cơ sở dữ liệu dấtd đia

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Câu 4: Trình bày đặc điểm bản đồ số địa chính ?

  Bản đồ số địa chính có một số đặc điểm cơ bản sau:

 Mỗi bản đồ số có một hệ quy chiều nhất định, thông là hệ quy chiếu phẳng. Các thông
tin không gian được tính toán và thể hiện trong hệ quy chiếu đã chọn. 
 Mức độ đầy đủ các thông tin về nội dung và độ chính xác các yếu tố trong bản đối số
hoàn toàn đáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn bản đó theo thiết kế ban đầu.
 Bản đồ không cần định hình hàng đồ họa, thực chất là tập hợp có tổ chức các dữ liệu
trong một hệ quy chiếu, không có tỷ lệ như bản đồ thông thường. 
 Hệ thống ký hiệu trong bản đối số thực chất là các ký hiệu của biến đổi thông thường
đã được số hoá. Nhờ thể có thể thể hiện bản đồ dưới dạng hình ảnh trên màn hình hoặc
in ra giấy, 

      Bản đồ số có tính linh hoạt hơn hẳn bản đồ truyền thống, có thể dễ dàng thực hiện các
công việc như:

       + Cập nhật và hiệu chỉnh thông tin

       + Chồng xếp hoặc tách lớp thông tin theo ý muốn.

       + Bất cứ lúc nào cũng có thể dễ dàng biên tập tạo ra bản đó số khác và in ra bản đồ mới.

       + Có khả năng liên kết sử dụng trong mạng máy tính. Khi thành lập bản đồ số, các công
đoạn đầu như thu thập và xử lý số liệu đòi hỏi kỹ thuật và tay nghề cao.

 Các yếu tố bản đồ giữ nguyên được độ chính xác của dữ liệu đo đạc ban đầu, không
chịu ảnh hưởng của sai số đồ hoạ .

    Việc sử dụng bản đồ số thuận lợi và có hiệu quả kinh tế cao, vì thế hiện nay trong ngành
Trắc địa - Địa chính chủ yếu sử dụng kỹ thuật công nghệ mới để thành lập và sử dụng bản đồ
số trung công tác quản lý đất đai.

Câu 5: Hãy nêu vai trò, đặc điểm của bản đồ số địa chính.
Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo
đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận.
(Khoản 4 Điều 3
Bản đồ địa chính có vai trò quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai như
thống kê đất đai, giao đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân và
tổ chức.  BDDC dùng để đăng ký cấp giấy CNQSDD, quyền sở hữu nhà ở, xác nhận hiện
trạng và theo dõi biến động đất đai và quyền sử dụng đất. Nó có tác dụng lập quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất , cải tạo đất, thiết kế đất đai các điểm dân cư quy hoạch giao thông thủy lợi
hơn nữa dùng để giao đất, thu hồi đất khi cần thiết
Câu 7: So sánh mô hình dữ liệu vectơ và raster?
Mô hình dữ liệu raster: Công dụng của Raster trong hiển thị và phân tích:

Dùng làm bản đồ nền: thông thường, raster được sử dụnglàm nền bản đồ. Chúng nằm ở dưới
các layer vectơ. Sử dụngảnh raster giúp nhìn thấy độ sâu và tăng sự tin tưởng củangười dùng
bản đồ.

- Dùng trong quản lý sử dụng đất: dữ liệu Raster rất lý tưởng để lập mô hình và vẽ bản đồ sử
dụng đất. Đa số cácnghiên cứu sử dụng đất đều bắt đầu bằng ảnh vệ tinh hoặ cảnh hàng
không, sau đó các lớp đặc trưng sẽ được đưa vào.

- Dùng trong phân tích thủy văn: Thông tin địa thế thông thường nằm ở dạng raster với những
giá trị độ cao cho từng ô ảnh. Công cụ GIS dành cho raster cho phép xác định hướngnước
chảy, lưu lượng tích trữ dòng nước ở hạ lưu và dựđoán được lũ lụt.

- Dùng trong phân tích môi trường: Dữ liệu về phân bố sửdụng đất, về thực phủ và địa thế
thông thường được cất giữdưới dạng ảnh raster, do vậy đa số các phép tính toán phân tích
môi trường đều liên quan đến dữ liệu raster.

- Dùng trong phân tích thủy văn: Thông tin địa thế thôngthường nằm ở dạng raster với những
giá trị độ cao cho từng ôảnh. Công cụ GIS dành cho raster cho phép xác định hướngnước
chảy, lưu lượng tích trữ dòng nước ở hạ lưu và dựđoán được lũ lụt.

- Dùng trong phân tích môi trường: Dữ liệu về phân bố sửdụng đất, về thực phủ và địa thế
thông thường được cất giữdưới dạng ảnh raster, do vậy đa số các phép tính toán phântích môi
trường đều liên quan đến dữ liệu raster.

Mô hình dữ liệu vector biểu diễn các đối tƣợng địa lý tương tự như cách biểu diễn của bản
đồ.

