Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 122

NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ

NGÀNH ĐIỆN TỬ

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
NHẬP MÔN CÔNG TÁC KỸ SƯ

CHƯƠNG 1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, NĂNG LỰC


CỦA NGƯỜI KỸ SƯ

CHƯƠNG 2. ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI KỸ SƯ

CHƯƠNG 3. CÁC KỸ NĂNG MỀM

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
CHƯƠNG 3. CÁC KỸ NĂNG MỀM

3.1 Giới thiệu


3.2 Các kỹ năng mềm
3.2.1. Tư duy phân tích và giải quyết vấn đề
3.2.2. Ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật vào thực tiễn
3.2.3. Kỹ năng lập kế hoạch
3.2.4. Phát triển nghề nghiệp
3.2.5. Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm
3.2.6. Kỹ năng trong quản lý và lãnh đạo
3.2.7. Các kỹ năng khác

engineering.tamu.edu
www.unl.edu

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 3
3.2 KỸ NĂNG

3.2.1 Tư duy phân tích – giải quyết vấn đề

Critical thinking Tư duy phản biện

www.copyblogger.com

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 4
KỸ NĂNG

Thế nào là
học tập tích cực
????
(What is active
learning)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 5
KỸ NĂNG

Thế nào là
làm việc tích cực
????

(What is active
working)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 6
Thế nào là học tập tích cực ?
▪ Mục tiêu ▪ Tìm kiếm
▪ Kế hoạch ▪ Chủ động, Phương ph
▪ Hiệu quả ▪ Sáng tạo, lưu trữ
▪ Tập trung ▪ Áp dụng, trải nghiệm
▪ Chủ động ▪ Chia sẻ
▪ Đóng góp ý kiến phát biểu ▪ Chăm chỉ, cần cù
▪ Ghi chép ▪ Thái độ học tập
▪ Lắng nghe
▪ Tư duy
▪ Trải nghiệm, tham gia
▪ Học - hành
7
KỸ NĂNG LÀM VIỆC
Active working ?
o Mục đích
o Động lực
o Kế họach
o Phương pháp
o Đam mê

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 8
KỸ NĂNG LÀM VIỆC

Nguyên tắc SMART


o Specific
o Measurable
o Achiveable (Attainable)
o Realistic (Relevalt)
o Time Scale (Time based, Time bound)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 9
KỸ NĂNG LÀM VIỆC

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 10
Nguyên tắc SMART

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
3.2 KỸ NĂNG LÀM VIỆC

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 12
3.2 KỸ NĂNG LÀM VIỆC
Các bước áp dụng nguyên tắc SMART
1. Xác định mục tiêu:
Dựa vào các tiêu chí phân tích, xác định mục tiêu.
- Mục tiêu phải có tính khả thi
- Giới hạn thời gian
- Có sản phẩm, thành tựu cụ thể.

2. Viết mục tiêu đó ra giấy:


Viết những gì muốn thực hiện ra giấy theo thứ tự ưu tiên:
- Đặt trên bàn, dán nơi bàn làm việc hoặc bất cứ đâu bạn
có thể nhìn thấy thường xuyên nhất.
Cách làm này sẽ khiến bạn luôn nghĩ đến những mục tiêu cụ
thể và thôi thúc, quyết tâm hiện thực nó mỗi ngày.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 13
3.2 KỸ NĂNG LÀM VIỆC
Các bước áp dụng nguyên tắc SMART

3. Lập kế hoạch chi tiết để thực hiện mục tiêu:


− Chia nhỏ mục tiêu: mỗi ngày/ tuần/ tháng/ năm cần phải làm gì,
tức xác định con đường bạn sẽ đi bao xa để rút ngắn thời gian
và khoảng cách đạt được mục tiêu.
− Lập sơ đồ phân tích công việc hàng ngày để biết được việc gì
cần làm trước, việc gì làm sau, việc gì quan trọng và cần làm
ngay, làm gấp,...để có sự phân chia thời gian và công việc cho
hợp lý.
− Lưu ý: Định kỳ kiểm tra những mục tiêu nhỏ đó để biết được
mình đã đi được chừng nào (đạt bao nhiêu % kế hoạch) và còn
phải tiếp tục trong bao lâu nữa để về đích.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 14
CHƯƠNG 3. CÁC KỸ NĂNG MỀM

