Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Nghiên cứu điển hình


Đào tạo về Tài chính khí
hậu và Các-bon dựa trên
kết quả tại Việt Nam
Ngày 28/2/2023
Hà Nội, Việt Nam
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Câu hỏi hoặc ý kiến đóng góp?


Quét mã QR này trong
quá trình đào tạo để
đặt câu hỏi hoặc để lại
ý kiến đóng góp.

Chúng tôi sẽ tổng hợp,


rà soát và trả lời câu
hỏi của Anh/Chị trong
quá trình đào tạo.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Phiên 7:
Tổng quan về kinh nghiệm của
Việt Nam với Tài chính khí hậu và
Các-bon dựa trên kết quả
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

So với mục tiêu giảm không điều kiện là 9% tổng lượng phát thải theo NDC 2020, Việt Nam đang tăng cường nỗ
lực giảm phát thải KNK bằng cách đặt mục tiêu cao hơn là 15,8% theo NDC 2022, đặc biệt giảm lượng phát
thải trong lĩnh vực năng lượng, tiếp đó là công nghiệp, nông nghiệp và LULUCF

So sánh mục tiêu giảm phát thải trong NDC 2022 và NDC 2020
Đóng góp vô điều kiện Đóng góp có điều kiện

+6,8% +62,4 +3 tỷ +16,5% +152,9


triệu tấn CO2
+30,8 tỷ
So với kịch bản
thông thường
triệu tấn CO2
USD So với kịch bản
thông thường Lượng giảm Nhu cầu tài chính
Lượng giảm Nhu cầu tài chính

0,8% 0.9%
Industry process +13,3 triệu tấn Industry process
3% CO2e 5.4% +41,8 triệu tấn
CO2e
1% 3,6%
Waste -0,4 triệu tấn Waste -3,7 triệu tấn CO2e
1% CO2e 3.2%

1% 2.3%
LULUCF +23,2 triệu tấn CO2e LULUCF +25,4 triệu tấn
3,5% 5% CO2e

0,7% 3,5%
Agriculture +5,6 triệu tấn Agriculture +18,3 triệu tấn
1,3% CO2e 5.5% CO2e

5,5% 16.7%
Energy +13,3 triệu tấn Energy +71,2 triệu
7% CO2e 24.4%
tấn CO2e
2020 2022 2020 2022
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Bảy yếu tố chính ảnh hưởng đến cơ hội RBC/CF của Việt Nam:
Mục tiêu NDC Tính chắc chắn, chi phí, phân bổ ngành trong việc đạt và vượt chỉ tiêu

Yếu tố xuyên suốt


Kinh tế chính trị Thiết lập khung quản trị RBC/CF, tích hợp vào hệ sinh thái trong nước

Tác động kinh tế Quốc tế hóa tác động kinh tế vĩ mô của tín chỉ giảm phát thải

Ý nghĩa tài chính Khả năng cạnh tranh về chi phí tín chỉ giữa các ngành/biện pháp can thiệp
chính sách

Yếu tố đặc thù của ngành


Rào cản kỹ thuật Tính sẵn có của hệ thống định lượng các-bon, bao gồm phương pháp, hệ thống
đăng ký, MRV
Nhận thức cộng Khuyến khích sự tham gia & duy trì tính bền vững của các hoạt động tạo tín chỉ
đồng giảm phát thải
Lựa chọn thị Chất lượng, uy tín, khả năng giao dịch của tín chỉ giảm phát thải
trường
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam
Cách tiếp cận ngành tổng thể nhưng khác biệt cho Việt Nam:
Các ưu tiên và hành động cần thiết của mỗi ngành
Mục tiêu Kinh tế Tác động Ý nghĩa tài Rào cản kỹ Nhận thức Lựa chọn
NDC chính trị kinh tế chính thuật cộng đồng thị trường
Phối hợp với
Nông Nâng cao mức Khung quản trị Tác động kinh Yêu cầu đầu MRV đòi hỏi Nông dân và Chất lượng & TCAF/SCALE
độ đóng góp cho cần thiết tế vĩ mô của tư công vào cơ nhiều chi phí & chuỗi giá trị sẽ độ tin cậy của của Ngân hàng
nghiệp
NDC của VN phát thải nông sở hạ yêu cầu dữ đóng vai trò tín chỉ để xác Thế giới để
nghiệp tầng/chính liệu lớn then chốt định các lựa tăng cường
mức độ sẵn
sách trong khi chọn thị sàng của
thu hút đầu tư trường ngành thông
tư nhân qua các giao
dịch thí điểm
Lâm Khả năng nâng Kinh nghiệm Cần tạo thêm Giá thị trường MRV phụ Hành động Cần có hướng
cao mức giảm về REDD+; nguồn tài không chắc thuộc vào tiêu hợp tác cần dẫn quốc gia,
nghiệp
phát thải thông khung pháp lý chính chắn; chi phí chuẩn các- thiết để giảm thiếu thị Quỹ ngành
qua cải thiện về chuyển phát triển dự bon; Kế hoạch phát thải và trường nội địa được thành lập
thông qua kênh
quản lý rừng nhượng quyền án và MRV chia sẻ lợi ích tăng hấp thụ
FCPF của
sở hữu giảm khá cao sẽ được thực Ngân hàng Thế
phát thải đang hiện giới
được hoàn
thiện
Được xây
Năng Có kinh phí cho Hài hòa quy Các mục tiêu Cần có vai trò, Chứng nhận Các nguồn dựng dựa trên
kiểm kê KNK hoạch điện 8 bắt buộc & cơ trách nhiệm rõ bên thứ 3 & hệ phát thải cơ sở
lượng các kinh
nghiệm thành
lĩnh vực năng với NDC; đang chế tuân thủ ràng trong lập thống MRV có sẵn – sẽ
công, bao gồm
lượng, nhưng tiến hành rà cần thiết kế hoạch ngân cần thiết được tăng
FCPF của
chưa được bảo soát-phê duyệt sách/chia sẻ cường cho các Ngân hàng Thế
đảm chắc chắn lợi ích ngành, có sẵn giới, cơ hội đổi
nguồn tài mới và nhân
rộng
chính
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Nghiên cứu điển hình số 1:


