Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

4/23/2023

Chương 3

SỰ XÚC TÁC
Mục tiêu chương:
1. Hiểu được các khái niệm chung của xúc tác
2. Phân loại được các loại xúc tác
3. Giải thích được ảnh hưởng của xúc tác đến tiến trình phản ứng
4. Hiểu được các phương pháp chế tạo xúc tác cơ bản;
5. Giải thích được vai trò của xúc tác trong các ngành công nghiệp sản xuất;

Vật lý las er

3.1. Các kiến thức cơ bản Động hóa học


3.1.1. Các khái niệm mở đầu
a. Động hóa học: là khoa học về tốc độ phản ứng hóa học và các
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
 Nghiên cứu giai đoạn trung gian : cơ chế phản ứng
Tốc độ cấp mẫu
 Phản ứng diễn ra nhanh hay chậm: tốc độ phản ứng
Kích thước
 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng

điều chỉnh
nhiệt độ

1
4/23/2023

3.1. Các kiến thức cơ bản Động hóa học


3.1.1. Các khái niệm mở đầu
b. Nhiệm vụ của ĐỘNG HOÁ HỌC là tìm
phương trình tốc độ của phản ứng và nghiên
cứu các điều kiện ảnh hưởng đến nó cũng như
tìm cơ chế của phản ứng

3.1. Các kiến thức cơ bản Động hóa học


3.1.2. Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học

a. Điều kiện nhiệt động học a A  b B  
 dD  eE

Ở T, P không đổi Phản ứng xảy ra khi: GT , P  0
Ví dụ, ở 25oC và 1 atm: H 2( K )  O2( K ) 
 H 2O( H ) G o298  228, 2kJ / mol
b. Điều kiện động hóa học

E a
CTG

SP

2
4/23/2023

3.1. Các kiến thức cơ bản Động hóa học


3.1.3. Định nghĩa tốc độ phản ứng
3.1.3.1 Định nghĩa tốc độ phản ứng
a1 A1  a2 A2 
 a1' A1'  a2' A2'
a. Tốc độ trung bình N Ai
v
t
dN Ai
b. Tốc độ tức thời v
dt
3.1.3.2. Biểu thức tính tốc độ khi có tính đến thể tích
dN Ai dC Ai
v 
V .dt dt

3.1. Các kiến thức cơ bản Động hóa học


3.1.3. Định nghĩa tốc độ phản ứng
3.1.3.3. Vấn đề đơn vị
3.1.3.4. Vấn đề đơn trị

dC A1 dC A2 dC A' dC A'
   '
1
 '
2

a1 a2 a 1 a 2

dC A1 dC A2 dC A' dC A'
   '
1
 '
2

a1dt a2 dt a dt
1 a dt
2

v A1 v A2 v A' v A'
  '
1
 2
'
a1 a2 a1 a 2

3
4/23/2023

3.1. Các kiến thức cơ bản Động hóa học


3.1.4. Định luật tác dụng khối lượng trong động hoá học
Định luật tác dụng khối lượng (M.Guldberg và P. Waage )
Ở nhiệt độ không đổi, pư đồng thể, đơn giản:
aA + bB = cC + dD
Tốc độ phản ứng : v = k.CaA.CbB
Định luật tác dụng khối lượng của Guldberg-waage nghiệm đúng cho các pư
đơn giản và cho từng giai đoạn cơ bản của pư phức tạp.
Tam phân tử

Đơn phân tử Lưỡng phân tử

3.1. Các kiến thức cơ bản Động hóa học


3.1.4. Định luật tác dụng khối lượng trong động hoá học
* Định luật cơ bản Động hóa học: Đối với phản ứng một chiều ở T = const và có
bậc động học xác định, tốc độ v của phản ứng tại mỗi thời điểm tỉ lệ với mỗi tích
nồng độ của các chất có ảnh hưởng đến tốc độ, nồng độ mỗi chất được nâng lên
một luỹ thừa xác định nào đó
v  k [A]m [B ]n Thực nghiệm
aA  bB 
 cC  dD
a. Bậc toàn phần : Bậc toàn phần: q = m + n
b. Hằng số tốc độ k :
k là đại lượng có trị số bằng tốc độ phản ứng khi nồng độ của chất có ảnh
hưởng đến tốc độ đều bằng 1, do đó k còn được gọi là tốc độ riêng của
phản ứng

4
4/23/2023

3.1. Các kiến thức cơ bản Động hóa học


3.1.4. Định luật tác dụng khối lượng trong động hoá học
c. Phản ứng không có bậc động học
Phản ứng được gọi là không có bậc động học nếu phương trình tốc độ của nó
không thể đưa về dạng v  kC AmCBn

Ví dụ: Phản ứng H2(k) + Br2(k)  2HBr(k) phương trình động học thực nghiệm của
phản ứng này rất phức tạp
k.C H 2 C3/2
Br2
v
C Br2  k'C HBr
d. Sự giảm bậc phản ứng

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.1. Động học các phản ứng bậc đơn giản
3.2.1.1. Phản ứng bậc nhất
1. Một số ví dụ

10

5
4/23/2023

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.1. Động học các phản ứng bậc đơn giản
3.2.1.1. Phản ứng bậc nhất
2. Phương trình động học cơ bản: A → Sản phẩm

