Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Bài tập toán 9

• Phần đại số: Các bài tập thu gọn biểu thức:
1. Tìm a biết:
√ 2 √ 2 √ √  √ √ 
( a + 1) − ( a − 1) 2a + 1 + a + 1 2a + 1 − a + 1
√ √ − √ =1
4 a ( a − 1) a ( a + 1)

2. Rút gọn biểu thức


√ √ √
x−7 x+3 2 x+1
A= √ −√ + √
x−5 x+6 x−2 x−3

và tìm tất cả các giá trị nguyên của x để A ≤ −2.


√ √
3x + 5 x − 11 x−2 2
3. Cho biểu thức: P = √ −√ +√ −1
x+ x−2 x−1 x+2
a) Tìm điều kiện xác định và thu gọn P .
b) Tìm các giá trị x để P nhận giá trị nguyên.
4. Với x > 2, cho biểu thức:
q p q p
x − 4 (x − 1) − x + 4 (x − 1)  4

H= p . 1−
x2 − 4 (x − 1) x+2

a) Rút gọn biểu thức H.


b) Tìm x nguyên và x > 2 sao cho H nguyên.
5. Với a > 1, rút gọn biểu thức:
 √  √ √
a a+1 2a + a + 1 a
A= √ : (a − 1) + √ −
a+1 a+1 a−1

6. với x ≥ 0, x 6= 1, cho biểu thức:


√ ! √ 2 √ !
x−1 x3 − 1 ( x − 1) + x
R= √ + : √
x−1 1−x x+1

Chứng minh rằng: R < 1.


7. Biết 0 < x ≤ y và
√ √ 2 √ √ 2 ! !
x+ y + x− y y x 5
√ √  √ √  + √ √ √ +√ √ √  =
x+ y x − y + 2 (x + 2y) x x+ y y x+ y 3
x
Tính .
y
8. Biết a, b > 0, a 6= b và:
!  √ √  √ √  
2
(a + 2b) − (b + 2a)2 a a + b b a a − b b
: − 3ab = 3
a+b a−b

1 + 2ab
Tính: S =
a2 + b 2

Thầy Lương Xuân Vinh 1 0934.012.748


Bài tập toán 9

• Phần hình học: Các bài tập về tam giác có một góc 60◦ :

1. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, C thuộc (O) sao cho AC = R. Gọi H là
hình chiếu của C trên AB, đường tròn tâm I đường kính CH cắt BC tại E và AC tại
D.
a) Chứng minh ADEB nội tiếp. Tính diện tích tứ giác ADEB.
b) Vẽ tiếp tuyến BF đến (I) với F là tiếp điểm và khác H, HF cắt IB tại J và cắt
AC tại G. Chứng minh CEJI nội tiếp. Tính ∠CJE.
c) Tính các góc của tam giác ABG.

2. Tam giác ABC có ∠BAC = 750 , ∠BCA = 450 , AC = a 2, AK vuông góc với BC
(K thuộc BC).
a) Tính độ dài các đoạn KC và AB theo a.
b) Gọi H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính bán
kính đường tròn (O) theo a và góc ∠OHC.
c) Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC. Tính ∠IHC.
d) Chứng minh rằng: 4BHO cân tại B.
Lưu ý:
– Khi góc ∠ABC = 60◦ thì BH = R.
– Khi góc ∠ABC = 60◦ thì 5 điểm A, H, I, O, C cùng thuộc một đường tròn.

3. Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, C và D là các điểm thuộc đường tròn
sao cho C, D khác phía đối với AB và ∠CAB = 60o , ∠BAD = 45o . Các đường cao
CE và DF của tam giác BCD cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của CH.
TA
a) CD cắt AB tại điểm T. Tính và tính DT.DC.
TB
b) Chứng minh tứ giác COHB nội tiếp và tính ∠HOC.
c) Chứng minh CO tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác OM F .
d) Đường tròn ngoại tiếp tam giác OCM cắt CD tại G. Tính ∠DGB.
4. Cho tam giác ABC đều cạnh a, O là trọng tâm tam giác. Đường tròn tâm F qua C
và tiếp xúc với AB tại A. M là trung điểm AB. Từ M vẽ tiếp tuyến M E đến (F ),
(E khác A). BE cắt (F ) tại điểm D.
a) Chứng minh O ∈ (F ). Tính BE.
b) AE cắt CO tại G. OE cắt BC tại H. Chứng minh CHEG nội tiếp và tính
∠GHB.
c) Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEH. Chứng minh I, F, E
thẳng hàng.

- HẾT -

Thầy Lương Xuân Vinh 2 0934.012.748

You might also like