Kỹ năng
quản lý thời gian

http://abcgroup.com.vn/nguyen-tac-smart-trong-nghe-thuat-quan-ly-thoi-gian-hieu-qua.html
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 15
3.2 KỸ NĂNG LÀM VIỆC

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 16
Kỹ năng quản lý thời gian

http://abcgroup.com.vn/nguyen-tac-smart-trong-nghe-thuat-quan-ly-thoi-gian-hieu-qua.html
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 17
Kỹ năng quản lý thời gian

http://abcgroup.com.vn/nguyen-tac-smart-trong-nghe-thuat-quan-ly-thoi-gian-hieu-qua.html
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 18
Kỹ năng quản lý thời gian
Để không rơi vào tình trạng mất cân bằng giữa công việc và
cuộc sống bạn nên biết phương pháp tận dụng thời gian hiệu
quả sau giờ làm này

http://abcgroup.com.vn/nguyen-tac-smart-trong-nghe-thuat-quan-ly-thoi-gian-hieu-qua.html
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 19
Kỹ năng quản lý thời gian

1. Kết thúc ngày làm việc vào thời gian cố định


2. Thư giãn một mình trong 30 phút
3. Lên kế hoạch tuần tiếp theo vào ngày cuối tuần
4. Tránh xa mạng xã hội và tắt máy tính
5. Đừng lên kế hoạch gồm quá nhiều việc

http://abcgroup.com.vn/nguyen-tac-smart-trong-nghe-thuat-quan-ly-thoi-gian-hieu-qua.html
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 20
Kỹ năng quản lý thời gian

4. Tránh xa mạng xã hội và tắt máy tính

5. Đừng lên kế hoạch gồm quá nhiều việc

http://cafef.vn/de-khong-roi-vao-tinh-trang-mat-can-bang-giua-cong-
viec-va-cuoc-song-ban-nen-biet-10-phuong-phap-tan-dung-thoi-gian-
hieu-qua-sau-gio-lam-nay-20171023145945785.chn

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 21
CHƯƠNG 3. CÁC KỸ NĂNG MỀM

Kỹ năng
quản lý thời gian

http://abcgroup.com.vn/nguyen-tac-smart-trong-nghe-thuat-quan-ly-thoi-gian-hieu-qua.html
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 22
Kỹ năng quản lý thời gian

1. Xác định mục tiêu


2. Lên kế hoạch các việc cần làm
3. Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên
4. Thực hiện nghiêm túc từng công việc
5. Checklist và bổ sung khuyết thiếu
6. Cân bằng work và life

http://abcgroup.com.vn/nguyen-tac-smart-trong-nghe-thuat-quan-ly-thoi-gian-hieu-qua.html
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 23
Kỹ năng quản lý thời gian

1.Tạo cho mình tính kỉ luật và thói quen.


Để quản lý thời gian hiệu quả, bạn cần dành đủ
thời gian để lập kế hoạch tốt và thường xuyên kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch của mình.
Bạn hãy sẵn sàng điều chỉnh kế hoạch cho phù
hợp với tình hình sao cho mục tiêu được đảm bảo.
Như vậy là bạn đã thành công trong quản lý thời
gian và tổ chức công việc hiệu quả rồi.

http://abcgroup.com.vn/nguyen-tac-smart-trong-nghe-thuat-quan-ly-thoi-gian-hieu-qua.html
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 24
CHƯƠNG 3. CÁC KỸ NĂNG MỀM

Kỹ năng
quản lý thời gian

http://abcgroup.com.vn/nguyen-tac-smart-trong-nghe-thuat-quan-ly-thoi-gian-hieu-qua.html
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 25
Kỹ năng quản lý thời gian