Phương trình dạng vi phân:


dx
 k (a  x )
dt
a
Phương trình dạng tích phân: kt  ln
ax
3. Thời gian nửa phản ứng Thời gian nửa phản ứng là thời gian cần thiết
để nồng độ chất phản ứng còn lại một nửa
nồng độ ban đầu (t=0)
ln 2
Không phụ thuộc nồng độ chất phản ứng t1/ 2 
k
11

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.1. Động học các phản ứng bậc đơn giản
3.2.1.2. Phản ứng bậc hai
Dạng 1: 2A → Sản phẩm
Phương trình dạng vi phân: Dạng tích phân: Thời gian nửa phản ứng
dx 1 1 1
 k (a  x) 2 kt   t1 / 2 
dt (a  x ) a k .a
Dạng 2: A + B → Sản phẩm
Phương trình dạng vi phân: Phương trình dạng tích phân:

dx 1 b(a  x )
 k ( a  x )(b  x) kt  ln
dt a b a (b  x )

12

6
4/23/2023

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.1. Động học các phản ứng bậc đơn giản
3.2.1.2. Phản ứng bậc hai
Dạng 3 : mA + nB → Sản phẩm

Phương trình dạng vi phân:


dx  n 
 k (a  x)  b  x
dt  m 

m b (a  x )
Phương trình dạng tích phân: k t  ln
na  m b  n 
ab  x
 m 

13

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.1. Động học các phản ứng bậc đơn giản
3.2.1.3. Phản ứng bậc ba
Dạng phản ứng: 3A → Sản phẩm
Phương trình động học:
dx 1  1 1
 k(a  x)3 kt  
dt 2  ( a  x ) 2 a 

Dạng phản ứng: 2A + B → Sản phẩm

dx 1  (2b  a )2 x ( a  2 x )b 
 k (a  2x)2 (b  x) kt   ln
dt ( 2 b  a ) 2  ( a  2 x ) a ( b  x ) a 

14

7
4/23/2023

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.1. Động học các phản ứng bậc đơn giản
3.2.1.3. Phản ứng bậc ba
Dạng phản ứng: A + B+C → Sản phẩm
Phương trình động học:
dx
 k (a  x)(b  x)(c x)
dt

1 a 1 b 1 c
kt  ln  ln  ln
(a  b)(a  c) a  x (b  a)(b  c) b  x (c  b)(c  a) c  x

15

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.1. Động học các phản ứng bậc đơn giản
3.2.1.4. Phản ứng bậc không
Phương trình động học

dx
 k .C A .C B  co n st  k '

dt
x
 k '

16

8
4/23/2023

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.1. Động học các phản ứng bậc đơn giản
3.2.1.5. Phản ứng bậc n
Phương trình động học
dx 1  1 1 
 k (a  x)n kt    
dt n  1  (a  x) n 1 a n 1 

17

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
3.2.2.1. Phản ứng thuận nghịch
a. Định nghĩa: Phản ứng thuận nghịch hoá học hay phản ứng hai chiều gồm
một phản ứng thuận và một phản ứng nghịch diễn ra đồng thời và độc lập.
b. Phản ứng thuận nghịch và hằng số cân bằng


k1
aA  bB   cC  dD
 k2

vt  kt [A] [B ]b
a
vt  vn  kt [A]a [B ]b  kn [C]c [D]d
vn  kn [C]c [D]d

 C  D 
c d
k
KC  t 
k n  A a  B b

18

9
4/23/2023

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
3.2.2.1. Phản ứng thuận nghịch Sự đồng phân hóa amonithioxianat
c. Động học phản ứng thuận nghịch thành thioure
*Phản ứng thuận nghịch bậc một. NH NCS 
kt
  NH 2  CS
4  

k
A B

t 2
kn

kn
dx  k

t


 (kt  kn )( x  x) kn
dt
x cis - trans stirylxianua
(kt  k n ) t  ln 
x  x  Ka  b
 x  K  1
với  k
K  t
 kn

19

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
Bài 1. Một bình kín chứa 1mol N2 và 3mol H2 . Khi có mặt chất xúc tác và được đun
nóng, khí N2 và H2 phản ứng theo phương trình sau:

 2 NH 3
N 2  3H 2 

Tốc độ của phản ứng thuận sẽ thay đổi như thế nào so với ban đầu khi N2 đã phản ứng
hết 0,65mol.
Ds. giảm 66 lần
Bài 2. Phản ứng este hoá etanol bằng axit focmic trong môi trường axit clohidric ở 250C
diễn ra theo phương trình:

 HCOOC2 H 5  H 2O
C2 H 5OH  HCOOH 

Trong trường hợp phản ứng tiến hành với lượng dư etanol thì hằng số tốc độ phản ứng
este hoá bằng 1,85.10 -3ph -1. Hằng số tốc độ của phản ứng nghịch bằng 1,76.10 -3ph -1. Biết
nồng độ đầu của axit focmic bằng 0,07 mol.l -1. Tính:
a. Nồng độ cân bằng của foocmiat etyl
b. Thời gian để sự este hoá đạt cân bằng. Ds. a. 0,0358 mol.L-1; b. 1913 phút-1
20

10
4/23/2023

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp dx1
3.2.2.1. Phản ứng song song v1   k1 (a  x )
dt
* Phản ứng song song bậc 1 dx
v2  2  k2 (a  x)
B dt
v pu  v1  v2

