INVENTOR 2016-FULL Chinh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 236

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

-----------------------

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

THIẾT KẾ INVENTOR

Biên soạn: VaquHu


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH INVENTOR ............................... 7
1. Giới thiệu tổng quan về Inventor ............................................................................... 7
2. Hướng dẫn cài đặt Inventor 2016 chi tiết ................................................................... 8
2.1. Chuẩn bị ................................................................................................................ 8
2.2. Tiến hành cài đặt ................................................................................................... 8
2.3. Tiến hành Crack .................................................................................................. 12
3. Khởi động inventor................................................................................................... 16
4. Tạo một bản vẽ mới .................................................................................................. 17
5. Tạo một bản vẽ chi tiết 3D mới ................................................................................ 18
6. Giới thiệu tổng quan về giao diện của Inventor ....................................................... 19
6.1. Giao diện chung .................................................................................................. 19
6.2. Điều khiển các kiểu hiển thị các thanh công cụ .................................................. 19
6.3. Trả về kiểu hiển thịm mặc định .......................................................................... 20
6.4. Bật tắt một thẻ lệnh ............................................................................................. 20
6.5. Điều chỉnh vị trí của bảng lệnh ........................................................................... 20
6.6. Bỏ cố định bảng lệnh........................................................................................... 21
6.7. Để chỉnh màu hình nền ....................................................................................... 21
7. Lưu bản vẽ ................................................................................................................ 22
8. Thiết lập đơn vị đo ................................................................................................... 23
9. Thiết lập lưới toạ độ ................................................................................................. 24
10. Các phím tắt trong Inventor ................................................................................... 25
CHƯƠNG 2: CÁC LỆNH VẼ PHÁC THẢO CƠ BẢN (SKETCH) ......................... 27
1. Giới thiệu giao diện vẽ phác thảo (Sketch) .............................................................. 28
2. Lệnh vẽ đường thẳng (Line) ..................................................................................... 28
3. Lệnh vẽ đường cong lượn sóng qua các đỉnh (Spline control vertex) ..................... 29
4. Lệnh vẽ đường cong lượn sóng qua các điểm (Spline interpolation) ...................... 29
5. Lệnh vẽ đường cong theo hàm số (Equation Curve)................................................ 31
6. Lệnh vẽ đường tròn (Circle) ..................................................................................... 32
6.1. Lệnh vẽ đường tròn theo tâm (Center point Circle) ........................................... 32
6.2. Lệnh vẽ đường tròn tiếp xúc ba đối tượng (Tangent circle) ............................... 33
7. Lệnh vẽ hình elíp (Elipse) ........................................................................................ 34
8. Lệnh vẽ cung tròn (Arc) ........................................................................................... 35
8.1. Lệnh vẽ cung tròn qua 3 điểm (Three point Arc) ............................................... 35
8.2. Lệnh vẽ cung tròn tiếp xúc (Tangent Arc) .......................................................... 36
8.3. Lệnh vẽ cung tròn khi biết tâm (Center Point Arc) ............................................ 37
9. Lệnh vẽ hình vuông, hình chữ nhật (Rectangle) ...................................................... 38
9.1. Lệnh vẽ hình chữ nhật bằng 2 đỉnh chéo (Two point rectangle) ........................ 38
9.2. Lệnh vẽ hình chữ nhật bằng 3 điểm (Three point rectangle) .............................. 39
9.3. Lệnh vẽ hình chữ nhật bằng hai điểm và tâm (Two point center) ...................... 39
9.4. Lệnh vẽ hình chữ nhật bằng ba điểm tâm (Three point center) .......................... 40
10. Lệnh vẽ khe rảnh (Slot) .......................................................................................... 41
10.1. Lệnh vẽ khe rảnh theo hai tâm (Center to center) ............................................. 41
10.2. Lệnh vẽ khe rảnh theo hai đỉnh tâm cung (Overall) ......................................... 42
10.3. Lệnh vẽ khe rảnh theo tâm rảnh và tâm cung (Center point)............................ 42
10.4. Lệnh vẽ khe rảnh cong qua ba điểm (Three point arc) ..................................... 43
10.5. Lệnh vẽ khe rảnh theo tâm cung và 2 rảnh (Center point arc) .......................... 45
I
11. Lệnh vẽ đa giác điều (Polygon).............................................................................. 46
12. Lệnh bo cung cong (Fillet) ..................................................................................... 48
13. Lệnh vát cạnh (Chamfer) ........................................................................................ 49
13.1. Lựa chọn (Distance) .......................................................................................... 49
13.2. Kiểu khoảng cách 2 đầu bằng nhau (Distance-Distance) ................................. 50
13.3. Kiểu khoảng cách và góc (Distance-Angle) ..................................................... 50
14. Lệnh viết chữ không theo đường gióng (Text) ...................................................... 51
15. Lệnh viết chữ theo đường gióng (Geometry Text) ................................................ 52
16. Lệnh vẽ điểm (Point) .............................................................................................. 53
17. Lệnh sao chép theo cột và dòng (Rectangular Pattern) .......................................... 53
18. Lệnh sao chép quanh tâm (Circular Pattern) .......................................................... 54
19. Lệnh sao chép đối xứng (Mirror) ........................................................................... 56
20. Lệnh tham chiếu hình học (Project geometry) ....................................................... 57
21. Lệnh tham chiếu giao tuyến (Projection Cut Edges) ............................................. 58
22. Lệnh tham chiếu lên đối tượng 3d (Projection to 3d sketch) ................................. 59
23. Bài tập chương II .................................................................................................... 59
CHƯƠNG 3: CÁC LỆNH RÀNG BUỘC .................................................................... 61
1. Ràng buộc điểm thuộc đối tượng (Coinsident constrain) ........................................ 61
2. Ràng buộc song song (Parallel Constraint) .............................................................. 62
3. Ràng buộc tiếp xúc (Tangent Constraint) ................................................................ 63
4. Ràng buộc đồng thẳng (Collinear Constraint).......................................................... 63
5. Ràng buộc vuông góc (Perpendicular constrain) ..................................................... 64
6. Ràng buộc lượn trơn (Smooth) ................................................................................. 65
7. Ràng buộc đồng tâm (Concentric Constraint) .......................................................... 66
8. Ràng buộc nằm ngang (Horizontal Constraint)........................................................ 66
9. Ràng buộc đối xứng tâm (Symmetric Constraint) ................................................... 67
10. Ràng buộc thẳng đứng (Vertical Constraint) ......................................................... 68
11. Ràng buộc bằng nhau (Equal Constraint) .............................................................. 69
12. Ràng buộc khóa cứng (Fix Constraint) .................................................................. 69
CHƯƠNG 4: CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG 2D ..................................... 70
1. Lệnh di chuyển đối tượng (Move)............................................................................ 70
2. Lệnh sao chép đối tượng (Copy) .............................................................................. 71
3. Lệnh xoay đối tượng (Rotate) .................................................................................. 72
4. Lệnh lệnh cắt, xén (Trim) ......................................................................................... 73
5. Lệnh kéo dài đối tượng (Extend).............................................................................. 74
6. Lệnh chia cắt đối tượng (Split) ................................................................................. 75
7. Lệnh phóng to, thu nhỏ đối tượng (Scale) ................................................................ 76
8. Lệnh kéo giãn và di chuyển đối tượng (Stretch) ...................................................... 77
9. Lệnh sao chép song song (Offset) ............................................................................ 78
CHƯƠNG 5: CÁC LỆNH GHI KÍCH THƯỚC ......................................................... 79
1. Lệnh ghi kích thước (General Dimension)............................................................... 79
2. Lệnh tự động ghi kích thước và ràng buộc (Automatic Dimensions and Constrainst)80
3. Lệnh hiển thị các ràng buộc (Show constrainst) ...................................................... 80
CHƯƠNG 6: CÁC LỆNH TẠO ĐỐI TƯỢNG CHUẨN ............................................ 81
1. Các Lệnh tạo mặt phẳng chuẩn ................................................................................ 81
1.1. Tạo mặt phẳng chuẩn (Plane).............................................................................. 81
1.2. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Offset from Plane) .......................................... 83
II
1.3. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Parallel to Plane Through Point) .................... 84
1.4. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Midplane Between Two Planes) .................... 85
1.5. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Midplane of torus) .......................................... 86
1.6. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Angle to plane around edge) .......................... 86
1.7. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Three Points) .................................................. 87
1.8. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Two Coplanar Edges) ..................................... 88
1.9. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Tangent to Surface Through Edge) ................ 88
1.10. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Tangent to Surface Through Point) .............. 89
1.11. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Tangent to Surface and Parallel to Plane) .... 90
1.12. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Normal to Axis Through Point) ................... 91
1.13. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Normal to Curve at Point) ............................ 92
2. Lệnh tạo trục chuẩn (Axis) ....................................................................................... 93
2.1. Lệnh tạo trục chuẩn tỏng quát (Axis).................................................................. 93
2.2. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (On line or edge) ................................................ 96
2.3. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Parallel to Line Through Point) ........................ 97
2.4. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Through Two Points) ........................................ 97
2.5. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểut (Intersection of Two Planes) ............................. 97
2.6. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Normal to Plane Through Point) ....................... 98
2.7. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Through Center of Circular or Elliptical Shape)98
2.8. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Through Revolved Face or Feature) ................. 99
3. Lệnh tạo điểm chuẩn (Point) .................................................................................... 99
3.1. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Grounded point) ...................................................... 99
3.2. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (On Vertex, Sketch Point, or Midpoint): ................ 100
3.3. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Intersection of Three Planes) ................................ 100
3.4. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Intersection of Two Lines) .................................... 101
3.5. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Intersection of Plane/Surface and Line) ................ 102
3.6. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Center Point of Loop of Edges) ............................ 102
3.7. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Center Point of Torus) ........................................... 103
3.8. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Center Point of Sphere) ......................................... 104
4. Tạo điểm gốc tọa độ chuẩn UCS ............................................................................ 105
CHƯƠNG 7: CÁC LỆNH THIẾT KẾ CHI TIẾT 3D .............................................. 105
1. Lệnh đùn đối tượng (Extrude Feature) ................................................................... 105
2. Lệnh tạo đối tượng quay quanh một tâm (Revolve Feature) ................................. 107
3. Lệnh tạo đối tượng theo đường dẫn (Sweep Feature) ............................................ 109
4. Lệnh Loft Feature ................................................................................................... 111
5. Lệnh Coil Feature ................................................................................................... 112
6. Lệnh tạo gân (Rib) .................................................................................................. 113
7. Lệnh khắc đục (Emboss) ........................................................................................ 114
8. Lệnh lấy lại hình gốc (Derive) ............................................................................... 115
9. Lệnh dán hình (Decal) ............................................................................................ 116
10. Lệnh chèn bản vẽ (Import) ................................................................................... 117
CHƯƠNG 8: CÁC LỆNH CHỈNH SỬA KHỐI 3D .................................................. 118
1. Lệnh tạo lỗ (Hole) .................................................................................................. 118
2. Lệnh bo cạnh (Fillet Feature) ................................................................................. 119
3. Lệnh vát cạnh (Chamfer Feature)........................................................................... 121
4. Lệnh tạo vỏ (Shell) ................................................................................................. 124
5. Lệnh tạo mặt nghiêng (Draft) ................................................................................. 125
III
6. Lệnh Thread Feature .............................................................................................. 129
7. Lệnh công trừ các đối tượng (Combine) ................................................................ 131
8. Lệnh tạo độ dày (Thicken/offset) ........................................................................... 131
9. Lệnh chia đối tương (Split) .................................................................................... 132
10. Lệnh chỉnh sửa trực tiếp (Direct) ......................................................................... 133
11. Lệnh xóa mặt (Delete face) .................................................................................. 135
12. Lệnh sao chép cột và hàng (Rectangular Pattern) ................................................ 136
13. Lệnh sao chép quanh tâm (Circular Pattern) ........................................................ 137
14. Lệnh đối xứng (Miror) ......................................................................................... 138
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ THEO LƯỚI ..................................................................... 138
1. Các lệnh tạo khối theo lưới .................................................................................... 138
1.1. Lệnh tạo hình hộp (Box) ................................................................................... 138
1.2. Lệnh tạo mặt (Plane) ......................................................................................... 139
1.3. Lệnh tạo khối trụ (Cylinder) ............................................................................. 139
1.4. Lệnh tạo khối cầu (Sphere) ............................................................................... 140
1.5. Lệnh tạo khối xuyến (Torus) ............................................................................. 141
1.6. Lệnh tạo khối hộp tròn (Quadball) .................................................................... 141
1.7. Lệnh tạo mặt (Face) .......................................................................................... 142
1.8. Lệnh chuyển đổi khối thành mặt (Convert) ...................................................... 142
2. Lệnh chỉnh sửa lưới (Edit form) ............................................................................. 143
2.1. Lệnh chỉnh sửa điểm lưới (Point) ..................................................................... 143
2.2. Lệnh chỉnh sửa cạnh lưới (Edge) ...................................................................... 143
2.3. Lệnh chỉnh sửa mặt lưới (Face) ........................................................................ 144
2.4. Lệnh chỉnh sửa tất cả (All) ................................................................................ 145
3. Lệnh cân chỉnh vị trí (Align form) ......................................................................... 146
4. Lệnh xóa lưới (Delete) ........................................................................................... 147
5. Lệnh chèn thêm cạnh (Insert edge) ........................................................................ 148
6. Lệnh chèn thêm điểm (Insert point) ....................................................................... 150
7. Lệnh chia thêm lưới phụ (Subdivide)..................................................................... 150
8. Lệnh hợp các cạnh (Merge edge) ........................................................................... 151
9. Lệnh tách các cạnh (Unweld edge) ........................................................................ 152
10. Lệnh tăng độ góc cạnh (Crease Edges) ................................................................ 153
11. Lệnh giảm độ góc cạnh (Uncrease Edges) ........................................................... 153
12. Lệnh hàn gắn các đỉnh (Weld vertices) ................................................................ 154
13. Lệnh san bằng đối tương (Flatten) ....................................................................... 156
14. Lệnh bắt cầu (Bridge) ........................................................................................... 156
15. Lệnh tạo độ dày (Thicken) ................................................................................... 157
16. Lệnh hợp các cạnh (Match Edges) ....................................................................... 159
17. Lệnh tạo mặt phẳng tâm đối xứng (Symmetry) ................................................... 160
18. Lệnh đối xứng (Mirror) ........................................................................................ 160
19. Lệnh xóa mặt chuẩn đối xứng (Clear symmetry) ................................................. 161
20. Lệnh đo khoảng cách (Add distance) ................................................................... 162
21. Lệnh chuyển đổi kiểu lưới (Toggle smooth) ........................................................ 162
22. Lệnh chuyển đổi trong suốt (Toggle translucent) ................................................ 163
23. Lệnh chọn xuyên qua (Select through) ................................................................ 163
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ THEO MẶT SURFACE ................................................ 164
1. Lệnh nối các mặt (Stitch face)................................................................................ 164
IV
2. Lệnh tạo mặt theo biên dạng khối (Boundary patch) ............................................. 164
3. Lệnh tạo khối theo biên dạng mặt kín (Sculpt a Surface) ...................................... 165
4. Lệnh tạo các mặt mở rộng (Ruled Surface) ........................................................... 165
5. Lệnh cắt xén mặt (Trim Surface) ........................................................................... 166
6. Lệnh kéo dài mặt (Extend a Surface) ..................................................................... 166
7. Lệnh thay thế mặt (Replace Surface) ..................................................................... 167
CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG KÍCH THƯỚC CHI TIẾT .......................................... 167
1. Lệnh đo kích thước dài (Measure Distance) .......................................................... 168
2. Lệnh đo kích thước góc (Measure angle) ............................................................... 169
3. Lệnh đo chu vi (Measure loop) .............................................................................. 169
4. Lệnh đo diện tích (Measure area) ........................................................................... 170
CHƯƠNG 12: LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT.............................................................. 171
1. Tạo một bản vẽ lắp ráp mới.................................................................................... 171
2. Đưa các chi tiết vào phần lắp ráp ........................................................................... 175
3. Chèn một thành phần lắp ráp có sẵn ...................................................................... 176
4. Định vị các thành phần lắp ráp ............................................................................... 176
5. Hiển thị các bậc tự do có sẵn .................................................................................. 177
6. Di chuyển hoặc quay thành phần lắp ráp cố định .................................................. 178
7. Di chuyển một thành phần lắp ráp với một khoảng cách xác định ........................ 178
8. Di chuyển hoặc quay tạm thời các thành phần lắp ráp ràng buộc .......................... 179
9. Thực hiện lắp ghép ................................................................................................. 181
9.1. Rằng buộc tĩnh .................................................................................................. 181
9.2. Tạo ràng buộc 2 mặt, cạnh, điểm hoặc các Work Feature với nhau: ................ 182
9.3. Tạo ràng buộc hai mặt hoặc hai cạnh hợp với nhau một góc nhất định: .......... 182
9.4. Tạo ràng buộc của một mặt cong với một mặt phẳng hoặc một mặt cong khác:183
9.5. Tạo ràng buộc ngang bằng giữa lỗ và mặt trụ: ................................................. 183
10. Sử dụng các ràng buộc động ................................................................................ 183
11. Tạo các quan sát thiết kế (Design View): ............................................................ 186
12. Các công cụ sử dụng để lắp ráp ............................................................................ 187
CHƯƠNG 13: KỸ THUẬT TRÌNH BÀY BẢN VẼ CHI TIẾT ............................... 189
1. Tạo một file bản vẽ chi tiết mới ............................................................................. 189
2. Hiệu chỉnh khung tên của bản vẽ chi tiết: .............................................................. 191
3. Tạo dựng các hình chiếu: ....................................................................................... 193
4. Tạo các mặt cắt. ...................................................................................................... 197
5. Tạo hình chiếu trục đo ............................................................................................ 207
6. Tạo hình trích. ........................................................................................................ 208
7. Vẽ các đường tâm. .................................................................................................. 209
8. Tạo các dòng text ................................................................................................... 209
9. Ghi kích thước và dung sai. .................................................................................... 210
10. Xuất bản vẽ sang định dạng khác ......................................................................... 215
CHƯƠNG 10: CÁC THỦ THUẬT HAY TRONG INVENTOR ............................. 217
1. Chèn hình chụp vào vẽ cho nhanh ......................................................................... 217
2. Hiệu chỉnh chữ kích thước ..................................................................................... 218
3. Sử dụng lại sketch đã dùng (Share sketch) ............................................................ 219
4. Kỹ thuật nhập số liệu khi vẽ ................................................................................... 220
5. Cài đặt mặt phẳng vẽ sketch mặc định ................................................................... 220
6. Cài đặt đơn vị mặc định khi mở bản vẽ mới .......................................................... 221
V
7. Tạo thư viện vật liệu mới không có sẳn ................................................................. 222
8. Tạo mẫu vật liệu mới trong thư viện không có sẳn ................................................ 226
9. Thay đổi mặt sketch ............................................................................................... 227
10. Thay đổi kích thước hiển thị các mặt phẳng chuẩn .............................................. 229
11. Chỉ cho hiển thị 1 chi tiết trong bản vẽ lắp .......................................................... 229
12. Hiển thị hay ẩn một đối tượng trong bản vẽ chi tiết............................................. 230
13. Cho hiển thị dòng nhắc hướng dẫn khi thực hiện lệnh ........................................ 231
14. Cho hiển thị dòng nhắc hướng dẫn khi thực hiện lệnh ........................................ 231
15. Lấy lại điểm Center point hay tạo điểm tâm mới ................................................. 232
16. Cách thêm biên dạng khi edit skech ..................................................................... 233
17. Đổi màu cạnh chi tiết 3d ...................................................................................... 234
18. Hiệu chỉnh cạnh khuất của chi tiết 3d .................................................................. 235

VI
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH INVENTOR

1. Giới thiệu tổng quan về Inventor


Autodesk Inventor là phần mền thiết kế Cơ Khí 3D nó gồm các công cụ để thiết kế các
vật thể 3D, quản lí các thông tin, cộng tác, và các hổ trợ kĩ thuật.

