Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Sơ lược chương 3: Tổng cầu và

mô hình số nhân cơ bản


• Thị trường hàng hoá : Yad, Y
• Mô hình số nhân cơ bản: điều tiết của Tiền tệ, ngân hàng và chính
CP = cs tài chính, cs XNK à Yad, Y sách tiền tệ
• k: biến số thay đổi cstc, XNK à Yad, Y
Chương 4

Nội dung chương 4 4.1 Tiền và lãi suất


4.1 Tiền và lãi suất 4.1.1 Khái niệm tiền và các loại tiền
4.2 Các tác nhân trong quá trình cung ứng tiền 4.1.2 Các chức năng của tiền
4.3 Ngân hàng TW và việc cung ứng tiền cơ sở 4.1.3 Đo lượng tiền cung ứng
4.4 NHTM và việc tạo ra tiền gửi
4.1.4 Lãi suất
4.5 Kiểm soát cung tiền
4.6 Cầu về tiền
4.7 Mô hình thị trường tiền tệ
4.8 Tác động của cs tiền tệ

4.1.1 Khái niệm tiền và các loại tiền


4.1.2 Các chức năng của tiền
K/n: Phương tiện được thừa nhận chung để
thanh toán cho hh, dv, hoặc hoàn trả khoản • Phương tiện trao đổi: chức năng năng này
nợ; Là phương tiện trao đổi. giảm đi chi phí giao dịch
Các loại tiền: • Đơn vị đo lường: đánh giá tài sản, hàng hoá,
- Tiền hàng hoá : BB hàng đổi hàng (đối lưu) cơ sở để hoạch toán trong dn, nền kt.
- Tiền kim loại: Vàng, bạc, hợp kim kẽm • Dự trữ giá trị: thể hiện mua sắm trong tương
- Tiền giấy: tiền quy ước chống giả; thể hiện lai.
sức mua è Các chứng năng trên là điều kiện cho đồng tiền
- Tiền ngân hàng (các khoản gửi viết séc): được lưu thông.
séc, thẻ tín dụng.

1
4.1.3 Đo lượng tiền cung ứng 4.1.4 Lãi suất

Mo (tiền cơ sở; lượng tiền NHTWphát hành) a. Công thức lãi suất
= Tiền mặt trong lưu thông + tiền dự trữ Rdn = [Lãi vay / Tiền vay ] x 100%
M1 = Mo + các khoản gửi không kỳ hạn Rt = Rdn – π
Gọi R ≈ Rdn
M2 = M1 + các khoản gửi kỳ hạn
Trong đó:
M3 = M2 + các khoản chứng khoán kho bạc R, Rdn: lãi suất danh nghĩa
ngắn hạn, hối phiếu… Rt: lãi suất thực
M2, M3: không làm thay đổi khối lượng tiền π: lạm phát
trong của nền kinh tế b. Các nhân nhân tố ả hưởng đến R: kỳ
hạn, rủi ro, tính thanh khoản, chi phí.

4.2 Các tác nhân trong quá trình 4.3 Ngân hàng TW và việc cung ứng
cung ứng tiền tiền cơ sở
Xét M1 = Tiền mặt trong lưu thông + các 3.3.1 Chức năng của NHTW
khoản gửi không kỳ hạn 3.3.2 Cung ứng tiền cơ sở
4 tác nhân tham giá quá trình cung tiền:
- NHTW
- NHTM
- Người gửi tiền
- Người vay tiền từ các NH (tổ chức nhận
gửi tiền)

4.3.1 Chức năng của NHTW 4.3.2 Cung ứng tiền cơ sở hay cơ số tiền

• Phát hành tiền Xét Mo = Tiền trong lưu thông + tiền dự trữ
• Ngân hàng của NHTM Tiền trong lưu thông: lượng tiền đang lưu thông
trong tay dân chúng
• NH của chính phủ
Tiền dự trữ: tiền gửi của các NHTM tại NHTW &
• Kiểm soát mức cung tiền tiền mặt được lưu giữ của các NH (tiền két)
• Hỗ trợ, giám sát và điều tiết hoạt động của
NHTW cung ứng tiền: bằng 2 cách
thị trường tài chính
- Cho các NHTM vay
• Thực thi chính sách tiền tệ
- Mua trái phiếu CP