Chương trình Giảm phát thải vùng Bắc Trung bộ
Quỹ Các bon trong Lâm nghiệp
TỔNG QUAN

Nhóm quản lý dự án World Bank


Đào tạo về Tài chính Carbon và Khí hậu dựa trên kết quả
Hà Nội, 28 tháng 2 năm 2023
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chuẩn bị sẵn sàng REDD+ và Chương trình Giảm phát thải

• 2014: Thông qua ý tưởng Chương trình (PIN)


• 2015-2018: chuẩn bị sẵn sàng REDD+ và xây dựng Tài liệu Chương trình GPT (ERPD) tài trợ bởi quỹ sẵn sàng
thực hiện REDD+ FCPF. 1/2018: Quỹ FCPF thông qua ERDP
• 10/2020: Ký Thỏa thuận chuyển nhượng kết quả GPT (ERPA)
• 10.3 triệu tCO2e (khối lượng thỏa thuận) @5USD/tCO2e = 51.5 triệu USD
• 5 triệu tCO2e chuyển nhượng bổ sung nếu muốn
• 95% kết quả GPT Việt Nam được sử dụng tính vào NDC
• Điều kiện hiệu lực ERPA: i) Nghị định Chính phủ; ii) Bộ NN&PTNT phê duyệt KH chia sẻ lợi ích
• Thời gian thực hiện Chương trình GPT: 2018-2025
• Báo cáo kết quả GPT lần 1 (MMR1) cho giai đoạn 2018-2019: đang được thẩm định bởi kiểm toán độc lập –
gần hoàn tất
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

CTGPT phù hợp với Chiến lược hỗ trợ của WB


Mục tiêu kép
của WB
CTGPT BTB

Khuôn khổ Hợp tác


Quốc gia (CPF)
Lĩnh vực ưu tiên #3 của CPF : ĐẢM BẢO MÔI
TRƯỜNG BỀN VỮNG VÀ TÍNH CHỐNG CHỊU

Mục tiêu #9: Thúc đẩy sản xuất năng lượng các bon thấp, bao gồm
tái tạo và hiệu suất năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính
Mục tiêu #10: Tăng cường tính chống chịu và Quản lý Rủi ro Thiên tai
Mục tiêu #11: Tăng cường quản lý nguồn tài nguyên và cải thiện an
ninh nguồn nước
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

CTGPT phù hợp với Chiến lược và Ưu tiên của Việt Nam
SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CHO TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM VÀ VỮNG CHẮC
• KH PTKTXH tập trung mạnh mẽ vào phát triển bền vững và Chiến lược tăng trưởng xanh
• Chương trình Phát triển Lâm nghiệp bền vững và Luật Lâm nghiệp: tăng cường sử dụng sản
phẩm và dịch vụ từ rừng (như hấp thụ và lưu giữ các bon)
• Chương trình Hành động REDD quốc gia