-Điểm để biểu diễn các đối tượng địa lý rất nhỏ;

- Đường để biểu diễn các đối tượng địa lý dài và hẹp; Vùng biểu diễn các đối tượng địa lý
đồng nhất.Hệ tọa độ x, y tham chiếu đến các vị trí của thế giớithực.

Trong mô hình dữ liệu vector, thông tin vị trí được lưu dưới dạng một cặp tọa độ x,y.

- Điểm được lưu trữ bằng một cặp tọa độ (x,y) đơn.

- Đường được lưu trữ dưới dạng một tập hợp các cặp tọađộ (x,y).

- Vùng được lưu giữ dưới dạng một dãy các cặp tọa độ(x,y) thể hiện cho các đoạn bao quanh
một vùng khép kín,còn gọi là polygon.

Câu 9: Nêu cơ sở xây dựng và vai trò của hệ thống thông tin địa lý (GIS)

    Nhu cầu số hóa và lượng hóa thông tin trên bản độ ngày càng cao, đặc biệt là những bản độ
chuyên đề ví dụ như bản đồ địa chất thuỷ văn, bản đồ địa chính, bản đồ kháng sản... đã cung
cấp những thông tin hữu ích để khai thác và quản lý tài nguyên Những sự mô tả định lượng bị
ngán trái lớm do khối lượng của số liệu và những quan trắc định lượng. Ngoài ra cũng còn
thiếu các công cụ quan trong để mô tử sự biến thiên không gian mang tính chất định lượng
    Chỉ từ những năm 1960, với sự có mặt của máy tính việc phân tích không gian và lập bản
đó chuyển để mang tính định I amg mới phát triển và mở rộng ảnh hư- ông

     Hệ thống thông tin địa lý là một nhánh của công nghệ thông tin được hình thành vào
những năm 1960 và phát triển rất rộng rãi trong 10 năm lại đây. GIS ngày nay là công cụ trợ
giúp quyết định trong nhiều hoạt động kinh tế - xã lãi, quốc phòng của nhiều quốc gia trên thế
giới. GIS có khả năng trợ giúp các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, các
cá nhân... đánh giá được hiện trạng của các quá trình, các thực thể tự nhiên, kinh tế - xã hội
thông qua các chức năng thu thập, quản lý, truy vắn, phân tích và tích hợp các thông tin được
gắn với một nên hình học (bản đồ) nhất quản trên cơ sở toạ độ của các dữ liệu đầu vào,

    Có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi định nghĩa GIS. Nếu xét dưới góc độ hệ thống, thị
GIS có thể được hiểu như một hệ thống gồm các thành phần: con người, phần cúng, phần
mêm. cơ sở dữ liệu và quy trình kiến thức chuyên mác nơi tập hợp các quy định, quy phạm,
tiêu chuẩn, định hướng, chủ trương ứng dụng của nhà quản lý, các kiến thức chuyên ngành và
các kiển thức về công nghệ thông tin. 

    Định nghĩa: Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - gọi tắt là GIS) là
hệ thống quản lý thông tin không gian để cư phát triển dựa trên cơ sở công nghệ máy tính,
với mục đích lu trữ, hợp nhất, mô hình hoá, phân tích và miêu tả được nhiều loại dữ liệu.

Câu 10: Mục đích của việc xây dựng hệ thống đất đai là gì? 

Câu 11: Cơ sở dữ liệu của bản đổ số địa chính được xây dựng dựa trên các chuẩn nào?
  -  Chuẩn hệ quy chiếu  

    Hệ quy chiều của bản để địa chính đồng nhất với hệ quy chiếu của bản đồ địa chính thông
thuờng cả về mặt quy chiếu độ cao, clipxoid thực dụng và lưới chiếu tọa độ vuông góc phẳng.

    Khi thành lập bản đồ địa chính dạng số, mọi đối tượng bản để thể hiện trong cùng một hệ
quy chiều không gian. Ngoài ra còn sử dụng một số yếu tố tham chiều khác để đảm bảo tính
duy nhất khi nhận dạng tìm kiếm các yếu tố trong phạm vi từ bản trong khu vực đo về 

    Các phần mềm thành lập bản đồ chuyên dụng đều đảm bảo có thể tính toán chuyển đồ hoặc
đổi giữa các hệ tọa độ trắc địa thông dụng. 

  - Chuẩn khuôn dạng dữ liệu đồ họa

    Mô hình dữ liệu không gian là một mô hình toán học các đối tượng bản đổi dạng số. Bản
đồ địa chính sử dụng mô hình dữ liệu không gian vecty (Vector Topology Data Model).

    Khuôn dạng dữ liệu (format) bản đồ địa chính cần tuân theo dạng chuẩn qui định. Việc lựa
chọn khuồn dạng dữ liệu cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

 Khuôn dạng dữ liệu được công bố và đang được sử dụng rộng rãi trong thực tế
 Khuôn dạng dữ liệu có thể biểu diễn thuận lợi các đối tạng đa dạng của bản đồ địa
chính; 
 Khuôn dạng dữ liệu có khả năng chuyển đổi để sử dụng trong các phần mềm bản để
thông dụng khác nhau và làm cơ sở cho các hệ thống thông tin địa lý và hệ thống thông
tin đất đai.

