Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI 12: VĂN MINH ĐẠI VIỆT

1. Khái niệm - cơ sở hình thành


a. Khái niệm: - nền văn minh cổ
- sáng tạo vật chất, tinh thần tiêu - quá trình sinh sống, lao động, thích ứng + cuộc
biểu đấu tranh 1000 năm Bắc thuộc.
- kỉ nguyên độc lập - Trải qua triều đại → kiên cường chiến đấu → nền
- giữa X → giữa XIX. văn minh phát triển rực rỡ.
b. Cơ sở hình thành: - tiếp thu có chọn lọc: Ấn Độ, Trung Hoa…

2. Tiến trình phát triển:


Ngô → Lý - Trần: tam giáo đồng nguyên (Nho + - 1533.
- Sau Bạch Đằng 938 Phật + Đạo) - dân gian hoá
- Đóng đô Cổ Loa, HN (!) 1407-1427: nhà Minh xâm lược. - tiếp xúc văn minh phương Tây.
- nền độc lập được khôi phục hoàn toàn. Lê sơ: Tây Sơn:
Đinh + Tiền Lê: - 1428: thành lập —> VN là cường - Cuối XVIII: khởi nghĩa → đánh tan Xiêm,
- 968: dẹp loạn 12 xứ. quốc ĐNA. Mãn Thanh
- Hoa Lư, Ninh Bình - độc tôn Nho học → xoá bỏ chia cắt, lập vương triều, thống
- kinh tế văn hoá bước đầu phát triển. nhất.
Lý: Mạc: Nguyễn:
- 1010: dời đô ra Thăng Long (Lý Thái Tổ) - 1527: thành lập - 1802: thành lập: xây dựng quốc gia thống
- phát triển rực rỡ. - kinh tế công thương nghiệp, văn hoá. nhất.
Trần: 1226: kế thừa, phát huy. → Kinh tế hướng ngoại. - nổi bật: tính thống nhất.
Lê trung hưng:

3. Thành tựu tiêu biểu:


a. Chính trị:
- Từ thời Tiền Lê quân chủ trung ương tập quyền (học phong kiến TQ)
- Hoàng đế (TW) > Cơ quan, quan lại (TW) > Đạo/Thừa Tuyên > Phủ > Huyện > Xã/thông/sách/động.
- Cải cách tiêu biểu: Hồ Quý Ly (XIV - XV), Lê Thánh Tông (cuối XV), Minh Mạng (XIX)
- Hình thư (thời Lý), Hình luật (Trần), Quốc triều hình luật (Lê sơ), Hoàng Việt luật lệ (Nguyễn) → thành tựu lập pháp tiêu biểu.

b. Kinh tế:
(*) Nông nghiệp: - Nhật Bản: có gốm thời Trần. ĐNA, NA,
- lúa nước, văn hoá làng xã: đặc trưng. (*) Thủ công nghiệp: châu Âu: gốm chu đậu thời Trần-Lê-Mạc.
- đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp - nhiều nghề thủ công phát triển: dệt, gốm - 1663-1681: xuất khẩu 2 triệu đồ gốm →
- lễ tịch điền sớm nhất: 987 vua Lê Hoàn tại sứ, luyện kim 30% thị phần.
Núi Đọi (Duy Tiên Hà Nam) - ngoài ra: chạm đục gỗ, chạm khắc đá, thuộc
- cơ quan chuyên trách đê điều da, làm giấy, khảm trai, sơn mài, kim hoàn. (*) Thương nghiệp:
- cấm giết trâu bò - Cục Bách tác: xưởng thủ công của nhà - từ thời Tiền Lê (X) đúc tiền kim loại riêng.
- khai hoang mở rộng S canh tác thường nước → mặt hàng độc quyền: tiền, vũ khí, - 1149: nhà Lý lập trang Vân Đồn (Quảng
xuyên trang phục, đồ hoàng cung. Ninh) → TQ, Ấn, ĐNA.
- kĩ thuật thâm canh lúa nước nhiều tiến bộ - làng chuyên thủ công trình độ cao: - Đầu XV: nhiều thương cảng.
- cải tạo lúa ngoài thích ứng tình trạng ngập - Gốm: kim lan, bát tràng, thiên trường, chu - từ XVI, đặc biệt XVII: thương mại Á-Âu
nước mùa hạ ở phía Bắc. đậu, phù lãng, thổ hà. phát triển → công ti đông ấn hà lan, đông
- 1048: nhà Lý dựng đàn Xã Tắc ở Thăng - chạm khắc: bia 82 tiến sĩ ở văn miếu, bộ ấn anh, TQ, NB, ĐNA.
Long thờ thần Đất thần Lúa + miễn thuế + cửa gỗ chùa phổ minh (nam định)
vua làm lễ → coi trọng nông nghiệp

c. Tín ngưỡng, tư tưởng, tôn giáo.