QUẢN LÝ RỦI RO
• VN cam kết dành nguồn lực trong nước tới 3,2 tỉ USD để đạt mục tiêu giảm 8% phát thải khí nhà
kính cho tới 2030, và giảm tới 25% nếu nhận được hỗ trợ của cộng đồng quốc tế
• Cam kết NDC của VN bao gồm cả giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu
• Chương trình mục tiêu về Biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanh được phê duyệt 10/2017
• KHPTKTXH hướng tới cách tiếp cận phát triển “xanh hơn”
• Cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại COP26
• Tới năm 2030 chấm dứt nạn phá rừng
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Vùng thực hiện CTGPT


• Vùng Bắc Trung Bộ, gồm 6 tỉnh:
• Tổng diện tích đất 5.1 tr ha
• 2.8 triệu ha diện tích đất có rừng (2.1 triệu ha là rừng tự nhiên)
• 10.5 triệu người (13 nhóm dân tộc thiểu số – 11.5%)
• Vùng có đa dạng sinh học cao
• 5 hành lang bảo tồn được công nhận quốc tế
• 17 khu vực được bảo vệ
• 19 khu vực đa dạng quốc tế quan trọng
• 1 khu bảo tồn con người và sinh quyển UNESCO
• 1 Di sản thế giới UNESCO
• Nơi cư trú của 14 loài nguy cấp toàn cầu
• Vùng chim đặc hữu trung Trường Sơn
• Vùng chịu nhiều ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Nguyên nhân mất rừng & suy thoái rừng


NGUYÊN NHÂN CHÍNH NGUYÊN NHÂN SÂU XA

Chuyển đổi RTN nghèo theo kế


hoạch sang trồng cao su và sử
dụng cho đất nông nghiệp khác
Chuyển đổi đất rừng bị
cày cấy sang sử dụng
Chuyển đổi RTN nghèo theo đất có giá trị cao hơn
hoạch sang rừng trồng
Thiếu hỗ trợ cho quản lý
rừng bền vững
Chuyển đổi rừng tự phát do
xâm lấn

Ảnh hưởng từ thủy điện và xây Thực hiện không đầy đủ


dựng cơ sở hạ tầng các chính sách bảo vệ
rừng tự nhiên
Khai thác gỗ hợp pháp và bất
hợp pháp

2005-2015 (GĐ mức tham chiếu):


318,218 ha mất rừng
292,469 ha suy thoái rừng
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Giải quyết các nguyên nhân mất rừng & suy thoái rừng trong CTGPT
NGUYÊN NHÂN MR&STR
Tăng cường
Tăng cường điều kiện Tăng cường
Chuyển đổi rừng nghèo theo kế chính sách
thực thi pháp
hoạch sang trồng cao su và sử cần thiết cho giảm kiểm soát
luật và quản trị
chuyển đổi
dụng đất nông nghiệp khác phát thải rừng
rừng tự nhiên

Chuyển đổi RTN nghèo theo kế Thúc đẩy QLBV và Bảo vệ rừng Nâng cao trữ Phục hồi và
hoạch sang rừng trồng tăng cường chất lượng tự nhiên lượng rừng nâng cao chất
lượng rừng tự
rừng hiện trồng
nhiên
Chuyển đổi rừng tự phát do xâm
lấn để canh tác nông nghiệp Thúc đẩy NN thông minh
thích ứng BĐKH và sinh Cải thiện sản
kế bền vững cho người xuất NN
Ảnh hưởng từ thủy điện và xây dân phụ thuộc vào rừng
dựng cơ sở hạ tầng
Quản lý &
Quản lý và điều phối điều phối Theo dõi,
Khai thác gỗ hợp pháp và bất giám sát và Truyền thông
hợp pháp Chương trình Chương
trình đánh giá

Thực hiện 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025
MRV
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Các yếu tố hỗ trợ thực hiện Chương trình GPT


• Nghị định 107 ngày 28/12/2022 (Nghị định ERPA) cho
phép Bộ NN&PTNT chuyển nhượng kết quả GPT thay
mặt các chủ rừng quản lý rừng tự nhiên vùng BTB
(10,3 triệu tấn CO2e và 5 triệu tấn bổ sung nếu có và
đồng thuận)
• 95% kết quả GPT Việt Nam được sử dụng tính vào
NDC
• Xây dựng phương pháp tính carbon: MRV, REL và
xác định các lợi ích phi carbon
• Kế hoạch Chia sẻ Lợi ích được Bộ NN&PTNT thông
qua ngày 21/2/2023
• Xây dựng Khung an toàn Xã hội Môi trường và các
công cụ
• Tham vấn các bên liên quan, bao gồm người dân địa
phương/người hưởng lợi và các tổ chức dân sự, trong
suốt quá trình xây dựng ER-P và KH Chia sẻ lợi ích
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Kết quả GPT giai đoạn 2018-2019