Với phần mến Autodesk Inventor bạn có thể:


• Xây dựng dễ dàng chi tiết, mô hình 3D
• Kết xuất bảng vẽ nhanh chóng, chuẩn xác
• Thiết kế chi tiết kim loại tấm
• Tính toán, thiết kế chi tiết máy
• Xây dựng hệ thống đường ống và dây dẫn
• Mô phỏng động và động lực cơ cấu
• Phân tích ứng suất, tối ưu hóa sản phẩm
• Thiết kế sản phẩm nhựa và làm khuôn
• Render hình ảnh và tạo phim
• Thư viện chi tiết đa dạng và chuẩn hóa
• Liên kết với nhiều phần mềm CAD khác

Trang 7
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

2. Hướng dẫn cài đặt Inventor 2016 chi tiết


2.1. Chuẩn bị
- Cần có file setup Inventor 2016
- Firmware 3.5 hay 4.0
- Ngắt kết nối mạng

2.2. Tiến hành cài đặt


- Chạy file setup để tiến hành cài đặt

Trang 8
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn Accepet/ Chọn Next

Trang 9
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Điền các thông số như trên hình/ Chọn Next.

Trang 10
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Click chọn các moduld cần cài

Trang 11
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn Install để tiến hành cài đặt.


- Bấm Next cho tới khi chạy xong
2.3. Tiến hành Crack
- Sau khi cài đặt xong khởi động Inventor lên xuất hiện cửa sổ thông báo

Trang 12
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn Activate

Trang 13
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Nếu chưa thấy mã Request code thì Chọn Close -> Chọn Activate lần nữa/ cho
đến khi xuất hiện mã Request code/ Copy dãy số Request code để tí nữa dán vào
ô Request ở bảng X-force

Trang 14
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Chạy file Crack, chú ý chạy theo kiểu quyền Admin tức Right click/Chọn Run
as Admin File xf-adsk2016_x64.exe

- Copy Request code dán vào ô Request/Bấm vào Generate/chọn Patch


Trang 15
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Copy dãy số trong ô Activation Code dán vào bảng sau

3. Khởi động inventor


- có nhiều cách để khởi động inventor như khởi động các phần mềm khác trong window:
- Từ Start menu/All programs/Autodesk/Autodesk Inventor 2016
- Từ Destop/Double click vào biểu tượng Inventor 2016

Trang 16
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

4. Tạo một bản vẽ mới


- Autodesk Inventor cung cấp 4 kiểu file trong Autodesk Inventor:
(1) Part, (2) Assembly, (3)Drawing và (4) Presentation.

Trang 17
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

5. Tạo một bản vẽ chi tiết 3D mới


- Để tạo một bản vẽ chi tiết 3d mới ta cũng có nhiều cách:
+ Cách 1: New/Metric/Standard (mm).ipt/Creat
Tạo các bản vẽ chi tiết dưới dạng hình khối 3D.

(1) : bản vẽ chi tiết dạng tấm kim loại hệ inch
(2) : bản vẽ chi tiết dạng tấm kim loại hệ inch
(3) : bản vẽ chi tiết khối 3d hệ inch
(4) : bản vẽ chi tiết khối 3d hệ m

+ Cách 2: làm theo thứ tự 1, 2, 3 như hình

Trang 18
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6. Giới thiệu tổng quan về giao diện của Inventor


6.1. Giao diện chung
- Giao diện thân thiện và thuận tiện cho các thao tác

6.2. Điều khiển các kiểu hiển thị các thanh công cụ
❖ Để chuột trên vùng lệnh/Rightclick/ribbon appearance/chọn các option

Trang 19
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6.3. Trả về kiểu hiển thịm mặc định


❖ Để chuột trên vùng lệnh/Rightclick/ribbon appearance/chọn reset ribbon

6.4. Bật tắt một thẻ lệnh


❖ Để chuột trên vùng lệnh/Rightclick/Show Panel/chọn thẻ lệnh cần bật tắt

6.5. Điều chỉnh vị trí của bảng lệnh


❖ Để chuột trên vùng lệnh/Rightclick/Docking Positions/Chọn vị trí mong muốn

Trang 20
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6.6. Bỏ cố định bảng lệnh


❖ Để chuột trên vùng lệnh/Rightclick/undock ribbon

6.7. Để chỉnh màu hình nền


❖ Tool/application/thẻ color/tick chọn màu phù hợp ở ô Color scheme.
Chú ý: nếu muốn đổi màn hình nền một màu thì chon 1 color

Trang 21
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

7. Lưu bản vẽ


- File/Save/đặt tên bản vẽ chi tiết/Save.
* Chú ý: Nên đặt tên bản vẽ gợi nhớ nội dung của bản vẽ để dễ tìm lại sau này

Trang 22
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Để cài đặt chế độ tự động save lại trong vòng bao nhiêu phút ta vào:
Tool/Application/Thẻ save/Tick vào ô Save reminder timer.

8. Thiết lập đơn vị đo


+ Tools/Document Settings/ chọn các đơn vị mong muốn

Trang 23
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

9. Thiết lập lưới toạ độ


+ Tools/Document Settings/ Sketch.

- Hiển thị chế độ lưới: Tool/Application/Sketch/display/Grill line

Trang 24
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

10. Các phím tắt trong Inventor

Phím Tên lệnh Chức năng Nơi áp dụng


F1 Help Trợ giúp Tất cả
F2
Pan Di chuyển màn hình Tất cả
Chuột giữa
F3 Zoom Thay đổi tầm nhìn Tất cả
F4
Rotate Xoay hình Tất cả
Shift+chuột giữa
F5 Previous View Quay lại màn hình trước Tất cả
Hướng nhìn hình chiếu
F6 Isometric View Tất cả
trục đo
Ẩn phần hình khối che lấp
F7 Slice Graphics mặt phẳng làm việc của Sketch – hình phác
hình phác
Show All Cho hiện toàn bộ ràng
F8 Sketch – hình phác
Constraints buộc hình học
Hide All Ẩn toàn bộ các ràng buộc
F9 Sketch – hình phác
Constraints hình học
Esc Quit Kết thúc lệnh Tất cả
Delete Delete Xóa hình Tất cả
Trong bản lắp ghép, cập
nhật các ràng buộc.
Alt + drag mouse Assembly – lắp ghép
Trong hình phác, di
chuyển các điểm của

Trang 25
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

đường spline.
Lấy lại công việc vừa bỏ
Ctrl + Y Redo Tất cả
bằng Undo.
Ctrl + Z Undo Bỏ công việc vừa làm Tất cả
Shift + right Kích hoạt các lệnh trên
Tất cả
mouse click trình đơn.
Shift + Rotate Tự động xoay hình. Tất cả
Ghi ký hiệu chỉ dẫn chi Drawing – bản vẽ kỹ
B Balloon
tiết thuật
Baseline Ghi kích thước kiểu bao Drawing – bản vẽ kỹ
BDA
Dimension Set trùm thuật
C Center point circle Vẽ hình tròn Sketch – hình phác
C Constraint Tạo ràng buộc hình học Assembly
Part /Assembly – hình
CH Chamfer Lệnh Chamfer – vát góc
khối/lắp ghép
CP Circular Pattern Tạo dãy hình vòng tròn 2D Sketch
D General Dimension Ghi kích thước Sketch / Drawing
D Face Draft Lệnh làm doãng bề mặt Part – hình khối
E Extrude Lệnh đùn thành hình khối Part – hình khối
Part /Assembly – hình
F Fillet Lệnh tạo cung lượn
khối/lắp ghép
Feature Control Activates the Feature Drawing – bản vẽ kỹ
FC
Frame Control Frame command. thuật
Part /Assembly – hình
H Hole Lệnh tạo lỗ khoan.
khối/lắp ghép
L Line Vẽ đoạn thằng Sketch – hình phác
Drawing – bản vẽ kỹ
LE Leader Text Tạo chữ chú dẫn
thuật
Tạo hình khối từ các biên
LO Loft Part – hình khối
dạng khác nhau
Di chuyển thành viên lắp
M Move Component Assembly – lắp ghép
ghép
Part /Assembly – hình
MI Mirror Lấy đối xứng
khối/lắp ghép
Tạo chi tiết tại môi trường
N Create Component Assembly – lắp ghép
lắp gheps
ODS Ordinate Ghi tọa độ Sketch – hình phác

Trang 26
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Dimension Set
Đưa chi tiết vào bản lắp
P Place Component Assembly – lắp ghép
ghép
Q Create iMate Tạo ràng buộc Assembly – lắp ghép
Part /Assembly – hình
R Revolve Tạo hình tròn xoay
khối/lắp ghép
RO Rotate Component Lệnh xoay hình Assembly – lắp ghép
Rectangular Tạo dãy theo hàng và cột Part /2D Sketch – hình
RP
Pattern trong hình phác khối/hình phác
2D
Sketch/Part/Assembly
S 2D Sketch Tạo hình phác 2D
– hình phác, hình
khối, lắp ghép
S3 3D Sketch Lệnh tạo hình phác 3D Part – hình khối
Tạo hình bằng quét biên Part /Assembly – hình
SW Sweep
dạng theo đường dẫn khối/lắp ghép
Sketch/Drawing –
T Text Tạo chữ hình phác/bản vẽ kỹ
thuật
Tweak Tạo quĩ đạo lắp ghép Presentation – tệp
T
Components trong trình diễn trình diễn
Cắt bỏ phần thừa của hình
TR Trim Sketch – hình phác
phác
] Work Plane Tạo mặt phẳng làm việc Tất cả
/ Work Axis Tạo trục làm việc Tất cả
. Work Point Tạo điểm Tất cả
Grounded Work
; Tạo điểm làm việc Tất cả
Point



CHƯƠNG 2: CÁC LỆNH VẼ PHÁC THẢO CƠ BẢN (SKETCH)

Trang 27
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

1. Giới thiệu giao diện vẽ phác thảo (Sketch)

2. Lệnh vẽ đường thẳng (Line)

+ Phím tắt: L
+ Thao tác:
Lệnh Line dùng vẽ các đoạn thẳng, đoạn thẳng này được xác định bởi 2 điểm.
Sau khi gọi lệnh, ta chọn 1 điểm trên không gian vẽ phác làm điểm đầu, sau đó di
chuyển chuột và chọn điểm thứ 2 làm điểm cuối của đoạn thẳng.

- Bài tập:

Trang 28
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

3. Lệnh vẽ đường cong lượn sóng qua các đỉnh (Spline control vertex)
❖ Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Spline (2)/ Click chọn các điểm

4. Lệnh vẽ đường cong lượn sóng qua các điểm (Spline interpolation)
+ Phím tắt:
+ Thao tác:
❖ Chọn vào mũi tên (1)/ chọn Spline(2)/ click chọn các điểm
❖ Sau khi gọi lệnh chọn một điểm trên mặt phẳng vẽ phác làm điểm bắt đầu của
đường Spline. Kế tiếp, chọn những điểm tiếp theo mà đường cong này cần đi qua
cho đền điểm cuối cùng, Click chọn Ok

Trang 29
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chú ý: để điều chỉnh độ cong ta có thể bấm vào điểm cần chỉnh độ cong (1)/chọn
nút (2)/Rightclick /chọn activate handle (3)/ cầm điểm mút kéo để điều chỉnh độ
cong

-
Trang 30
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

5. Lệnh vẽ đường cong theo hàm số (Equation Curve)


❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Equation Curve (2)/ Click chọn các điểm
- Sau khi gọi lệnh chọn một điểm trên mặt phẳng vẽ phác làm điểm bắt đầu của
đường Spline. Kế tiếp, chọn những điểm tiếp theo mà đường cong này cần đi qua
cho đền điểm cuối cùng, Click chọn Ok

❖ Nhập hàm số đã chuyển đổi về biến t vào


❖ Ví dụ: Vẽ hàm số y=x-1 ta cho y=t suy ra x=t+1 sau đó nhập vào ô x(t)=t=1
Còn ô y(t)=t nhập cận min max, đồ thị sẽ được vẽ

Trang 31
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6. Lệnh vẽ đường tròn (Circle)


6.1. Lệnh vẽ đường tròn theo tâm (Center point Circle)

❖ Phím tắt: Ctrl+shift+C


❖ Thao tác:
❖ Sau khi gọi lệnh, kích một điểm trên mặt phẳng vẽ phác làm tâm đường tròn,
sau đó di chuyển chuột và kích một điểm thứ hai làm điểm đường tròn đi qua.

❖ Bài tập 1:

❖ Bài tập 2:

❖ Bài tập 3:
Trang 32
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6.2. Lệnh vẽ đường tròn tiếp xúc ba đối tượng (Tangent circle)

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Circle tangle (2)/
- Di chuyển con trỏ chuột vào mặt phẳng vẽ phác, kích chọn ba đoạn thẳng mà
đường tròn cần tiếp xúc.

❖ Bài tập 1:
Vẽ đường tròn nội tiếp tám giác đều cạnh 100

Trang 33
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

7. Lệnh vẽ hình elíp (Elipse)

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Elilip (2)/
- Lệnh này dùng vẽ một hình elíp qua tâm và hai điểm thuộc hai truc ngắn và trục dài
của elip.
- Sau khi gọi lệnh, di chuyển con trỏ chuột lên mặt phẳng vẽ phác, Chọn điểm thứ
nhất làm tâm của elip, kích hai điểm tiếp theo để định phương và độ dài của trục
elip.

❖ Bài tập:

Trang 34
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

8. Lệnh vẽ cung tròn (Arc)


8.1. Lệnh vẽ cung tròn qua 3 điểm (Three point Arc)

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Arc three point (2)/
- Lệnh này dùng vẽ cung tròn qua ba điểm, hai điểm đầu là điểm khởi đầu và kết
thúc của cung tròn, điểm thứ ba là điểm nằm giữa của cung tròn. Sau khi gọi chọn
lệnh, di chuyển con trỏ chuột vào vùng đồ họa, chọn hai điểm đầu tiên làm điểm
đầu và cuối của cung tròn,chọn tiếp điểm thứ ba làm điểm nằm giữa cung tròn.

❖ Bài tập:
Vẽ cung tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác đều cạnh 100

Trang 35
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

8.2. Lệnh vẽ cung tròn tiếp xúc (Tangent Arc)

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Arc tangle (2)/
- Sau khi gọi lệnh, di chuyển con trỏ chuột lên mặt phẵng vẽ phác. Kích chọn đối
tượng mà cung tròn cần tiếp xúc tại phía gần giao điểm muốn chọn. Sau đó, di
chuyển con trỏ chuột và kích chọn điểm thứ hai làm điểm kết thúc của cung tròn.

❖ Bài tập 1:

Trang 36
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

8.3. Lệnh vẽ cung tròn khi biết tâm (Center Point Arc)

❖ Phím tắt: A
❖ Thao tác:
- Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Arc center point (2)/
- Sau khi gọi lệnh, di chuyển con trỏ chuột vào mặt phẳng vẽ phác, chọn điểm đầu
tiên làm tâm cung. Sau đó, di chuyển chuột ra xa tâm, lúc này trên mặt phẳng vẽ
phác xuất hiện một đường tròn khuất. Chọn điểm thứ hai làm điểm làm điểm xuất
phác của cung tròn. Di chuyển chuột và chọn điểm thứ hai làm điểm giới hạn
chiều dài cung.

❖ Bài tập 1:

Trang 37
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

9. Lệnh vẽ hình vuông, hình chữ nhật (Rectangle)


9.1. Lệnh vẽ hình chữ nhật bằng 2 đỉnh chéo (Two point rectangle)
- Lệnh này dùng để vẽ hình chữ nhật đi qua hai điểm nằm trên đường chéo.

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Chọn rectangle (1)/
- Hình chữ nhật được tạo bởi lệnh này, có hai cặp cạnh thẳng đứng và nằm ngang so
với gốc tọa độ.

❖ Bài tập 1:

Trang 38
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

9.2. Lệnh vẽ hình chữ nhật bằng 3 điểm (Three point rectangle)
- Lệnh này dùng để vẽ hình chữ nhật đi qua ba điểm ba điểm này là ba đỉnh của hình
chữ nhật.

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Arc center point (2)/
- Sau khi gọi lệnh,kích lần lượt ba điểm trên mặt phẳng vẽ phác làm ba đỉnh của
hình chữ nhật .
- Hai điểm đầu xác định chiều dài và phương của cạnh thứ nhất, điểm thứ ba xác
định chiều dài của cặp cạnh còn lại của hình chữ nhật

❖ Bài tập 1:

9.3. Lệnh vẽ hình chữ nhật bằng hai điểm và tâm (Two point center)
- Lệnh này dùng để vẽ hình chữ nhật đi qua tâm và một đỉnh của hình chữ nhật.

Trang 39
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Chọn vào mũi tên (1)/ chọn Rectangle two point center (2)
❖ Bài tập 1:

9.4. Lệnh vẽ hình chữ nhật bằng ba điểm tâm (Three point center)
- Lệnh này dùng để vẽ hình chữ nhật đi qua tâm và một đỉnh của hình chữ nhật.

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Chọn vào mũi tên (1)/ chọn Rectangle three point center (2)/
❖ Bài tập 1:

Trang 40
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

10. Lệnh vẽ khe rảnh (Slot)


10.1. Lệnh vẽ khe rảnh theo hai tâm (Center to center)
- Lệnh này dùng để vẽ các rảnh đi qua hai tâm của đầu tròn.

❖ Gọi lệnh: Chọn vào mũi tên (1)/ chọn Slot center to center (2)
❖ Thao tác:
- Chọn tâm thứ nhất, chọn tâm thứ 2/ ghi kích thước
❖ Bài tập 1:

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Trang 41
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

10.2. Lệnh vẽ khe rảnh theo hai đỉnh tâm cung (Overall)
- Lệnh này dùng để vẽ các rảnh đi qua đỉnh đầu của cung tròn.

❖ Gọi lệnh: Chọn vào mũi tên (1)/ chọn Slot overal (2)

❖ Thao tác:
- Chọn điểm đầu thứ nhất, chọn điểm đầu thứ 2/ ghi kích thước
❖ Bài tập 1:

Hình 1 Hình 2 Hình 3


10.3. Lệnh vẽ khe rảnh theo tâm rảnh và tâm cung (Center point)
- Lệnh này dùng để vẽ các rảnh đi qua tâm rảnh và tâm cung tròn.

