàn giao dịch tín chỉ
Kế hoạch Hành các-bon và cơ chế quản lý tài chính cho thị trường
Lộ trình phát triển thị trường tín chỉ các-bon4 động Quốc gia các-bon
về Tăng trưởng • Bộ Tài nguyên & Môi trường (MONRE): Xây dựng
Đến năm 2027 - Xây dựng quy chế quản lý tín chỉ các-bon, xây dựng quy xanh cơ chế & quy định về thị trường các-bon để kết nối
chế hoạt động của Sàn giao dịch tín chỉ các-bon, hướng dẫn vận hành các 07/2022 các sàn giao dịch tín chỉ các-bon trong nước với thị
sàn giao dịch trong nước và quốc tế và các cơ chế mua bán trường khu vực và toàn cầu

Bắt đầu từ 2025 - Vận hành cơ chế giao dịch và cơ chế mua bán thí điểm
và kiểm kê phát thải KNK; nâng cao năng lực và nâng cao nhận thức về phát
triển thị trường các-bon Đóng góp do Xác định nhu cầu cải thiện và chuẩn hóa hệ thống
quốc gia tự theo dõi kiểm kê KNK làm tiền lệ cho thị trường các-
Bắt đầu từ 2028 - Chính thức vận hành cơ chế trao đổi tín chỉ các-bon; quy quyết định bon, phát triển đội ngũ chuyên gia theo dõi KNK, nâng
định cơ chế trao đổi tín chỉ các-bon (NDC) cao năng lực & mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp
10/2022 tham gia thị trường các-bon