TABLE OF CONTENTS
Báo cáo kết quả số 1 đo đạc kiểm 1 Implementation and operation of the ER Program during the Reporting Period ...........................1

đếm kết quả GPT (MMR1) 1.1


1.2
Implementation status of the ER Program and changes compared to the ER-PD ..................... 1
Update on major drivers and lessons learned ....................................................................... 2
2 System for measurement, monitoring and reporting emissions and removals occurring within the

• Giai đoạn 1/2018-12/2019 monitoring period ..............................................................................................................................3


2.1 Forest Monitoring System ............................................................................................................. 3
2.2 Measurement, monitoring and reporting approach .................................................................. 10
• Quốc gia thực hiện đo đạc kiểm đếm và báo 3 Data and parameters ............................................................................................................... 12
3.1 Fixed Data and Parameters ......................................................................................................... 12
cáo kết quả 3.2 Monitored Data and Parameters ................................................................................................ 16
4 Quantification of emission reductions ...................................................................................... 18

• Quá trình thẩm định kết quả GPT: đang được 4.1
4.2
ER Program Reference level for the Monitoring / Reporting Period covered in this report ...... 23
Estimation of emissions by sources & removals by sinks included in the ER Program’s scope . 24

thực hiện bởi WB và đơn vị kiểm toán độc lập 5


4.3 Calculation of emission reductions ............................................................................................. 24
Uncertainty of the estimate of Emission Reductions ................................................................. 25
– Aster Global E.S. 5.1
5.2
Identification, assessment and addressing sources of uncertainty ............................................ 26
Uncertainty of the estimate of Emission Reductions.................................................................. 30

• Báo cáo MMR1 bao gồm các chương về kỹ 6


5.3 Sensitivity analysis and identification of areas of improvement of MRV system ....................... 31
Transfer of Title to ERs ............................................................................................................. 32

thuật tính toán carbon và các khía cạnh phi 6.1


6.2
Ability to transfer title ................................................................................................................. 32
Implementation and operation of Program and Projects Data Management System ............... 33

carbon như thực hiện các vấn đề an toàn xã 6.3


6.4
Implementation and operation of ER transaction registry ......................................................... 36
ERs transferred to other entities or other schemes ................................................................... 37

hội môi trường, lợi ích phi carbon và chia sẻ 7


7.1
Reversals ................................................................................................................................. 37
Occurrence of major events or changes in ER Program circumstances that might have led to
the Reversals during the Reporting Period compared to the previous Reporting Period(s) ................. 37
lợi ích. 7.2 Quantification of Reversals during the Reporting Period ........................................................... 37
7.3 Reversal risk assessment............................................................................................................. 38
8 Emission Reductions available for transfer to the Carbon Fund ................................................. 40
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Kết quả GPT giai đoạn 2018-2019


Lượng phát thải/hấp thụ mức tham chiếu (2005-2015), lượng phát thải/hấp thụ
đo đạc và báo cáo (giai đoạn 2018-2019)

Phát thải tham chiếu 2018- 25.6


Hấp thụ tham chiếu 2018-
2019 MtCO2
2019 e

9.5
MtCO2e
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Kết quả GPT giai đoạn 2018-2019


Lượng GPT giai đoạn 2018-2019 có thể chuyển nhượng sau khi
được thẩm định (Kết quả đang được thẩm định bởi kiểm toán
độc lập)GPT trong giai đoạn BC 2018-19
1. Lượng