A dx
 ( k 1  k 2 )( a  x )
(a-x) dt
a
Phương trình động học ( k 1  k 2 ). t  ln
C (a  x)
x1 k
 1
x2 k2

21

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
3.2.2.1. Phản ứng song song
* Nhiều phản ứng song song bậc 1
B dx Phương trình động học
v1  1  k1 (a  x )
dt dx
C dx  (k1  k2 ...  kn )(a  x)
A D v2  2  k 2 ( a  x ) dt
dt
a
E ............................... (k1  k2 ...  kn ).t  ln
dx (a  x)
vn  n  kn (a  x)
dt

22

11
4/23/2023

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
3.2.2.1. Phản ứng song song
* Phản ứng song song bậc 2

C+D Phương trình động học


dx
A + B  ( k 1  k 2 )( a  x )(b  x )
dt
(a-x) (b-x) 1 b .( a - x )
( k 1  k 2 ). t  ln
(a  b) a .( b - x )
E+F x1 k
 1
x2 k2
23

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
3.2.2.1. Phản ứng song song
* Phản ứng song song bậc 2

B Phương trình động học


C
dx
A+B D  ( k1  k 2  ...  k n )(a  x)(b  x)
dt
E
1 b.(a  x)
(k1  k2  ...  k n ).t  ln
( a  b) a.(b  x)
N

24

12
4/23/2023

Bài 3. Phản ứng song song tiến hành theo phương trình A→B và
A→C. Xác định các hằng số tốc độ k1 và k2 tương ứng, biết rằng
trong hỗn hợp các sản phẩm phản ứng có 35% chất B, còn nồng
độ chất A giảm đi một nửa sau 410 giây.

DS. k1=5,92.10-4 s-1; k2=1,098.10-3 s-1

25

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
3.2.2.3. Phản ứng nối tiếp
Phương trình tốc độ:
A → B → C
t=o a 0 0
t a-x y=x-z z

Tốc độ phản ứng A→B


Tốc độ tích luỹ sản phẩm trung gian B ở
d(a  x) dx thời điểm t là:
   k1 (a  x)
dt dt
d(x  z)
Tốc độ phản ứng B→C  k1 (a  x)  k2 y  k1 (a  x)  k2 ( x  z )
dz dt
 k2 y  k2 (x  z)
dt
26

13
4/23/2023

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
3.2.2.3. Phản ứng nối tiếp
A → B → C
*Tìm nồng độ các chất A, B, C
t=o a 0 0
t a-x y=x-z z

 k t
 x  a (1  e 1 )
 k1a
y  (e  k1t  e  k 2 t )
 k 2  k1
  k2 k1 
 z  a 1  e  k1t  e k2t 
  k 2  k1 k 2  k1 
27

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
3.2.2.3. Phản ứng nối tiếp
* Tính thời gian B đạt cực đại( tmax) và nồng độ cực đại của B ([B]max)

k 
ln  1 
k
tmax   2
k1  k 2

k2
k  k 2  k1
[B ]max  a  1 
 k2 
28

14
4/23/2023

3.2. Động học hình thức các phản ứng đơn giản và phức tạp
3.2.2. Động học các phản ứng phức tạp
3.2.2.3. Phản ứng nối tiếp
*Phương pháp nồng độ dừng hay trạng thái dừng
A → B → C
t a-x y=x-z z
d  B
Tốc độ biến thiên sản phẩm trung gian là  k1[A]  k2 [B]
dt
B  y  k1
Khi k2 >k1, t lớn e  k1t  e  k 2t A a  x k 2  k1
k 2  k1 B  k1 →d[B]/dt = k1[A] - k2[B]=0
A k 2
29

3.2.3. Xác định cơ chế phản ứng


• Các bước xác định cơ chế phản ứng:
Bước 1: Tập hợp các dữ kiện thực nghiệm, gồm:
- Xác định các chất phản ứng và các sản phẩm phản ứng.
- Xác định các phân tử trung gian xuất hiện trong quá trình phản
ứng nếu có (nhận thấy được bằng thực nghiệm hay giả thiết)
- Xác định bậc phản ứng (kể cả bậc phản ứng lúc khởi đầu)
Bước 2: Viết tất cả các phản ứng có thể xảy ra.
Bước 3: Sử dụng các tiêu chuẩn nhiệt động học và động hóa học để
thiết lập một cơ chế đơn giản và hợp lý nhất.
Bước 4: Kiểm tra xem cơ chế đã thiết lập bằng con đường xử lý toán
học xem nó có phù hợp với bậc phản ứng xác định bằng thực nghiệm
không? Nếu phù hợp thì cơ chế được xem là đúng và chấp nhận được.
30

15
4/23/2023

Bài tập áp dụng


Bài 4.Cho phản ứng : 2A + B → C + D
Thực nghiệm cho biết phương trình tốc độ của
phản ứng có dạng như sau:
[ ]
v=k
[ ]
Giản đồ năng lượng của phản ứng có dạng như
hình vẽ. Thực nghiệm cho biết phản ứng xảy ra Ea-1
qua 2 giai đoạn, một trong 2 giai đoạn đó là
thuận nghịch Ea1 Ea2
a/ Đề xuất cơ chế của phản ứng sao cho phù hợp
với phương trình động học và giản đồ năng
lượng đã cho. C+M+B
b/ Trên cơ sở cơ chế phản ứng, hãy tìm hệ thức 2A+B
liên hệ giữa hằng số tốc độ chung của phản ứng C+D
với các hằng số tốc độ của các giai đoạn.
(THPT Chuyên Bạc Liêu – Bạc Liêu)