Trang 42
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Gọi lệnh: Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Slot center point (2)/

❖ Thao tác:
- Chọn điểm tâm rảnh thứ nhất, chọn điểm tâm cung thứ 2/ ghi kích thước
❖ Bài tập 1:

Hình 1 Hình 2 Hình 3


10.4. Lệnh vẽ khe rảnh cong qua ba điểm (Three point arc)
- Lệnh này dùng để vẽ các rảnh cong đi qua 3 điểm

Trang 43
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Gọi lệnh: Chọn vào mũi tên (1)/ Chọn Slot three point arc(2)/

❖ Thao tác:
- Chọn điểm tâm đầu rảnh thứ nhất, chọn điểm tâm đầu rảnh thứ 2, chọn điểm thứ 3/
ghi kích thước

❖ Bài tập 1:

Trang 44
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

10.5. Lệnh vẽ khe rảnh theo tâm cung và 2 rảnh (Center point arc)
- Lệnh này dùng để vẽ các rảnh cong đi qua 3 điểm

❖ Gọi lệnh: Chọn vào mũi tên (1)/ chọn Slot center point arc(2)

❖ Thao tác:
- Chọn điểm tâm (1), chọn điểm tâm (2), chọn điểm tâm (3)

Trang 45
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Bài tập 1:

11. Lệnh vẽ đa giác điều (Polygon)


- Lệnh này dùng để vẽ các đa giác điều cạnh

Trang 46
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Gọi lệnh: Chọn vào mũi tên (1)/ chọn Polygon


(2)
❖ Thao tác:
- Chọn kiểu điểm cuối (1)
- Chọn số cạnh của đa giác (2)
- Chọn tâm đa giác (3)
- Chọn điểm cuối (4)
- Chọn Done (5)

❖ Bài tập:

Hình 1 Hình 2
Trang 47
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Hình 3 Hình 4

12. Lệnh bo cung cong (Fillet)


- Lệnh này dùng để bo cung các cạnh

❖ Phím lệnh:
❖ Thao tác:
- Chọn lệnh Fillet (1)
- Nhập bán kính (2)
- Chọn cạnh thứ nhất (3)
- Chọn cạnh thứ hai (4)
❖ Bài tập:

R2
Hình 1 Hình 2

Trang 48
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Hình 3
13. Lệnh vát cạnh (Chamfer)
- Lệnh Chamfer dùng để vát góc giao của hai đoạn thẳng không song song.

❖ Phím lệnh:
❖ Thao tác:
- Chọn nút mũi tên 0(1)
- Chọn lệnh chamfer (2)
- Chọn kiểu vát (3)
- Nhập kích thước (4)
- Chọn cạnh thứ nhất (5)
- Chọn cạnh thứ hai (6)
13.1. Lựa chọn (Distance)

Với lựa chọn này, khoảng cách được vát


của hai đoạn thẳng tại góc vát là bằng nhau
và có giá trị được nhập trong ô Distance.

Trang 49
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

13.2. Kiểu khoảng cách 2 đầu bằng nhau (Distance-Distance)

Với lựa chọn này, khoảng các vát của hai


đoạn thẳng tại góc vát có giá trị tương ứng
với giá trị nhập vào hai ô : Distance1 và
Distance 2.

13.3. Kiểu khoảng cách và góc (Distance-Angle)

Với lựa chọn này, kích thước vát được xác


định bởi một khoảng cách dài và góc hợp
bởi cạnh vát với phương của một đoạn
thẳng cần vát. Các giá trị này được nhập
bởi hai ô Distance và Angle.

❖ Bài tập :

Hình 1
Trang 50
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Hình 2 Hình 3

Hình 4
Hình 5
14. Lệnh viết chữ không theo đường gióng (Text)

- Sau khi chọn vào icon Text, click vào vị trí cần tạo text trên màn hình sẽ xuất hiện
hộp thoại sau:

- Thực hiện điều chỉnh các thông số theo yêu cầu.


Trang 51
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

15. Lệnh viết chữ theo đường gióng (Geometry Text)


- Lệnh này dùng để viết chữ theo một đường dẫn nào đó.
- Ta vẽ đường dẫn trước

- Sau khi chọn mũi tên (1) vào icon text ((2), click vào đường dẫn cần tạo text trên
màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại sau:

- Thực hiện điều chỉnh các thông số theo yêu cầu.

Trang 52
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

16. Lệnh vẽ điểm (Point)

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Lệnh này dùng để tạo điểm, điểm này có thể là điểm tự do, giao điểm của hai đối
tượng …, chúng dùng làm tâm của lỗ, tham chiếu…
- Sau khi gọi lệnh Point, kích chọn vị trí cần tạo điểm trên mặt phẳng vẽ phác.

17. Lệnh sao chép theo cột và dòng (Rectangular Pattern)


- Lệnh Rectangular Patterm dùng sao chép một đối tượng gốc thành nhiều đối tượng
theo nhiều hàng và nhiều cột.

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Sau khi gọi lệnh→ Xuất hiện hộp thoại Rectangular Patterm với các lựa chọn
sau:

• Geometry: Chọn các đối tượng gốc dùng để sao chép


Trang 53
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Direction 1: hướng thứ nhất


o Select: Chọn phương sao chép thứ nhất
o Flip: Đổi chiều sao chép
Nhập số lượng đối tượng cần sao chép (kể cả đối tượng gốc).
Nhập khoảng cách giữa hai đối tượng được sao chép.
- Direction 2: giống như Direction 1.

❖ Bài tập:

18. Lệnh sao chép quanh tâm (Circular Pattern)


- Lệnh Circular Pattern dùng sao chép một đối tượng gốc thành nhiều đối tượng
xoay quanh một tâm (điểm).

❖ Phím tắt:
Trang 54
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
Sau khi gọi lệnh → Xuất hiện hộp thoại Circular với các lựa chọn:

- Geometry: Chọn các đối tượng gốc cần sao chép.


o Axis Select: Chọn tâm xoay
Flip: Đổi chiều xoay
- Nhập số lượng đối tượng cần sao chép (Kể cả đối tượng gốc)
- Nhập góc xoay cần thiết. Nếu chọn chế độ Fiited thì góc xoay này chia đều cho tất
cả các đối tượng. Còn nếu không chọn chế độ fitted thì góc xoay này là góc giữa
hai đối tượng.
- Associative: thể hiện hoặc không thể hiện kích thước góc xoay sau khi hoàn
thành lệnh

❖ Bài tập:

Trang 55
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

19. Lệnh sao chép đối xứng (Mirror)


- Lệnh Mirror dùng tạo một đối tượng mới đối xứng đối tượng gốc qua một đường
tâm.

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Bấm gọi lệnh (1) → xuất hiện hộp thoại Mirror với các lựa chọn sau:
- Select (2): Chọn các đối tượng gốc
- Chọn các đối tượng cần mirror (3)
- Mirror line (4): Chọn đọan thẳng làm tâm đối xứng.
- Kết thúc lệnh kích chọn Apply→ Done

Trang 56
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Bài tập:

20. Lệnh tham chiếu hình học (Project geometry)


- Lệnh này dùng tham chiếu các biên dạng hình học của các đối tượng trước đó lên
mặt phẵng vẽ phác như: các cạnh, điểm, mặt phẳng.
- Các điểm, trục, mặt phẳng trong gốc tọa độ cũng được sử dụng để tham chiếu.

- Trên mặt phẳng vẽ phác (1), gọi lệnh, kích chọn những đối tượng dùng tham chiếu
(2). Các đối tượng sẽ xuất hiện trên mặt phẵng vẽ phác.

Trang 57
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

21. Lệnh tham chiếu giao tuyến (Projection Cut Edges)


- Lệnh này dùng tham chiếu tất cả các giao tuyến của mặt phẵng vẽ phác với tất cả
các đối tượng hình học mà nó cắt ngang.

❖ Sau khi kích chọn lệnh, các giao tuyến của mặt phẳng vẽ phác với các đối tượng
khác được tham chiếu lên mặt phẳng vẽ phác.

Trang 58
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

22. Lệnh tham chiếu lên đối tượng 3d (Projection to 3d sketch)


- Lệnh này dùng để chiếu tất cả các sketch lên đối tượng 3d.

23. Bài tập chương II

❖ Bài tập 1:

Trang 59
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Bài tập 2:

❖ Bài tập 3:

Trang 60
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com



CHƯƠNG 3: CÁC LỆNH RÀNG BUỘC

Trong quá trình vẽ các biên dạng, hình học phức tạp,nếu ràng buộc quá nhiều kích
thước Genaral Dimension sẽ gây rối cho bản vẽ, và hiệu quả kém, thay vào đó Inventor
có các công cụ hỗ trợ ràng buộc vị trí tương quan. Các lệnh này nằm trong mục lệnh
Constrain của tab lệnh Sketch.

1. Ràng buộc điểm thuộc đối tượng (Coinsident constrain)


Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến
vùng đồ họa, kích chọn đối tượng thứ nhất (1), chọn đối tượng
thứ 2 (2)

❖ Bài tập:

Trang 61
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

2. Ràng buộc song song (Parallel Constraint)


Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến vùng
đồ họa, kích chọn đối tượng cần ràng buộc thứ nhất (1) sau đó chọn
đối tượng thứ 2, chú ý đối tượng thứ nhất làm gốc đối tượng thứ 2
sẽ dịch chuyển để tạo ra song song

❖ Bài tập:

Trang 62
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

3. Ràng buộc tiếp xúc (Tangent Constraint)


Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến
vùng đồ họa, kích chọn đối tượng cần ràng buộc thứ nhất (1)
sau đó chọn đối tượng thứ 2.

❖ Bài tập:

4. Ràng buộc đồng thẳng (Collinear Constraint)


Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến
vùng đồ họa, kích chọn đối tượng cần ràng buộc thứ nhất (1)
sau đó chọn đối tượng thứ 2.

Trang 63
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Bài tập:

5. Ràng buộc vuông góc (Perpendicular constrain)


Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến vùng đồ
họa, kích chọn đối tượng cần ràng buộc thứ nhất (1) sau đó chọn đối
tượng thứ 2.

Trang 64
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Bài tập:

6. Ràng buộc lượn trơn (Smooth)


Lệnh này áp dụng cho hai đối tượng mà trong đó phải có một
đường là Spline, đường còn lại có thể là cung tròn, đoạn thẳng
hoặc một spline khác…
Thao tác:
Sau khi gọi lệnh, lần lượt chọn 2 đối tượng cần làm trơn.

❖ Bài tập:

Trang 65
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

7. Ràng buộc đồng tâm (Concentric Constraint)


Hai đối tượng này cũng có thể là hai đường tròn, hai cung tròn,
hoặc đường tròn với cung tròn.
Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến
vùng đồ họa, kích chọn hai đối tượng cần ràng buộc đồng tâm.

❖ Bài tập:

8. Ràng buộc nằm ngang (Horizontal Constraint)


Đoạn thẳng này có thể là đoạn thẳng ảo giới hạn bởi hai điểm.
Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến
vùng đồ họa, kích chọn đối tượng cần ràng buộc nằm ngang
Chú ý: có thể chọn nhiều đối tượng

Trang 66
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Bài tập:

9. Ràng buộc đối xứng tâm (Symmetric Constraint)


Thao tác:
Sau khi gọi lệnh, lần lượt chọn 2 đối tượng cần ràng buộc đối
xứng, sau đó kích chọn đường tâm đối xứng

❖ Bài tập:

Trang 67
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

10. Ràng buộc thẳng đứng (Vertical Constraint)


Đoạn thẳng này cũng có thể là một đọan thẳng ảo giới hạn bởi
hai điểm.
Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến
vùng đồ họa, kích chọn đối tượng cần ràng buộc nằm ngang
Chú ý: có thể chọn nhiều đối tượng

❖ Bài tập:

Trang 68
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

11. Ràng buộc bằng nhau (Equal Constraint)


- Ràng buộc này làm cho 2 đối tượng có chiều dài, đường
kính, bán kính… bằng nhau
- Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến
vùng đồ họa, kích chọn 2 đối tượng cần ràng buộc bằng nhau.
❖ Bài tập:

12. Ràng buộc khóa cứng (Fix Constraint)


Thao tác:
Kích chọn lệnh trên tab lệnh 2D sketch, di chuyển chuột đến
vùng đồ họa, kích chọn 2 đối tượng cần ràng buộc bằng nhau.
Sau khi thực hiện lệnh này, đối tượng đó từ màu xanh sẽ
chuyển sang màu đen và không thể di chuyển
❖ Bài tập:

Trang 69
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com



CHƯƠNG 4: CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG 2D


1. Lệnh di chuyển đối tượng (Move)

❖ Các chức năng mở rộng của hộp thoại Move


• Copy: Chức năng sao chép, đố tượng gốc không bị xóa đi, mà chỉ sinh ra
thêm đối tượng mới.

• Optimize for Single Selection: Tự động chuyển sang lựa chọn Base Point sau
khi kích chọn một đối tượng gốc.
• Precise Input: Nhập tọa độ chính xác của điểm làm gốc Base Point mới (so
với gốc tọa độ chuẩn)
• Relax Dimensional Constraints: Khả năng hiệu chỉnh các ràng buộc kích
thước của đối tượng được di chuyển
• Break geometric Constraints: Khả năng phá vỡ các liên kết hình học của đối
tượng được di chuyển
❖ Bài tập:

Trang 70
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

2. Lệnh sao chép đối tượng (Copy)


- Lệnh Copy dùng sao chép một đối tượng thành nhiều đối tượng giống nhau.

❖ Phím tắt: Ctrl+C


❖ Thao tác:
- Sau khi gọi lệnh →xuất hiện hộp thoại Copy.

o
- Select: chọn đối tượng cần sao chép
- Base point: chọn điểm thứ nhất làm gốc sao chép, chọn điểm thứ hai làm điểm đặt
cho đối tượng mới.
- Chọn Done trong hộp thoại để chấp nhận lệnh.
- Optimize for Single Selection: Tự động chuyển sang lựa chọn Base Point sau khi
kích chọn một đối tượng gốc.
- Precise Input: Nhập tọa độ chính xác của điểm làm gốc Base Point mới (so với
gốc tọa độ chuẩn).

❖ Bài tập:

Trang 71
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

3. Lệnh xoay đối tượng (Rotate)


- Lệnh Rotate dùng quay một hay nhiều đối tượng quanh một tâm(điểm).

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Sau khi gọi lệnh → xuất hiện hộp thoại Rotate.
- Với các lựa chọn sau:

o
- Select: chọn đối tượng cần xoay
- Center Point:
o Select: Chọn tâm xoay
o Precise Input: Dùng chế độ nhập tọa độ tuyệt đối của tâm xoay .
- Angle: nhập giá trị góc xoay.
- Copy: Chế độ sao chép .Nếu sử dụng chế độ này, sau khi xoay,đối tượng gốc vẫn
tồn tại ở vị trí ban đầu, đối tượng được xoay là đối tượng mới được sinh ra.

Trang 72
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Bài tập:

4. Lệnh lệnh cắt, xén (Trim)


- Lệnh này dùng cắt xén một đối tượng, phần bị cắt xén bị giới hạn bởi hai đối tượng
cắt ngang (nếu khôngcó đối tượng cắt ngang thì lệnh Trim giống như lệnh xóa đối
tượng Delete).

❖ Phím tắt: X
❖ Thao tác:
Sau khi gọi lệnh, trên mặt phẳng vẽ phác kích chọn phần cần cắt bỏ của đối tượng.

Trang 73
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Bài tập:

5. Lệnh kéo dài đối tượng (Extend)


- Lệnh này dùng kéo dài một đối tượng đến giao một đối tượng cắt ngang khác cách
đó gần nhất.

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Sau khi gọi lệnh, di chuyển con trỏ chuột lên mặt phẳng vẽ phác, kích chọn đối
tượng cần kéo giãn (tại phía gần đầu cần kéo giãn).
- Đối tượng đó sẽ được kéo giãn đến khi gặp một đối tượng cắt ngang gần đó.

❖ Bài tập:
Trang 74
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6. Lệnh chia cắt đối tượng (Split)


- Lệnh này dùng chia một đối tượng thành hai đối tượng thông qua một đối tượng cắt
ngang.

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Sau khi gọi lệnh, trên mặt phẳng vẽ phác kích chọn đối tượng cần chia tại nơi gần
đối tượng cắt ngang.

❖ Bài tập:

Trang 75
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

7. Lệnh phóng to, thu nhỏ đối tượng (Scale)


- Lệnh Scale dùng phòng to hay thu nhỏ một hoặc nhiều đối tượng .

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Sau khi gọi lệnh →Xuất hiện hộp thoại Scale.

- Select: chọn đối tượng cần phóng,thu tỉ lệ.


- Base point: Chọn điểm cơ sở để phóng, thu tỉ lệ
- Scale factor: nhập hệ số thay đổi tỉ lệ kích thước (>1 phóng to, < 1 thu nhỏ)
- Precise Input: Chế độ nhập chính xác tọa độ điểm Base Point

❖ Bài tập:
Trang 76
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

8. Lệnh kéo giãn và di chuyển đối tượng (Stretch)


- Lệnh Stretch dùng kéo giãn và di chuyển một vài đối tượng được lựa chọn.

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Sau khi gọi lệnh → xuất hiện hộp thoại Stretch với các lựa chọn:

- Select: Chọn các đối tượng được kéo dãn và di chuyển. (ta thực hiện lựa chọn các
đối tượng bằng cách kích phải chuột từ một điểm nằm ở góc phải phía dưới các
đối tượng, giữ chuột,và đưa con trỏ chuột lên góc trái phía trên các đối tượng lựa
chọn, như vậy sẽ tạo ra một cửa sổ lựa chọn.)
- Base Point: Chọn điểm gốc tham chiếu để di chuyển và kéo giãn các đối tượng.
- Sau cùng, trên mặt phẳng vẽ phác, kích chọn một điểm mới để định vị trí các đối
tượng được kéo giãn và di chuyển.

Trang 77
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chú ý: Đối tượng nào nằm trong cửa sổ lựa chọn sẽ được dời đi, đối tượng cắt
cửa sổ lựa chọn sẽ bị kéo giãn.

❖ Bài tập:

9. Lệnh sao chép song song (Offset)


- Lệnh offset dùng sao chép song song một hoặc nhiều đối tượng .