1. Theo báo cáo Cấp phép đăng ký và Hủy bỏ tự nguyện CDM ngày 31 tháng 1 năm 2023
2. Theo Gold Standard và Verra
3. Theo trang web JCM (tháng 2 năm 2023)
4. Theo Nghị định 06/2022 quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
Đánh giá sơ bộ | Kết quả chính đạt được với hầu hết các yếu tố; Việt Nam có thể dựa trên
kinh nghiệm của mình với thị trường các-bon để giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong việc áp
dụng tiêu chuẩn, cơ chế đảm bảo tính toàn vẹn và phát triển năng lực
Chính sách & khuôn khổ: Các chính sách phù hợp, đảm bảo sự tin cậy để nâng cao hiệu quả của dự án ERC trong suốt vòng đời thực hiện Các lĩnh vực cần
Hỗ trợ tạo nguồn cung: Khuyến khích đầu tư vào các dự án ERC chất lượng cao Xác minh nguồn cung: Hỗ trợ đảm bảo Kích cầu: Thúc đẩy tiếp cận cải thiện:
độ tin cậy của các dự án ERC trong nước thị trường
Quyền tài sản được xác định rõ
• Định nghĩa pháp lý về ERC như một công cụ có thể giao dịch theo Nghị định 06/2022 Cơ chế hiệu quả để đảm bảo tính toàn Cơ chế điều chỉnh tương ứng
• Một số quy định về tài sản hiện hành (ví dụ: Luật Lâm nghiệp, Đăng ký đất đai) nhưng vẹn: được xác định cụ thể: 1 Cấp phép và tiêu chuẩn:
chưa có quy định cụ thể về giao quyền sở hữu các-bon hấp thụ được cho nhà đầu tư dự án • Yêu cầu tự báo cáo theo quy định tại • Cơ chế điều chỉnh tương Chưa xây dựng phương
ERC Nghị định 06/2022 ứng được sử dụng và xây pháp sẽ được sử dụng phù
• Chưa có cơ chế đảm bảo tính toàn dựng trong cơ chế đồng
Quy trình cấp phép & tiêu chuẩn đầy đủ, hiệu quả: vẹn như hướng dẫn đánh giá, quy thực hiện; xem xét kinh hợp với các nguồn cung
• Đã có hướng dẫn tổng thể về thực hiện dự án (ví dụ: Biểu 03 theo Nghị định 06/2022) trình & khả năng xác thực, xác nghiệm quốc tế để xây cấp ưu tiên
• Chưa xây dựng phương pháp sẽ được sử dụng phù hợp với các nguồn cung cấp ưu tiên và minh, áp dụng cơ chế lưu giữ thông dựng Sàn giao dịch tín chỉ
dựa trên các cam kết NDC của ngành/lĩnh vực tương ứng 1 tin minh bạch để đảm bảo khả năng các-bon và đáp ứng cam
truy xuất nguồn gốc các ERC đã ban kết NDC của Việt Nam Cơ chế đảm bảo minh
hành 2
Vai trò & cơ chế khuyến khích cụ thể cho các bên liên quan chính 2 bạch và tính toàn vẹn:
• Chưa có quy định và khung cấu trúc về dòng tiền để phát huy giá trị từ đồng lợi ích và cơ
chế khuyến khích các bên liên quan liên quan đến ERC (có thể tận dụng Cơ chế chia sẻ lợi Năng lực thẩm tra được xác định cụ
Chưa có cơ chế đảm bảo
Tích cực phát triển thị tính toàn vẹn cho quá trình
ích trong chương trình REDD+) thể: trường:
• Chưa xác định tổ chức thẩm tra độc • Chủ động thúc đẩy các mối
phát triển dự án bù trừ tín
Tín hiệu nhu cầu có thể đầu tư: chỉ như hướng dẫn đánh
• Nhu cầu tiềm năng theo bối cảnh địa phương - Sàn giao dịch tín chỉ các-bon (tự nguyện) lập, được công nhận phù hợp (cơ quan hệ thương mại đối với
quan quản lý hoặc bên thứ 3 ) để tín chỉ các-bon được tạo ra giá, quy trình & khả năng
và cơ chế mua bán thương mại (bắt buộc)
• Chưa có cơ chế rõ ràng về sử dụng ERC trong bối cảnh quốc tế (ví dụ: Điều 6.2 & 6.4) và thực hiện các hoạt động thẩm tra theo cơ chế CDM và đồng xác thực, xác minh, áp
quốc gia (ví dụ: sử dụng bù trừ để đáp ứng mục tiêu NDC) 2 thực hiện dụng cơ chế lưu giữ thông
tin minh bạch
Sắp xếp thể chế: Sắp xếp thể chế theo hướng tạo dựng niềm tin vào ERC được hình thành trong nước
• Quy định pháp lý rõ ràng về trách nhiệm thực hiện: Việt Nam đã xác định nhiệm vụ phát triển thị trường các-bon và giao Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi
trường trách nhiệm thực hiện các chính sách ERC được nêu trong Nghị định 06/2022; Tuy nhiên, chưa ban hành cơ chế thực hiện chi tiết (sẽ ban hành thí điểm trước 3 Phát triển năng lực: Cần
năm 2025) và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ xây dựng năng lực thường
xuyên để phù hợp với các
• Phát triển năng lực: Năng lực kỹ thuật được xây dựng từ các dự án CDM và JCM trước đây; Bộ TN&MT và BTC cần tiếp tục nâng cao năng lực để
thực hiện các hoạt động liên quan đến thị trường các-bon trước năm 2028 3 tiêu chuẩn & thị trường
các-bon tự nguyện toàn
• Thiết lập cơ chế minh bạch và trách nhiệm giải trình: Chưa có cơ chế thực hiện báo cáo công khai thường xuyên về các hoạt động liên quan đến ERC; cầu
Bộ TN&MT dự kiến vận hành cơ sở dữ liệu MRV quốc gia về kết quả giảm nhẹ phát thải KNK 2

Thiết kế chính sách/thể chế đáp ứng toàn bộ mục tiêu Thiết kế chính sách/thể chế đáp ứng hầu hết mục tiêu Thiết kế chính sách/thể chế đáp ứng một phần mục tiêu Chính sách/thể chế cần được xây dựng

Nguồn: Nghị định 06/2022 quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn, phân tích của BCG
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Kế hoạch hành động| Đề xuất hành động trước mắt cho Việt Nam
là xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và đảm bảo tính toàn vẹn
Tiềm năng phát triển các chính sách và khung thể chế ERC của Việt
Nam
Thiết lập thị trường cung ứng Hỗ trợ thị trường toàn vẹn Hỗ trợ thị trường ERC bền vững