31

Bài tập áp dụng


Bài 5 . Phản ứng: A2 (k) + 2B (k) → 2AB (k) (1)
được xúc tác bởi chất xúc tác C (thể khí). Người ta thấy rằng hằng số toàn phần
(ktp) tăng tuyến tính với nồng độ của chất xúc tác. Kết quả dưới đây được thực
hiện ở 400K với nồng độ chất xúc tác C là 0,05M
Thí ngiệm [A2] (mol/l) [B] (mol/l) Tốc độ đầu (mol/l.s)

1 0,01 0,1 1,6.10-10

2 0,01 0,2 3,20.10-10

3 0,10 0,2 1,012.10-9

1. Viết phương trình tốc độ của phản ứng


2. Tính ktp ở 400K
3. Đối với phản ứng được giả định xảy ra theo cơ chế sau:

k1
A 2   2A(k) nhanh (2)

k2
A (k) + B (k) + C (k) → ABC Chậm (3)
ABC → AB (k) + C (k) (4)
Chứng minh phương trình động học bằng lý thuyết
32

16
4/23/2023

Bài tập áp dụng


Bài 6. Nghiên cứu động học của phản ứng :
2NO (k) + 2H2 (k) → N2 (k) + 2H2O (l)
Người ta thu được các số liệu sau:
P (NO), atm P (H2) , atm Tốc độ phản ứng
(atm/s)
0,375 0,500 6,34.10-4
0,375 0,250 3,15.10-4
0,188 0,500 1,56.10-4

a/ Viết biểu thức liên hệ tốc độ phản ứng với nồng độ các chất tham gia phản ứng
b/ Phản ứng được cho là bao gồm 3 giai đoạn sơ cấp:
Giai đọan 1: 2NO ⇌ N2O2
Giai đoạn 2: N2O2 + H2 → N2O + H2O
Giai đoạn 3: N2O + H2 → N2 + H2O
Với các điều kiện nào về tốc độ tương đối của các giai đoaạn 1, 2, và 3, cơ chế phản ứng trên là phù
hợp với quy luật động học thu được từ thực nghiệm?
(THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Khánh Hòa)

33

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng-


Ảnh hưởng của nhiệt độ
3.3.1. Phương trình kinh nghiệm Van’t Hoff

Phát biểu: khi tăng nhiệt độ của hệ mỗi lần thêm 100C, hằng số tốc độ k
tăng và do đó tốc độ của phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần
Biểu thức:
k kT : hằng số tốc độ tại nhiệt
  T 10  2  4
kT độ T
kT  n10
n
kT+10 : hằng số tốc độ tại
kT nhiệt độ T+10
T2 T1
kT2
 10 γ: hệ số nhiệt độ
kT1
Hạn chế: Quy tắc này chỉ là một sự gần đúng thô, chỉ áp dụng được khi
khoảng nhiệt độ biến thiên nhỏ.
34

17
4/23/2023

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 7. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,5. Ở 150C hằng số tốc độ phản
ứng này bằng 0,2 s -1. Tìm hằng số tốc độ phản ứng ở 400C.
Đ/S. 4,583 S-1

Bài 8. Phản ứng H2 + O2 → H2O tại 25oC diễn ra gần 1 tỷ năm. Biết hệ số nhiệt
phản ứng γ=2,5. Xác định thời gian phản ứng ở 600oC

Đ/S. 4,33.10-11s.

35

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng-


Ảnh hưởng của nhiệt độ
3.3.2. Phương trình Arrhenius

dlnk B E
Phương trình dạng vi phân:  2  a2
dT T RT

Phương trình dạng tích phân: T: nhiệt độ Kelvin


Ea E R: hằng số khí (kJ/mol.K;
ln k    C   a  lnA cal/mol.K)
RT RT
Ea: năng lượng hoạt hóa
 Ea
k  A.e RT A: thừa số hằng số

Nhận xét: hằng số tốc độ (~ tốc độ phản ứng) tăng khi nhiệt độ tăng

36

18
4/23/2023

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 9. Phản ứng trong pha khí giữa NH3 và NO2 ở giai đoạn đầu
là phản ứng bậc hai. Tính năng lượng hoạt hoá và thừa số A của
phương trình Arrhenius, biết ở nhiệt độ 600K và 746K, biết hằng
số tốc độ có giá trị tương ứng bằng 0,385M -1s-1 và 16 M -1.s -1.
Ea=95kJ/mol; A=68,7.106 M-1.s-1

37

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng-


Ảnh hưởng của nhiệt độ
3.3.2. Phương trình Arrhenius
* Ý nghĩa của năng lượng hoạt hoá

E a
CTG

SP

38

19
4/23/2023

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng-


Ảnh hưởng của nhiệt độ
3.3.2. Phương trình Arrhenius
*Phương pháp xác định năng lượng hoạt hoá
Ea
1. Phương pháp tính theo hai nhiệt độ ln k1    ln A
Ea RT1
Phương trình Arrhenius ln k    ln A
RT
Ea
ln k2    ln A
RT2
2. Phương pháp đồ thị
lnk
Phương trình Arrhenius
Ea α
ln k    ln A
RT
Ea = -R tg.
1/T
39