    Trong thực tế công tác trắc địa bản đồ Việt Nam hiện nay có hai khuôn dạng dữ liệu đã và
đang được sử dụng để thành lập bản đồ địa chính dạng số, đó là: FileDWG, File DXF và
File.DGN. Các dạng fomal này đang được nhiều n-ớc trên thế giới sử dụng. File DXF là file
dạng ASCII, là khuôn dạng đó họa của hãng Autodesk sử dụng trong phần mềm Autocad, là
một trong các khuôn dạng dữ liệu phổ biến nhất hiện nay, có khả năng trao đổi thông tin giữa
các hệ thống. FileDGN là file nhị phân (Binary), là khuôn dụng dữ liệu của hãng Bentley sử
dụng trong phần mềm đồ họa Microstation ...

    Theo quy định trong quy phạm thành lập bản đó địa chính bàn hanh năm 2000, thì dù sử
dụng khuẩn dạng dữ liệu nào cũng phải đảm bảo chuyển đổi về File.DGN để lu trữ, quản lý
và khai thác.

Câu 12: Việc phân lớp nội dung bản đổ số địa chính dựa trên cơ sở nào? Và ý nghĩa của
việc phân lớp đó.
    Phân lớp nội dung bản đồ số địa chính Các thông tin không gian trên bản đồ địa chính khá
phong phú. Các đối tượng bản đó được thể hiện qua các kiểu đặc tr-ng nh- điểm, đừng gấp
khúc và vùng. Các đối L-ạng đ-ợc tổ chức thành nhiều lớp thông tin, mới lớp thể hiện một
loại đội t-ong bản đồ, Mỗi lớp thông tin sử dụng một kiểu điểm, một kiểu đ- ông, một kiểu
chữ và một màu nhất định để hiển thị.

   Các lớp thông tin được định vị trong cùng một hệ quy chiếu nên khi chống kíp thông tin lên
nhau, chúng ta đực cơ sở dữ liệu không gian có hình ảnh giống nh- một từ bạn đã hoàn chỉnh.

   Việc phân lớp thông tin bản đồ dựa trên cơ sở phân loại đối tượng bản đồ 

 Phân lớp thông tin dựa trên cơ sở phân loại đổi trạng bản đồ
 Các đối tượng trong một lớp thông tin thuộc một loại đối tượng hình học như điểm,
đường hoặc vùng
 Yếu tố cơ bản của thông tin bản đồ là loại đối tượng. Các đối tượng có cùng một số
đặc tính được gặp lại thành lớp đối tượng. Các lớp đối tượng được gặp lại thành nhóm
đối tượng.
 Các loại đối tượng, các lớp và các nhóm đối tượng được gắn mã duy nhất. Đảm bảo
đánh số theo thứ tự liên tục đối với các loại trong lớp, các lớp trong nhóm. 
 Các loại đối tượng, các lớp đối trọng, các nhóm đối trong được đặt tên theo kiểu viết
tắt sao cho dễ dàng nhận biết loại thông tin.
Câu 13: Công tác biên tập bản đồ số địa chính có gì khác so với bản đồ truyền thống và
cần phải thoả mãn các yêu cầu nào ?.
Yêu cầu đối với công tác biên tập bản đồ số địa chính

    Nội dung bản đồ số địa chính hoàn toàn tương tự như bản đồ giấy nên các ký hiệu bản đổ
được số hóa tương ứng với các tỷ lệ để thể hiện hình ảnh bản đổ trên màn hình và in ra giấy
khi cần thiết.

    Các đối tượng độc lập cần thể hiện bằng các đối trọng dạng cell được thiết kế trước và lưu
trữ trong thư viện ký hiệu.

    Các đối trọng dụng đừng dùng Line String để vẽ. Điểm đầu dẫn đến điểm cuối của một đối
tượng phải là đang liên tục, không đứt đoạn. Phải tạo điểm nút tại những chỗ giao cắt của các
đối tượng cùng loại. 

   - Đối tượng dạng vùng phải là các vùng đóng kín, kiểu đới tượng dạng Shape hoặc
Complex Shape để có thể vẽ nét trái hoặc tô màu. Các thửa đất được thể hiện thành đổi tượng
kiểu vùng đóng kín, có gán dữ liệu cho toàn khu vực, đảm bảo trình bày trong và ngoài khung
đẳng như yêu cầu chung để có thể in bản đó ra giấy.

   -  Khung trong và lưới tọa độ vuông góc của bản đồ số địa chính phải được xây dựng bằng
chương trình chuyên dụng cho việc lập lưới chiếu bản đồ, không dùng các công cụ vẽ của
phần mềm đồ họa để trực tiếp vẽ khung, lưới ô vuông trên màn hình.

   - Sông, kênh, mương 1 nét cần thể hiện dạng đường liên tục, mỗi đoạn rẽ nhánh cần phải
nổi thành nút, các dòng biểu diễn sông 1 nét phải nổi với sông 2 nét tại các điểm nút

Câu 14: Hệ thống thông tin địa chính có các đặc thù gì? Hãy trình bày các đặc thù đó.