❖ Phím tắt:
❖ Thao tác:
- Sau khi gọi lệnh, kích chọn các đối tượng gốc dùng sao chép trên mặt phẳng
vẽ phác.
- Di chuyển con trỏ chuột và kích một điểm để định vị trí cho các đối tượng mới
được sao chép. (nếu là đối tượng gốc là đối tượng đơn, ta kích phải chuột chọn
Continue,rồi mới định vị trí).
❖ Chú ý: Sau khi chọn đối tượng gốc, kích chọn chuột phải để xuất hiện hộp thoại
với các thuộc tính:

Trang 78
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Loop select: chọn tất cả các đối tượng có liên kết
nhau.
- Nếu bỏ chức năng này ta chỉ có thể chọn được
những đối tượng đơn nhất.
- Conststrain Select: Giữ lại những ràng buộc của
đối tượng sao chép giống đối tượng gốc.

❖ Bài tập:



CHƯƠNG 5: CÁC LỆNH GHI KÍCH THƯỚC


1. Lệnh ghi kích thước (General Dimension)

❖ Phím tắt: D
❖ Thao tác:
- Lệnh này dùng để ràng buộc kích thước của một biên dạng, hình thể.
Sau khi gọi lệnh, kích vào đối tượng (trên mặt phẳng vẽ phác) cần ràng buộc kích thước,
Sau đó di chuyển chuột sang vùng trống, kích một điểm khác để định vị trí đặt kích
thước. Duoble click vào kích thước vừa tạo để chỉnh sửa giá trị kích thước phù hợp
- Bài tập:

Trang 79
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

2. Lệnh tự động ghi kích thước và ràng buộc (Automatic Dimensions and
Constrainst)

Thao tác:
Sau khi gọi lệnh, rồi chọn đối tượng cần ghi kích thước hay
ràng buộc nó sẽ tự động ghi kích thước, sau đó ta hiệu chỉnh
hay bỏ bớt các kích thước không cần dùng.

- Bài tập:

3. Lệnh hiển thị các ràng buộc (Show constrainst)

Trang 80
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Thao tác:
Sau khi gọi lệnh, chọn đối tượng cần hiện các ràng buộc.
Lệnh này dùng để xem coi đối tượng đang bị ràng buộc nào.

- Bài tập:



CHƯƠNG 6: CÁC LỆNH TẠO ĐỐI TƯỢNG CHUẨN


1. Các Lệnh tạo mặt phẳng chuẩn
- Mặt phẳng chuẩn là những mặt phẳng được dựng lên để làm nền (chuẩn) từ đó ta có thể
dựng các sketch trên những mặt đó trong các hình phức tạp
1.1. Tạo mặt phẳng chuẩn (Plane)
- Lệnh Plane dùng để tạo mặt phẳng làm việc. Mặt phẳng này có thể dùng để vẽ Sketch,
hỗ trợ trong quá trình tạo hình.
❖ Nếu click chọn một mặt phẳng: thì mặt phẳng chuẩn nằm trên mặt 3d đó
- Thao tác: Sau khi gọi lệnh (1), chọn mặt phẳng cần làm chuẩn (2).

Trang 81
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Nếu click chọn một mặt phẳng và một cạnh: thì mặt phẳng chuẩn chứa cạnh đó
và hợp với mặt phẳng chuẩn 1 góc nào đó
- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn mặt
phẳng cần làm chuẩn (1), chọn cạnh
thứ 2 (2), nhập góc cần thiết (3)

- Bài tập:

✓ Nếu click chọn 2 mặt phẳng nào đó: thì mặt phẳng chuẩn là mặt phân giác của 2
mặt đã chọn
- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn mặt phẳng
cần làm chuẩn (1), chọn cạnh thứ 2 (2), máy
tính sẽ tự động tính toán dựng mặt phân giác
(3)

✓ Bài tập:

Trang 82
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

1.2. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Offset from Plane)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn song song với một mặt nào đó cách mặt đó một
khoảng.

Trang 83
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Thao tác: Sau khi gọi lệnh,


chọn mặt phẳng cần làm chuẩn
(1), chọn cạnh thứ 2 (2), nhập
góc cần thiết (3)

1.3. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Parallel to Plane Through Point)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn song song với một mặt nào đó và đi qua một
điểm cho trước

✓ Thao tác:
- Sau khi gọi lệnh, chọn điểm cần mặt
phẳng chuẩn đi qua (1), chọn mặt
phẳng song song (2), mặt phẳng
chuẩn đi qua điểm chọn và song song
với mặt gốc hình thành (3)
- Point có thể là datum point, đỉnh
của 1 đối tượng, hay một point của 1
Sketch.

- Ví dụ: Chọn mặt hông và khoảng cách 25

Trang 84
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

1.4. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Midplane Between Two Planes)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn nằm giữa hai phẳng được chọn

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên (1)/chọn


lệnh Midplane Between Two Planes
(2)
❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn
điểm cần mặt phẳng chuẩn đi qua (3),
chọn mặt phẳng song song (4), mặt
phẳng chuẩn đi qua điểm chọn và
song song với mặt gốc hình thành (5)

- Bài tập:

Trang 85
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

1.5. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Midplane of torus)


- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn chứa đường tâm vòng xuyến

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên


(1)/Chọn lệnh Midplane of torus
(2)
❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn
vào hình xuyến (3), mặt phẳng
chuẩn đi qua tâm hình xuyến sẽ
được hình thành (4)

1.6. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Angle to plane around edge)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn quay quanh một trục và hợp một góc với mặt
nào đó

Trang 86
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên (1)/Chọn


lệnh Angle to plane around edge (2)
❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn
mặt phẳng cần làm chuẩn (1), chọn
cạnh thứ 2 (2), nhập góc cần thiết (3)

1.7. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Three Points)


- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn đi qua ba điểm không thẳng hàng

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên (1)/Chọn


Trang 87
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

lệnh Three point (2)


❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn
điểm thứ nhất (3), chọn điểm thứ 2
(4), chọn điểm thứ 3 (5)

1.8. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Two Coplanar Edges)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn đi qua 2 cạnh song song

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên (1)/Chọn


lệnh Two Coplanar Edges (2)

❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn


cạnh thứ nhất (3), chọn cạnh thứ 2 (4)

1.9. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Tangent to Surface Through Edge)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn đi qua đi qua 1 điểm trên mặt trụ và tiếp tuyến
với mặt trụ

Trang 88
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên (1)/Chọn


lệnh Tangent to Surface Through
Edge (2)

❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn


đoạn thẳng thứ nhất (3), chọn mặt trụ
thứ 2 (4) ta được mặt chuẩn (5)

1.10. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Tangent to Surface Through Point)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn đi qua 1 điểm trên mặt trụ và tiếp tuyến với mặt
trụ đó

Trang 89
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên (1)/Chọn


lệnh Tangent to Surface Through
Point (2)
❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn
điểm thứ nhất (3), chọn mặt trụ thứ 2
(4)
- Ta phải tạo 1 điểm point trước

1.11. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Tangent to Surface and Parallel to
Plane)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn song song với một mặt phẳng nào đó và tiếp
xúc với một mặt trụ

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên (1)/Chọn


lệnh Tangent to Surface Through
Point (2)

❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn


điểm thứ nhất (3), chọn mặt trụ thứ 2
(4)
Ta phải tạo 1 điểm point trước

Trang 90
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

1.12. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Normal to Axis Through Point)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn đi qua một điểm và vuông góc với một trục

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên


(1)/Chọn lệnh Normal to Axis
Through Point (2)

❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn


điểm thứ nhất (3), chọn trục thứ 2
(4)
- Ta phải tạo 1 điểm point trước

Trang 91
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

1.13. Tạo mặt phẳng chuẩn theo kiểu (Normal to Curve at Point)
- Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng chuẩn đi qua một điểm và vuông góc với tiếp tuyến
của đường cong

❖ Gọi lệnh: Bấm vào mũi tên (1)/Chọn lệnh Normal to Curve at Point (2)
❖ Thao tác: Sau khi gọi lệnh, chọn đường cong thứ nhất (3), chọn điểm trên đường
cong thứ 2 (4)
❖ Ví dụ: Vẽ lò xo
Chọn lênh helix and spiral

Trang 92
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

2. Lệnh tạo trục chuẩn (Axis)


- Dùng để tạo trục làm việc, trục này có chức năng như : dùng làm trục xoay trong lệnh
Revolved, trục xoay trong lệnh Circular pattern
2.1. Lệnh tạo trục chuẩn tỏng quát (Axis)
- Tạo trục chuẩn là cạnh của chi tiết, trục, hay đường thẳng.
✓ Nếu chọn vào một cạnh: thì trục chuẩn sẽ là cạnh của hình

- Gọi lệnh: Chọn lệnh Axis (1)


- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn cạnh chi tiết (2), trục chuẩn (3) sẽ được tạo ra

- Ví dụ:

Trang 93
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Nếu chọn 2 mặt phẳng: thì trục chuẩn sẽ là giao tuyến của 2 mặt đó

- Gọi lệnh: Chọn lệnh Axis (1)


- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn
mặt thứ nhất (2), chọn mặt thứ 2 (3) trục
chuẩn (4) sẽ được tạo ra

- Ví dụ:

✓ Nếu chọn 2 điểm: thì trục chuẩn sẽ là đường thẳng đi qua 2 điểm đó

Trang 94
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Gọi lệnh: Chọn lệnh Axis (1)


- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn
điểm thứ nhất (2), chọn điểm thứ 2 (3) trục
chuẩn sẽ là trục nối 2 điểm này được tạo ra

- Ví dụ:

✓ Nếu chọn một mặt và một điểm trên mặt: thì trục chuẩn sẽ là đường thẳng đi điểm
đó và vuông với mặt phẳng đó

- Gọi lệnh: Chọn lệnh Axis (1)


- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn
mặt thứ nhất (2), chọn điểm thứ 2 (3) trục
chuẩn sẽ là trục vuông góc với mặt tại điểm
chọn

- Ví dụ:

Trang 95
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Nếu chọn mặt trụ: thì trục chuẩn sẽ là đường tâm của hình trụ đó

- Gọi lệnh: Chọn lệnh Axis (1)


- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn
mặt trụ (2), trục chuẩn (3) sẽ là đường tâm
của hình trụ

- Ví dụ:

2.2. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (On line or edge)
- Lệnh này tạo trục chuẩn là cạnh của chi tiết 3d, trục, hay đường thẳng.

Trang 96
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ chọn


lệnh On line or edge (2).
- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn
cạnh (2), trục chuẩn sẽ là nằm trùng với
đường cạnh

2.3. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Parallel to Line Through Point)
- Lệnh này tạo trục chuẩn song song với một đường thẳng và đi qua 1 điểm cho trước
- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ chọn
lệnh Parallel to Line Through Point (2).
- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn
cạnh (3), chọn điểm (4), trục chuẩn sẽ song
song và và đi qua điểm đã chọn

2.4. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Through Two Points)
- Lệnh này tạo trục chuẩn đi qua 2 điểm cho trước.

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ chọn


lệnh Through Two Points (2).
- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn
điểm thứ nhất (3), chọn điểm thứ hai (4),
trục chuẩn sẽ đi qua 2 điểm đã chọn

2.5. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểut (Intersection of Two Planes)
- Lệnh này tạo trục chuẩn là giao tuyến của 2 mặt phẳng.

Trang 97
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ chọn


lệnh Intersection of Two Planes (2).
- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp
chọn mặt thứ nhất (3), chọn mặt thứ hai
(4), trục chuẩn sẽ là giao tuyến của 2
mặt đã chọn

2.6. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Normal to Plane Through Point)
- Lệnh này tạo trục chuẩn đi qua một điểm và vuông góc với một mặt.

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ chọn lệnh Normal to Plane Through Point (2).
- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn mặt thứ nhất (3), chọn điểm thứ hai (4), trục
chuẩn đi qua điểm chọn và vuông góc với mặt
2.7. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Through Center of Circular or Elliptical
Shape)
- Lệnh này tạo trục chuẩn đi qua tâm hình tròn hay elip.

Trang 98
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ chọn


lệnh Through Center of Circular or
Elliptical Shape (2).

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn


vòng tròn (3), trục chuẩn đi qua điểm tâm
đường tròn

2.8. Lệnh tạo trục chuẩn theo kiểu (Through Revolved Face or Feature)
- Lệnh này tạo trục chuẩn là tâm khối tròn xoay.

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ chọn lệnh Through Revolved Face or Feature (2).

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn mặt trụ tròn xoay (3), trục chuẩn (4) là trục đi
tâm khối
3. Lệnh tạo điểm chuẩn (Point)
- Dùng để tạo các điểm chuẩn.
3.1. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Grounded point)
- Lệnh này tạo điểm chuẩn là tâm để quay đối tượng.

Trang 99
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ Chọn lệnh Grounded point (2).

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn đỉnh (3)
3.2. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (On Vertex, Sketch Point, or Midpoint):
- Lệnh này tạo điểm chuẩn là đỉnh, điểm giữa của khối

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ Chọn lệnh On Vertex (2).

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn đỉnh (3)

3.3. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Intersection of Three Planes)


- Lệnh này tạo điểm chuẩn là giao của 3 mặt phẳng

Trang 100
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ Chọn lệnh Intersection of Three Planes (2).

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn các mặt (3), (4), (5)

- Ví dụ:

3.4. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Intersection of Two Lines)


- Lệnh này tạo điểm chuẩn là giao của 2 đường thẳng hay 2 cạnh.

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ Chọn lệnh Intersection of Two Lines (2).

Trang 101
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn cạnh thứ nhất (3), chọn cạnh thứ hai (4)

3.5. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Intersection of Plane/Surface and Line)
- Lệnh này tạo điểm chuẩn là giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ Chọn lệnh Intersection of Plane (2).

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn mặt thứ nhất (3), chọn cạnh thứ hai (4)
3.6. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Center Point of Loop of Edges)
- Lệnh này tạo điểm chuẩn là tâm của các mặt

Trang 102
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ Chọn lệnh Center Point of Loop of Edges (2).

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn mặt khối (3), chọn cạnh thứ hai (4)

3.7. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Center Point of Torus)


- Lệnh này tạo điểm chuẩn là tâm của khối hình xuyến

Trang 103
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ Chọn lệnh Center Point of torus (2).

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn mặt khối hình xuyến (3), điểm chuẩn tâm
khối được hình thành (4)

3.8. Tạo điểm chuẩn theo kiểu (Center Point of Sphere)


- Lệnh này tạo điểm chuẩn là tâm của khối cầu

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ Chọn lệnh Center Point of sphere (2).

Trang 104
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn mặt khối hình cầu (3), điểm chuẩn tâm khối
được hình thành

4. Tạo điểm gốc tọa độ chuẩn UCS


- Lệnh này tạo gốc tọa độ chi tiết

- Gọi lệnh: Chọn mũi tên đen (1)/ Chọn lệnh UCS (2).

- Thao tác: Sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn điểm cần làm gốc tọa độ chi tiết (2)



CHƯƠNG 7: CÁC LỆNH THIẾT KẾ CHI TIẾT 3D


1. Lệnh đùn đối tượng (Extrude Feature)
- Lệnh đùn dùng để tạo chi tiết 3d khi nâng một sketch kín theo một chiều cao nào đó

Trang 105
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh Extrude (1)
- Chọn Profile (2)
- Chọn biên dạng sketch kín (3)
- Nhập giá trị (4)
- Chọn hướng đùn (5)
- Chọn ok (6)
✓ Các tùy chọn
• Distance: cho vào khoảng cách extrude.
• To Next: nhấp hướng của extrude. To Next không có trong assembly extrusion
• To: nhấp chuột chọn mặt phẳng kết thúc cho extrude
• From-To: nhấp chuột chọn mặt phẳng bắt đầu và kết thúc. Mặc định: kết thúc của
extrude trên mặc phẳng có khoảng cách xa nhất
• To và From To: Chọn giải pháp ngắn nhất để xác định kết thúc trên mặt phẳng có
khoảng cách gần nhất.
• All: Chọn hướng extrude hay chọn extrude bằng nhau theo hai hướng. Chú ý nếu
lựa chọn kết thúc không rõ, chẳng hạn trên một cylinder hay các mặt khác
thường,nhấp chuột vào More tab, sau đó dùng Flip để chỉ định hướng.

Trang 106
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Sketch được Extrude


❖ Bài tập:

Hình 1 Hình 2

2. Lệnh tạo đối tượng quay quanh một tâm (Revolve Feature)
- Lệnh Revolve để tạo feature bằng cách quay một hay nhiều profile xung quanh một
trục. Trục và profile phải cùng nằm trên cùng mặt phẳng. Nếu đây là feature đầu tiên
thì nó là feature cơ sỡ

Trang 107
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh Revolve (1)
- Chọn Profile (2)
- Chọn biên dạng sketch kín (3)
- Chuyển sang mục chọn trục xoay (4)
- Click họn trục xoay (5)
- Chọn ok (6)
✓ Các tùy chọn

- Trong Extent, chọn Góc quay hay chọn Full để quay 360O
- Nhấp chuột vào nút chỉ hướng để quay feature theo một hướng hay 2 hướng.

Trang 108
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

3. Lệnh tạo đối tượng theo đường dẫn (Sweep Feature)


- Dùng công cụ sweep trên thanh Part Feature để tạo một feature bằng cách di
chuyển sketch profile dọc theo một đường dẫn (path). Ngoại trừ mặt phẳng profile
phải là một đường kín.

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh sweep (1)
- Chọn Profile (2)
- Chọn biên dạng sketch kín (3)
- Chuyển sang mục chọn đường dẫn (4)
- Click chọn đường dẫn (5)
- Chọn ok (6)
✓ Các tùy chọn

Trang 109
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Nếu chỉ có một profile trong sketch, profile này tự dộng được chọn, Nếu có nhiều
profile, click vào Profile sau đó chọn profile để thưc hiện lệnh sweep.

Trang 110
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

4. Lệnh Loft Feature


- Lệnh này dùng để tạo vật thể 3d thông qua các mặt cắt ngang

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh Loft (1)
- Chọn tiết diện thứ nhất (2)
- Chọn tiết diện thứ hai (3)
- Chọn ok (4)
Chú ý: Vẽ profile sketch trên các mặt phẳng riêng biệt đại diện cho các mặt cắt
ngang của loft feature
✓ Các tùy chọn
• Free: áp dụng không điều kiện ranh giới.Đây là mặc định
• Tangle to Face: nếu bạn chọn lựa một đường cong kín hay một profile trong một
sketch riêng trên ranh gới của một mặt
• Direction: chỉ định một quan hệ đo góc đến mặt phẳng profile.

Trang 111
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

5. Lệnh Coil Feature


- Lệnh Coil dùng để tạo các feature xoắn ốc (lò xo hay ren).