2
4.4 NHTM và việc tạo ra tiền gửi

• Ví dụ: bảng cân đối kế toán của NHTW 4.4.1 NHTM


Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị 4.4.2 NHTM tạo ra tiền gửi
Trái phiếu CP 900 Dự trữ NH 200
Cho vay 100 Tiền mặt trong lưu thông 800
Tổng 1000 Tổng 1000

4.4.1 NHTM 4.4.2 NHTM tạo ra tiền gửi

K/n: Trung gian t.chính đi vay, cho vay và mở các


tài khoản tiền gửi (kể cả dựa vào đó để phát séc) a. NHTM riêng lẻ tạo ra tiền gửi
Khoản gửi D=100 vào NHTM
Chức năng: à cho vay 90% à trở lại lưu thông
Ø Trung gian: gửi và vay. à dự trữ d = 10%
Ø Thanh toán và quản lý các PTTT. è Người gửi có 100 làm PTTT à gửi ở NH cũng
giống như để ở nhà
Ø Chuyển hoá các PT tiền tệ (thay đổi t/hạn s.dụng,
è Vậy, sau động tác nhận và gửi à NHTM đã
t.năng s.dụng, ls của vốn.
làm tăng M1 là 90
Ø Làm dịch vụ tài chính và các dvụ khác: m/b
ch.khoán, tư vấn…
Ø Tham gia thị trường tài chính

b. Cả hệ thống NHTM tạo ra tiền gửi: 1


∑D = khoản gửi ban đầu
Cho vay 90% = 90 àquay lại lưu thông d
B1: D = 100
Dự trữ d:10% = 10
Cho vay 90% = 81 àquay lại lưu thông khoản gửi ban đầu ≈ tiền dự trữ của hệ thống NH
B2: D = 90 sau n bước, vậy:
Dự trữ d:10% = 9
… ∑D = tiền dự trữ 1
d
Sau n bước, ta được
1
∑D =100 + 100x0.9 + 100x0.92 + …+ 100x0.9n d : được gọi là số nhân tiền (cho biết hệ
Cho n à∞, è ∑D = 100 x 1 / (1-0.9) = 1.000 thống NH tạo ra lượng tiền gửi là bao nhiêu từ 1
đơn vị tiền gửi ban đầu hoặc tiền dự trữ

3
4.5 Kiểm soát cung tiền

Bảng cân đối tài sản của hệ thống NHTM 4.5.1 Số nhân tiền của toàn bộ nền ktế
Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị 4.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW
Dự trữ NH 200 Tiền ký gửi 2000
Cho vay và đầu tư 1800
Tổng 2000 Tổng 2000

1. d? à d=10%
2. D? à D=2000
3. Tiền dự trữ? à 200
4. Khoản gửi ban đầu? à 200

4.5.1 Số nhân tiền của toàn bộ nền ktế


4.5.2 Kiểm soát cung tiền của NHTW
Đưa Mo vào nền ktế Mo
D là ∑ tiền gửi, có d LT:ctmD * Kiểm soát Mo:
Dự trữ
à Dự trữ = d.D d.D - NV thị trường mở: Tăng / giảm Mo = mua/bán
Ctm: lượng tiền dân chúng nắm trái phiếu kho bạc NN.
giữ, chiếm tỷ lệ ctm so với ctmD Kh. gửi ko k.hạn D - Lãi suất chiết khấu: lãi suất cho NHTM vay
tiền gửi
M1 = (1+ctm)D
à Ctm = ctmD
* Điều chỉnh d: tăng /giảm d để giảm/tăng
cung tiền.
Phát hành = nhu cầu. Do đó: Mo = Ctm+ Dd = (ctm + d)D
* Qui định lãi suất vay, cho vay của hệ
Tổng quỹ tiền: M1 = Ctm+ D = ctm D + D = (1+ctm)D thống NHTM
(1+ctm)
è M1 = x Mo (1+ctm)
(d+ctm) :thừa số tiền của nền kt
(d+ctm)