26
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 26
3.2 KỸ NĂNG LÀM VIỆC

2. Nhận ra thói quen xấu

Bạn nên lập ra danh sách các thói quen xấu tiêu
tốn thời gian của bạn, phá hủy các mục tiêu và
hạn chế thành công của bạn, sau khi lập ra danh
sách thì bạn hãy loại bỏ từng thói quen một ra
khỏi cuộc sống của bạn một cách logic. Bạn hãy
nhớ rằng cách tốt nhất để loại bỏ một thói quen
xấu là thay thế bằng những thói quen tốt.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 27
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Bạn dự định sau này


sẽ làm gì ?

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 28
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Kế hoạch là gì?
Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp
theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục
tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để đạt tới
mục tiêu cuối cùng đã được đề ra.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 29
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch


Ý nghĩa “Lập kế hoạch”
❖ Tư duy có hệ thống hơn để có thể tiên liệu được các tình
huống sắp xảy ra.

❖ Phối hợp được mọi nguồn lực của cá nhân, tổ chức để tạo
nên một sức mạnh tổng hợp, có thể giữ vững “mũi tiến
công” vào mục tiêu cuối cùng mình muốn hướng đến.

❖ Dễ dàng kiểm tra, giám sát hiệu quả thực hiện dự án của
mình.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 30
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch


Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M

❖ Xác định công việc W (what ?): Làm cái gì?


❖ Xác định mục tiêu W (why ?): Tại sao làm?
❖ Xác định 3W (where, when, who)
❖ Xác định cách thức thực hiện 1H (how)
❖ Xác định phương pháp kiểm soát và kiểm tra 2C (control,
check)
❖ Xác định nguồn lực thực hiện 5M (man, money, material,
machine và method).

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 31
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định công việc 1W (what ? )
✓ Làm cái gì ? Nội dung công việc đó là gì?
✓ Các bước để thực hiện công việc đó.
✓ Chắc chắn rằng bước sau là sự phát triển của bước
trước.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 32
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc 1W (why ?)
✓ Tại sao phải làm công việc này? (Cần thiết, bức xúc)
✓ Ý nghĩa của nó với khoa học KT, với xã hội, cơ quan, xí
nghiệp, doanh nghiệp,...
✓ Hệ quả gì nếu không thực hiện chúng?

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 33
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định 3W (where, when, who)
▪ Where ?: (ở đâu?) có thể bao gồm các câu hỏi sau:
✓ Công việc đó thực hiện tại đâu ?
✓ Giao hàng tại địa điểm nào ?
✓ Kiểm tra tại bộ phận nào ?
✓ Thử nghiệm những công đoạn nào ? v.v…

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 34
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định 3W (where, when, who)
▪ When ?: (Khi nào?) Công việc đó thực hiện khi nào,
khi nào thì giao, khi nào kết thúc …
▪ Who ?: (ai?) bao gồm các khía cạnh sau:
✓ Ai làm việc đó
✓ Ai kiểm tra
✓ Ai hỗ trợ
✓ Ai chịu trách nhiệm,…
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 35
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định cách thức thực hiện 1H (how ?)
▪ How ?: (như thế nào?) bao gồm các nội dung:
✓ Làm như thế nào?
✓ Tài liệu hướng dẫn thực hiện là gì (cách thức thực
hiện từng công việc)?
✓ Tiêu chuẩn là gì?
✓ Nếu có máy móc thì cách thức vận hành như thế
nào?

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 36
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định phương pháp kiểm soát và kiểm tra 2C (control,
check)
▪ Control: Phương pháp kiểm soát liên quan đến:
✓ Kiểm tra như thế nào? Ai kiểm tra ?
✓ Kiểm tra, đo lường bằng dụng cụ, máy móc như
thế nào?
✓ Có bao nhiêu điểm kiểm soát và điểm kiểm soát
trọng yếu.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 37
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định phương pháp kiểm soát và kiểm tra 2C (control,
checklist)
▪ Checklist: Danh mục công việc cần kiểm tra
✓ Liệt kê danh mục công việc kiểm tra.
✓ Tần suất kiểm tra như thế nào?
✓ Ai tiến hành kiểm tra?
✓ Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu?