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng-


Ảnh hưởng của nhiệt độ
3.3.2. Phương trình Arrhenius

Phương trình Arrhenius


Ea
E ln kT    ln A
ln k   a  ln A RT
RT
Ea
ln kT 10    ln A
R (T  10)

10.Ea
ln  
RT (T  10)

40

20
4/23/2023

3.4. Ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
3.4.1. Khái niệm chung về xúc tác

 Sự Xúc tác: là hiện tượng thay đổi


tốc độ do tác dụng của một số chất
gọi là chất xúc tác

 Chất Xúc tác: Là chất làm biến đổi


tốc độ phản ứng bằng cách tham
gia vào các giai đoạn phản ứng
trung gian, và do đó, sau phản
ứng lượng và bản chất hóa học
của chất xúc tác không bị biến đổi.

 Hợp chất xúc tác trung gian: Là


dạng tồn tại của xúc tác tại các giai
đoạn trung gian, có đặc điểm:
- Rất kém bền, thời gian sống ngắn
- Là hợp chất bề mặt, không tồn tại
trong một pha độc lập

41

3.4.2. Phân loại xúc tác


• Xúc tác đồng thể: Là khi chất xúc tác cùng pha với các chất tham
gia phản ứng.
Ví dụ: NO làm xúc tác cho phản ứng SO2 + O2 → SO3
• Xúc tác dị thể: Là khi chất xúc tác khác pha với các chất tham gia
phản ứng.
Ví dụ: Pt làm xúc tác cho phản ứng cộng C2H4 +H2 → C2H6
• Xúc tác enzyme: Là khi chất xúc tác là các enzyme
Ví dụ: enzyme ureaza làm xúc tác cho phản ứng:
NH2CONH2 + H2O → 2NH3 + CO2

42

21
4/23/2023

3.4.3. Đặc điểm của hiện tượng xúc tác

3.4.3.1. Tính chọn lọc của chất xúc tác


o
2C2 H5OH 
Al2O3 ,250 C
(C2 H5 )2 O  H 2O
o
C2 H 5OH 
Al2O3 ,350 C
 C2 H 4  H 2O
o
C2 H 5OH 
Cu ,200 C
 CH 3CHO  H 2
Một phản ứng chỉ được xúc tác bởi một số loại xúc tác ở những điều kiện nhất định

3.4.3.2. Chất xúc tác không làm chuyển dịch trạng thái cân bằng

Không có xúc tác 


k1
A  B   AB
 k1 k1' [AB]
k2
k1'
 ' K
Có xúc tác 
A  B  AB k2 k 2 [A].[B ]
'
k2

43

3.4.3. Đặc điểm của hiện tượng xúc tác


3.4.3.3. Chất xúc tác không gây nên phản ứng

 GT , P  0
Phản ứng xảy ra:   CXT
 FT ,V  0

Eao  184kJ / mol



 2 HI
H 2(K)  I 2( K ) 
 EaAu  104,5kJ / mol
EaPt  58,5kJ / mol
44

22
4/23/2023

3.4.4. Phản ứng xúc tác đồng thể


3.4.4.1. Cơ chế phản ứng xúc tác đồng thể
a. Phản ứng xúc tác đồng thể trong pha khí
2 NO  O2 
 2 NO2
2 SO2  O2 
NO
2 SO3 2 SO2  2 NO2 
 2 SO3  2 NO

2 SO2  O2 
 2 SO3

b. Phản ứng xúc tác đồng thể trong pha lỏng


H 2O2  I  
 IO   H 2O
I   IO   2 H  
 I 2  H 2O
  I 2
2S2O  H 2O2  2H  S4O  2 H 2O
3 6 I 2  2 S 2 O32  
 S 4 O62   2 I 

2 S 2 O32   H 2 O2 
 S 4 O6  2 H 2 O

45

3.4.4. Phản ứng xúc tác đồng thể


3.4.4.2. Biến thiên năng lượng
Không xúc tác:
A  B 
( AB )* 
 Sản phẩm
Có xúc tác:

A  K  AK

k1

k2

AK  B 
k3
 [ABK ]*
[ABK ] 
k4
 Sản phẩm + K
k xt
 e E / RT  E  Ekxt  Ext
k kxt

46

23
4/23/2023

3.4.4. Phản ứng xúc tác đồng thể


3.4.4.4. Phương trình động học phản ứng xúc tác đồng thể
a. Phản ứng xúc tác đồng thể đơn phân tử
Phản ứng: A 
K
B d [A ] k k [ A]
  k3 [AK * ]  3 1 [K ]o
Cơ chế: 
 AK * 
A  K 

k3
B  K dt k 2  k1[A]

Nhận xét: tốc độ phản ứng không chỉ phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia phản ứng
mà còn phụ thuộc vào nồng độ đầu của chất xúc tác
b. Phản ứng xúc tác đồng thể lưỡng phân tử
Phản ứng: A  B 
K
 AB
Cơ chế: 
 ABK * 
A  B  K 

k3
 AB  K
d [A ] k .k [A][B ]
Phương trình động học   3 1  [K]0
dt k 2  k1[A ][B ]
47