Phát thải (tCO2e) 16,104,489

Hấp thụ (tCO2e) -6,064,940

Tổng (tCO2e) 22,169,429

2. Lượng GPT dành cho độ không chắc chắn (tCO2e) 2,016,152

3. Lượng GPT còn lại sau khi trừ độ không chắc chắn (tCO2e) 20,153,277

4. Lượng GPT dự phòng (21%, tCO2e) 4,232,188

5. Lượng GPT có thể chuyển nhượng cho FCPF (tCO2e) 15,921,089


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Nhận xét kết luận


• Chương trình GPT BTB là ví dụ về sự điều phối tốt sự hỗ trợ của các đối tác phát triển, sự tham
gia của các bên liên quan, tham vấn, tham gia của các tổ chức dân sự và sự cam kết mạnh mẽ
của Chính phủ trung ương và địa phương.
• Kết quả ban đầu cho thấy lượng GPT đạt được rất cao (giá trị chi trả lớn) vượt quá khối lượng
theo thỏa thuận ERPA, nếu kết quả này được kiểm toán độc lập xác nhận.
• Kết quả này phản ánh nỗ lực của Việt Nam trong việc bảo vệ và khôi phục rừng và cho thấy các
chương trình như này có thể giúp mang lại tài chính khí hậu quốc tế lớn, giúp Việt Nam đạt
được các mục tiêu quốc gia về chống biến đổi khí hậu.
• Sự chuyển rõ rệt trong xu hướng giảm phát thải trong khu vực chương trình, WB và bên kiểm
toán độc lập kỳ vọng có thể kết thúc quá trình thẩm định kết quả GPT trong một vài tháng tới,
và mở ra triển vọng dư dôi kết quả GPT mà VN có thể tiếp tục chuyển nhượng cho WB và tính
vào NDC hoặc chuyển nhượng cho bên thứ 3.
• Chính phủ VN dự kiến nhân rộng chương trình GPT ra các vùng khác như Tây Nguyên hoặc
miền núi phía Bắc, tham gia vào thị trường carbon tự nguyện hoặc bắt buộc, làm như vậy thì
cần thiết phải hoàn thiện thể chế chính sách, thúc đẩy sự tham gia của nhiều bên bao gồm cả
khối tư nhân, tạo môi trường thuận lợi cho việc chuyển nhượng và thương mại tín chỉ carbon,
minh bạch hóa và khả năng tiếp cận số liệu và tăng cường năng lực.
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

KINH NGHIỆM
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢM PHÁT THẢI
VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Vũ Tấn Phương và Phạm Văn Trung


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ERP

Xem xét phê


Ý tưởng ERP Phê duyệt ERP và duyệt kết quả
được thông qua thực hiện và chi trả lần 1

2014 2015 -2017 2018 2023

• Chuẩn bị sẵn sàng (năng • Tổ chức thực hiện


lực, chính sách, hướng • Đo đạc, báo cáo kết quả
dẫn)
• Thẩm định kết quả GPT (bên thứ 3)
• Xây dựng văn kiện ERP
• Xây dựng chính sách chi trả kết quả GPT
•Đảm bảo sự sẵn sàng
•ERD được phê duyệt
•Chuyển quyền, kế hoạch chia sẻ lợi ích
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

XÂY DỰNG VĂN KIỆN ERP


• Tiếp cận mới, liên lĩnh vực, liên quốc gia, hướng đến giải
quyết mất rừng và suy thoái rừng
• Yêu cầu cao về kỹ thuật (đo đạc, báo cáo, …), yêu cầu ĐBAT
MTXH
• Chi trả dựa trên kết quả giảm phát thải (dựa trên mức tham
chiếu)
• Theo dõi, giám sát, báo cáo (số liệu không gian); nguồn lực
đầu tư
• Dữ liệu khác nhau giữa các nguồn, thiếu dữ liệu, vv
• Hiểu biết và kinh nghiệm
• Chất lượng đội ngũ chuyên gia
• Sử dụng số liệu tốt nhất sẵn có (điều tra rừng toàn quốc, các
dự án) và cập nhật bổ sung
• Tham vấn rộng rãi (thôn: 29; 3.060 HĐ; xã: 12; huyện: 8; tỉnh:
18; quốc gia, vùng: 9; NGOs, CTLN: 17)
• Hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm; huy động nguồn lực hỗ trợ
quốc tế
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

THỰC HIỆN ERP


• Điều phối, hướng dẫn từ trung ương đến địa phương
• Hoàn thiện cơ chế, chính sách, kế hoạch chi sẻ lợi ích, phối hợp
liên ngành
• Lồng ghép các chương trình, dự án về quản lý và PTR, DVMTR,
vv
• Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng

• Quy định hiện hành chưa rõ ràng (loại dự án: ODA, đầu tư, vv);
• Thiếu các hướng dẫn, quy định lồng ghép cho mục tiêu GPT, ….
• Sự tham gia của khối tư nhân
• Năng lực ở các cơ quan liên quan, địa phương

• Chỉ đạo, hướng dẫn, phối hợp giữa các cơ quan;


• Hiệu quả lồng ghép vào các chương trình, dự án liên quan
• Huy động nguồn lực đầu tư, đặc biệt khối tư nhân
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

GIÁM SÁT, ĐO ĐẠC, BÁO CÁO KẾT QUẢ (MMR1)


• Xây dựng báo cáo kết quả theo mẫu quy định
• Tuân thủ các yêu cầu về báo cáo kết quả giảm phát thải (đầy đủ, nhất
quán, tin cậy, minh bạch);
• Thực hiện các biện pháp ĐBAT MTXH

• Phương pháp mới trong phân tích, đánh gia độ không chắc chắn, độ nhạy; độ
chính xác trong xác định biến động rừng, chuyên gia chưa có kinh nghiệm;
• Nguồn lực hạn chế cho việc điều tra, bổ sung thông tin, xác minh bản đồ; một
số hệ số phát thải