Ví dụ về thay đổi mức cung tiền Để ∆M1 = 60, để đạt M1 = 400


Các chỉ tiêu Số
lượng
*Thay đổi d
1. Tiền mặt do dân chúng giữ 100 Ctm = 100 không đổi à Tiền gửi cần ↑60
(=240+60 = 300)
2. Các khoản tiền gửi giao dịch 240
3. Tổng cung tiền M1 = (1+2) 340 tiền dự trữ = 60
d= = 0.2, vậy ↓25%à 20%
4. Dự trữ bắt buộc 60 ∑D = 300
5. Dự trữ dư thừa 0 Tiền dự trữ sau điều chỉnh 240 x 20% = 48
6. Tổng dự trữ của các NH 60
Số nhân tiền mới = 1 = 1 = 5
7. Các trái phiếu CP do dân chúng nắm giữ 460 d 0.2
8. Tỷ lệ chiết khấu 7% ∑D = khoản gửi 1 1
= 12 = 60
9. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 25% d 0.2

4
*Giảm tỷ lệ chiết khấu:
NHTM sẽ vay các khoản dự trữ tại NHTW với lãi *Nghiệp vụ thị trường mở:
suất thấp có lợi cho họ hơn, cụ thể THTW sẽ mua lượng trái phiếu CP do dân chúng
nắm giữ à họ sẽ nhận được tiền và gửi chúng
vào NHTM à lượng tiền LT 60 tỷ
∑D = khoản gửi 1 60 = khoản gửi 1
d 0.25
∑D = khoản gửi 1 60 = khoản gửi 1
è khoản gửi = 60 x 0.25 = 15 d 0.25
è khoản gửi = 60 x 0.25 = 15

4.6 Cầu về tiền 4.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ

5.6.1 Lý thuyết định lượng tiền tệ *Giao dịch và số lượng tiền tệ:
K.lượng tiền được dùng để tiến hành giao dịch trong
5.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường phái một t/kỳ = lượng giá trị trao đổi trong một thời kỳ
Keynes M x V1 = P x T
Trong đó:
M: khối lượng tiền
V1: tốc độ giao dịch (hay lưu thông)
P: giá cả của một lần giao dịch điển hình
T: Số lượng giao dịch trong một t/kỳ nhất định (khó
xác định)

*Từ số lượng tiền giao dịch đến thu


nhập. *Lý thuyết định lượng tiền tệ.
Thay T bằng Y (tổng sản lượng) à giá trị sản Nếu cho V2 không đổi, thì PY (GDP danh nghĩa)
lượng P.Y, vậy: chỉ còn phụ thuộc vào khối lượng tiền tệ
M x V2 = P x Y PY = f(M)
Trong đó: è ĐN: Khối lượng tiền tệ quyết định giá trị sản
Y: tổng sản lượng, cũng là tổng thu nhập lượng bằng tiền của nền kinh tế (hoặc mức
V2: tốc độ lưu thông thu nhập của tiền tệ giá)
Vậy, công thức phản ánh số lần một đơn vị tiền tệ
chuyển thành thu nhập của một người nào đó
trong một thời kỳ nhất định

5
4.6.2 Lý thuyết cầu về tiền của trường
phái Keynes
Lý do giữ tiền? Theo Keynes Chi phí cơ hội = R: các nhà kinh tế bổ sung
Giao dịch hàng ngày: mức độ chi tiêu tỷ lệ thuận R cao à chi phí của việc giữ tiền cao à Md thấp
với thu nhậpàMd-demand for Money= f(Y) àMd= f(R)
Dự phòng: chi tiêu bất thường à Md= f(Y) Lượng tiền chúng ta muốn giữ không phải là
Đầu cơ: giữ tài sản ở dạng tiền hay trái phiếu bao nhiêu mà là mua được hàng hoá và
R cao (dự tính↓), trái phiếu được ưu thích hơn; dịch vụ khi cần, dân quan tâm đến tiền
R thấp (dự tính↑), tiền được ưu thích hơn, thực tếà (M/P)
àMd= f(R) LT Keynes: Md/P = f(Y,R)
+ -