Câu 15: Khi xây dựng mô hình dữ liệu không gian của bản đồ số địa chính người ta
thường xây dựng theo loại cấu trúc nào?. Hãy trình bày cấu trúc đó.

   Một CSDL quản lý một khối lượng thông tin rất lớn, các dữ liệu được ghi nhớ trong nhiều
tập tin khác nhau. Muốn truy cập các thông tin nhanh chóng và chính xác cần phải tổ chức,
liên kết chúng một cách khoa học, đã chính là cấu trúc dữ liệu. Mỗi phần mềm quản lý thông
tin thường sắp xếp và ghi nhớ các tiệp tin trong một tập riêng theo thứ tự hoặc theo chỉ số
nhận dạng.

   Như đã nói ở phần trên, hiện nay các CSDL sử dụng ba loại cấu trúc là: cấu trúc phân cấp,
cấu trúc quan hệ và cấu trúc mạng. Tuy nhiên trong bản đồ số địa chính ngôi ta thường dùng
cấu trúc quan hệ.

   Trong cấu trúc quan hệ, các tập tin thường được ghi trong các bàng hai chiều, Ngoài việc
truy cập theo trình tự phân cấp, còn có thể tìm kiếm dữ liệu thông qua mới quan hệ trực tiếp
giữa các tập nhờ các chỉ số nhận dạng. Loại cấu trúc này giảm bớt một số thông tin ghi trùng
lập, để truy cập, bổ sung, chỉnh sửa dữ liệu.
Câu 16: Nêu mục đích, vai trò và ý nghĩa của việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.

 Mục đích: Việc xây dựng cơ sở dữ liệu (gọi tắt là: CSDL) địa chính nhằm hiện đại hoá hệ
thống công tác quản lý và cập nhật, chỉnh lý biến động nguồn dữ liệu đất đai thống nhất từ
Trung ương đến tỉnh, đến các huyện, thành phố, thị xã (gọi chung là cấp huyện) và các xã,
phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) đảm bảo cung cấp thông tin, dữ liệu đất đai nhanh gọn,
chính xác phục vụ tốt quản lý Nhà nước về đất đai, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phát
triển kinh tế – xã hội, quốc phòng - an ninh, nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế;
phát triển Chính phủ điện tử trong ngành tài nguyên và môi trường và đặc biệt là nhu cầu
khai thác thông tin thường xuyên cho người dân và doanh nghiệp góp phần làm minh bạch thị
trường bất động sản.

  Vai trò: Từng bước hoàn thiện, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu đất đai để nâng cao hiệu quả quản
lý, sử dụng, phục vụ cho lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng, khai thác tiềm năng quỹ đất, cung
cấp các thông tin về đất đai phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh.
Thiết lập mạng lưới thông tin giao diện, thống nhất từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã, phục
vụ cho việc quản lý và khai thác thông tin đất đai.

Câu 17: Khi thiết kế cơ sở dữ liệu thông tin thuộc tính của bản đồ địa chính số người ta
thường xây dựng trên lớp nào ?. Hãy giải thích tại sao lại xây dựng trên lớp đó ?

Câu 18: So sánh sự khác biệt giữa hệ thống thông tin địa lý (GIS) và hệ thống thông tin
đất đai (LIS).

   Hai hệ thống này khác nhau cơ bản ở đối tượng quản lý, tỷ lệ các loại thông tin trong hệ
thống mức độ chi tiết của các thông tin cùng loại.
   Dữ liệu hệ thống thông tin địa lý được tổ chức trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ, quản lý
thông tin theo điểm, theo vùng, nhấn mạnh về các thông tin địa lý chung phân bố dân cư,
phân bổ hạ tầng kỹ thuật, các yếu tố kinh tế xã hội. Yêu cầu độ chính xác vị trí, kích thước
các yếu tố không gian trong hệ thống thông tin địa lý thấp hơn so với hệ thống thông tin đất
đai.

   Dữ liệu của hệ thống thông tin đất đai được tổ chức trên nền bản đồ địa chính tỷ lệ lớn,
quản lý thông tin không gian một cách chi tiết đến các điểm ranh giới thửa đất Hệ thống
thông tin đất đai nhấn mạnh về các thông tin đất đai như vị trí, kích thước, diện tích các thửa
đất cùng các yếu tố địa chính khác có liên quan trực tiếp đến thửa đất như chủ sử dụng phân
loại đất

Câu 19: Nêu các ưu và nhược điểm của phần mềm Mapinfo
Ưu điểm của phần mềm Mapinfo

 Chạy được trên cấu hình máy tính bình thờng.


 Sử dụng dễ dàng, thuận lợi.
 Đọc và nhập đọc dữ liệu từ nhiều loại dữ liệu đồ họa và dữ liệu thuộc tính.
 Biên tập, in ấn bản đồ dễ dàng, tiện lợi.
 Chức năng tra cứu mạnh bao gồm nhiều câu hỏi về thông tin thuộc tính và thông tin địa
lý.
 Chức năng xây dựng bản đồ chủ đề theo dữ liệu rất phong phú 
 Thao tác xử lý các đối tợng mạnh.

  Hạn chế của phần mềm Mapinfo 

 Cấu trúc dữ liệu theo từng đối tợng riêng biệt.