• Tối đa hóa sử dụng các số liệu sẵn có, đặc biệt các chương trình điều tra rừng
toàn quốc, ảnh viễn thám, các kết quả nghiên cứu
• Đảm bảo tính đầy đủ, nhất quán, công khai trên web các thông tin liên quan về
tính phát thải, hấp thụ các bon, vv
• Học tập, trao đổi với các chuyên gia quốc tế (đánh giá sai số xác định biến động
rừng, đất; phân tích độ không chắn chắn theo yêu cầu (tier 3)…
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

THẨM ĐỊNH KẾT QUẢ GIẢM PHÁT THẢI


• Thẩm định độc lập bởi bên thứ 3 (Aster Global), cuối 2021 theo tiêu
chí của CF
• Đánh giá báo cáo kết quả GPT (giai đoạn tham chiếu, báo cáo), các
thông tin sử dụng; đánh giá tại hiện trường
• Phản hồi (trực tuyến), bổ sung, hoàn thiện báo cáo

• Thời gian kéo dài, ảnh hưởng bởi dịch COVID 19, kết nối giữa các
chuyên gia bị hạn chế
• Rà soát, bổ sung thông tin…

• Cung cấp đầy đủ thông tin, dữ liệu, bản đồ số; đảm bảo chuyên gia thẩm
định tiếp cận đầy đủ, kịp thời thông tin, dữ liệu
• Chuẩn bị tốt các phản hồi, bổ sung thông tin yêu cầu, trao đổi cởi mở, chủ
động
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ KẾT QUẢ GPT

13/5/2021-08/3/2022 19/8/2022
22/10/2020 Bộ NN&PTNT tổ chức Bộ NN&PTNT trình CP
tham vấn các bên liên Hồ sơ dự thảo NĐ
Bộ NN&PTNT và nquan: 03 lần gửi VB lấy sau khi tiếp thu giải
IBRD/WB ký ERPA YK các Bộ và 06 tỉnh trình ý kiến của Thành
vùng BTB viên CP

28/12/2022
16/11/2020 18/3/2022
02 Điều kiện CP ban hành NĐ số
Bộ NN&PTNT thành Bộ NN&PTNT gửi Bộ Tư 107/2022/NĐ-CP về thí
hiệu lực: lập Tổ soạn thảo XD pháp thẩm định hồ sơ điểm chuyển nhượng
(1) Trình bản cuối QĐ của TTg CP dự thảo Nghị định KQGPT và quản lý tài Đáp ứng 02
chính ERPA
KH chia sẻ lợi ích Điều kiện
từ ERPA
(2) Chứng minh
hiệu lực
01/9/2021 17/02/2022 21/02/2023
năng lực chuyển Bộ NN&PTNT trình dự
của ERPA
quyền GPT của Bộ NN&PTNT Báo cáo Bộ NN&PTNT ban hành
thảo QĐ của TTgCP thí
TTgCP và đề xuất QĐ số 641/QĐ-BNN-
CQ thực hiện CT điểm chuyển nhượng
TTgCP giao Bộ XD Nghị TCLN về Kế hoạch chia
KQ GPT và quản lý tài
định về ERPA sẻ lợi ích từ ERPA
chính ERPA

Bộ NN&PTNT XD, trình CP ban hành NĐ và XD Kế hoạch chia sẻ lợi ích dựa trên nền chính sách chi trả DVMTR
quy định tại Luật LN 2017 và NĐ số 156/2018/NĐ-CP và qua nhiều lần tham vấn các bên liên quan
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ KẾT QUẢ GPT

Nội dung chính (NĐ 107/2022/NĐ-


Dự thảo Đề án
Giảm phát thải CP:
vùng BTB
• Bộ NN thay mặt CP và chủ rừng chuyển nhượng
KQGPT từ RTN thuộc 06 tỉnh vùng BTB cho FCPF
Quy định, tài liệu
có liên quan khác: ủy thác qua IBRD 10,3 tr. tấn và lượng GPT bổ
Dự thảo Kế hoạch
NĐ 168/2016/NĐ- chia sẻ lợi ích sung 5 tr. tấn (nếu có); IBRD chuyển giao lại 95%
CP; QĐ 419/QĐ- trước khi ký
TTg… để sử dụng cho NDC của VN;
ERPA
Cơ sở/ • Nguồn thu từ ERPA là nguồn thu từ DVMTR đối
Căn cứ với loại hình DV hấp thụ và lữu giữ các-bon của
rừng theo quy định tại khoản 3 Điều 61 Luật LN;
Mô hình tổ chức,
pháp lý
hoạt động của hệ Thỏa thuận chi trả • Thời gian chuyển nhượng KQGPT được tạo ra từ
thống Quỹ BVPTR GPT vùng BTB ký năm 2018 -2024, chuyển nhượng đến 31/12/2025
22/10/2020
• Định mức: Khoán BVR cho CĐ tối thiểu bằng 1
Luật Lâm nghiệp lần, tối đa không quá 02 lần mức hỗ trợ của NSNN
2017; Nghị định
156/2018/NĐ-CP
cho khoán BVR; Hỗ trợ sinh kế 50 tr. đồng/CĐ dân
cư/năm cho CĐ có Thỏa thuận tham gia QLR với
chủ rừng là tổ chức
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ KẾT QUẢ GPT