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Phản ứng oxi hoá toluen trong môi trường axit axetic ở 870C có bậc
động học bằng 1 đối với toluen. Ở nồng độ C6H5CH3 = 0,5M khi có mặt của
chất xúc tác Co3+, hằng số tốc độ biểu kiến thay đổi theo nồng độ của C0(III)
như sau
k.(10 -5).s -1 1,47 2,93 5,68
C(Co3+)(M) 0,053 0,084 0,185
Tìm bậc đối với Co3+ và tính hằng số tốc độ phản ứng.
-9.6
-3.5 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 -9.8 0
Giải.
-10
vkxt  k1[C6 H 5CH 3 ] y = 1.055x - 7.9498
-10.2
R² = 0.9738
lnk

-10.4
vxt  k2 [C6 H 5CH 3 ] -10.6
3 n -10.8
k2 =k1.[Co ]
-11
-11.2
ln k2 =lnk1 +n.ln[Co3 ]
n  1 lnC
 4
k1  3,52.10
48

24
4/23/2023

3.4.4. Phản ứng xúc tác đồng thể


3.4.4.5. Phương trình động học phản ứng xúc tác đồng thể


Phản ứng: A  B 
H
 AB
Cơ chế: 
 AH 
A  H  

AH   B 
k3
 AB  H 

Phương trình động học  d [ A ]  k 1 .k 3 [ A ].[ B ] [ H  ]


dt k2

49

3.4.4. Phản ứng xúc tác đồng thể


3.4.4.5. Phương trình động học phản ứng xúc tác đồng thể
Xúc tác là chất tham gia phản ứng:

Phản ứng: C6 H 5COOH  C 2 H 5OH 


 C6 H 5 COOC2 H 5  H 2 O
dx
Phương trình động học khi rượu dư:  k (a  x) 2
dt
Xúc tác là sản phẩm phản ứng:

CH 3COOC 2 H 5  H 2 O 
 CH 3COOH  C 2 H 5 OH

Phương trình động học: dx


 k (a  x) x
dt

50

25
4/23/2023

3.4.4. Phản ứng xúc tác dị thể

3.4.4.1. Khái niệm xúc tác dị thể

 Xúc tác là dị thể khi chất xúc tác nằm


không cùng pha với các chất tham
gia phản ứng

Hệ phản ứng Rắn - Khí


(XT) (CTG) Phản ứng diễn ra trên bề
mặt chất xúc tác.
Hệ phản ứng Rắn - Lỏng
(XT) (CTG)
Phụ thuộc:
 Quá trình khuếch tán
 Tính chất bề mặt vật liệu

51

3.4.4. Phản ứng xúc tác dị thể


3.4.4.2. Đặc điểm của phản ứng xúc tác dị thể
1. Đặc trưng của phản ứng xúc tác dị thể Phân tử
• Một là, quá trình xảy ra ở lớp đơn phân tử trên bề
mặt chất xúc tác. Đặc trưng này thể hiện ở chỗ
trong xúc tác dị thể thì khuếch tán và hấp phụ
đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, cần chú ý
rằng chỉ hấp phụ hoá học mới đóng vai trò quan
trọng trong xúc tác. Bề mặt xúc tác

• Hai là, chất xúc tác không phải là những phân tử


hay ion riêng rẽ mà là một tập hợp những nguyên
tử , ion hay phân tử.

52

26
4/23/2023

3.4.4. Phản ứng xúc tác dị thể

3.4.4.2. Đặc điểm của phản ứng xúc tác dị thể


2. Tính đặc thù trong phản ứng xúc tác dị thể
Ví dụ 2C2 H 5OH 
Al2O3
(C2 H 5 )2 O  H 2O
250o C

C2 H 5OH 
Al2O3
350o C
 C2 H 4  H 2 O

C2 H 5OH Cu
200o C
 CH 3CHO  H 2
ZnO  Cr2O3
2C2 H 5OH t oC
 CH 2  CH  CH  CH 2  H 2  2 H 2O

2C2 H 5OH 
Na
 C4 H 9OH  H 2O

- Yêu cầu: Rút ra nhận xét


Phản ứng có thể nhận các sản phẩm khác nhau tùy thuộc vào xúc tác lựa chọn
và điều kiện tiến hành
Lựa chọn xúc tác phù hợp sẽ cho phép thu được sản phẩm mong muốn

53

3.4.4. Phản ứng xúc tác dị thể

3.4.4.3 . Thành phần của xúc tác

 Chất hoạt động xúc tác


Chất trợ xúc tác hình học
 Chất trợ xúc tác
Chất trợ xúc tác điện tử hoặc cấu trúc
Chất trợ xúc tác chống độc
Tăng đến mức tối đa diện tích bề mặt
của pha hoạt tính và của trợ xúc tác

 Chất mang Giúp quá trình trao đổi nhiệt thuận lợi,
không gây ra quá nóng cục bộ
Giúp vận chuyển các chất trung gian,
tăng cường quá trình khuếch tán
54

27
4/23/2023

55

3.4.4. Phản ứng xúc tác dị thể

3.4.4.4 . Quá trình hoạt hóa trong phản ứng xúc tác dị thể
Ea
Phương trình Arrhenius k  ko .e

RTEa càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn và
ngược lại
So sánh năng lượng hoạt hóa quá trình xúc tác dị thể và đồng thể không xúc tác
Phản ứng Eđt, J/mol Chất xúc tác Edt, J/mol E=Eđt - Edt eE/RT, 600K