(*) Tín ngưỡng dân gian: + 1076: Lý Nhân Tông lập quốc tử giám - + đạo quán: Khai Nguyên (Lý), Trấn Vũ,
- thờ cúng tổ tiên, anh hùng, ng có công. nho giáo cao cấp Bích Câu, Huyền Thiên (Lê trung
- thần Đồng Cổ (trống đồng) từ thời Lý. + Lê Sơ: độc tôn Nho học → hệ tư tưởng hưng)
- từ XVI: đạo Mẫu. chính thống. + Tam giáo đồng nguyên: Lý trần. Đặc
- thờ Thành hoàng làng. - Phật giáo: trưng: chùa thờ cả Phật và Thánh.
(*) Tư tưởng, tôn giáo: nho giáo, phật giáo, đạo + vào VN đầu Công nguyên. + Phật hoàng Trần Nhân Tông: sáng lập
giáo, công giáo(mới du nhập) + chùa Dâu (bắc ninh) Trúc Lâm.
- Nho giáo: + Lý Trần: tôn sùng. Lê sơ: bớt nhưng
+ vào từ thời Bắc thuộc vẫn ảnh hưởng. Mạc: hưng thịnh lại. - Công giáo: du nhập mới
+ Nhà Lý: lần đầu tiên dùng chế độ thi cử - Đạo giáo: + 1533: truyền vào ven biển Nam Định.
Nho học. + vị trí nhất định trong xh. + XVII: nhiều, tập trung ở đô thị, vùng
+ 1070: Lý Thánh Tổng dựng Văn Miếu ven biển.
thờ Khổng tử
d. Giáo dục, khoa cử: - chữ Nôm truyện Kiều.
- Bắt đầu: Lý. Đều đặn quy củ: Trần. e. Chữ viết và văn học:
Phát triển thịnh đạt: Lê sơ. (*) Chữ viết: (*) Văn học:
- chính sách nhằm khuyến khích giáo dục - Chữ Hán: văn tự chính thức. - văn học dân gian: đời sống xã hội, đúc
và khoa cử: lễ xướng danh, vinh quy, - Chữ Nôm: rộng rãi từ XIII. kết kinh nghiệm, răn dạy
bia đá. - XVII: Công giáo → chữ Quốc ngữ. - văn học viết: tinh thần yêu nước, tôn
- Nhà Nguyễn: quan Đốc học. - bài văn tế bằng chữ Nôm đuổi cá sấu. giáo, tín ngưỡng.

g. Nghệ thuật:
- Kiến trúc: kinh đô + Lê trung hưng: đông hồ, hàng trống, + dân gian: tuồng, chèo, rối. nhạc cụ: bộ
- Điêu khắc: đạt đến trình độ cao → công làng sình. gõ, bộ hơi, bộ dây.
trình kiến trúc, tượng. - biểu diễn: cung đình + dân gian. + hát ca trù, ả đào, cô đầu, cửa đình: XV.
- Tranh dân gian: + 1437: nhã nhạc cung đình + cấm nhạc + hát văn: thờ Mẫu.
+ tranh thờ + tranh chơi tết cổ truyền (tuồng chèo)

h. Khoa học, kĩ thuật:


(*) Sử học: (*) Địa lí: (*) Toán học: đại thành toán pháp - XIV: súng thần cơ, thuyền
- Lý: sử ký thất truyền. - dư địa chí (ng trãi), gia định (LTV), lập thành toán pháp (Vũ chiến lớn
- Trần: quốc sử viện → đại thành (hoài đức), nghệ an ký Hữu) - XVI-XVII: đại bác, thuyền
việt sử ký. (dương lịch), hoàng viết nhất đại bác.
- Lê sơ: Phan phu tiên, Ngô sỹ thống (quang định), đại nam (*) Quân sự: đạt thành tựu cả lí
liên, Vũ quỳnh → đại việt sử nhất thống (Nguyễn), hồng luận và kĩ thuật quân sự. (*) Y học: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng
ký toàn thư. đức bản đồ (Lê sơ), đại nam - Binh thư yếu lược, vạn kiếp Lãn Ông.
- Nguyễn: quốc sử quán → đại nhất thống toàn đồ (trần quốc tuấn)
nam thực lục, khâm định (Nguyễn). - hổ (đào duy từ)
việt sử.

4. Ý nghĩa văn minh Đại Việt.

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

- nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương - 1 số thời, thương nghiệp không được đề cao.
nghiệp. - ít phát minh khkt.
- làng xã → đoàn kết - làng xã → tâm lí bình quân cào bằng → hạn chế phát triển sáng tạo
- Nho giáo → kỉ cương ổn định. - Nho giáo → bảo thủ, xâm nhập của tư bản phương tây.

- khẳng định tinh thần, sức lao động


- tiếp thu có chọn lọc
- phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực
→ sức mạnh dân tộc → thắng lợi
→ nền tảng phát triển bền vững.

BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT TINH THẦN

1. Các dân tộc:


- 2 cách hiểu khái niệm.
- đa số (>50%) và thiểu số (ít người)
- ngữ hệ: ngôn ngữ cùng nguồn gốc.
- 5 ngữ hệ, 8 nhóm ngôn ngữ.

2. Đời sống vật chất:

KINH DTTS

nông nghiệp chủ yếu lúa nước ngô khoai sắn


trị thuỷ, thuỷ lợi rau củ, gia vị, cây ăn quả.
bắc: đắp đê, tạo kênh, mương gia súc, gia cầm, đánh bắt, thuỷ hải sản.
nam: đáp đê ngăn nước biển, thau chua, rửa nương rẫy: lúa, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả cây rau
mặn. xanh, cây gia vị
→ lúa: xuất khẩu. lúa nước: thung lũng chân núi / ruộng bậc thang.
Khơ me + Chăm: không khác Kinh.
thủ công gốm, dệt, đan, rèn, mộc, chạm khắc, đúc đồng, dệt, đan mạnh
nghiệp kim hoàn, khảm trai rèn, đúc ít hơn
→ trong nước, xuất khẩu. mộc, làm đồ trang sức đáp ứng như cầu địa phương.

ăn mặc ở cơm, rau, cá, thịt, chè, vối cơm, rau, cá


nhà trệt = gạch / đắp đất săn bắt chăn nuôi không đều.
vải bông, tơ tằm, vải lanh
trang sức từ động thực vật.
nhà sàn (gỗ tre nứa lá) + nhà trệt / nửa sàn nửa trệt.

Đi lại xe, ngựa ô tô xe máy gùi, súc vật, xe thuyền.

3. Đời sống tinh thần: đa dạng phong phú.

Tín ngưỡng, tôn linh hồn đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo.
giáo thờ cúng phật giáo, công giáo, hồi giáo.
phật giáo, công giáo, tin lành

Phong tục tập chu kì. chu kì


quán, lễ hội quy mô đa dạng quy mô làng / tộc người

BÀI 14: KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC


1. Sự hình thành:
- trị thuỷ, làm thuỷ lợi, đấu tranh chống ngoại xâm. 2. Vai trò: đặc biệt quan trọng:
- con rồng cháu tiên. - huy động sức mạnh
- chính sách: phong chức tước, gả công chúa cho thủ lĩnh, ngăn - giữ ổn định
chặn xu hướng li khai. - bảo vệ lãnh thổ.
- đảng cộng sản VN: 1930. - vượt thiên tai, dịch bệnh
- Khối DDK được thể hiện: mặt trận dân tộc thống nhất VN 18-
11-1930: HỘI PHẢN ĐẾ ĐỒNG MINH → MẶT TRẬN
TQVN.

3. Chính sách nay: toàn diện


- ĐOÀN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ. CHẢ BIẾT BÀI NÀO:
- Đoàn kết nhân dân không phân biệt…: hiến pháp năm 1946 Sri Vigiaya: vương quốc hàng hải, thuộc INDONESIA.
- Nước cộng hoà xhcn VN là quốc gia thống nhất -> hiến pháp Đâu không phải thành tựu nông nghiệp: 30% (thủ công nghiệp)
2013. Chữ quốc ngữ: nhu cầu truyền đạo.
- toàn diện: bia Văn Miếu: đề cao giáo dục
+ kinh tế: kinh tế miền núi → khắc phục chênh lệch. đàn xã tắc: trọng nông
+ văn hoá: đậm đà bản sắc, văn hoá tiên tiến. nguyên nhân chủ quan ptrien thương nghiệp: nông nghiệp, thủ
+ xã hội công nghiệp ptrien rồi.
+ an ninh quốc phòng: địa bàn chiến lược, đoàn kết. phạt trâu → bảo vệ sức kéo.
→ phát huy hiệu quả.

KINH ĐÔ: TIMELINE: 1407-1427: nhà Minh xâm lược


- Cổ Loa An Dương Vương, 938: Ngô. 1428: Lê sơ (quốc triều hình luật + đvsktt)
- Hoa Lư Đinh, Tiền Lê 968: Đinh 1527: Mạc
- Thăng Long - trong hơn 700 năm, 980: tiền Lê. 1533: Hậu Lê (LTH)
qua các thời Lý, Trần, Lê, Mạc 1009: Lý Cuối XVIII: Tây Sơn
- Tây Đô (Thanh Hóa) - thời Hồ 1226: Trần 1802: Nguyễn.
- Huế - thời Nguyễn.

TÀI LIỆU
Lý: Hình thư, Sử ký
Trần: Hình luật, Đại Việt sử ký
Lê sơ: Quốc triều hình luật, đại việt sử
ký toàn thư, hồng đức bản đồ.
Nguyễn: Đại nam thực lục, khâm định
việt sử, Đại Nam nhất thống toàn đồ.
Nguyễn Trãi: dư địa chấn.

You might also like