 Cơ sở dữ liệu thuộc tính cất xẻ theo từng tập hợp đồ họa nên khó quản lý theo phạm vi
lớn.
 Chi biểu diễn được trên hai chiều không gian.

Câu 20: Trình bày các chức năng cơ bản của phần mềm Mapinfo. 
 Hỗ trợ tốt kiểu dữ liệu vectơ với các quan hệ topo
 Cho phép chồng xếp các định dạng ảnh (raster) làm nền bản đồ
 Hỗ trợ in bản đồ
 Kết nối với Crystal Report (lập báo cáo dựa trên cơ sở dữ liệu địa lý của bản đồ)
 Lập trình tự động hóa công việc với MapBasic.

    Maplnfo là phần mềm biên tập bản đồ với nhiều tính năng, tuy nhiên, điểm vượt trội của
Maplnfo so với các phần mềm khác (MicroStation là điển hình) là khả năng biên tập bản đồ
chuyên đề rất tốt với công cụ create thematic map MapInfo được xây dựng chủ yếu để xử lý
các số liệu bản đồ có sẵn, các số liệu thuộc tính của bản đồ, vì vậy, ta thấy khả năng số hoá và
thành lập bản đồ gốc không được hỗ trợ nhiều.
    Maplnfo có khả năng kết nối với các phần mềm khác rất tốt, thông qua việc hỗ trợ việc mở
và lưu file với phần mở rộng rất đa dạng. Có công cụ chuyển đổi giữa các định dạng file
(Universal Translator).

    Đối tượng khách hàng tiềm năng sử dụng phần mềm thuộc khu vực doanh nghiệp

Câu 26: Thực trạng về công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai của nước ta trong thời
gian qua là gì?

Để góp phần cải cách thủ tục hành chính, tăng tính minh bạch trong quản lý đất đai, thời gian
qua, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về đẩy mạnh xây dựng cơ sở
dữ liệu đất đai. Để triển khai nội dung này, Tổng cục Quản lý đất đai (Bộ TN&MT) đã nỗ lực
triển khai và đôn đốc các địa phương thực hiện nhằm sớm đưa hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai
đi vào hoạt động.
Theo đánh giá của Bộ TN&MT, thời gian qua, đã có nhiều nguồn lực đầu tư cho xây dựng hệ
thống thông tin đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai ở nước ta; bước đầu hệ thống thông tin đất đai
và cơ sơ dữ liệu đất đai được hình thành. Mặt khác, ở những địa phương đã được “số hóa” dữ
liệu đất đai, địa phương mới chỉ chú trọng vào cơ sơ dữ liệu địa chính, các cơ sơ dữ liệu về
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá đất… là các thành phần cấu thành cơ sơ dữ liệu đất đai
hoàn chỉnh chưa được đầu tư.
Theo Tổng cục Quản lý đất đai, đến nay, đối với cơ sở dữ liệu đất đai Trung ương, Tổng cục
đã xây dựng hoàn thành 4 khối dữ liệu và bàn giao cho Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu
tài nguyên môi trường để chuẩn bị vận hành và kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia,
gồm: Dữ liệu Thống kê, kiểm kê đất đai; Dữ liệu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Dữ liệu
Giá đất; Dữ liệu Điều tra cơ bản về đất đai. Đồng thời, đã hoàn thành và trình Bộ trưởng ban
hành Quyết định quy định về nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin của cơ sở dữ liệu đất đai
quốc gia. Cả nước đã có 527 huyện và 7.300 xã đã và đang thực hiện công tác xây dựng cơ sở
dữ liệu đất đai. Hiện nay, Tổng cục đang phối hợp với Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu
tài nguyên môi trường để kết nối dữ liệu địa phương lên cơ sở dữ liệu đất đai  quốc gia theo
chỉ đạo của lãnh đạo Bộ TN&MT. Theo đó, các cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai quốc gia,
CSDL đất đai cấp Trung ương và CSDL đất đai cấp địa phương sẽ cung cấp các dịch vụ dữ
liệu và đăng ký kết nối vào nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu của Bộ TN&MT để phục vụ
cung cấp, chia sẻ khai thác thông tin cho các Bộ, ngành địa phương, cổng dịch vụ công quốc
gia, trung tâm chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các tổ chức, cá nhân
có nhu cầu theo quy định.

Đặc biệt, việc kết nối, chia sẻ dữ liệu được thực hiện thông qua các dịch vụ dữ liệu
(WebServices/API) trên hạ tầng công nghệ thông tin, mạng Internet/WAN.

Câu 27: Giải thích tại sao nói hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai khi xây dựng thành công sẽ
đáp ứng mục tiêu “địa chính đa mục đích”.

Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai theo hướng đa mục tiêu, phục vụ đa ngành, đa đối tượng sử
dụng là một đòi hỏi tất yếu của quá trình phát triển của đất nước. eo Cục Đăng ký đất đai
(Tổng cục Quản lý đất đai), việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai nhằm phục vụ cho công tác
quản lý Nhà nước về ngành và các ngành kinh tế - xã hội, thu thuế đối với người sở hữu, sử
dụng đất đai, đặc biệt là cơ sở để bảo vệ quỹ đất công của Nhà nước, cũng như bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của chủ sử dụng đất. Theo Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Long, hiện trên địa bàn tỉnh
đã có 6/8 huyện, thị xã, thành phố thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai qua đó cho thấy,
việc liên thông cơ sở dữ liệu (CSDL) về đất đai từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã đã chấm dứt
tình trạng dữ liệu phân tán dẫn đến nhiều sai sót như: trùng thửa; cập nhật biến động không
thường xuyên, không kịp thời, dẫn đến những sai sót trong quá trình quản lý đất đai... Để đẩy
mạnh thực hiện công tác này, Cục Đăng ký đất đai đề xuất, trên cơ sở các nghiên cứu và ý
kiến các chuyên gia để lựa chọn một mô hình hệ thống, cấu trúc hệ thống thông tin đất đai đa
mục tiêu và trên một phần mềm thống nhất cả nước để quản lý. Đồng thời, cần tiếp tục hoàn
thiện thể chế, chính sách, nhất là về các quy chế quản lý, quy trình, quy định kỹ thuật về giao
dịch điện tử, liên thông dự liệu.

Ngoài ra, tiếp tục kiện toàn hệ thống Văn phòng Đăng lý đất đai để cập nhật biến động, vận
hành cơ sở quản lý. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin cho
ngành, chuyển đổi tư duy quản lý vận hành truyền thống trước đất sang quản trị hệ thống hiện
đại.

Câu 28: Các văn bản quy phạm pháp luật nào? Chi phối việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất
đai trong thời gian vừa qua? 
Quy định kỹ thuật về CSDL đất đai:
Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28/12/2015 của Bộ trưởng Bộ TN&MT quy định kỹ
thuật về CSDL đất đai;
Thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 25/4/2017 của Bộ trưởng Bộ TN&MT quy định về
quy trình xây dựng CSDL đất đai;
Thông tư số 35/2017/TT-BTNMT ngày 04/10/2017 của Bộ trưởng Bộ TN&MT Ban hành
định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng CSDL đất đai;
Thông tư số 14/2017/TT-BTNMT ngày 20/7/2017 của Bộ trưởng Bộ TN&MT quy định về
định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với
đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất.
Quy định kỹ thuật về hệ thống thông tin đất đai:
Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ trưởng Bộ TN&MT quy định về
xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai (Thông tư này đang được nâng tầm và
thay thế bởi Nghị định quy định về xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác sử dụng hệ
thống thông tin đất đai. Hiện nay Nghị định này đang trình Chính phủ để chuẩn bị ban hành)
Các quy định khác có liên quan: Luật Công nghệ thông tin; Các quy định về bảo đảm an toàn
hệ thống thông tin theo NĐ85; Nghị định 73/2017/NĐ-CP ngày 14/6/2017 của Chính phủ về
thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng thông tin, dữ liệu tài nguyên và môi trường; Luật An
ninh mạng; Luật Tiếp cận thông tin; …
Câu 29: Trách nhiệm của cơ quan, đơn vị nào trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất
đai? 
  Tổng cục Quản lý đất đai có trách nhiệm:

 Tổ chức xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai quy định tại khoản 1 Điều 3
của Thông tư này; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất việc xây dựng,
quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai ở các địa phương
 Đánh giá, xếp hạng năng lực thực hiện việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai của các tổ
chức và công bố công khai hàng năm;
 Phối hợp với đơn vị có liên quan để xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình thực
hiện.

 Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:

 Xây dựng kế hoạch triển khai việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trình Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh phê duyệt;
 Tổ chức xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai quy định tại khoản 2 Điều 3
của Thông tư này; 
 Kiểm tra việc thực hiện cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai của Văn phòng đăng ký đất đai;
 Báo cáo tình hình xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu đất đai trên địa bàn tỉnh theo Phụ
lục số 01 kèm theo Thông tư này, gửi về Tổng cục Quản lý đất đai trước ngày 15 tháng
01 hàng năm.Câu 30: Hãy nêu ý nghĩa của môn học đối với công tác quản lý đất đai của
nhà nước nói chung và ứng dụng của bản thân anh (chị) nói riêng.