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh Coil (1)
- Chọn Profile (2)
- Chọn tiết diện cắt ngang (3)
- Chọn axis (4)
- Chọn trục (5)
- Chọn chiều xoắn (6)
- Chọn ok (7)
✓ Các tùy chọn
• Pitch and Revolution: bước và vòng xoắn
• Revolution and Height: vòng xoắn và chiều cao

Trang 112
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

• Pitch and Height: bước và chiều cao


• Spiral: dạng xoắn ốc
• Flat: Tạo một chuyển tiếp trong bước của coil.
• Natural: Kết thúc coil không có chuyển tiếp

6. Lệnh tạo gân (Rib)


- Dùng công cụ Rib để tạo rib ( gân tăng cứng mỏng) và web (tường mỏng hộ trợ)

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh Rib (1)
- Chọn Profile (2)
- Chọn đường giới hạn gân (3)
- Chọn kiểu gân (4)
- Chọn bền dày gân (5)
- Chọn hướng gân (6)
- Chọn loại gân (7)
- Chọn ok (8)
❖ Chú ý: Phải tạo trước đường giới hạn gân

Trang 113
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Các tùy chọn

- To Next dừng rib trên mặt kế

- Finite cho giá trị để xác định chiều sâu

7. Lệnh khắc đục (Emboss)


- Lệnh này để khắc chữ hay đục rảnh trên mặt chi tiết

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh emboss (1)
- Chọn Profile (2)

Trang 114
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn sketch có hình ảnh cần khắc vào khối (3)


- Chọn kiểu khắc (4)
- Chọn hướng khắc (5)
- Chọn chế độ khắc bao quanh bề mặt (6)
- Chọn mũi tên chọn mặt (7)
- Click chọn bề mặt cần khắc (8)
- Chọn độ sâu khắc (9)
- Chọn Ok (8)
❖ Chú ý: Phải tạo trước sketch chữ cần khắc (xem lại phần tạo text)

8. Lệnh lấy lại hình gốc (Derive)


- Lệnh này để copy các chi tiết trong một bản vẽ nào đó mà không cần vẽ lại

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh Derive (1)
- Chọn đường dẫn chứ bản vẽ lắp (2)
- Chọn bản vẽ lắp (3)
- Chọn open (4)

Trang 115
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn chi tiết cần bỏ (5)


- Chọn bỏ (6)
- Chọn Ok (7)

9. Lệnh dán hình (Decal)


- Lệnh này để dán các hình nhãn lên trên mặt chi tiết

Trang 116
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh decal (1)
- Chọn image (2)
- Click chọn sketch có hình ảnh cần dán vào khối
(3)
- Chọn mũi tên face (4)
- Chọn vào mặt cắt (5)
- Chọn Ok (6)
✓ Chú ý: Phải tạo trước sketch có nhãn cần dán (xem
mục cách chèn hình ảnh vào sketch)

10. Lệnh chèn bản vẽ (Import)


- Lệnh này dùng để chèn các bản vẽ vào inventor

Trang 117
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Thao tác:
- Gọi lệnh Import (1)
- Chọn đường dẫn (2)
- Click chọn bản vẽ cần chèn (3)
- Chọn open (4)



CHƯƠNG 8: CÁC LỆNH CHỈNH SỬA KHỐI 3D


1. Lệnh tạo lỗ (Hole)
- Lệnh này dùng để tạo các lỗ khoan…

Trang 118
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Thao tác: Chú ý:


- Gọi lệnh Hole (1)
- Chọn kiểu điểm tâm lỗ (2)
- Click chọn tâm lỗ trên bề mặt chi tiết (3)
- Chọn kiểu lỗ (4)
- Chọn đường kính vành lỗ (5) - From sketch: phải tạo sketch và
- Chọn chiều cao vành lỗ (6) dùng lệnh point đánh dấu tâm
- Chọn đường kính lỗ (7) trước
- Chọn kiểu lỗ suốt hay cạn (8) - Linear: ta click chọn tâm lỗ trực
- Chọn lỗ trơn hay ren (9) tiếp trên mặt chi tiết
- Chọn xem thử trước (10) - Concentric: đồng tâm
- Chọn Ok (11) - On point: dùng cho point tạo ra từ
lệnh tạo điểm chuẩn

2. Lệnh bo cạnh (Fillet Feature)


- Lệnh này dùng để bo các cạnh của khối chi tiết
Có 3 kiểu bo:
✓ Kiểu 1: chọn cạnh

Trang 119
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Thao tác: - Chọn cạnh cần bo (5)


- Gọi lệnh Fillet (1) - Nhập bán kính (6)
- Chọn kiểu fillet edge (2) - Chọn xem thử trước (7)
- Chọn chế độ bo (3) - Chọn Ok (8)
- Chọn kiểu cạnh (4)
✓ Kiểu 2: chọn 2 mặt

Thao tác: - Chọn nút chọn mặt thứ hai (5)


- Gọi lệnh Fillet (1) - Chọn mặt thứ hai (6)
- Chọn kiểu fillet face (2) - Nhập bán kính (7)

Trang 120
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn nút chọn mặt thứ nhất (3) - Chọn xem thử trước (8)
- Chọn mặt thứ nhất (4) - Chọn Ok (9)

✓ Kiểu 3: chọn 2 mặt song song

Thao tác: - Click chọn mặt giữa (6)


- Gọi lệnh Fillet (1) - Chọn nút chọn mặt thứ ba (7)
- Chọn kiểu Fillet full round (2) - Click chọn mặt thứ ba (8)
- Chọn nút chọn mặt thứ nhất (3) - Chọn xem thử trước (9)
- Chọn mặt thứ nhất (4) - Chọn Ok (10)
- Chọn nút chọn mặt giữa (5)

3. Lệnh vát cạnh (Chamfer Feature)


- Lệnh này dùng để vát các cạnh của khối chi tiết
- Có 3 kiểu vát:
✓ Kiểu 1: Vát theo 2 cạnh bằng nhau

Trang 121
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Thao tác: - Click chọn cạnh (4)


- Gọi lệnh Chamfer (1) - Nhập khoảng cách (5)
- Chọn kiểu Distance và distance (2) - Chọn apply (6)
- Chọn nút chọn cạnh (3) - Chọn Ok (7)

✓ Kiểu 2: Vát theo cạnh và góc

Trang 122
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Thao tác: - Click chọn mặt chi tiết (6)


- Gọi lệnh Chamfer (1) - Chọn khoảng cách (7)
- Chọn kiểu Distance và angle (2) - Chọn góc (8)
- Chọn nút chọn cạnh edge (3) - Chọn apply (9)
- Click chọn cạnh (4) - Chọn Ok (10)
- Chọn nút chọn mặt face (5)
✓ Kiểu 3: Vát theo 2 cạnh không bằng nhau

Thao tác: - Click chọn cạnh (4)


- Gọi lệnh Chamfer (1) - Nhập khoảng cách (6)

Trang 123
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn kiểu Distance 1 và Distance 2 (2) - Chọn apply (7)


- Chọn nút chọn cạnh edge (3) - Chọn Ok (8)

4. Lệnh tạo vỏ (Shell)


- Lệnh này dùng để tạo vỏ mỏng khối chi tiết
- Có 3 kiểu:
✓ Kiểu 1: Vỏ sẽ nằm mặt trong (inside)

Thao tác: - Click chọn mặt cần bỏ (4)


- Gọi lệnh Shell (1) - Nhập bề dày (5)
- Chọn kiểu inside (2) - Chọn apply (6)
- Chọn nút chọn mặt bỏ đi (3) - Chọn Ok (7)
✓ Kiểu 2: Vỏ sẽ nằm mặt ngoài (outside)

Trang 124
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Thao tác: ❖ Click chọn mặt cần bỏ (4)


❖ Gọi lệnh Shell (1) ❖ Nhập bề dày (5)
❖ Chọn kiểu outside (2) ❖ Chọn apply (6)
❖ Chọn nút chọn mặt bỏ đi (3) ❖ Chọn Ok (7)
✓ Bài tập:

5. Lệnh tạo mặt nghiêng (Draft)


- Lệnh này dùng để tạo các bề mặt nghiêng của khối chi tiết

Trang 125
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Có 3 kiểu:
✓ Kiểu 1: Nghiêng mặt theo cạnh (Fix edge)

✓ Thao tác: ❖ Chọn bề mặt (6)


❖ Gọi lệnh Draft (1) ❖ Chọn góc nghiêng (7)
❖ Chọn kiểu fix edge (2) ❖ Chọn xem trước (8)
❖ Chọn nút chọn cạnh edge (3) ❖ Chọn Apply (9)
❖ Click chọn cạnh (4) ❖ Chọn Ok (10)
❖ Chọn nút chọn bề mặt nghiêng (5)

Chú ý: Nếu chọn 2 mặt thì nó sẽ nghiêng quanh giao tuyến của 2 mặt

Trang 126
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Kiểu 2: Nghiêng theo mặt chuẩn (Fix plane)

✓ Thao tác: ❖ Chọn bề mặt xoay (6)


❖ Gọi lệnh Draft (1) ❖ Chọn góc nghiêng (7)
❖ Chọn kiểu Fix plane (2) ❖ Chọn xem trước (8)
❖ Chọn nút chọn mặt (3) ❖ Chọn Apply (9)
❖ Click chọn mặt chuẩn ở giữa (4) ❖ Chọn Ok (10)
❖ Chọn nút chọn bề mặt nghiêng (5)

❖ Chú ý:
❖ Cần tạo mặt phẳng chuẩn ở giữa trước

Trang 127
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Lệnh này có chút lỗi phải chọn lại ở bước (2)

✓ Kiểu 3: Nghiêng theo cạnh chia (Parting line)

✓ Thao tác: ❖ Chọn bề mặt chuẩn (6)


❖ Gọi lệnh Draft (1) ❖ Chọn nút chọn bề mặt faces (7)
❖ Chọn kiểu Parting line (2) ❖ Chọn góc nghiêng (8)
❖ Chọn nút chọn mặt (3) ❖ Chọn xem trước (9)
❖ Click chọn mặt chuẩn (4) ❖ Chọn Apply (10)
❖ Chọn nút chọn Partingline (5) ❖ Chọn Ok (10)

Trang 128
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chú ý:
Khi cần tạo 2 mặt vát không đều ta là như sau:
- Chọn vào ô (1) - Chọn mũi tên (5)
- Chọn asymmetric (2) - Nhập góc xoay (6)
- Chọn mũi tên (3) - Chọn ok (7)
- Nhập góc xoay (4)

6. Lệnh Thread Feature


- Lệnh này dùng để tạo ren trên các bề mặt chi tiết
✓ Tạo ren lỗ

Trang 129
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Thao tác: ❖ Chọn chiều dài ren (4)


❖ Gọi lệnh thread (1) ❖ Chọn hiển thị trên model (5)
❖ Chọn nút chọn mặt face (2) ❖ Chọn Apply (6)
❖ Chọn mặt cần tạo ren (3) ❖ Chọn Ok (7)

✓ Tạo ren trục

✓ Thao tác: ❖ Bỏ chọn chiều dài ren (5)


❖ Gọi lệnh thread (1) ❖ Chọn khoảng cách không ren (6)
❖ Chọn nút chọn mặt face (2) ❖ Chọn chọn chiều dài ren (7)

Trang 130
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn mặt cần tạo ren (3) ❖ Chọn Apply (8)


❖ Chọn hiển thị trên model (4) ❖ Chọn Ok (9)

7. Lệnh công trừ các đối tượng (Combine)


- Lệnh này dùng để công trừ các đối tượng

✓ Thao tác: ❖ Chọn đối tượng kết hợp (5)


❖ Gọi lệnh Combine (1) ❖ Chọn chọn cộng vào hay trừ ra (6)
❖ Chọn nút Base (2) ❖ Chọn Apply (7)
❖ Chọn đối tượng gốc (3) ❖ Chọn Ok (8)
❖ Chọn nút Toolbody (4)
Chú ý: đối tượng kết hợp phải được tạo riêng tức là khi thực hiện lệnh extrude phải chọn
ô new (3)

8. Lệnh tạo độ dày (Thicken/offset)


- Lệnh này dùng để tạo độ dày cho các đối tượng

Trang 131
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Thao tác: ❖ Nhập kích thước (5)


❖ Gọi lệnh Thicken (1) ❖ Chọn kiểu khối hay mặt (6)
❖ Chọn nút Seclect (2) ❖ Chọn Apply (7)
❖ Chọn nút Face (3) ❖ Chọn Ok (8)
❖ Chọn mặt cần tạo độ dày (4)

9. Lệnh chia đối tương (Split)


- Lệnh này dùng để chia cắt các đối tượng

✓ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Split (1) ❖ Chọn kiểu cắt (5)
❖ Chọn nút Split surface (2) ❖ Chọn nút Face (6)

Trang 132
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn nút Split tool (3) ❖ Chọn mặt bị cắt (7)


❖ Chọn mặt cắt (4) ❖ Chọn Apply (8)
❖ Chọn Ok (9)

10. Lệnh chỉnh sửa trực tiếp (Direct)


- Lệnh này dùng để chỉnh sửa trực tiếp các đối tượng, lệnh này có thể di chuyển, tỷ lệ
quay đối tượng…
✓ Move: di chuyển đối tượng
- Di chuyển lỗ khoan tự tâm khôi đến vị ví khác

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Direct (1) ❖ Chọn khoảng cách (5)
❖ Chọn lệnh Move (2) ❖ Chọn Apply (6)
❖ Chọn lỗ cần di chuyển (3)
❖ Chọn hướng di chuyển (4)
✓ Scale: phong to thu nhỏ đối tượng

Trang 133
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Direct (1) ❖ Chọn hệ số tỷ lệ theo phương X (5)
❖ Chọn Scale (2) ❖ Chọn hệ số tỷ lệ theo phương Y (6)
❖ Chọn chi tiết (3) ❖ Chọn hệ số tỷ lệ theo phương Z (7)
❖ Chọn hướng kiểu tỷ lệ (4) ❖ Chọn Apply (7)
✓ Size: thay đổi kích thước đối tượng
❖ Lệnh này dùng để điều chỉnh kích thước đối tượng

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Direct (1) ❖ Chọn kéo mũi tên (5)
❖ Chọn Size (2) ❖ Nhập khoảng cách (6)
❖ Chọn khối hay mặt (3) ❖ Chọn Apply (7)
❖ Chọn mặt cần chỉnh (4)

Trang 134
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

✓ Rotate: quay đối tượng


❖ Lệnh này quay đối tượng quanh mốc chuẩn

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Direct (1) ❖ Chọn điểm hay trục xoay (4)
❖ Chọn Rotate (2) ❖ Nhập góc xoay (5)
❖ Chọn chế độ mặt hay khối (3) ❖ Chọn Apply (6)
✓ Delete: xóa đối tượng
❖ Lệnh này xóa các đối tượng

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Direct (1) ❖ Chọn chi tiết cần (4)
❖ Chọn Delete (2) ❖ Nhập góc xoay (5)
❖ Chọn chế độ mặt hay khối (3) ❖ Chọn Apply (6)

11. Lệnh xóa mặt (Delete face)


- Lệnh này dùng để xóa đi các mặt của khối
Trang 135
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Delete face(1) ❖ Chọn mặt chi tiết (4)
❖ Chọn kiểu từng mặt riêng biệt ❖ Chọn Apply (5)
(2)
❖ Chọn nút chọn mặt (3)

12. Lệnh sao chép cột và hàng (Rectangular Pattern)


❖ Lệnh này dùng để sao chép đối tượng theo hàng và cột

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Rectangular Pattern ❖ Nhập khoảng cách (7)
(1) ❖ Chọn hướng thứ hai (8)
❖ Chọn Features (2) ❖ Chọn trục (9)

Trang 136
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn đối tượng (3) ❖ Nhập số dãy cần sao chép (10)
❖ Chọn hướng thứ nhất (4) ❖ Nhập khoảng cách (11)
❖ Chọn trục (5) ❖ Chọn Ok (12)
❖ Nhập số dãy cần sao chép (6)

13. Lệnh sao chép quanh tâm (Circular Pattern)


❖ Lệnh này dùng để sao chép đối tượng quanh tâm hay trục

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Circular Pattern (1) ❖ Chọn trục (5)
❖ Chọn Features (2) ❖ Nhập số đối tượng cần sao chép (6)
❖ Chọn đối tượng (3) ❖ Nhập góc (7)
❖ Chọn nút chọn trục (4) ❖ Chọn Ok (8)

Trang 137
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

14. Lệnh đối xứng (Miror)


❖ Lệnh này dùng để lấy đối xứng

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Mirror (1) ❖ Chọn nút Mirror plane (4)
❖ Chọn Features (2) ❖ Chọn mặt đối xứng (5)
❖ Chọn đối tượng (3) ❖ Chọn Ok (6)


CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ THEO LƯỚI


Inventor cung cấp cho chúng ta một moduld freeform để thiết kế các chi tiết theo
dạng lưới.
1. Các lệnh tạo khối theo lưới
1.1. Lệnh tạo hình hộp (Box)
❖ Lệnh này dùng để tạo hình khối hộp

Trang 138
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Box (1) ❖ Chọn số dây lưới cho chiều dài (7)
❖ Chọn mặt phẳng sketch (2) ❖ Chọn số dây lưới cho chiều rộng (8)
❖ Chọn tâm khối (3) ❖ Chọn số dây lưới cho chiều cao (9)
❖ Chọn chiều dài hộp (4) ❖ Chọn hướng (10)
❖ Chọn chiều rộng hộp (5) ❖ Chọn mặt đối xứng (11)
❖ Chọn chiều cao hộp (6) ❖ Chọn Ok (12)

1.2. Lệnh tạo mặt (Plane)


❖ Lệnh này dùng để tạo mặt

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh mũi tên (1) ❖ Chọn chiều rộng mặt (6)
❖ Chọn plane (2) ❖ Chọn số dây lưới cho chiều dài (7)
❖ Chọn mặt phẳng sketch (3) ❖ Chọn số dây lưới cho chiều rộng (8)
❖ Chọn tâm mặt phẳng (4) ❖ Chọn đối xứng (9)
❖ Chọn chiều dài mặt (5) ❖ Chọn ok (10)

1.3. Lệnh tạo khối trụ (Cylinder)


❖ Lệnh này dùng để tạo các khối trụ

Trang 139
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh mũi tên (1) ❖ Chọn chiều cao (6)
❖ Chọn Cylinder (2) ❖ Chọn số dây lưới cho bán kính (7)
❖ Chọn mặt phẳng sketch (3) ❖ Chọn số dây lưới cho chiều cao (8)
❖ Chọn tâm mặt phẳng (4) ❖ Chọn đối xứng (9)
❖ Chọn bán kính (5) ❖ Chọn ok (10)

1.4. Lệnh tạo khối cầu (Sphere)


❖ Lệnh này dùng để tạo các khối cầu

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh mũi tên (1) ❖ Chọn số dây lưới cho kinh tuyến (6)
❖ Chọn Sphere (2) ❖ Chọn số dây lưới cho vĩ tuyến (7)
❖ Chọn mặt phẳng sketch (3) ❖ Chọn đối xứng (8)
❖ Chọn tâm khối cầu (4) ❖ Chọn ok (9)

Trang 140
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn bán kính (5)

1.5. Lệnh tạo khối xuyến (Torus)


❖ Lệnh này dùng để tạo các khối xuyến

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh mũi tên (1) ❖ Chọn bán kính cọng xuyến (6)
❖ Chọn torus (2) ❖ Chọn số dây lưới cho vòng xuyến (7)
❖ Chọn mặt phẳng sketch (3) ❖ Chọn số dây lưới cho cọng xuyến (8)
❖ Chọn tâm khối xuyến (4) ❖ Chọn đối xứng (9)
❖ Chọn bán kính vòng xuyến (5) ❖ Chọn ok (10)

1.6. Lệnh tạo khối hộp tròn (Quadball)


❖ Lệnh này dùng để tạo các khối hộp tròn

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh mũi tên (1)
❖ Chọn Quadball (2) ❖ Chọn số dây lưới (6)

Trang 141
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn mặt phẳng sketch (3) ❖ Chọn đối xứng (7)


❖ Chọn tâm khối hộp tròn (4) ❖ Chọn ok (8)
❖ Chọn bán kính (5)

1.7. Lệnh tạo mặt (Face)


❖ Lệnh này dùng để tạo các mặt phẳng

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Face (1)
❖ Chọn kiểu (2) ❖ Chọn điểm thứ hai (6)
❖ Chọn mặt phẳng sketch (3) ❖ Chọn điểm thứ ba (7)
❖ Chọn kiểu cạnh (4) ❖ Chọn điểm thứ tư (8)
❖ Chọn điểm thứ nhất (5) ❖ Chọn Done (9)

1.8. Lệnh chuyển đổi khối thành mặt (Convert)


❖ Lệnh này dùng để chuyển đổi các mặt phẳng khối thành các mặt phẳng

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Convert(1) ❖ Chọn số dây lưới cho chiều dài (5)

Trang 142
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn Face (2) ❖ Chọn kiểu lưới theo chiều rộng (6)
❖ Chọn mặt phẳng sketch (3) ❖ Chọn số dây lưới cho chiều rộng (7)
❖ Chọn kiểu lưới theo chiều dài (4) ❖ Chọn Ok (8)

2. Lệnh chỉnh sửa lưới (Edit form)


2.1. Lệnh chỉnh sửa điểm lưới (Point)
❖ Lệnh này dùng để chỉnh sửa lưới vẽ theo điểm

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Edit form(1) ❖ Chọn kiểu không gian (6)
❖ Chọn Entry (2) ❖ Chọn hướng di chuyển (7)
❖ Chọn kiểu chỉnh sửa điểm (3) ❖ Nhập giá trị di chuyển (8)
❖ Chọn điểm (4) ❖ Chọn Ok (9)
❖ Chọn kiểu di chuyển (5)
❖ Chú ý: để chọn nhiều điểm cùng lúc ấn giữa nút shift để chọn tiếp các điểm

2.2. Lệnh chỉnh sửa cạnh lưới (Edge)


❖ Lệnh này dùng để chỉnh sửa lưới vẽ theo cạnh.