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 38
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định nguồn lực thực hiện 5M (man, money, material,
machine và method).
Man = nguồn nhân lực
Money = Tiền bạc
Material = nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng
Machine = máy móc/công nghệ
Method = phương pháp làm việc

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 39
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định nguồn lực thực hiện 5M (man, money, material,
machine và method).
▪ Man: Bao gồm các nội dung:
✓ Những ai sẽ thực hiện công việc?
✓ Ai hỗ trợ?
✓ Ai kiểm tra?
✓ Nếu cần nguồn phòng ngừa thì có đủ nguồn lực
con người để hỗ trợ không?

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 40
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định nguồn lực thực hiện 5M (man, money, material,
machine và method).
▪ Maney: Bao gồm các nội dung:
✓ Cần bao nhiêu tiền? (Dự toán chi tiết từng hạng
mục: giá cả, số lượng, đơn giá)
✓ Ai chi tiền? (Tự có, góp vốn, vay...)
✓ Tính các phương án dự phòng: trượt giá, rủi ro thị
trường, tác động các chính sách kinh tế, ...

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 41
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định nguồn lực thực hiện 5M (man, money, material,
machine và method).
▪ Material: Bao gồm các nội dung:
✓ Làm bằng vật tư gì? (Linh kiện, thiết bị, máy móc,
dự toán chi tiết từng hạng mục: giá cả, số lượng,
đơn giá)
✓ Tính các phương án dự phòng: trượt giá, rủi ro thị
trường, tác động các chính sách kinh tế, ...

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 42
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch

Cách viết một bản kế hoạch - 5W1H2C5M


❖ Xác định nguồn lực thực hiện 5M (man, money, material,
machine và method).
▪ Machine và method: Bao gồm các nội dung:
✓ Máy móc, phương tiện để thi công
✓ Phương pháp thi công: thủ công, bằng máy hay tự
động hóa
✓ Thuê khoán máy móc, thuê khoán nhà xưởng,
...phương tiện.
✓ Các phương án dự phòng...
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 43
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch


Quy tắc: STARS
Steps:

Timing:
Assigment:
Responsibility:
Success Criteria:

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
3.2 KỸ NĂNG
Goals
1. ………………………………………………………………..
2. ……………………………………………………………….
3. ……………………………………………………………….
To do list
1. ………………………………………………………………..
2. ……………………………………………………………….
3. ……………………………………………………………….
4. ……………………………………………………………….
5. ……………………………………………………………….
Meeting
MON TUE WED THU FRI SAT SUN

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch


Bài tập thảo luận
1. Lập kế hoạch thực hiện đề tài tiểu luận của môn học
NMCTKS.
2. Lập kế hoạch học năm 1 cho sinh viên ngành Điện tử.
3. Lập kế hoạch 4 năm học ngành Điện tử tại IUH.
4. Lập kế hoạch học ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu doanh
nghiệp của một kỹ sư điện tử.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 46
3.2 KỸ NĂNG

3.2.1 Tư duy phân tích – giải quyết vấn đề

Mô hình của tư duy phản biện/phân tích

Đánh giá

Phân tích

Mô tả

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 47
Phân loại Bloom

Định hướng vào kỹ năng tư duy


ở mức độ cao
Cơ sở
Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường
Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông
“Sự phân loại các mục tiêu giáo dục."