Bài tập 1: Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính về cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Lấy ví dụ minh họa và ý nghĩa của kết quả. 
Bài tập 2: Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính về đăng ký biến động đất đai.
Lấy ví dụ minh họa và ý nghĩa của kết quả. 
Bài tập 3: Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính về tính thuế nhà, đất. Lấy ví dụ
minh họa và ý nghĩa của kết quả minh họa và ý nghĩa của kết quả.
Bài tập 4: Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính về số thống kê đất đai. Lấy ví dụ.
Bài tập 5: Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tỉnh hồ sơ kỹ thuật thửa đất. Lấy ví dụ
minh họa và ý nghĩa của kết quả.
 Việc xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ kỹ thuật thửa đất được thực hiện trên hệ thống phần
mềm Mapinfo
Cơ sở dữ liệu hồ sơ kỹ thuật thửa đất là CSDL mang đầy đủ các thông tin thuộc tính cần
thiết đối với từng thửa đất. Để tạo được 1 CSDL hoàn chỉnh , đồng bộ và thống nhất với
CSDL không gian thì quá trình nhập và xây dựng nó cần phải được tiến hành một cách
chính xác và tuân theo trình tự nhất định.
Kết thúc quá trình này ta được các dữ liệu cung cấp các thông tin bao gồm:
            +Số thư tự bản đồ
            +Loại đất
            +Tên chủ sử dụng đất
            +Diện tích thửa đất
            +Địa chỉ thửa đất
=> Kết quả: Từ dữ liệu thu thập được của các loại bản đồ giấy hoặc số ở một số giai đoạn.
Tiến hành chuẩn hóa, nhập bổ sung thông tin thuộc tính đố tượng không gian, thuộc tính
từ kết quả điều tra bổ sung
Bước 1: Chuẩn hóa thông tin, tệp chuẩn trong Mapinfo như: tọa độ, hệ tọa độ, đơn vị…
    -Chuẩn hóa tiếp biên bản đồ (nhập tọa độ 4 điểm khung bản đồ theo hệ tọa độ UTM 84
trong Mapinfo)
    -Vào option => Preferences=> System settings để chỉnh đơn vị đo cụ thể là m,m2
-Vào option=> Preferences => Map window => projection và chọn hệ tọa độ UTM84
và thông số tương ứng
Bước 2: Mở tờ bản đồ xã Mông Hóa
  -File=> Open => chọn mẫu hình ảnh tờ bản đồ ( Raster Image)
  - Vào file=> New table => Add to current Mapper=> trong New table
structure=>add file và tạo các file information gồm tên(Name) và các loại dữ liệu tương
ứng(Type)
Tên trường Kiểu và độ dài dữ liệu Mô tả
STT Intenger Số thứ tự
TenCSD Character(25) Tên chủ sử dụng
SHT Intenger Số hiệu thửa
SoToBĐDC Character(15) Số tờ bản đồ địa chính
MdichSD Character(15) Mục đích sử dụng
Dia_chiTD Character(30) Địa chỉ thửa đất
Dtich_htran Decimal(10,2) Diện tích hiện trạng
g
Sau đó chọn Create và lưu (Save as) với tên BAITAPLON
Bước 3:
  -Tiến hành khoanh vùng khoảng 40 mảnh đất trong tờ bản đồ(Hình 1)
   +Ta vào thanh công cụ Draw và chọn biểu tượng Polyline và vào Line style và chỉnh
style, color, width.
   +Dùng công cụ Polyline và khoanh từng vùng, tạo các điểm ở từng các ngã rẽ để khoanh
vùng được kín và bắt điểm bằng phím S(Snap), kết hợp với các thanh công cụ trên main
để phóng to, thu nhỏ và di chuyển được dễ dàng.
   +Sau khi khoanh xong các thửa, chọn tất cả vùng đã khoanh vào Object=> Enclose
 Ta được như hình phía dưới tất cả các mảnh đất khoanh đã thành từng vùng
   +Tiếp theo vào Update Colum => chọn BAITAPLON, chọn dientich và thực hiện
chọn hàm tính diện tích trong Functions => Area
+ tiến hành gán thông tin cho từng mảnh đất 
     Chọn info trên thanh Main, đưa con trỏ chuột chọn vào từng ô cần gán dữ liệu, sau đó
nhập thông tin cho từng thửa đất
-Tiến hành xuất file ra Excel=> vào Table, chọn Export=> xuất với tên DLHSKTTD,
Save as type, chọn dBASE DBF(*dbf)
Kết nối CSDL không gian và CSDL thuộc tính ta thu được CSDL hồ sơ kỹ thuật thửa số
hoàn thiện và được thể hiện trong bảng excel
  -CSDl hồ sơ kỹ thuật thửa đất có khả năng phục vụ đa mục tiêu trong công tác quản lý,
lưu trữ an toàn và khả năng mất dữ liệu hạn chế tối đa do ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên
ngoài, tính bảo mật cao hơn hẳn so với dữ liệu địa chính truyền thống.
Bài tập 6: Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính về định giá đất. Lấy ví dụ minh
họa và ý nghĩa của kết quả

Bài tập 7: Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính về số địa chính. Lấy ví dụ minh
họa và và ý nghĩa của kết quả
Các tài liệu, hồ sơ có thể phục vụ quản trị dữ liệu: 

 Hồ sơ giấy;
 Dữ liệu dạng số có cấu trúc ( dữ liệu dạng excel theo mẫu,*,txt…..);
 Cơ sở dữ liệu thuộc tính chưa theo chuẩn;
 Cơ sở dữ liệu thuộc tính được nhập trong các phần mềm như Mapinfo,…..

Dữ liệu thuộc tính địa chính được xây dựng trên cơ sở thu nhận kết quả đo đạc lập bản đồ
địa chính, đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất, lập hồ sơ địa chính và các nguồn dữ liệu thuộc tính địa chính khác có liên quan.

