Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5

Bài 6

Bài 7:

Bài 8:

Bài 9:

1
Bài 10:

Bài 11:

Bài 12:

Bài 13:

Bài 14:

Bài 15:

Bài 16:

Bài 17:

Bài 18:

2
Bài 19:
Bài 20:

Bài 21:

Bài 22:

Bài 23:

Bài 24:

Bài 25:

3
Bài 26:

Bài 27:

Bài 28:

Bài 29:

Bài 30:

Bài 31:

Bài 32:

4
Bài 33:

Bài 34:

Bài 35:

Bài 36:
Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là NaHCO3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Nung nóng A và B
b. Cho CO2 lần lượt lội qua dung dịch A, dung dịch B.
c. Cho A và B lần lượt tác dụng với dung dịch KOH, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(OH)2.
Bài 37:
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra(nếu có)khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a.cho mẫu kim loại Na vào dung dịch CuCl2.
b.cho mẫu đá vôi vào dung dịch KHSO4
c.cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
d.cho canxicacbua vào nước
Bài 38:
1. Hãy nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra khi lần lượt cho kim loại Ba tới dư vào các dung
dịch sau: a. CuSO4. b. NaHCO3. c. (NH4)2SO4. d. Al(NO3)3.
Bài 39:

5
1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 40:
1. Một hỗn hợp X gồm các chất: K2O, KHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hoà
tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y,
Z, M và viết phương trình phản ứng minh họa.
Bài 41:
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất Al, Fe3O4, Al2O3 lần lượt tác dụng với các dung
dịch H2SO4 loãng, dung dịch KOH .
Bài 42.Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a, Cho Ba vào dung dịch CuSO4. b, Na2O vào dung dịch ZnCl2.
c, Cu vào dung dịch Fe(NO3)3. d, Al vào dung dịch H2SO4.
Bài 43:

1.Cho hỗn hợp X gồm : Na, Al2O3, Fe, Fe3O4, Cu và Ag vào một luợng nước dư,
khi phản ứng kết thúc, cho tiếp lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng vào. Hãy viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 44:

Bài 45:

Bài 46:

Bài 47:

Bài 48:

Bài 49:

6
Bài 50:

Bài 51

Bài 52:

Bài 53:
Bài 54

Bài 55:

Bài 56:

Bài 57:

Bài 58:

7
Bài 59:

Bài 60:

Bài 61:

Bài 62:

Bài 63:

Bài 64:

Bài 65:

8
Tờ 2:
Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

Bài 6:

Bài 7:

9
Bài 8:

Bài 9:

Bài 10:

Bài 11:

Bài 12:

Bài 13:

Bài 14:

Bài 15:

10
Bài 16:

Bài 17:

Bài 18:

Bài 19:

Bài 20:

Bài 21:

Bài 22:

Bài 23:

11
Bài 24:

Bài 25:

Bài 26

Bài 27:

Bài 28:

Bài 29:

12
PHƯƠNG TRÌNH TỜ 3
Câu 1: Xác định chất (A) và hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một
phản ứng):
A  Al AlCl3  Al(NO3 )3 Al(OH)3  A
Câu 2: Hãy xác định chất cụ thể trong các chữ cái và viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa theo sơ
đồ sau:
A + B → FeCl2 + C C+D→B FeCl2 + D → E E + NaOH → F + NaCl
Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học khi:
- Cho là Zn vào dung dịch CuSO4- Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thu được dung
dịch X. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X.
Câu 4: Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
S SO2 H 2SO 4 CuSO 4 Cu
Câu 5: Dung dịch A chứa Na2CO3, dung dịch B chứa Ca(HCO3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
khi: - Dẫn từ từ khí CO2 đến dư qua dung dịch A và dung dịch B
- Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B
Câu 6: Rót dung dịch HCl vào bình cầu chứa hỗn hợp chất rắn MnO2, KHSO3 và MgCO3. Đun nhẹ và
khuấy đều thu được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp khí X lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch nước brom dư
rồi qua bình (2) đựng dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 7. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học (nếu có) trong các trường hợp sau:
a. Cho kim loại Bari vào dung dịch natri hidrosunfat
b. Đun nhẹ dung dịch HCl đặc với KMnO4, khí tạo thành dẫn vào bính chứa dung dịch NaOH có sẵn
phenolphtalein
Câu 8: Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)