Trang 143
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Edit form(1) ❖ Chọn cạnh điều chỉnh (6)
❖ Chọn Entry (2) ❖ Chọn kiểu không gian (7)
❖ Chọn kiểu chỉnh sửa cạnh edge (3) ❖ Chọn hướng di chuyển (8)
❖ Chọn kiểu cạnh đơn hay chuỗi cạnh (4) ❖ Nhập giá trị di chuyển (9)
❖ Chọn kiểu di chuyển (5) ❖ Chọn Ok (10)
❖ Chú ý: để chọn nhiều cạnh cùng lúc ấn giữa nút shift để chọn tiếp các cạnh

2.3. Lệnh chỉnh sửa mặt lưới (Face)


❖ Lệnh này dùng để chỉnh sửa lưới vẽ theo mặt.

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Edit form(1) ❖ Chọn kiểu không gian (5)
❖ Chọn Entry (2) ❖ Chọn mặt điều chỉnh (6)

Trang 144
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn kiểu chỉnh sửa mặt Face (3) ❖ Chọn hướng di chuyển (7)
❖ Chọn kiểu di chuyển (4) ❖ Nhập giá trị di chuyển (8)
❖ Chọn Ok (9)
❖ Chú ý: để chọn nhiều mặt cùng lúc ấn giữa nút shift để chọn tiếp các mặt
❖ Bài tập:

Hình 1 Hình 2

2.4. Lệnh chỉnh sửa tất cả (All)


❖ Lệnh này dùng để chỉnh sửa lưới vẽ theo các loại kiểu, khi quét chọn được đối
tượng nào thì đối tượng đó sẽ bị tác động.

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Edit form(1) ❖ Quét chọn một phần đối tượng (6)
❖ Chọn Entry (2) ❖ Chọn hướng di chuyển (7)
❖ Chọn kiểu chỉnh sửa mặt All (3) ❖ Nhập giá trị di chuyển (8)
❖ Chọn kiểu di chuyển (4) ❖ Chọn Ok (9)

Trang 145
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn kiểu không gian (5)


❖ Bài tập:

Hình 1 Hình 2

3. Lệnh cân chỉnh vị trí (Align form)


❖ Lệnh này dùng để hiệu chỉnh vị trí đối tượng

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Align form (1) ❖ Chọn nút target plane (4)
❖ Chọn Geometry (2) ❖ Chọn mặt phẳng đến (5)
❖ Chọn điểm chuẩn (3) ❖ Chọn Ok (6)
❖ Bài tập:

Trang 146
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 4

4. Lệnh xóa lưới (Delete)


❖ Lệnh này dùng để xóa lưới

Trang 147
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Delete (1) ❖ Chọn điểm lưới cần xóa (4)
❖ Chọn Entities (2) ❖ Chọn Ok (5)
❖ Chọn nút tùy chọn điểm cần xóa (3)
❖ Chú ý:
Ta có nhiều tùy chọn cho bước (3): điểm, đường, mặt, tất cả
❖ Bài tập:

Hình 1 Hình 2

Hình 3 Hình 3

5. Lệnh chèn thêm cạnh (Insert edge)


❖ Lệnh này dùng để chèn thêm lưới cạnh

Trang 148
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Gọi lệnh Insert edge (1) ❖ Chọn khoảng cách (4)
❖ Chọn nút Edge (2) ❖ Chọn hướng chèn thêm (5)
❖ Chọn cạnh cần chèn thêm kế bên (3) ❖ Chọn kiểu chèn (6)
❖ Chọn Ok (7)
❖ Chú ý:
Ta có thể chọn nhiều cạnh bằng cách giữ phím shift và click chọn.
❖ Bài tập:

Hình 1 Hình 2

Trang 149
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6. Lệnh chèn thêm điểm (Insert point)


❖ Lệnh này dùng để chèn thêm lưới điểm

❖ Thao tác:
❖ Chọn mũi tên (1) ❖ Chọn điểm cần chèn thêm vào (4)
❖ Gọi lệnh Insert point (2) ❖ Chọn kiểu mode (5)
❖ Chọn nút Point (3) ❖ Chọn Ok (6)
❖ Chú ý:
Ta có thể chọn nhiều điểm cùng lúc.
❖ Bài tập:

7. Lệnh chia thêm lưới phụ (Subdivide)


❖ Lệnh này dùng để chia thêm lưới phụ cho mặt

Trang 150
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Subdivide (1) ❖ Chọn số ô lưới theo bề rộng (4)
❖ Chọn nút Face (2) ❖ Chọn số ô lưới theo bề dài (5)
❖ Chọn mặt cần chia lưới phụ (3) ❖ Chọn kiểu lưới
❖ Chọn Ok (6)
❖ Chú ý:
Ta có thể chọn nhiều mặt cùng lúc khi đề giữ phím shifft.

8. Lệnh hợp các cạnh (Merge edge)


❖ Lệnh này dùng để hợp các cạnh lưới

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Merge edge (1) ❖ Chọn nút Set 2 (4)
❖ Chọn nút Set 1 (2) ❖ Chọn cạnh thứ hai (5)

Trang 151
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn cạnh thứ nhất (3) ❖ Chọn chế độ mode (6)
❖ Chọn Ok (7)

9. Lệnh tách các cạnh (Unweld edge)


❖ Lệnh này dùng để tách các cạnh lưới

❖ Thao tác:
❖ Chọn mũi tên (1) ❖ Chọn cạnh (4)
❖ Chọn lệnh Unweld edge (2) ❖ Chọn Ok (5)
❖ Chọn nút edge (3)

Trang 152
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

10. Lệnh tăng độ góc cạnh (Crease Edges)


❖ Lệnh này dùng để làm tăng độ góc cạnh, nó làm cho các góc sắc cạnh

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Crease edge (1) ❖ Chọn cạnh (3)
❖ Chọn nút edge (2) ❖ Chọn Ok (4)

11. Lệnh giảm độ góc cạnh (Uncrease Edges)


❖ Lệnh này dùng để làm giảm độ góc cạnh, nó làm cho các góc bớt sắc cạnh

Trang 153
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Chọn mũi tên (1) ❖ Chọn cạnh (4)
❖ Chọn lệnh Uncrease edge (2) ❖ Chọn Ok (5)
❖ Chọn nút Crease edge (3)

12. Lệnh hàn gắn các đỉnh (Weld vertices)


❖ Lệnh này dùng để hàn gắn các đỉnh

Trang 154
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Weld vertices (1) ❖ Chọn nút kiểu hàn (5)
❖ Chọn nút lệnh Vertices (2) ❖ Chọn xem thử (6)
❖ Chọn nút lưới thứ nhất (3) ❖ Chọn Ok (7)
❖ Chọn nút lưới thứ hai (4)
❖ Chú ý: Chỉ hiệu chỉnh đỉnh
❖ Bài tập:

Trang 155
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

13. Lệnh san bằng đối tương (Flatten)


Lệnh này dùng để san bằng các lưới mấp mô, để hiệu chỉnh tương đối độ phẳng

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Flatten (1) ❖ Chọn kiểu san bằng (4)
❖ Chọn nút lệnh Vertices (2) ❖ Chọn Ok (5)
❖ Chọn các nút lưới mấp mô cao (3)
❖ Chú ý: máy sẽ tính độ mấp mô tương đối để fic cho phù hợp
❖ Bài tập:

14. Lệnh bắt cầu (Bridge)


❖ Lệnh này dùng để bắt cầu , kết nối các mặt

Trang 156
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Chọn Bridge (1) ❖ Chọn cạnh lưới (5)
❖ Chọn nút lệnh Edge (2) ❖ Chọn số mặt chia (6)
❖ Chọn cạnh lưới (3) ❖ Chọn số vòng xoắn (7)
❖ Chọn nút lệnh Edge (4) ❖ Chọn xem trước (8)
❖ Chọn Ok (9)
❖ Bài tập:

15. Lệnh tạo độ dày (Thicken)


❖ Lệnh này dùng để tạo độ dày cho chit tiết

Trang 157
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Chọn Thicken (1) ❖ Chọn bề dày (5)
❖ Chọn nút lệnh Body (2) ❖ Chọn hướng làm dày (6)
❖ Chọn mặt phẳng (3) ❖ Chọn Ok (7)
❖ Chọn nút kiểu Type (4)
❖ Chú ý:
❖ Có nhiều kiểu tạo bề dày
Kiểu soft: sẽ bo nhẹ Kiểu no edge: không cạnh bên

- Nếu chọn tạo bề dày theo hướng trục ta click chọn kiểu hướng trục (1)/chọn
nút axis (2)/chọn trục (3)

Trang 158
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

16. Lệnh hợp các cạnh (Match Edges)


❖ Lệnh này dùng để hợp các cạnh, gắn kết các cạnh

❖ Thao tác:
❖ Chọn Match edge (1) ❖ Chọn cạnh chuẩn (5)
❖ Chọn nút lệnh Edge (2) ❖ Chọn dung sai (6)
❖ Chọn cạnh lưới (3) ❖ Chọn Ok (7)
❖ Chọn nút target (4)
❖ Bài tập:

Trang 159
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

17. Lệnh tạo mặt phẳng tâm đối xứng (Symmetry)


❖ Lệnh này dùng để tạo mặt phẳng tâm đối xứng,
❖ Mặt phẳng tâm đối xứng dùng để chia điều đối tượng để xử lý một bên nó vẫn có
tác dụng cho bên còn lại

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Symmetry (1) ❖ Chọn mặt thứ hai (5)
❖ Chọn nút lệnh Face 1 (2) ❖ Mặt đối xứng được tạo ra (6)
❖ Chọn mặt thứ nhất (3) ❖ Chọn Ok (7)
❖ Chọn nút lệnh Face 2 (4)

18. Lệnh đối xứng (Mirror)


❖ Lệnh này dùng để tạo các vật thể đối xứng

Trang 160
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Chọn mũi tên (1) ❖ Chọn nút mặt đối xứng (5)
❖ Chọn lệnh Mirror (2) ❖ Chọn mặt đối xứng (6)
❖ Chọn nút lệnh body (3) ❖ Chọn có hàn lại hay không (7)
❖ Chọn đối tượng cần lấy đối xứng (4) ❖ Chọn dung sai hàn (8)
❖ Chọn Ok (9)

19. Lệnh xóa mặt chuẩn đối xứng (Clear symmetry)


- Lệnh này dùng để tạo xóa các mặt phẳng chuẩn đối xứng

❖ Thao tác:

Trang 161
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

20. Lệnh đo khoảng cách (Add distance)


- Lệnh này dùng để thêm kích thước

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Add distance (1) ❖ Chọn nút lệnh plane (5)
❖ Chọn nút Entity (2) ❖ Chọn mặt chuẩn (6)
❖ Chọn kiểu lọc (3) ❖ Chọn Ok (7)
❖ Chọn mặt cần đo (4)

21. Lệnh chuyển đổi kiểu lưới (Toggle smooth)


- Lệnh này dùng để chuyển đổi qua lại kiểu lưới thô và mềm mại

❖ Thao tác:

Trang 162
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn lệnh Toggle smooth (1) ❖ Chi tiết se biến đổi như hình (3)
❖ Chọn đối tượng (2)

22. Lệnh chuyển đổi trong suốt (Toggle translucent)


- Lệnh này dùng để bỏ mặt chỉ giữ lại khung lưới

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Toggle translucent (1) ❖ Chi tiết se biến đổi như hình (3)
❖ Chọn đối tượng (2)

23. Lệnh chọn xuyên qua (Select through)


- Lệnh này dùng để các nút lưới khuất phía trong

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Select through (1) ❖ Lệnh Select through không được
❖ Quét Chọn các nút lưới (2) chọn (3)

Trang 163
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com



CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ THEO MẶT SURFACE


1. Lệnh nối các mặt (Stitch face)
- Lệnh này dùng để nối các mặt lại với nhau

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Stitch face (1) ❖ Chọn mặt cần ghép nối thứ hai (4)
❖ Chọn nút Surface (2) ❖ Chọn Apply (5)
❖ Chọn mặt cần ghép nối thứ nhất (3) ❖ Chọn Ok (6)
❖ Chú ý: Các mặt phải có giao tuyến với nhau
2. Lệnh tạo mặt theo biên dạng khối (Boundary patch)
- Lệnh này dùng để tạo các mặt theo biên dạng khối

❖ Thao tác:

Trang 164
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Chọn lệnh Boundary patch (1) ❖ Chọn mặt cần ghép nối thứ hai (4)
❖ Chọn cạnh thứ nhất (2) ❖ Chọn xem thử (6)
❖ Chọn cạnh thứ hai (3) ❖ Chọn Apply (7)
❖ Chọn cạnh thứ ba (4) ❖ Chọn Ok (8)
❖ Chọn cạnh thứ tư (5)

3. Lệnh tạo khối theo biên dạng mặt kín (Sculpt a Surface)
- Lệnh này dùng để tạo các khối là giao các mặt

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Sculpt a Surface (1) ❖ Chọn mặt thứ ba (5)
❖ Chọn nút lệnh Surface (2) ❖ Chọn xem thử (6)
❖ Chọn mặt thứ nhất (3) ❖ Chọn Ok (7)
❖ Chọn mặt thứ hai (4)

❖ Bài tập:

4. Lệnh tạo các mặt mở rộng (Ruled Surface)


- Lệnh này dùng để tạo các mặt mở rộng tiếp tuyến, vuông góc hay theo đường dẫn

Trang 165
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Ruled Surface (1) ❖ Chọn khoảng cách (5)
❖ Chọn nút lệnh tiếp tuyến (2) ❖ Đảo chiều (6)
❖ Chọn cạnh thứ nhất (3) ❖ Chọn apply (7)
❖ Chọn cạnh thứ hai (4) ❖ Chọn Ok (8)

5. Lệnh cắt xén mặt (Trim Surface)


- Lệnh này dùng để cắt xén các mặt phẳng

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Trim Surface (1) ❖ Chọn nút Remove (4)
❖ Chọn nút lệnh Cutting tool (2) ❖ Chọn mặt cần bỏ đi (5)
❖ Chọn mặt cắt (3) ❖ Chọn Ok (6)

6. Lệnh kéo dài mặt (Extend a Surface)


- Lệnh này dùng để kéo dài các mặt

Trang 166
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Extend a Surface (1) ❖ Nhập khoảng cần kéo dài (4)
❖ Chọn nút lệnh Edge (2) ❖ Chọn xem thử (5)
❖ Chọn cạnh cần kéo dài (3) ❖ Chọn Ok (6)
❖ Chú ý: Có thể chọn cùng lúc nhiều cạnh
7. Lệnh thay thế mặt (Replace Surface)
- Lệnh này dùng để thay thế một mặt bằng một mặt khác

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Replace Surface (1) ❖ Chọn nút lệnh New face (4)
❖ Chọn nút lệnh Existing Face (2) ❖ Chọn xem thử (5)
❖ Chọn mặt cần thay thế (3) ❖ Chọn Ok (6)
❖ Chú ý: mặt mới (5) phải lớn hơn hay phải bao trùm hết mặt cần thay



CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG KÍCH THƯỚC CHI TIẾT

Trang 167
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

1. Lệnh đo kích thước dài (Measure Distance)

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Distance (1) ❖ Chiều dài sẽ được hiện thị (3)
❖ Chọn cạnh (2)
❖ Chú ý: Nếu chọn 2 cạnh song song thì đo khoảng cách 2 cạnh đó

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Distance (1) ❖ Cạnh đo sẽ xuất hiện (4)
❖ Chọn cạnh thứ nhất (2) ❖ Chiều dài sẽ được hiện thị (5)
❖ Chọn cạnh thứ hai (3)

Trang 168
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

2. Lệnh đo kích thước góc (Measure angle)

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Angle (1) ❖ Chọn cạnh thứ hai (3)
❖ Chọn cạnh thứ nhất (2) ❖ Giá trị góc đo sẽ được hiện thị (4)

3. Lệnh đo chu vi (Measure loop)

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Loop (1) ❖ Giá trị chu vi sẽ được hiện thị (3)
❖ Chọn mặt (2)

Trang 169
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

4. Lệnh đo diện tích (Measure area)

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh Area (1) ❖ Giá trị diện tích sẽ được hiện thị (3)
❖ Chọn mặt (2)

Trang 170
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com



CHƯƠNG 12: LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT


1. Tạo một bản vẽ lắp ráp mới

❖ Thao tác:
❖ Chọn lệnh New (1) ❖ Chọn standard (mm).iam (2)
❖ Chọn thẻ Assemly (2) ❖ Chọn Create (3)

BÀI TẬP:
1. Bản lề ngoài

Trang 171
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Trang 172
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

2. Bản lề ngoài

Trang 173
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

3. Chốt

Trang 174
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

4. Vòng đệm cầu

2. Đưa các chi tiết vào phần lắp ráp


Chọn Insert->New Component. Trong hộp thoại Create In-Place Component ta
nhập vào tên File mới và kiểu file ( Part hoặc Assembly). Khi đó sẽ tạo ra thành phần lắp
ráp đầu tiên. Tuỳ chọn Mate Sketch Plane to Selected Face bị ẩn đi. Kích chuột vào nút
More để chỉ ra vùng ghi file mới và Template.