Bước 1: Đưa mảnh bản đồ xã Mông Hóa vào phần mềm Mapinfo sau đó chuẩn hóa thông tin
, tệp chuẩn trong Mapinfo như: tọa độ, hệ tọa độ, đơn vị…

 Sau khi đưa ảnh bản đồ xã Mông Hóa vào, ta lựa chọn hệ quy chiếu:  

chọn UTM Zone 48: Northern Hemisphere (WGS84) [EPSG: 32648]

 Tiếp theo, vào Option->Preferences->system settings để chỉnh đơn vị đo cụ thể: m ,


m2
Bước 2: Tạo bảng và các trường dữ liệu dựa vào mẫu sổ địa chính hiện hành
 Vào Open -> New table -> Add to Current Mapper Add field và tạo các file
information gồm tên ở cột Field và loại dữ liệu tương ứng (Type)
Tên trường Kiểu và độ dài dữ liệu Mô tả

STT Integer Số thứ tự

Chu_sddat Character(30) Tên chủ sử dụng đất

Diachi Địa chỉ thửa đất


Character(20)
Dientich Diện tích
Decimal (10.2)
So_hieu_thua Số hiệu thửa
Integer
So_to_bando Số tờ bản đồ
Character(10)
Giay_toPN Giấy tờ pháp nhân/nhân thân
Character(20)
Hinhthuc_sdda Hình thức sử dụng
t
Character(20)
Mucdich_sd Mục đích
Character(20)
Thoihan Thời hạn
Character(30)
Nguon_goc Nguồn gốc sử dụng
Character(50)
Ma_nguon_goc Character(20) Mã nguồn gốc sử dụng

Taisan Character(40) Tài sản gắn liền với đất

Ghi_chu Character(20) Ghi chú

 Sau đó chọn Create và lưu dưới tên BTL


Bước 3: Tiến hành khoanh vùng 40 mảnh đất trong tờ bản đồ (Hình 01) 
 Ta vào thanh công cụ Draw và chọn biểu tượng Polyline và vào Line
style và chỉnh style,color,width (chọn màu đỏ, width 2)
 Sau đó dùng công cụ polyline và khoanh từng vùng, tạo các điểm ở từng các ngã rẽ để
khoanh vùng được kín và bắt điểm bằng phím S (Snap), kết hợp với các thanh công cụ
trên Main để phóng to, thu nhỏ và di chuyển được dễ dàng
 Tiếp đó, ta chọn toàn bộ vùng đã số hóa bằng công cụ Marquee Seclect sau đó đóng
vùng bằng cách vào Object->Enclose
 Ta được như hình phía dưới tất cả các mảnh đất khoanh đã thành từng vùng:
Bước 4: Tiến hành update diện tích cho từng thửa đất
 Vào Table -> Update Colum ->chọn btlon_ok, chọn Dientich và thực hiện chọn hàm
tính diện tích trong Funtions->Area
 Bước 5: Tiến hành gán thông tin cho từng thửa đất bằng công cụ Info trên thanh
Main chỉ vào vùng mảnh đất cần gán thông tin
 Bước 6: Xuất dữ liệu ra file excel
 Vào Table -> Export -> xuất với tên BTL và đuôi (*.txt).
- Các dữ liệu thuộc tính qua quá trình thu thập tổng hợp được hệ thống lại theo cấu trúc
chuẩn file excel để dễ dàng kết nối tới cơ sở dữ liệu với Mapinfo gồm:
 Tên chủ sử dụng đất (chủ hộ)

+ Giới tính (chủ hộ)


+ Năm sinh (chủ hộ)
+ Số chứng minh thư nhân dân
+ Ngày cấp, nơi cấp
+ Địa chỉ chủ hộ (địa chỉ của thửa đất)
+ Khu dân cư
+ Họ và tên (vợ hoặc chồng chủ hộ)
+ Giới tính (vợ hoặc chồng chủ hộ)
+ Năm sinh (vợ hoặc chồng chủ hộ)
+ Số chứng minh thư nhân dân
+ Ngày cấp, nơi cấp
 Số tờ bản đồ
 Số hiệu thửa đất
 Diện tích pháp lý
 Thời hạn sử dụng
 Nguồn gốc sử dụng
 Mã nguồn gốc sử dụng
 Nghĩa vụ tài chính
 Hạn chế sử dụng/Quyền sử dụng hạn chế đối với thửa đất liền kề
 Tài sản gắn liền với đất
 Tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất
+ Thời điểm nhận hồ sơ đăng ký lần đầu: ngày …/…/…
+ Thời điểm đăng ký vào sổ địa chính: ngày …/…/…
+ Giấy tờ về nguồn gốc sử dụng, sở hữu:
+ Giấy chứng nhận: Số seri:                                        
+ Số vào sổ cấp GCN
+ Hồ sơ thủ tục đăng ký số
 Thay đổi về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất
 Bài tập 8: Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính về đền bủ giải phóng mặt
bằng, Lấy vi dụ minh họa và ý nghĩa của kết quả.

Bài tập 9: Lựa chọn 01 mẫu hồ sơ địa chính, tiến hành phân tích, thiết kế và quy trình
các bước xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin cho mẫu hồ sơ đó. Lấy ví dụ minh họa và nêu
ý nghĩa của kết quả.

You might also like