S 
(1)
 SO2 
(2)
SO3 
(3)
 H 2SO 4 
(4)
Na 2SO 4
Câu 9: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm sau:
- Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
- Nhúng đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4
Câu 10: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
- Thả viên kẽm (Zn) vào dung dịch H2SO4 loãng- Cho đinh sắt (Fe) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
- Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2CO3- Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch HCl sau đó nhỏ từ
từ dung dịch NaOH vào đến dư
Câu 11: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho:
- Hỗn hợp rắn gồm Na và Al2O3 có tỉ lệ mol 2 : 1 vào nước dư
- Hỗn hợp rắn gồm Cu và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch HCl dư
- Hỗn hợp rắn gồm NaOH và P2O5 có tỉ lệ mol 2 : 1 và nước dư
- 0,5 mol H2SO4.3SO3 vào dung dịch chứa 0,4 mol KOH

13
Câu 12. Viết các phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau:

Fe3O4  FeCl2  MgCl2  Mg(OH)2  MgO


(1) (2) (3) (4)

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng (xảy ra nếu có) khi cho Na vào các dung
dịch riêng biệt sau: CuSO4, NH4Cl
Câu 14 Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- Quấn thêm vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ, đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đưa vào bình đựng khí oxi
- Nhỏ vài giọt AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch NaCl, lọc lấy kết tủa để ngoài ánh sáng
- Cho một mẩu natri vào ống nghiệm đựng nước. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có vuốt dẫn khí bằng
thủy tinh xuyên quá. Sau một thời gian, đốt khí thoát ra từ vuốt dẫn khí
Câu 15: Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư- Nhỏ vài giọt giấm ăn vào mẩu đá vôi
- Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch Pb(NO3)2
- Nhỏ từ từ 1 – 2 ml dung dịch H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozo
Câu 16. Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình phản ứng khi thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3
Thí nghiệm 2: cho thanh kim loại Mg vào dung dịch NaHSO4
Câu 17 Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra:
a. Cho mẫu kim loại Na vào cốc đựng dung dịch MgCl2
b. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư khí
c. Cho kim loại Cu lần lượt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, ống nghiệm 2 đựng
dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng
Câu 18 Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
- Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3
- Cho một mẩu Na vào dung dịch FeCl3
- Cho từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào cốc đựng bột Fe và khuấy đều
- Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 thu được dung dịch X, sau đó thêm tiếp vào X một lượng dư dung dịch
BaCl2
Câu 19 Cho các chất sau: CO2, Fe2O3, Na2SO3, CuO, SO2, MgSO4
- Những chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng- Những chất nào tác dụng được với dung dịch
NaOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 20: Viết các phương trình phản ứng trong các thí nghiệm sau:
- Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2
- Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3
- Cho SO3 tác dụng với dung dịch BaCl2
- Cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3
- Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4

14
Câu 21: Đốt cháy một lượng pirit sắt FeS2 thu được khí X. Dẫn khí X lần lượt vào bình Y chứa dung dịch
Ca(OH)2 dư và bình Z chứa dung dịch KMnO4.
- Xác định khí X
- Nêu hiện tượng xảy ra ở bình Y, bình Z
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Câu 22: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi thực hiện thí nghiệm sau:
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3 - Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3
Câu 23: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- Dẫn từ từ đến dư khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2
- Cho mẩu kim loại K vào dung dịch MgCl2
- Sục khí Cl2 vào dung dịch KI có hồ tinh bột
Câu 24. Cho các dung dịch AgNO3, FeCl2, KOH và các kim loại Cu, Mg. Những cặp chất nào phản ứng
được với nhau? Viết phương trình phản ứng (nếu có).
Câu 25. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho mảnh kim loại đồng vào:
- Dung dịch H2SO4 loãng có sục O2 liên tục - Dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng
Câu 26: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 - Hòa tan Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng
- Dẫn khí CO qua CuO nung nóng - Hòa tan P2O5 vào dung dịch NaOH dư
Câu 27: Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây (ghi rõ điều kiện nếu có):