Trang 175
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

3. Chèn một thành phần lắp ráp có sẵn


Chọn Insert->Existing Component. Duyệt qua các file cần mở trong hộp thoại Open.
Kích chuột vào cửa sổ đồ hoạ để chèn thành phần lắp ráp thành phần lắp ráp, có thể chèn
nhiều bản một lúc, kết thúc kích chuột phải và chọn Done. Bản chèn đầu tiên sẽ là chi
tiết cố định các bản khác không có các ràng buộc lắp ráp.

4. Định vị các thành phần lắp ráp


Có nhiều cách để di chuyển các thành phần lắp ráp. Nếu một thành phần lắp ráp
không phải là cố định hoặc không bị ràng buộc hoàn toàn, ta có thể di chuyển nó trong
vùng lắp ráp. Các ràng buộc sẽ xoá một vài bậc tự do của thành phần lắp ráp này. Có thể
dịch chuyển một thành phần lắp ráp theo các bậc tự do còn lại.
Khi một chi tiết hoặc một cụm lắp được cố định nó sẽ được cố định trong hệ toạ độ
lắp ráp. Chi tiết cố định này sẽ được mô tả bằng một biểu tượng riêng trên cửa sổ duyệt.
Bất kỳ thành phần lắp ráp nào trong một lắp ráp cũng có thể được cố định. Thành phần
lắp ráp đầu tiên của lắp ráp được tự động cố định tuy nhiên ta có thể huỷ bỏ trạng thái cố
định của nó.
Một thành phần lắp ráp cố định thì không giống như các thành phần lắp ráp ràng buộc
khác. Một thành phần lắp ráp cố định được cố định vào hệ trục toạ độ lắp ráp. Một thành
phần lắp ráp ràng buộc thì có quan hệ với các thành phần lắp ráp khác mà định nghĩa vị
trí của nó. Đây là sự tác động lẫn nhau giữa các thành phần lắp ráp. Ví dụ nếu ta dùng
công cụ Move or Rotate để tạm thời định vị lại một thành phần lắp ráp được ràng buộc
khi Update thành phần lắp ráp này sẽ trở lại vị trí ràng buộc của nó.

Trang 176
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Khi dịch chuyển một thành phần lắp ráp cố định bằng công cụ Move or Rotate, bất kỳ
thành phần lắp ráp nào mà có ràng buộc tới nó sẽ cùng dịch chuyển tới vị trí mới của
thành phần lắp ráp cố định.

Biểu tượng chi tiết định vị trên cửa sổ duyệt

5. Hiển thị các bậc tự do có sẵn


Kích chuột phải vào chi tiết trong cửa sổ duyệt hoặc cửa sổ đồ hoạ sau đó chọn
Properties. Trong hộp hội thoại Properties chọn nút Occurrence, đánh dấu vào hộp
kiểm Degrees of Freedom sau đó kích chuột vào OK. Để tắt chế độ hiển thị bậc tự
do ta bỏ đánh dấu hộp kiểm trên. Ta cũng có thể sử dụng tuỳ chọn Degrees of
Freedom trong menu View.

Thay đổi trạng thái cố định của một thành phần lắp ráp:
Kích chuột phải vào chi tiết trên cửa sổ duyệt sau đó chọn hoặc bỏ đánh dấu vào
Grounded.

Trang 177
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6. Di chuyển hoặc quay thành phần lắp ráp cố định


Kích chuột vào công cụ Move Component or Rotate Component trên thanh công
cụ Assembly. Sau đó kéo rê thành phần lắp ráp cố định tới vị trí mới. Khi kích chuột
vào Update bất kỳ các thành phần lắp ráp ràng buộc nào sẽ được định vị lại tới vị trí
mới.

7. Di chuyển một thành phần lắp ráp với một khoảng cách xác định
Kích chuột phải vào thành phần lắp ráp cần di chuyển sau đó chọn
Properties->Occurrence. Ta có thể nhập số cho các giá trị dịch chuyển theo các trục
toạ độ X,Y,Z. Ta cũng có thể bật tắt trạng thái cố định của thành phần lắp ráp cố
định.

Trang 178
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

8. Di chuyển hoặc quay tạm thời các thành phần lắp ráp ràng buộc
Kích chuột vào công cụ Move Component or Rotate Component trên thanh
công cụ Assembly. Dùng các công cụ này để di chuyển hoặc quay tạm thời các thành
phần lắp ráp mà không xoá mất ràng buộc. Thành phần lắp ráp ràng buộc sẽ trở lại vị trí
ban đầu của nó khi ta kích chuột vào Update.
- Bổ sung các thành phần lắp ráp
Trong môi trường lắp ráp ta có thể tạo một cụm lắp, một chi tiết mới hoặc chèn
một chi tiết hay một cụm lắp có sẵn. Khi tạo một Component in-place mới ta có thể gán
mặt phẳng phác thảo trong mặt quan sát hiện hành hay ràng buộc nó tới một mặt của
thành phần lắp ráp có sẵn. Ta có thể chèn nó vào vùng lắp ráp sau đó bổ sung các ràng
buộc.
Khi một thành phần lắp ráp được kích hoạt thì các thành phần lắp ráp còn lại sẽ bị mờ
đi trong cửa sổ duyệt. Chỉ có một thành phần lắp ráp có thể được kích hoạt tại một thời
điểm. Bộ phận lắp ráp tự nó phải được kích hoạt khi tạo hoặc chèn một thành phần lắp
ráp.
• Kích hoạt chi tiết: Kích đúp vào tên chi tiết trong cửa sổ duyệt. Các chi tiết còn lại
sẽ bị mờ đi.

Trang 179
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

• Kích hoạt một cụm lắp: Kích đúp vào lên của của cụm lắp trong cửa sổ duyệt
hoặc kích chuột phải trong cửa sổ đồ hoạ và chọn Finish Edit.
Chú ý: Finish Edit sẽ bị ẩn trên menu ngữ cảnh trong khi đối tượng hình học được
chọn trong cửa sổ đồ hoạ.

• Tạo một Component in-place:


Kích chuột vào công cụ Create Component. Nếu cần tạo ràng buộc giữa mặt
phác thảo và một mặt của chi tiết có sẵn thì chọn Constrain Sketch Plane to Selected
Face trong hộp thoại Create In-Place Component.
Cách khác có thể kích chuột vào một vị trí trong cửa sổ đồ hoạ để xác định mặt phác
thảo.

• Tạo một chi tiết hoặc một cụm lắp dẫn xuất:
Duyệt và mở file part (.ipt) đối với Feature cơ sở. Trong thanh công cụ Feature kích
chuột vào nút Derived Component. Xác định hệ số tỷ lệ, mặt đối xứng và kích OK. Nếu
ta chỉnh sửa Feature của chi tiết dẫn xuất kích chuột phải và chọn Update Derived
Feature. Để phá huỷ liên kết và không cập nhật sự thay đổi của chi tiết gốc, kích chuột
phải vào Feature dẫn xuất trong cửa sổ duyệt và kích chuột vào Break link.
• Chèn một chi tiết hoặc một cụm lắp:

Trang 180
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Kích chuột vào công cụ Place Component sau đó chỉ rõ file cần chèn . Kích chuột
vào cửa sổ đồ hoạ để định vị thành phần lắp ráp khi chèn. Mỗi lần kích chuột vào cửa sổ
đồ hoạ sẽ chèn một bản của chi tiết hoặc cụm lắp cần chèn. Không có ràng buộc nào
được gán khi dùng công cụ Place Component.

9. Thực hiện lắp ghép


9.1. Rằng buộc tĩnh
Ta có thể bổ sung 4 kiểu ràng buộc tới các thành phần lắp ráp: mate, angle, tangent và
insert. Mỗi kiểu của ràng buộc có nhiều phương án. Các phương án được định nghĩa bởi
hướng của các véctơ vuông góc với thành phần lắp ráp. Ta có thể Mate các thành phần
lắp ráp bằng cách nhấn phím Alt và kéo rê chi tiết vào vị trí Mate. Phương pháp này thì
nhanh bởi vì không cần nhập lệnh tạo ràng buộc. Một số bậc tự do sẽ bị mất khi ta thêm
các ràng buộc. Các bậc tự do có thể vẫn có sẵn nhưng bị hạn chế. Ví dụ nếu ta gán một
ràng buộc Tangent tới 2 quả cầu tất cả sáu bậc tự do vẫn còn nhưng ta không thể dịch
chuyển một quả cầu dù chỉ là theo một hướng. Thử dựng một vài chi tiết để xem các ràng
buộc hạn chế chuyển động của chúng như thế nào.

Trang 181
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

9.2. Tạo ràng buộc 2 mặt, cạnh, điểm hoặc các Work Feature với nhau:
Trong hộp thoại Place Constraint kích chuột vào Mate. Ta có hai phương án trong
lệnh Mate là Mate và Flush như minh hoạ hình dưới đây. Nếu ta muốn các mũi tên
vuông góc hướng vào nhau thì ta chọn Mate. Nếu ta muốn các đối tượng hình học đặt
cạnh nhau và các mũi tên theo cùng một hướng ta chọn Flush. Nếu muốn tạo khe hở
nhập giá trị khe hở vào hộp offset.

9.3. Tạo ràng buộc hai mặt hoặc hai cạnh hợp với nhau một góc nhất định:
Trong hộp thoại Place Constraint kích chuột vào Angle. Ta có thể chọn các vectơ
vuông góc với các mặt hoặc các cạnh riêng. Có 4 giải pháp cho mỗi cặp lắp ráp. Các
mặt được lựa chọn của chi tiết sẽ được ràng buộc theo góc.

Trang 182
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

9.4. Tạo ràng buộc của một mặt cong với một mặt phẳng hoặc một mặt cong
khác:
Trong hộp thoại Place Constraint kích chuột vào Tangent. Trong trường hợp này ta
có hai phương án là tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài như hình dưới đây..

9.5. Tạo ràng buộc ngang bằng giữa lỗ và mặt trụ:


Trong hộp thoại Place Constraint kích chuột vào Insert. Lệnh này sẽ gán đồng tâm
của các cung tròn hoặc đường tròn được chọn để tạo ràng buộc. Để gán ràng buộc ta
chọn đường tròn trên hình trụ và trên lỗ mà ta muốn ràng buộc.
Chú ý: Các ràng buộc Insert được hạn chế bởi các bề mặt phẳng mà vuông góc với
đường trục của hình trụ và của lỗ.

10. Sử dụng các ràng buộc động


Sau khi ta ràng buộc một thành phần lắp ráp ta có thể mô phỏng quá trình chuyển
động cơ học bằng cách thay đổi giá trị của ràng buộc. Công cụ Drive Constraint đặt lại vị

Trang 183
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

trí một chi tiết qua từng bước theo giá trị ràng buộc. Ta có thể quay một thành phần lắp
ráp. Ví dụ bằng cách tạo ràng buộc góc động từ 0 đến 3600 ta có thể mô phỏng quá trình
chạy của chiếc đồng hồ.

Công cụ Drive Constraint được giới hạn tới một ràng buộc. Ta có thể điều khiển
các ràng buộc bổ sung bằng cách sử dụng công cụ Parameters để tạo các quan hệ số học
giữa các ràng buộc.

- Để điều khiển ràng buộc:


Kích chuột phải vào ràng buộc trong cửa sổ duyệt sau đó chọn Drive Constraint.
Nhập vào giá trị đầu và giá trị cuối và thời gian dừng giữa các bước. Kích chuột vào nút
More để đặt khoảng dịch chuyển cho từng bước, số lần lặp lại và định nghĩa chu kỳ.
Chọn Start/End dịch chuyển sẽ tăng dần từ điểm đầu đến điểm cuối, sau đó trở lại vị trí
ban đầu trước khi bắt đầu một chu kỳ mới. Start/End/Start dịch chuyển tăng dần từ điểm
đầu đến điểm cuối sau đó dịch chuyển giảm dần về điểm đầu trước khi lặp lại. Kích
chuột vào các nút Forward, Rewind hoặc Stop để điều khiển chuyển động.

a. Tạo các sơ đồ bố trí 2D:

Trang 184
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Tất cả các kỹ thuật dùng để tạo các chi tiết có thể được gán tới sơ đồ bố trí 2D. Ta
có thể dựng một sơ đồ 2D bằng cách tạo các chi tiết và phác thảo hình dáng bề ngoài của
chúng như các đường phác thảo và các điểm tâm, không tạo các Feature. Ví dụ, ta có thể
tạo một cơ cấu phác thảo 2D, sau đó ràng buộc các điểm với nhau và điếu khiển các ràng
buộc để quan sát chuyển động. Ta có thể thay đổi kích thước của chi tiết một cách đơn
giản bằng cách kéo rê phác thảo của chúng. Sau khi định rõ được các quan hệ, hoàn thiện
hình dáng và tạo các Feature.
Mô tả dưới đây là cơ cấu tay quay con trượt được dựng từ các chi tiết 2D. Các
Work Feature được bổ sung sao cho các ràng buộc lắp ráp có thể được gán. Tất cả các
thay đổi có thể được chỉnh sửa dễ dàng. Chi tiết có thể chỉnh sửa bằng cách kéo rê. Ta có
thể thay đổi khoảng cách giữa tâm của tay quay và chi tiết đế cố định bằng cách sửa lại
ràng buộc Mate.

b. Kiểm tra và chạm:


Autodesk Inventor có thể kiểm tra va chạm giữa các tập hợp của các thành phần lắp
ráp và các thành phần lắp ráp trong một tập hợp. Để kiểm tra nhanh ta có thể chọn thành
phần lắp ráp ta cần kiểm tra. Ví dụ, nếu ta đang sửa một chi tiết trong lắp ráp ta có thể
giới hạn việc kiểm tra va chạm của các thành phần lắp ráp đó khi chiụ tác động của sự
thay đổi.
- Để kiểm tra va chạm của các thành phần lắp ráp:
Chọn Tools->Analyze Interferance. Để kiểm tra va chạm giữa các tập hợp của các
thành phần lắp ráp, chọn thành phần lắp ráp cho tập hợp đầu tiên sau đó chọn tập hợp
thứ hai và kích chuột vào OK. Nếu có va chạm, Autodesk Inventor hiển thị va chạm
như là một solid và hiển thị khối lượng và trọng tâm trong hộp thoại. Để kiểm tra va

Trang 185
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

chạm trong một tập hợp, chọn tất cả các thành phần lắp ráp trong tập hợp đó. Tất cả
các chi tiết trong tập hợp kiểm tra sẽ được tính toán lại dựa vào nhau và va chạm sẽ
được hiển thị bằng màu đỏ.
Va chạm giữa hai chi tiết được hiển thị theo diễn tả dưới đây. Khối lượng và dữ liệu
vị trí được hiển thị khi ta kích vào More trong hộp thoại.

11. Tạo các quan sát thiết kế (Design View):


Quan sát thiết kế lưu giữ cấu hình hiển thị lắp ráp , sau đó ta có thể dùng tên để
gọi lại nó.
Ta có thể ghi các cài đặt dưới đây:
- Visibility on/off
- Enable on/off
- View orientation
- Zoom factor
- Browser expansion
- Color overrides
• Để tạo quan sát thiết kế:
Trên thanh công cụ của cửa sổ duyệt kích chuột vào Design View. Trong hộp thoại
Design View nhập vào tên của quan sát thiết kế và vùng lưu trữ sau đó kích chuột vào
Save.

Trang 186
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

• Để gọi lại quan sát thiết kế:


Trên thanh công cụ của cửa sổ duyệt mở rộng nút Design View và chọn một quan sát
thiết kế.
• Để cập nhật quan sát thiết kế:
Kích chuột vào Design View và chọn một quan sát thiết kế. Thực hiện các thay đổi và
kích chuột vào Save.
c. Cấu trúc lại lắp ráp:
Cấu trúc của một lắp ráp là tổ chức các thành phần lắp ráp. Nhóm các chi tiết vào
trong một cụm lắp để đơn giản hoá cửa sổ duyệt. Cụm lắp cũng có thể phản ánh tiến
trình chế tạo. Trong Autodesk Inventor ta có thể thay đổi các thành phần lắp ráp của cụm
lắp hoặc tạo một cụm lắp mới tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình thiết kế.
Tại đỉnh của một cấu trúc lắp láp có thể bao gồm các chi tiết và các cụm lắp. Mỗi một
cụm lắp có thể bao gồm các chi tiết và các cụm lắp nhỏ hơn khác. Việc di chuyển một
thành phần lắp ráp ( một chi tiết hoặc một cụm lắp) vào trong một cụm lắp làm cho thành
phần lắp ráp đó giảm xuống một cấp (sau đây ta gọi tắt là giảm cấp) trong cây cấu trúc.
Ngược lại di chuyển một thành phần lắp ráp ra ngoài cụm lắp làm cho thành phần lắp ráp
đó tăng thêm một cấp (sau đây ta gọi tắt là tăng cấp). Khi ta tăng cấp hay giảm cấp một
thành phần lắp ráp thì hệ thống sẽ xoá các ràng buộc.
• Tăng cấp hoặc giảm cấp một thành phần lắp ráp hoặc cụm lắp:
Kích chuột phải vào thành phần lắp ráp cần đưa trong cửa sổ duyệt và chọn
Demote(giảm cấp) hoặc Promote(tăng cấp) từ menu ngữ cảnh. Nhập vào tên file và kích
OK. Một cụm lắp mới sẽ được tạo ra và hiển thị trên cửa sổ duyệt.

12. Các công cụ sử dụng để lắp ráp


Nút
TT Công cụ Chức năng
lệnh

Trang 187
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

1 Place Component Chèn một chi tiết hoặc một cụm lắp có sẵn

Tạo một cụm lắp hoặc một chi tiết mới


2 Create Component
trong môi trường lắp ráp

3 Pattern Component Tạo mảng các chi tiết lắp ráp

Gán ràng buộc giữa các mặt, các cạnh hoặc


4 Place Constraint các Work Feature. Các ràng buộc có thể
được thích nghi.
Replace Thay một chi tiết trong một lắp ráp bằng
5
Component một chi tiết khác.
Thay nhiều chi tiết trong lắp ráp bằng một
6 Replace All
chi tiết khác.
Cho phép dịch chuyển tạm thời một thành
phần lắp ráp đã được ràng buộc. Thành
7 Move Component
phần lắp ráp này sẽ trở lại vị trí cũ khi ta
Update.
Cho phép quay tạm thời một thành phần lắp
8 Rotate Component ráp đã được ràng buộc. Thành phần lắp ráp
sẽ trở lại vị trí cũ khi ta Update.