Quy trình cấp phép & tiêu chuẩn đầy đủ, hiệu quả: Áp dụng các phương Vai trò & cơ chế khuyến khích cụ thể cho các bên liên quan chính: Chỉ định
pháp phù hợp với tiêu chuẩn toàn cầu, nguồn cung địa phương và nhu cầu vai trò và cơ chế khuyến khích tương ứng cho các bên liên quan chính trong bối
NDC của ngành cảnh dự án ERC của Việt Nam

Cơ chế hiệu quả để đảm bảo tính toàn vẹn: Xác định các cơ chế thẩm tra do Cơ chế minh bạch và trách nhiệm giải trình: Thiết lập cơ chế báo cáo công
Việt Nam thực hiện phù hợp với tiêu chuẩn khai và tham vấn cộng đồng đối với giao dịch tín chỉ các-bon

Tín hiệu nhu cầu có thể đầu tư: Tăng cường nhu cầu tự nguyện thông qua
Quy định pháp lý rõ ràng về trách nhiệm thực hiện: Hoàn thiện vai trò cụ thể các sáng kiến phi chính sách mục tiêu (ví dụ: tiêu chuẩn khiếu nại, thành lập quỹ
& mô hình tham gia của Bộ TN&MT & Bộ TC với các Bộ chủ chốt mua)
Tích cực phát triển thị trường: Kết hợp ERC trong các mối quan hệ mua bán
Quyền tài sản được xác định rõ: Điều chỉnh luật đất đai và tài sản hiện có để hiện có và tìm hiểu sàn giao dịch các-bon quốc tế để tạo thuận lợi cho việc bán
thiết lập mối liên kết giữa các đơn vị các-bon và tài sản ERC trong tương lai

Năng lực thẩm tra được xác định cụ thể: Xác định năng lực & cấp phép cho các nguồn lực để tiến hành các hoạt động được chọn đảm bảo tính toàn vẹn của Việt
Nam

Phát triển năng lực: Tận dụng năng lực phát triển từ hệ thống CDM & JCM để triển khai các chính sách sắp tới

Cơ chế điều chỉnh tương ứng được xác định cụ thể: Bắt đầu bằng việc tận dụng quy trình & bài học từ kinh nghiệm CDM & JCM cho Sàn giao dịch tín chỉ các-bon
sắp tới và các giao dịch ERC VCM khác sẽ cần các cơ chế điều chỉnh tương ứng

Đề xuất bắt đầu triển khai với các chức năng cơ bản để đáp ứng các mục tiêu
chính sách trước khi triển khai cho từng thành phần trên toàn hệ thống
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Tóm tắt | Với những tiến bộ đáng kể trên các yếu tố chính, Việt Nam
có thể đẩy nhanh việc thiết lập các hệ thống tiêu chuẩn, toàn vẹn
Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể trong các yếu tố mang lại tác động cao của khung chính sách và thể chế; cần đưa ra bản tóm tắt
các khuyến nghị sơ bộ để Việt Nam xem xét tăng cường các lĩnh vực còn lại nhằm thiết lập thị trường cung ứng ERC toàn vẹn

• Áp dụng các phương pháp được phép áp dụng cho các dự án ERC tại Việt Nam (1) phù hợp với nguồn cung tiềm năng
Quy trình cấp phép (2) phù hợp với thị trường toàn cầu và (3) phù hợp với các cam kết NDC của các ngành. Phương án:
& tiêu chuẩn chặt chẽ – (1) Áp dụng một số tiêu chuẩn hiện được chấp nhận trong thị trường các-bon tự nguyện (VCM) toàn cầu (ví dụ:
và hiệu quả Verra, Gold Standard) như ở California
– (2) Phát triển và áp dụng các phương pháp riêng phù hợp với tiêu chuẩn toàn cầu như ở Úc