Bloom nêu ra sáu mức độ nhận thức – kết quả của ông
đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng
định phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát
triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở mức độ cao.
Kỹ năng tư duy ở mức độ cao

Đánh giá

Tổng hợp

Phân tích

Vận dụng

Hiểu

Biết
Kỹ năng
Các mức
tư duy
độởnhận
mức thức
độ cao
SMART:
Đánh giá
Specific
Tổng hợp
Mesuarable
Phân tích Achievable
Realistic
Vận dụng

Time-Scale
Hiểu

Biết
Nhận biết
Là khả năng ghi nhớ và nhận biết thông tin.

xác định liệt kê


phân loại nªu tªn
mô tả định danh
định vị bày tỏ
phác thảo nhận biết
lấy ví dụ nhớ lại
phân biệt quan điểm đối chiếu
từ thực tế
Hiểu
Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy
diễn. (Dự đoán được kết quả và ảnh hưởng).

tóm tắt diễn giải


giải thích phân biệt
diễn dịch chứng tỏ
mô tả hình dung
so sánh trình bày lại
chuyển đổi viết lại
ước lượng lấy ví dụ
Vận dụng
Là khả năng sử dụng thông tin và kiến thức từ một sự việc
này sang sự việc khác. (Sử dụng những hiểu biết trong hoàn
cảnh mới).

giải quyết áp dụng


minh họa phân loại
tính toán thay đổi
diễn dịch đưa vào thực tế
thao tác chứng minh
dự đoán ước tính
bày tỏ vận hành
Phân tích
Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân
biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình
huống.
phân tích đối chiếu
tổ chức so sánh
suy luận Lí giải sự khác biệt
lựa chọn phân loại
vẽ biểu đồ phác thảo
phân biệt liên hệ
Tổng hợp
Là khả năng hợp nhất nhiều thành phần để tạo
thành sự vật lớn.
thiết kế thảo luận
giả thiết lập kế hoạch
hỗ trợ so sánh
viết ra tạo mới
báo cáo xây dựng
hợp nhất sắp đặt
tuân thủ sáng tác
phát triển tổ chức
Đánh giá
Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các
tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do).

đánh giá phê bình/khen


lựa chọn bào chữa/thanh
minh
ước tính
tranh luận
phán xét
kết luận
bảo vệ
định lượng
định giá xếp loại
CHƯƠNG 3.

3.1 Giới thiệu


3.2 Các kỹ năng mềm
3.2.1. Tư duy phân tích và giải quyết vấn đề
3.2.2. Ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật vào thực tiễn
3.2.3. Kỹ năng lập kế hoạch
3.2.4. Phát triển nghề nghiệp
3.2.5. Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm
3.2.6. Kỹ năng trong quản lý và lãnh đạo
3.2.7. Các kỹ năng khác

www.unl.edu engineering.tamu.edu

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 58
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Lập kế hoạch


Phân loại
❖ Hoạch định chiến lược
❖ Hoạch định tác nghiệp
❖ Hoạch định dự án
❖ Mục tiêu
❖ Hoạch định năm
❖ Hoạch định tháng
❖ Hoạch định tuần

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 59
CHƯƠNG 3.

3.1 Giới thiệu


3.2 Các kỹ năng mềm
3.2.1. Tư duy phân tích và giải quyết vấn đề
3.2.2. Ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật vào thực tiễn
3.2.3. Kỹ năng lập kế hoạch
3.2.4. Phát triển nghề nghiệp
3.2.5. Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm
3.2.6. Kỹ năng trong quản lý và lãnh đạo
3.2.7. Các kỹ năng khác

www.unl.edu engineering.tamu.edu

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 60
3.2 KỸ NĂNG

3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*

Kế hoạch phát triển sự nghiệp của


bạn bao gồm đặt mục tiêu, tìm ra
cách để hoàn tất các mục tiêu, và
tạo một khung thời gian cho chính
mình.