2HI  H2 + I2 183.900 Pt 58.500 125.400 8,3.1010

Au 104.500 79.400 8,2.106

2N2O  2N2 + O2 244.500 Au 121.200 123.300 5,4.1010

Pt 135.800 108.700 2,9.109

2NH3  N2 + 3H2 326.000 W 163.00 163.000 1,5.1014

“ “ Mo 175.500 150.500 1,3.1013


“ “ Fe 175.500 150.500 1,3.1013
“ “ Os 196.500 129.500 1,9.1011

56

28
4/23/2023

3.4.4. Phản ứng xúc tác dị thể

Xét phản ứng xúc tác dị thể


A 
xt
P
E
 t K A .PA
v  k 0 .e RT
.
1  K A .PA
 Et

Xét khi KA. PA<< 1: v  k 0 .e RT .K A .PA

Theo đẳng áp Van’t Hoff


d lnK A H hp H hp
  ln K A    ln C
dt RT 2 RT
H hp
KA H hp 
 ln   K A  C.e RT

C RT
E
 bk
E bk  E t  H HP
E t  H hp
v  k bk .e RT
.PA 
k bk  k o .C

 v  k o .C.e RT
.PA

57

3.4.5. Xúc tác enzym

3.4.5.1. Khái niệm Xúc tác enzym


Câu hỏi: Tại sao con người có thể tiêu hóa
được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa
được xenlulozo?

Enzym là những chất xúc tác


có nguồn gốc những protein,
nghĩa là những phần tử cấu tạo
từ axit amin và có cấu trúc
không gian xác định của mạch
polipeptit.

58

29
4/23/2023

3.4.5. Xúc tác enzym


3.4.5.2. Đặc điểm xúc tác enzym
- Là những chất xúc tác sinh học, được tổng hợp trong các TB sống
- Có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng

R: - COOH; -NH2; -OH

- Thành phần:
+ Đa số enzim có thành phần là Protein: Pepxin, ureaza
+ 1 số enzim: có thành phần là Protein và 1 chất khác không phải là Protein (
coenzim) : vitamin; nucleotit

59

3.4.5. Xúc tác enzym


3.4.5.2. Đặc điểm xúc tác enzym
• Cấu trúc và cơ chế hoạt động

Enzim + cơ chất  phức hợp enzim – cơ chất  enzim + SP

• Tính chuyên hóa cao:


VD: Enzim ureaza chỉ phân hủy ure trong nước tiểu mà không tác dụng lên bất kì chất
nào khác

60

30
4/23/2023

3.4.5. Xúc tác enzym

3.4.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzym


1. Ảnh hưởng pH

Hoạt tính enzim


Enzym đã ở các trạng thái proton hoá
K K
E  1 EH    2
 EH 22

Khi tương tác với đối chất phản ứng:


' '
K K
E  1 EH    2
 EH 22
KL: Mỗi enzim chỉ hoạt động tốt
với 1 độ pH nhất định
4 5 6 7 8 pH

61

3.4.5. Xúc tác enzym

3.4.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzym


2. Ảnh hưởng nhiệt độ

KL: Mỗi enzim có 1 nhiệt độ tối


Hoạt tính

ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa


làm cho tốc độ phản ứng xảy ra
enzim

nhanh nhất

35 40 Nhiệt độ ( 0C )

62

31
4/23/2023

3.4.5. Xúc tác enzym

3.4.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzym


3. Ảnh hưởng nồng độ enzym và cơ chất
Hoạt tính

Hoạt tính
enzim

enzim
Nồng độ enzim Nồng độ cơ chất

- Với 1 lượng cơ chất nhất định, hoạt tính enzim tăng theo nồng độ enzym
- Với 1 lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất thì thoạt đầu hoạt tính enzim
tăng dần, nhưng đến 1 lúc nào đó sự gia tăng nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt
tính enzim
63

3.4.5. Xúc tác enzym

3.4.5.4. Thảo luận


Làm các thí nghiệm sau với 3 lát khoai tây sống :
- TN1: lấy 1 lát khoai tây sống cho ngăn đá tủ lạnh 30 phút
- TN2: lấy 1 lát khoai tây sống đem luộc chín
- TN3: lấy 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ bình thường
Dùng ống hút nhỏ lên giữa mỗi lát khoai tây 1 giọt H2O2
Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích nguyên nhân tại sao có sự sai khác đó?

Gợi ý: trong khoai tây có nhiều enzim Catalaza

64

32
4/23/2023

CỦNG CỐ
Câu hỏi 1: So sánh enzim và chất xúc tác vô cơ?
Câu hỏi 2: Enzim liên kết với cơ chất như thế nào?
A. Enzim có thể liên kết với cơ chất ở bất kì vị trí nào
B. Enzim có thể liên kết với nhiều cơ chất khác nhau
C. Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
D. Cả a và b
Câu hỏi 3: Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho 1 phản ứng vì:
A. Trên mỗi enzim có 1 trung tâm hoạt động
B. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình
không gian của cơ chất nhất định
C. Chịu tác động bởi tính chất lí – hóa của cơ chất
D. Cả a và c
65