a. Fe 
(1)
 FeCl2 
(2)
FeCl3 
(3)
 Fe(OH)3 
(4)
Fe2 (SO4 )3
Câu 28 Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
- Cho bột Al vào dung dịch NaOH
- Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng
- Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
Câu 29. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học giải thích khi:
- Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Ba(OH)2
- Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2
- Cho từ từ dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl
Câu 30 Viết các phương trình hóa học theo hai chuỗi chuyển hóa sau:

Câu 31 Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
- Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3
- Cho KHSO4 vào dung dịch BaCl2
- Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch nước vôi trong, đun nóng nhẹ.

15
Câu 32. Cho các chất sau: BaCl2, Na2S, Na2SO3, CuSO4 và NH4NO3. Chất nào tác dụng được với dung dịch
H2SO4, dung dịch KOH và dung dịch MgCl2 để sinh ra.
(1) Kết tủa trắng không tan trong axit (2) Kết tủa xanh lam
(3) Chất khí có mùi khai (4) Chất khí có mùi trứng thối
(5) Chất khí có mùi hắc (6) Kết tủa trắng tan trong axit
Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 33: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi:
- Cho Mg vào dung dịch CuSO4 - Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
- Cho hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư
- Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
Câu 34: Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh họa cho các thí nghiệm:
- Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3
- Cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaOH loãng có pha sẵn vài giọt dung dịch phenolphtalein
- Ngâm một chiếc đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng một thời gian
Câu 35. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: cho Na vào dung dịch CuSO4
Thí nghiệm 2: cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3
Thí nghiệm 3: cho bột Cu vào dung dịch FeCl3
Thí nghiệm 4: cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 và khuấy đều
Câu 36 Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa dưới đây và ghi rõ điều kiện của
phản ứng (nếu có). Mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học.

Câu 37: Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học để giải thích khi tiến hành các thí
nghiệm sau:
a. Cho một lượng Na kim loại từ từ vào dung dịch AlCl3 đến dư
b. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào một mẩu kim loại Al ta được dung dịch A. Nhỏ vài giọt dung dịch
phenolphtalein vào dung dịch A, sau đó nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch A.
Câu 38: Thực hiện chuỗi phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu cần):

P 
(1)
 P2 O5 
(2)
H3PO 4 
(3)
 Na 3PO 4 
(4)
Ca 3 (PO 4 )2
Câu 39 Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra với mỗi trường hợp sau:
- Cho dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozo sau đó đun nhẹ
- Cho Na vào dung dịch CuSO4 - Cho Zn vào dung dịch axit axetic
Câu 40: Viết phản ứng xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho Ba vào dung dịch CuSO4- Thí nghiệm 2: cho Na dư vào dung dịch rượu etylic
16
- Thí nghiệm 3: sục CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong- Thí nghiệm 4: cho dung dịch AgNO3 đến dư
vào dung dịch FeCl3
Câu 41: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 - Cho mẩu nhỏ kim loại Na vào dung dịch CuSO4
- Nhiệt phân hỗn hợp gồm NaHCO3 và CaCO3- Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
- Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm NaOH và Na2CO3

17
T4
Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

Bài 6:

Bài 7:

Bài 8:

Bài 9:

Bài 10:
18
Bài 11:

Bài 12:

Bài 13”

Bài 14

Bài 15:

Bài 16:

Bài 17:

Bài 18:

Bài 19:

19
Bài 20:

Bài 21:

Bài 22:

Bài 23:

Bài 24:

Bài 25:

Bài 26:

Bài 27:

Bài 28:

20
Bài 29:

Bài 30:

Bài 31:

Bài 32:

Bài 33:

Bài 34:

Bài 35:

Bài 36:

Bài 37;

21
Bài 38:

Bài 39:

Bài 40:

Bài 41

:
Bài 42:

Bài 43:

Bài 44:

Bài 45:

Bài 46:

Bài 47:

22
Bài 48:

Bài 49:

Bài 50:

bài 51:

Bài 52:

Bài 53:

Bài 54:

Bài 55:

Bài 56:
23
Bài 57:

Bài 58:

Bài 59:

Bài 60:

Bài 61:

Bài 62:

Bài 63:

Bài 64:

Bài 65:

24
Bài 66:

Bài 67:

Bài 68:

Bài 69:
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 5dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: NaOH,
H2SO4, BaCl2, NaCl, HCl. Chỉ dùng thêm quỳ tím.
Bài 70:

Bài 71;
Có 5 dung dịch chứa trong 5 lọ riêng biệt gồm các chất : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được
đánh số bất kỳ 1,2,3,4,5 . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:
- Chất ở lọ 1 tác dụng với chất ở lọ 2 cho khí bay lên, và tác dụng với chất ở lọ 4 tạo thành kết tủa.
- Chất ở lọ 2 cho kết tủa trắng với chất ở lọ 4 và lọ 5.
Hãy cho biết tên chất có trong từng lọ 1,2,3,4,5.Giải thích và viết phương trình phản ứng minh hoạ

25
T5
Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

26
Bài 6:

Bài 7:

Bài 8:

Bài 9:

27
Bài 10:

Bài 11:

Bài 12:

Bài 13:

Bai 14

28
Bài 15:

Bài 16:

Bài 17

29
Bài 18

Bài 19:

Bài 20:

Bài 21:

Bài 22:

Bài 23:

Bài 24:

30
Bài 25:

Bài 26:

Bài 27:

Bài 28:

31
Bài 29:

Bài 30:

Bài 31:

Bài 32:

32
Bài 33:

Bài 34:

Bài 35:

Bài 36:

Bài 37:

33
T6
Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

Bài 6:

Bài 7:

Bài 8:

Bài 9:

Bài 10:

34
Bài 11:

Bài 12:

Bài 13:

Bài 14:

Bài 15:

Bài 16:

T7
Bài 1:

35
Bài 2:

Bài 3:
Sục khí A vào dung dịch muối Na2SO3, thu được dung dịch chứa một muối B duy nhất. Cho B tác dụng với
dung dịch axit D, lại tạo ra khí A. Khi cho khí A tác dụng với dung dịch brom cũng tạo ra axit D. Tìm A, B,
D và viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
Bài 4 Hãy lấy một ví dụ minh họa cho mỗi phản ứng sau :
a. Oxit + Oxit→ Axit. b. Oxit + Oxit → Bazơ.
c. Oxit + Oxit→ Muối. d. Oxit + Oxit → Không tạo ra các chất như trên.
Bài 5:

Bài 6:

Bài 7

:
Bài 8:

Bài 9:

36
Bài 10:
Cho hỗn hợp gồm Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và chất rắn Y.
Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Nung kết tủa M
ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn N. Cho khí H2 dư đi qua N nung nóng thu được
chất rắn P. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Z thu được kết tủa Q.
a. Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z, M, N, P, Q. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Bài 11:

Bài 12:

Bài 14:

Bài 15:

Bài 16:

37
Bài 17:

Bài 18:

Bài 19:

Bài 20

38
Bài 21”

Bài 22:

Bài 23:

Bài 24:

Bài 25:

Bài 26:

Bài 27:

bài 28:
39
Bài 29:

Bài 30:

Bài 31:

Bài 32:
Bài 33:

Bài 35:

40
Bài 36:

Bài 37:

Bài 38:

Bài 39:

Bài 40:

41
Bài 41:

Bài 42:

Bài 43:

Bài 44:

Bài 45

42
:
Bài 46:

Bài 47:

Bài 48:

Bài 49:

Bài 50:

43
Bài 51:

Bài 52:

Bài 53:

Bài 54:

Bài 55:

Bài 56:

44
Bài 57:

Bài 58:

Bài 59:

Bài 60:

Bài 61:

Bài 62:

Bài 63:
45
Bài 64:

Bài 65:

Bài 66:

Bài 67:

Bài 68:

Bài 69:

46
Bài 70:

Bài 71:

Bài 72:

47

You might also like