FCPF (IBRD)
KH chia
sẻ lợi ích Hạn chế/ Kinh nghiệm/
VNFF (100%)
Khó khăn thuận lợi
Chi hoạt động Chi vận hành của
cấp TƯ (3%) VNFF (0,5%) Là loại hình chi trả Có sự quan tâm,
mới; chưa có đủ căn đồng thuận của tất cả
cứ pháp lý về quyền, các cấp, các ngành,
Chi vận hành tại Quỹ BVPTR tỉnh chuyển quyền SH các địa phương vùng
tỉnh (10%) (96,5%) KQGPT BTB

Tiền chi trả cho bên cung ứng dịch vụ Sử dụng hệ thống
Trong quá trình XD
Quỹ BV&PTR đang
(Sau khi trừ chi phí vận hành 86,9% tổng tiền chi trả) chính sách còn có
vận hành hiệu quả;
một số ý kiến khác
áp dụng CS chi trả
nhau về cơ chế quản
DVMTR (Luật LN, NĐ
lý tài chính
156)
Chủ rừng là 10% chi
Chủ rừng là hộ UBND cấp xã tổ chức quản lý
GĐ, cá nhân, CĐ (11,5%) (58,4%) (5,8%)
(16,9%)
Cần tham vấn nhiều
Có sự hỗ trợ của
cấp, nhiều ngành,
Chương trình, dự án,
nhiều lần từ TƯ tới
đối tác quốc tế, các
Hợp đồng khoán BVR UBND xã địa phương nên mât
với cộng đồng; các Hỗ trợ sinh nhiều thời gian XD…
chuyên gia…
kế cộng đồng tham gia
biện pháp lâm sinh quản lý
51,5% tổng tiền chi trả rừng (1,1%)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN NDC VÀ NZ TRONG LÂM NGHIỆP

Hoàn thiện thể chế, chính sách thực hiện và


thúc đẩy GPT trong lâm nghiệp, sử dụng đất:
toàn diện, thúc đẩy các bên tham gia (cả khối tư
nhân), các cơ chế mua bán, trao đổi GPT, tín chỉ • Luật (BVMT, Lâm nghiệp)
• Nghị định 06/2022/NĐ-CP
các bon, vv
• Chiến lược BĐKH
• NDC 2022
Hướng dẫn, công cụ thực hiện MRV đáp ứng • Tuyên bố Glasgow
yêu cầu trong nước và quốc tế; xây dựng năng • …
lực ở các cấp, các tổ chức thẩm định trong
nước; xây dựng và minh bạch cơ sở dữ liệu
giám sát phát thải

Đa dạng các nguồn đầu tư, nâng cao hiệu quả


đầu tư thông qua lồng ghép các chương trình
dự án; huy động các nguồn đầu tư (đầu tư xanh,
khối tư nhân)
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Thông tin chi tiết về Chương trình ERPA có tại website của
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam (VNFF): www.vnff.vn

Trân trọng cảm ơn!


Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chia sẻ kinh nghiệm thực hiện


dự án CPF PoA REDP do WB tài trợ

Phòng Năng lượng tái tạo


Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo
Bộ Công Thương
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Nội dung

❖ Tóm tắt dự án CPF PoA REDP


❖ Cơ cấu tổ chức dự án
❖ Kết quả thực hiện
❖ Chia sẻ kinh nghiệm
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Tóm tắt dự án CPF PoA REDP

▪ Cơ quan quản lý, điều phối: Bộ Công Thương


▪ Nhà tài trợ: WB
▪ Thời gian thực hiện: 2009 – 2021
▪ CPF PoA REDP là dự án thành phần của REDP
▪ Kinh phí: 12 triệu EUR
▪ Đăng ký CDM PoA REDP: tháng 6/2013
▪ 13 CPAs tham gia với tổng công suất đặt 220 MW
▪ 1 CPA bị ra khỏi PoA sau 5 năm được ban hành CERs và 01 CPA bị ra khỏi PoA vì không
đáp ứng điều kiện tham gia REDP
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Tóm tắt dự án CPF PoA REDP