Áp dụng phương pháp 5W1H2C5M để lập kế


hoạch phát triển sự nghiệp cho bản thân

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 61
3.2 KỸ NĂNG

3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*

❖Lập kế hoạch
❑ Vision – Tầm nhìn
❑ Goal – Mục tiêu định hướng
❑ Objectives – Mục tiêu định lượng
❑ Tasks – Công việc
❑ Time Lines – Lên thời khóa biểu
❑ Follow up – thực hiện kế hoạch

* Tham khảo tài liệu giảng dạy Kỹ năng lãnh đạo của T.S Vũ Thế Dũng,
ĐHBK Tp. HCM

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 62
3.2 KỸ NĂNG
3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*
Hãy lấy 1 tờ giấy và trả lời câu hỏi:
1. 5 năm nữa bạn tưởng tượng mình như thế
nào ?
2. 10 năm nữa thì sao? Có gì khác ?
3. Liệt kê các Mục tiêu lớn cho 5, 10 năm tới
và mục tiêu cụ thể cho từng năm
4. Hãy nhớ về những ước mơ hồi nhỏ của
bạn? Chúng có thành hiện thực không?
Tại sao có? Tại sao không?

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 63
3.2 KỸ NĂNG

3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*


Tầm nhìn (Vision)

❖ Doanh nghiệp, tổ chức, bộ phận,


hay bản thân chúng ta sẽ trở thành
gì trong 5, 10, hay 20 năm tới
❖ Tầm nhìn xác lập không gian mà
chúng ta muốn hướng đến
❖ Ở vị trí lãnh đạo:
➢ Tạo ra các tầm nhìn xa
➢ Truyền thông tầm nhìn của
mình với cộng sự

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 64
3.2 KỸ NĂNG
3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*
Mục tiêu định tính (Goal)

❖Cụ thể hóa của tầm


nhìn
❖Nhưng vẫn mang
những nét định tính

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 65
3.2 KỸ NĂNG

3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*


Mục tiêu lượng (Objectives)

❖ Các mục tiêu định


lượng cụ thể cho
từng giai đoạn
❖ Là các mục tiêu
định lượng nên
phải đo lường
được

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 66
3.2 KỸ NĂNG

3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*


Công việc (Task)

❖ Đề ra các công
việc chi tiết để
thực hiện mục
tiêu
❖ Các phương tiện/
phương pháp/ kỹ
thuật để thực
hiện các mục tiêu

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 67
3.2 KỸ NĂNG

3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*


Thời gian biểu (Time lines)

❖ Thiết lập thứ tự


ưu tiên của các
công việc
❖ Cụ thể hóa tiến
độ và lịch trình
cho từng công
việc

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 68
3.2 KỸ NĂNG

3.2.3 Phát triển nghề nghiệp*


Thực hiện kế hoạch (Follow up)

❖Đưa vào thực hiện kế


hoạch
❖Phân công nhân sự
❖Kiểm tra theo dõi
những sai lệch

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 69
3.2 KỸ NĂNG

3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*


Dự kiến các vấn đề/ khó khăn và kế hoạch dự phòng

• Xem xét từng chi tiết của kế hoạch


để đánh giá các lĩnh vực có khả năng
chứa các rủi ro, tiềm tàng các khó
khăn hay thách thức.
• Phân loại các vấn đề theo mức độ
phức tạp hay đơn giản/ rủi ro cao hay
thấp.
• Dự kiến một số phương án để đối
phó với các khó khăn trên.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 70
3.2 KỸ NĂNG

3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*


Luôn luôn học tập
❖ Học về những công việc, nghề nghiệp cụ thể và các làm
cho những công việc này hiệu quả hơn.
❖ Học cách tạo ra các chuỗi liên kết giữa các công việc, vị
trí, bộ phận trong doanh nghiệp. Học cách xây dựng mối
liên kết giữa văn hóa học tập với chiến lược và các
chương trình hành động của doanh nghiệp.
❖ Học về môi trường kinh doanh, về các mối liên kết với môi
trường kinh doanh, như liên kết với khách hàng, nhà cung
cấp, chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, với cộng đồng.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 71
3.2 KỸ NĂNG

3.2.4 Phát triển nghề nghiệp*


Luôn luôn học tập
❖ Học cách xây dựng Bộ nhớ của doanh nghiệp: khả
năng thu nhận, lưu giữ và truy xuất các thông tin,
kiến thức.
❖ Học cách thách thức các lối mòn trong tư duy, thách
thức những thiển cận. Học cách đặt những câu hỏi
trái chiều và chấp nhận các sự khác biệt.
❖ Học để hiểu và dự báo tương lai.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 72
3.2 KỸ NĂNG