9 Section Views Hiển thị một phần mặt quan sát của chi tiết

Trang 188
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 13: KỸ THUẬT TRÌNH BÀY BẢN VẼ CHI TIẾT


1. Tạo một file bản vẽ chi tiết mới
* Bước 1: Vào New/thẻ Metric/iso.idw (iso.dwg)/ok

* Bước 2: Chọn khổ giấy.


- Chọn sheet nào cần định dạng khổ giấy/ right click/edit sheet/chọn size

Trang 189
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

* Bước 3: Tạo khung bản vẽ (boders) và khung tên (Title blocks) sau đó đưa vào sử
dụng.
* Hiệu chỉnh khung bản vẽ:
- Inventor cung cấp sẵn cho ta khung bản vẽ .

- Nếu khung bản vẽ không phù hợp bạn có thể thêm vào một vài chi tiết hay vẽ khung
mới:
+ Drawing resources/ boder/rightclick /define new boder/ vẽ thêm các chi tiết.

+ Drawing resources/ boder/rightclick /define new zone boder: định nghĩa lại các vùng
trên bản vẽ.

Trang 190
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Nếu không thích ta có thể xóa bỏ khung bản vẽ ( model/tên bản vẽ/sheet/Default
Border/rightclick-delete)

2. Hiệu chỉnh khung tên của bản vẽ chi tiết:


+ Drawing resources/ Title blocks /rightclick /define new Title blocks : tạo khung tên
mới.

Trang 191
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

* Chú ý:
Ta có thể copy một khung tên có sẵn từ một bản vẽ khác vào trong bản vẽ mới.
Chọn bản vẽ có khung tên/Drawing resoirces/Boder/Khung tên cần copy/Right
click/Copy.
Vào bản vẽ mới /Drawing resoirces/Boder/Paste.

* Đưa vào sử dụng:


+ Drawing resources/ Boder/Chọn khung bản vẽ cần sài/Rightclick /Inserts.

Trang 192
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

** Tạo bản vẽ mẫu: file/save as/save as copy tamplate/đặt tên/ok


3. Tạo dựng các hình chiếu:
- Base/chọn file/Chọn vị trí các hình chiếu/Creat
- Orientation: Chọn hướng nhìn.
- Scale: khi cần chỉnh tỷ lệ (có thể double vào hình chiếu rồi chỉnh sau).
- Style: chọn kiểu hình chiếu (có vẽ nét khuất hay không)

- Chọn hướng nhìn chính phù hợp cho bản 3D: Right click home/Set curent view
as/Front.

Trang 193
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

* Điều chỉnh các hình chiếu:


- Có thể move các hình chiếu để sắp xếp chúng cho hợp lý (đưa con chuột vào hình cần
di chuyển nó sẽ xuất hiện biểu tượng di chuyển click vào đó rồi kéo đến vị trí cần đặt).

Trang 194
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn thể hiện nét khuất hay không: Model/View/Rightclick/Editview/style/Hiden


line

- Xóa bỏ bớt một hình chiếu nào đó: Chọn hình chiếu đó/ Right click/Delete
* Chú ý: Khi xóa hình chiếu chính thì các hình chiếu liên quan sẽ bị xóa theo. Vì vậy để
xóa một mình hình chiếu chính ta chọn hình chiếu đó/ right Click/Delete/Delete view/Bỏ
chọn những hình chiếu không xóa (no).

Trang 195
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Khi cần link liên kết giữa các hình chiếu: Place view/Horizontal/Chọn các hình link với
nhau.

- Khi cần chỉ rõ hướng nhìn của một hình chiếu nào đó: làm tương tự như tạo mặt cắt
bình thường.

Trang 196
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

4. Tạo các mặt cắt.


- Section/Click chọn các điểm mặt cắt đi qua/Continue.

- Tạo hình cắt kết hợp: sử dụng hình chiếu phụ đặt ngoài khổ giấy cần in/ tạo mặt cắt
theo ý muốn/điều chỉnh mặt cắt.

Trang 197
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Đổi tên mặt cắt: Model/Doubleclick mặt cắt cần đổi tên.

- Điều chỉnh vết mặt cắt: Chọn mặt cắt/Right click/Edit annotate style.
~ Show entrie line: Vẽ đường nối với hai đầu.

Trang 198
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Điều chỉnh vết mặt cắt: Chọn mặt cắt/Right click/Edit section properties
~ Section depth: Chọn khoảng cách từ mặt chuẩn đến vị trí cắt.
~ Include slice: Chọn chế độ hình cắt hay mặt cắt.

Trang 199
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Điều Chỉnh mặt cắt: Double click vào mặt cắt/edit hatch pattern

- Đối với hình cắt kết hợp tại đường tâm thường làm nét đậm không đúng theo tcvn, nên
để bỏ nét đậm này ta có thể chọn đường đó/ right click/ visibility (hidden).

Trang 200
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Khi muốn hiểu thị lại các đường đã Hidden : Chọn hình chiếu chứa đường đó/Right
click/Show hidden egde/Nó hiện lên màu đỏ/ Chọn nó rồi bỏ chọn visibility

Trang 201
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Bỏ mặt cắt dọc trục, chốt..


Shift +Right click/Part priority/chọn đường bao/ Right click/Section participation/None.

- Bỏ mặt cắt dọc qua gân chịu lực


Khi mặt cắt đi qua gân chịu lực theo TCVN ta không tô, nhưng Inventor vẫn tô. Để bỏ tô
mặt cắt ta làm theo các bước sau:

Trang 202
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Chọn mặt cắt/ rightclick/ hide

Chọn mặt cắt đi qua gân/right click/hide

Trang 203
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Chọn hình chiếu /Creat sketch/project/chọn các line tạo thành biên dạng tô mặt cắt

Trang 204
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

Chọn Fit/Hatch region/TÔ mặt cắt/finish sketch

- Chỉnh lại những đường khuất: Chọn những đường khuất/ Right click/Properties/Line
type/Continuos

Trang 205
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn những đường khuất/ Right click/Properties/Line weight/

Trang 206
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

5. Tạo hình chiếu trục đo


- Projected/chọn hình chiếu liên quan/ chọn vị trí đặt hình/creat

- Tô mặt cắt cho hình chiếu trục đo: double click vào hình chiếu trục đo/drawing view/
hatching.

Trang 207
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6. Tạo hình trích.


- Place view/detail/detail view/ click chọn tâm hình trích/ chọn vùng cần trích/chọn vị trí
đặt hình trích.
+ View identifier: đặt tên hình trích
+ Scale: tỷ lệ hình trích.

Trang 208
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

7. Vẽ các đường tâm.


- Annotate/centerline/chọn 2 điểm.

8. Tạo các dòng text


- Manage/style and standard editor/

Trang 209
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

9. Ghi kích thước và dung sai.


- Chỉnh sửa đơn vị đo, dấu, số không của kích thước: Manage/Styles
editor/Dimension/Unit

- Chỉnh sửa kiểu đường kích thước: Manage/styles editor/dimension/display

Trang 210
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chỉnh sửa kiểu chữ của kích thước: Manage/styles editor/dimension/display

- Chỉnh sửa kiểu dung sai của kích thước: Manage/Styles editor/Dimension/Tolorence

Trang 211
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Cách ghi kích thước: Anotate/dimension/chọn 2 điểm

- Cách ghi dung sai.


+ Nếu muốn ghi kích thước không có dung sai : Manage/styles
editor/dimension/tolorence/default. (ô dung sai bị mờ)

Trang 212
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

+ Nếu muốn ghi kích thước có dung sai: ta ghi kích thước bình thường không có dung
sai, sau đó chọn kích thước cần có dung sai/ double click/edit dimension/precision and
tolorence/deviation/khai báo upper, lower.

* Ghi độ nhám bề mặt.


Anotate/Surface/Chọn bề mặt cần ghi độ nhám

Trang 213
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

* Ghi độ sai lệnh hình dáng và sai lệch vị trí:


- Ghi ký hiệu mặt làm chuẩn: Anotate/Data identifer symbol/Chọn bề mặt làm chuẩn/
Ký hiệu chuẩn.

- Ghi ký hiệu sai lệch: Anotate/feature control frame/chọn bề mặt làm chuẩn/ ký hiệu
chuẩn.

Trang 214
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

10. Xuất bản vẽ sang định dạng khác


- Xuất bản vẽ sang định dạng autocad: Save as/save copy as/chọn định dạng cad/chọn
version cad.

- Xuất bản vẽ sang định dạng pdf: Export/pdf.

Trang 215
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

CHƯƠNG : CÁC LỆNH THIẾT KẾ MẶT.


Giới thiệu về Moduld Surface.

Lệnh tạo măt từ biên kín-patch:


- Công dụng: Tạo một mặt từ biên dạng kín
- Thao tác:
+ Vẽ sketch với biên dạng kín (1)

+ Chọn lệnh patch (2)


+ Chọn vào biên kín (3)
+ Chọn ok

Trang 216
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Bài tập:
-------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 10: CÁC THỦ THUẬT HAY TRONG INVENTOR


1. Chèn hình chụp vào vẽ cho nhanh
- Để khỏi bật chuyển qua lại giữa các màn hình, ta có thể chèn hình chụp vào nền
sketch của inventor và vẽ cho nhanh.
- Cách làm như sau:
+ Cần có file hình ảnh (chỉ cần chọn hình mong muốn và lưu lại)
+ Chọn lệnh Image (1)
+ Chọn hình cần Insert (2)/ Nhấn Open (3)/Click chọn điểm cần dán

Trang 217
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

2. Hiệu chỉnh chữ kích thước


- Right click trên kích thước cần chỉnh (1)/Chọn Edit dimention style (2)

- Chọn thẻ Text (3)/ Chọn Primary text style (4)

Trang 218
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

3. Sử dụng lại sketch đã dùng (Share sketch)


- Để sử dụng lại các sketch đã dùng ta bấm vào dấu (+) (1) để xổ sketch đã dùng bị
ẩn bên trong Feature/ Chuột phải vào Sketch đó (2) / chọn Share(3)

- Trên cây sơ đồ sẽ xuất hiện sketch đã share và ta tiến hành tạo khối 3d như bình
thường

- Để ẩn các sketch đã Share ta bấm phỉa chuột/ Chọn Visibility (5)

Trang 219
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

4. Kỹ thuật nhập số liệu khi vẽ


- Khi cần có thể nhập số liệu kích thức trực tiếp vào các ô có sẳn khi vẽ (1), khi
muốn chuyển sang ô (2) ta dùng phím tab.

5. Cài đặt mặt phẳng vẽ sketch mặc định


- Để cài đặt mặt phẳng mặc định nào đó khi mở sketch mới ta làm như sau:
o Tool/application option/ thẻ part (1)
o Nếu không cài mặt phẳng mặc định chọn (20)
o Nếu cài mặt phẳng XY chọn (3)

Trang 220
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

6. Cài đặt đơn vị mặc định khi mở bản vẽ mới
- Để cài đặt đơn vị mặc định khi mở bản vẽ mới ta làm như sau:
o Khi khởi động inventor/ ở tab new
o Chọn vào nút Setting (1)
o Chọn đơn vị milimet (2)
o Chọn tiêu chuẩn iso (3)
o Chọn ok (4)

Trang 221
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

7. Tạo thư viện vật liệu mới không có sẳn


- Đối với một số loại vật liệu đặc biệt không có thư viện, thì chúng ta phải thêm vào

❖ Thao tác:
- Chọn lệnh Material (1) - Đặt tên (4)
- Chọn nút lệnh Open (2) - Chọn kiểu file theo đuôi .adsklib (5)
- Chọn Create New library (3) - Chọn Ok (6)

Trang 222
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn Home (7) - Chọn Create New material (9)


- Chọn Folder mới tạo (8)

Trang 223
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn thẻ Identity (10)


- Đặt tên vật liệu (11)
- Chọn loại vật liệu (12)
- Ghi chú cho vật liệu (13)

- Chọn thẻ Appearance (14)


- Chọn file hình ảnh vật liệu (15)

- Chọn thẻ Physical (16)


- Khai báo độ dẫn nhiệt (17)
- Khai báo nhiệt dung riêng (18)
- Khai báo hệ số giãn nở nhiệt (19)
- Khai báo modun đàn hồi (20)
- Khai báo hệ số Poisson (21)
- Khai báo hệ số trượt (22)
- Khai báo khối lượng riêng (23)
- Khai báo giới hạn chảy (24)
- Khai báo giới hạn bền (25)
- Chọn Apply (26)
- Chọn Ok (27)
❖ Chú ý: Khi cần chỉnh cho hình nhiễn ta làm như sau

Trang 224
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Vào Material (1) - Right Click chọn edit (3)


- Chọn mẫu cần chỉnh sửa (2)

- Click chọn vào hình (4) - Chỉnh kích thước theo phương x (7)
- Chỉnh vị trí hình so với phương x (5) - Chỉnh kích thước theo phương y (8)
- Chỉnh vị trí hình so với phương y (6)

Trang 225
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

8. Tạo mẫu vật liệu mới trong thư viện không có sẳn
- Để tạo mẫu vật liệu mới trong thư viện tự tạo sau khi đã tạo thư viện mới ta tiến
hành làm như sau

- Chọn Material (1) - Chọn một mẫu có sẵn (4)


- Chọn home (2) - Right click chọn Duplicate (5)
- Chọn thư viện tự tạo (3) - Chọn mẫu mới tạo ra (6)

Trang 226
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Đổi tên mẫu vừa tạo ra (7)

9. Thay đổi mặt sketch


- Để thay đổi mặt sketch ta có thể làm bằng nhiều cách
❖ Cách 1: Dùng lệnh Redefine

- Chọn mặt sketch cần thay đổi (1) - Chọn một mẫu có sẵn (4)
- Chọn right click (2) - Right click chọn Duplicate (5)
- Chọn mặt phẳng cần tạo sketch trên - Chọn mẫu mới tạo ra (6)
đó (3) - Đổi tên mẫu vừa tạo ra (7)

❖ Cách 2: Dùng lệnh Modify direct

Trang 227
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn lệnh Direct (1) - Chọn mũi tên kéo (4)


- Chọn Move (2) - Nhập khoảng cách (5)
- Quét chọn khối (3) - Chọn ok (6)
❖ Cách 3: Dùng lệnh chỉnh sửa khoảng cách mặt sketch (Edit dimention)
- Trường hợp này ta phải vẽ sketch trên mặt phẳng chuẩn và hiệu chỉnh kích thước
khoảng cách của mặt chuẩn

- Chọn và right click trên mặt phẳng - Chọn ok (4)

Trang 228
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

vẽ sketch (1) - Mặt sketch đã di chuyển (5)


- Chọn Edit dimention (2)
- Nhập khoảng cách (3)

10. Thay đổi kích thước hiển thị các mặt phẳng chuẩn
- Để thay đổi kích thước hiển thị các mặt phẳng chuẩn ta click (hay đưa vào) chọn
vào các nút đỉnh (click 2 lần) cho đến khi xuất hiện biểu tượng kéo rộng (mũi tên
hai đầu) kéo chuột về phí cần mở rộng

11. Chỉ cho hiển thị 1 chi tiết trong bản vẽ lắp
- Nhằm tránh không bị rối khi quan sát chi tiết trong bản vẽ lắp ta chỉ cần hiện một
chi tiết nào đó. Các chi tiết khác ẩn hết ta có thể làm như sau

- Chọn chi tiết (2)


- Right click và chọn Isolate (3)

Trang 229
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

12. Hiển thị hay ẩn một đối tượng trong bản vẽ chi tiết
Cách 1: Nếu các chi tiết liên quan nhau (dạng liền khối) ta dùng lệnh Suppress feature
Cho hiển thị một phần
chi tiết:
- Chọn vật thể đầu tiên
(1)
- Giữ Shift và chọn vật
thể cuối cùng (2)
- Giữ Ctrl chọn đối
tượng cần hiển thị (3)
- Rightclick và chọn
Suppress features (4)

Cho hiển thị các phần


chi tiết còn lại
- Chọn vật thể đầu tiên
(1)
- Giữ Shift và chọn vật
thể cuối cùng (2)
- Giữ Ctrl chọn đối
tượng cần hiển thị (3)
- Rightclick và chọn
Unsuppress feautures
(4)

Cách 2: Nếu các chi tiết ròi nhau ta dùng lệnh Hide other để giữ lại chi tiết cần hiển thị
- Chọn mũi tên Solid Bodies (1)
- Chọn vật thể cần hiển thị (2)
- Rightclick và chọn Hide other (3)

Trang 230
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

13. Cho hiển thị dòng nhắc hướng dẫn khi thực hiện lệnh
- Dùng để hiển thị dòng nhắc thao tác thực hiện lệnh
- Vào Tool/Application option/Promting interaction

14. Cho hiển thị dòng nhắc hướng dẫn khi thực hiện lệnh
- Dùng để hiển thị dòng nhắc hướng dẫn sử dụng lệnh
- Vào Tool/Application option/ Thẻ General/Tooltip appearance

Trang 231
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

15. Lấy lại điểm Center point hay tạo điểm tâm mới
- Cách 1: Cho hiển thị điểm Center point và dùng lệnh Project geometry để chiếu
điểm Center point lên sketch đang vẽ

- Chọn Origin (1) - Chọn Project geometry (4)


- Chọn Centerpoint (2) - Chọn Centerpoint (5)

Trang 232
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

- Chọn Visibility (3) - Điểm tâm được tạo ra (6)


- Cách 2: Tạo một điểm point và ràng buộc fix

- Chọn Point (1) - Chọn ràng buộc fix (3)


- Chọn điểm tâm (2)

16. Cách thêm biên dạng khi edit skech


- Giả sử ta có hình khối hộp (1), cần thêm đục lỗ ở giữa
- Ta edit skech, vẽ thêm vòng tròn (2)

- Click chọn chi tiết 3d và rightclick chọn edit feature (3)


- Chọn profile (4)
- Giữ ctrl click chọn trong vòng tròn (5)

Trang 233
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

17. Đổi màu cạnh chi tiết 3d


- Vào Tool/Application option/Thẻ Dislay/ Appearance (1)
- Chọn Use application setting (2)/ Chọn setting (3)
- Chọn One color (4)/ Chọn màu / Chọn ok (5)

Chú ý: Nếu bước (4) chọn use part color nó sẽ sử dụng màu của chi tiết

Trang 234
Giáo trình Inventor vaquhu@gmail.com

18. Hiệu chỉnh cạnh khuất của chi tiết 3d


- Vào Tool/Application option/Thẻ Dislay/ Appearance (1)
- Chọn Use application setting (2)/ Chọn setting (3)
- Chọn One color (4)/ Chọn màu / Chọn ok (5)

Trang 235

You might also like