4.7 Mô hình thị trường tiền tệ

Dạng hàm số tuyến tính: Gọi Ms – Money supply ≠ f(R), vậy


Md/P = hY + N – mR Md/P = hY + N – mR
Trong đó: Ms/P = const
h: hệ số phản ánh sự biến đổi của cầu về tiền theo
R
thu nhập (sản lượng)
m: hệ số phản ánh sự biến đổi của cầu về tiền
Ro
theo lãi suất.
N: cầu tự định về tiền Md(Y1)

Ms(Y) M/P

4.8 Tác động của cs tiền tệ


Giải hệ pt ta được Ro (lãi suất cân bằng)
4.8.1 Đầu tư và lãi suất
* Y1 ↑ àY2, Md ↑, Md(Y) sang phải
4.8.2 Tác động của cs tiền tệ
àRo tăng
* Md(Y) không đổià Ms/P ↑ hay ↓
à R sẽ ↓ hoặc ↑ R

Ro
Md(Y2)
Md(Y1)

Ms(Y) M/P

6
4.8.1 Đầu tư và lãi suất 4.8.2 Tác động của cs tiền tệ

Điều kiền: Y<Yn NHTW Ms↑ àR↓ à I↑ à Yad↑ à Y↑


I = f(R) à I = Io – nR, (xem 5.8.1) Yad = Y
R R Yad
R1 I=f(R)
R1 Y2ad
R
R2 Y1ad
R2
R1 ∆I
I = Io - nR Md ∆I ∆Y = k. ∆ I
R2
Ms1 Ms2 M I1 I2 I Y1 Y2

I1 I Cung tiền tăng tác động đến sản lượng thông qua
I2
việc giảm lãi suất

Ví dụ : Tác động của cs tiền tệ (điều


chỉnh Mo và R) Thay Y cân bằng của thị trường hàng hoá
Thị trường hàng hoá: Thị trường tiền: 2x4500 = 9000 – 1000 + 200R
C=100+0,8Y; * Cầu: Md/P= 2Y+1000-200R èR = 5
I=400-20R; * Cung: Mo=4500; c=20%; d=10%;
G=500 P=2 NHTW điều chỉnh = cs tiền tệ
* NHTW↑, ∆Mo=100àMo=4600àM1=18400
Cho R = 4 à I = 300 *M1= Mo x (1+c)/(c+d) =
4500 x [(1+0.2)/(0.1+0.2)]= 4500x 4 Ms/P = 18400/2 = 9200
Yad = 900 + 0.8Y
àM1=18000 Md/P= 2Y+1000-200R
Yad = Y
Ms/P = 18000/2 = 9000 Cho Md/P = Ms/P
à Y = 4500
Md/P= 2Y+1000-200R ⇔9200 = 2Y + 1000 – 200R
Cho Md/P = Ms/P à 2Y = 9200 – 1000 + 200R, thay Y=4500 à R=4
⇔9000 = 2Y + 1000 – 200R * R↓ = 4 à I = 400-20R = 320, I↑20 à ∆Yad= 20x(1/0.8)=100,..
tác động tiếp đến khi cả 2 thị trường cân bằng
à 2Y = 9000 – 1000 + 200R

Đồ thị tác động của cs tiền tệ Bài tập và bài giả


giải
* NHTW↑Mo à R↓ R
5 SGK (tr.74 – 85)
4 Md/P

9000 9200 M/P

* R↓ à I↑ à Yad↑ à Y↑
Yad = Y
R R Yad
5 I=f(R)
5 Y2ad
4 Y1ad
4
∆I
Md ∆I = 20 ∆Y = 100

9000 9200 M 300 320 I 4500 4600

You might also like