Phiếu Ý tưởng Chương trình:
Được phê duyệt bởi Đơn vị được
Các mốc thực hiện thụ ủy
POA-DD/CPA-DD: Đệ trình lên
Thẩm định, Phát
Đánh giá với trách nhiệm UNFCCC/DNA
hành và Thanh cao nhất của WB
toán định kỳ : Hoàn thành và có hiệu lực
Đơn vị Quản lý-C/ME:
Được thành lập tại MOIT
Thỏa thuận với Bên bán: Được ký:
Thanh toán 12/2009 Thẩm duyệt: Hoàn
ERPA CPA lần thành chuyến thăm
ERPA: Đàm CADF GA: 06/2010
đầu tiên: thực địa, tiếp nhận
phàm & ký
01/ 2014 danh mục đầu tư soạn
kết 03/2011 CFD: thảo và chờ ý kiến
10/2010 phản hồi.
Thẩm định CPA
lần đầu tiên: Đăng ký:
06/2013 Đệ trình: 10/2010

Chạy thử CPA lần đầu


Thẩm định lần đầu tiên: Bổ sung thêm các CPA:
06/2012 01/ 2012
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Cơ cấu tổ chức dự án

Cơ quan Quản lý/


Bên Điều phối (C/ME)
WB
mua MOIT thông qua Ban
Quản lý Dự án

Chủ đầu tư CDM-POA-DD Thẩm định


Dự án/Tư vấn Bao gồm DOE
CDM-CPA-DD
Thẩm tra

Rà soát và
DNA cấp Thư
Việt Đăng ký và Cấp CERs
Phê duyệt
Nam UNFCCC
Ban điều hành
CDM
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Kết quả thực hiện

Lượng CERs ban hành hàng năm


500,000
463,678
CERs Ban hành (net)

400,000
313,161
300,000
325,809
298,018
200,000 168,143
141,236

100,000 78,807
30,509
-
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chia sẻ kinh nghiệm

▪ Được sự hỗ trợ từ các chuyên gia hàng đầu của WB trong toàn bộ quá
trình thực hiện dự án từ khâu chuẩn bị, xây dựng tài liệu, phê duyệt,
thương thảo hợp đồng, đàm phán giá bán CERs, ban hành CERs…
▪ Được đào tạo, nâng cao năng lực về CDM, tài chính carbon, thị
trường carbon… do Quỹ phát triển tài sản carbon (CADF) của WB tài
trợ
▪ Được cung cấp và tiếp cận thông tin cập nhật nhất về quy định/cơ chế
chính sách… liên quan tới biến đổi khí hậu
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chia sẻ kinh nghiệm

▪ Được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp quốc tế tham
gia CPF
▪ Nâng cao kỹ năng quản lý dự án, khả năng chủ động giải quyết các vấn
đề liên quan trong quá trình quản lý, thực hiện dự án
▪ Kinh nghiệm cụ thể từ dự án CPF PoA REDP
❖ Quản lý dự án:
- Quản lý dòng tiền dự án do tính không chắc chắn của dự án CDM
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chia sẻ kinh nghiệm

- Sớm xây dựng sổ tay thực hiện dự án


- Sớm tổ chức đào tạo, nâng cao năng lực cho các CPAs về kiểm
tra, báo cáo, giám sát….
- Xử lý nhanh chóng các vấn đề liên quan khi có sự thay đổi cơ cấu
tổ chức của các bên tham gia: MOIT/WB/chủ đầu tư/DOE/tư
vấn…
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chia sẻ kinh nghiệm

- Thường xuyên theo dõi, cập nhật và xử lý các vấn đề liên quan
tới thay đổi quy định/cơ chế chính sách trong quá trình thực hiện:
VBPL liên quan, các hướng dẫn của UNFCCC…
- Quản lý sự tuân thủ safeguard của các CPAs
- Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tới các bên liên quan như
DNA, WB, bên mua, UNFCCC…
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Chia sẻ kinh nghiệm

❖ Chuyên môn nghiệp vụ


- Tuyển chọn tư vấn có năng lực, kinh nghiệm
- Nâng cao kỹ năng thương thảo, đàm phán hợp đồng
- Tìm hiểu xu hướng thị trường carbon trong quá trình đàm phán
giá
- Giảm thiểu rủi ro từ phía người mua
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Thank you!
Đào tạo về Tài chính khí hậu và Các-bon dựa trên kết quả tại Việt Nam

Khảo sát kết thúc Ngày 2

You might also like