3.4.5. Xúc tác enzym

3.4.5.4. Ứng dụng enzym


1. Ứng dụng trong y dược
2. Ứng dụng trong hóa học
3. Ứng dụng trong công nghiệp
• Ứng dụng trong thực phẩm
• Ứng dụng trong công nghiệp dệt
• Ứng dụng trong công nghiệp thuộc da
4. Ứng dụng trong nông nghiệp

Yêu cầu: Tìm hiểu các ứng dụng của enzym

66

33
4/23/2023

3.4.6. Xúc tác trong công nghiệp và bảo vệ môi trường


3.4.6.1. Xúc tác trong công nghiệp hóa học
1. Xúc tác trong tổng hợp các chất vô cơ
• Sản xuất axit Sunfuric:

Quá trình đòi hỏi chất xúc tác: SO2 + O2 → SO3

Chất xúc tác được sử dụng: Pt (V2O5 + K2S2O7)/SiO2


(kali pirosunfat)

67

3.4.6. Xúc tác trong công nghiệp và bảo vệ môi trường


3.4.6.1. Xúc tác trong công nghiệp hóa học
1. Xúc tác trong tổng hợp các chất vô cơ • Sản xuất phân đạm và axit nitric:
Quá trình đòi hỏi chất xúc tác: Xúc tác:
N2 + 3H2 → 2NH3 Fe + K2O + Al2O3
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O Pt; Pt - Rd; Pt-Pd; Co2O+CoO,...

68

34
4/23/2023

3.4.6. Xúc tác trong công nghiệp và bảo vệ môi trường


3.4.6.1. Xúc tác trong công nghiệp hóa học
2. Xúc tác trong tổng hợp hữu cơ: Tổng hợp metanol
Xúc tác:
Phản ứng: CO  2 H 2  
 CH 3OH H 298  90,84kJ / mol
ZnO+Cr2O3; Cu+Zn+...
CO2  3H 2  
 CH 3OH  H 2 O H 298  49,57 kJ / mol 320-400oC; 230-280oC
250 - 350 tm 50-100 atm

69

3.4.6. Xúc tác trong công nghiệp và bảo vệ môi trường


2. Xúc tác trong tổng hợp hữu cơ: Trong lĩnh vực hóa dầu
a. Cracking xúc tác
Mục đích: chuyển hóa sản phẩm nặng của dầu
mỏ thành xăng có nhiệt độ sôi từ 38 - 200oC

Xúc tác: 15% zeolit chứa nguyên tố đất


hiếm + 80% aluminosilicat tổng hợp

Điều kiện phản ứng:


Nhiệt độ: 475 - 510oC
áp suất: 0,5 - 2 atm
Chế độ phản ứng: Lớp tầng sôi FCC
(Fluid Catalytic Cracker)
Kích thước hạt: ~70 micron

70

35
4/23/2023

3.4.6. Xúc tác trong công nghiệp và bảo vệ môi trường


2. Xúc tác trong tổng hợp hữu cơ: Trong lĩnh vực hóa dầu
b. Refocming xúc tác
Mục đích: chuyển hóa dầu mỏ thành
hidrocacbon thơm và mạch nhánh.
Xúc tác: Platin + Reni/Al2O3
Pt: chức năng hidro - dehidro hóa
Al2O3: chứa tâm axit làm xúc tác
cracking
Reni: chống sự cốc hóa bề mặt

Chất đầu độc: Các chất chứa S, N và


các kim loại nặng như Pb, As

71

3.4.6. Xúc tác trong công nghiệp và bảo vệ môi trường


3.4.6.1. Xúc tác trong bảo vệ môi trường
1. Xúc tác trong bảo vệ khí quyển

Các chất khí ô nhiễm: hidrocacbon; CO; NOx; hợp chất chứa clo

Các phương pháp xử lý:

Thiêu oxi hóa


Hấp phụ Hấp thụ
đốt xúc tác

Các chất xúc tác thường


được sử dụng

Nhóm xúc tác oxit kim


Nhóm xúc tác kim loại
loại chuyển tiếp: Co3O4;
quý: Pt; Au; Pd; ...
CuO; MnO2;...

72

36
4/23/2023

3.4.6. Xúc tác trong công nghiệp và bảo vệ môi trường


3.4.6.1. Xúc tác trong bảo vệ môi trường
2.. Xúc tác trong bảo vệ nguồn nước
Các chất gây ô nhiễm: ion kim loại nặng: các chất hữu cơ khó
chì, asen,... phân hủy

Các phương sinh học


pháp xử lý:

Hấp phụ

oxi hóa
xúc tác

Hấp phụ - xúc


tác

73

Câu hỏi thảo luận


• Anh chị hãy tìm hiểu cấu tạo, chức năng của các cột lọc trong
hệ thống lọc nước (chọn 1 loại thương hiệu) mà anh chị biết.
• Theo anh chị, với hệ thống lõi lọc như vậy, máy lọc nước sẽ
loại bỏ được những chất ô nhiễm nào?
• Thời gian khuyến cáo của nhà sản xuất về việc thay lõi lọc có
quan trọng hay không? Nếu bỏ qua khuyến cáo này có thể có
các hệ lụy nguy hiểm nào không?
Yêu cầu:
- Chuẩn bị bằng bản báo cáo. (khuyến khích làm slide trình bày
theo nhóm)
- Làm tất cả các bài tập có trong bài giảng và nộp trên mạng
LMS.

74

37
4/23/2023

Thank you!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VINH UNIVERSITY

75

38

You might also like