Cơ chế hiệu quả để • Thiết lập các cơ chế và hoạt động đảm bảo tính toàn vẹn do chính phủ thực hiện, tránh trùng lặp và đảm bảo phù hợp
đảm bảo tính toàn vẹn, với các quy trình & tiêu chuẩn cấp phép. Các phương án lựa chọn:
– Phạm vi hoạt động ở các thị trường khác: Kiểm tra đăng ký, xem xét các báo cáo định kỳ dự án, kiểm tra thực tế,
xác nhận dự án, xác minh trước khi phát hành, thiết lập cơ chế khiếu nại, v.v.,
năng lực thẩm tra, hồ – Các phương án nguồn lực: (1) Thành lập đơn vị nội bộ để tiến hành các hoạt động như ở Úc đối với các hoạt động
sơ minh bạch & cơ chế đánh giá thực tế được chọn; hoặc (2) Cấp giấy phép cho các tổ chức hoặc chuyên gia đủ điều kiện để tiến hành các
giải trình hoạt động như ở Úc, California đối với các hoạt động xác nhận và xác minh trước khi cấp phép

• Xác định kế hoạch nâng cao năng lực cần thiết dựa trên các tiêu chuẩn và cơ chế đảm bảo tính toàn vẹn đã xác định, có
tính đến các năng lực cụ thể có thể được chuyển giao từ kinh nghiệm CDM và JCM
Phát triển năng lực thể • Các phương án nâng cao năng lực được quan sát, ví dụ, trong việc áp dụng các phương pháp dự án: (1) thành lập đơn
chế vị trực thuộc CER ở Úc để đề xuất các phương pháp áp dụng; (2) bổ nhiệm đại diện dân sự (ví dụ: các nhà khoa học,
những nhà vận động ủng hộ môi trường, v.v.) vào Nhóm đặc trách để lựa chọn các phương pháp sẽ được California áp
dụng; Việt Nam cũng có thể xem xét các thỏa thuận hợp tác tương tự được áp dụng trong JCM
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 9:
Thảo luận nhóm về các bước tiếp
theo cho Tài chính khí hậu và Các-
bon dựa trên kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Hình thức thảo luận


Thảo luận nhóm về xác định các bước ưu tiên tiếp theo
để tiếp cận và sử dụng các-bon và tài chính khí hậu dựa
trên kết quả trong các ngành, lĩnh vực khác nhau.

Nhóm Chủ đề Phòng


A Lúa gạo các-bon thấp Fansipan 2 + 3 (ở lại hội trường chính)

B Lâm nghiệp Fansipan 1

C Năng lượng Thiền Quang

D Đô thị các-bon thấp Hồ Tây


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi thảo luận


• Các ưu tiên của lĩnh vực này để tiếp cận và sử dụng tài chính khí
hậu và các-bon dựa trên kết quả là gì?
• Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của tổ chức Anh/Chị là gì?
• Tổ chức của Anh/Chị có thể hợp tác với những bên liên quan/tác
nhân nào khác để hiện thực hóa những mục tiêu này?
• Tổ chức của Anh/Chị có thể thực hiện những bước nào để đạt
được những mục tiêu này…
• Trong 6 tháng tới?
• Trong năm tới?
• Trong 5 năm tới?
• Trong 10 năm tới?
• Thảo luận về vai trò và trách nhiệm – đơn vị nào sẽ chủ trì nội dung
kế hoạch hành động này? Các bộ ngành/cơ quan/tổ chức khác cần
hỗ trợ những gì?
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Vietnam Results-Based Carbon and Climate Finance
Training

Báo cáo toàn


thể
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi thảo luận


• Các ưu tiên của lĩnh vực này để tiếp cận và sử dụng tài chính khí
hậu và các-bon dựa trên kết quả là gì?
• Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của tổ chức Anh/Chị là gì?
• Tổ chức của Anh/Chị có thể hợp tác với những bên liên quan/tác
nhân nào khác để hiện thực hóa những mục tiêu này?
• Tổ chức của Anh/Chị có thể thực hiện những bước nào để đạt
được những mục tiêu này…
• Trong 6 tháng tới?
• Trong năm tới?
• Trong 5 năm tới?
• Trong 10 năm tới?
• Thảo luận về vai trò và trách nhiệm – đơn vị nào sẽ chủ trì nội dung
kế hoạch hành động này? Các bộ ngành/cơ quan/tổ chức khác cần
hỗ trợ những gì?
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Khảo sát kết thúc Ngày 3


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Đào tạo về Tài


chính khí hậu và
Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 27/2 - 1/3/2023
Hà Nội, Việt Nam

You might also like