3.2.5 Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 73
Chương 3. Các kỹ năng mềm

3.1. Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề


3.2. Kỹ năng ứng dụng kiến thức KHKT vào thực tiễn
3.3. Kỹ năng lập kế hoạch
3.4. Kỹ năng quản lý thời gian
3.5. Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm
3.6. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo
3.7. Các kỹ năng khác

www.unl.edu engineering.tamu.edu

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 74
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo

76
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo

77
3.2.6. Kỹ năng trong quản lý và lãnh đạo

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo
Lãnh đạo?
• Lãnh đạo là người tạo ảnh hưởng lên
những người khác nhằm đạt được mục
tiêu của mình hay tổ chức
• Kỹ thuật / nghệ thuật lãnh đạo là cách
thức/ qui trình mà nhà lãnh đạo sử dụng
để tạo ảnh hưởng lên những người khác
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. * Tham khảo tài liệu giảng
dạy Kỹ năng lãnh đạo của T.S
• Lãnh đạo có trong phẩm chất / hành vi Vũ Thế Dũng, ĐHBK Tp.
HCM
của mỗi cá nhân chứ không nhất thiết ở vị
trí quyền lực của họ

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 79
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn đắt hành vi của cá nhân
hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu chung của tổ chức.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo
LÃNH ĐẠO LÀ GÌ?
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn đắt hành vi của cá
nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu chung của tổ chức.
QUẢN LÝ LÀ GÌ?
Quản lý là quá trình xác lập và điều khiển các nguồn lực để đạt được
những mục tiêu chung của tổ chức

Như vậy, Lãnh đạo mang tính chất định hướng,


còn Quản lý mang tính chất thực thi

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo
Người lãnh đạo thành công là người biết khích lệ người khác làm tốt hơn.
Người quản lý thành công là làm thế nào đảm bảo người khác hoàn thành được
công việc.
Khác nhau:
1. Người lãnh đạo không trực tiếp giao việc, chỉ đưa ra phương
hướng, và đặt mục tiêu,
2. Người quản lý: Phân tích nhiệm vụ để đạt được mục tiêu đó là trách
nhiệm của.
Vì vậy, người lãnh đạo là người biết động viên, khích lệ và,
người quản lý sẽ là người giao việc và giám sát.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 82
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ
Người lãnh đạo tạo sự thay đổi Người quản lý duy trì tốt sự ổn định.

Tập trung định hướng mọi người Tập trung quản lý công việc
Tầm nhìn tổng quan, Đề ra những nhiệm vụ cụ thể.
Người lãnh đạo mong muốn đạt những Người quản lý mong muốn tạo ra kết
thành tựu, quả.
Người lãnh đạo chấp nhận rủi ro Người quản lý giảm thiểu rủi ro.

Người lãnh đạo sử dụng quyền lực từ Người quản lý sử dụng quyền lực từ vị
sức ảnh hưởng của cá nhân. trí của mình.
Một người lãnh đạo giỏi luôn luôn có Với vai trò quản lý nhân viên cấp dưới,
rất nhiều người sẵn sàng theo mình. họ có quyền phân bổ, giao việc, đưa ra
các nhiệm vụ và yêu cầu công việc cho
người khác.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 83
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo
LÃNH ĐẠO & QUẢN LÝ

Người lãnh đạo là người làm việc Người quản lý là người làm đúng
đúng, bắt kịp với sự thay đổi việc, ứng phó với mọi vấn đề phức
tạp nảy sinh!

•Nhà lãnh đạo: Do right thing Nhà quản lý: Do thing right
Ta cần: Do right thing right

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 84
Bài tập:
Phân tích ý nghĩa của mệnh đề sau:
Doing things right vs doing the right things (Làm
việc đúng và làm đúng việc) và nêu vai trò của
người lãnh đạo và người quản lý.

http://therulesofwealth.wordpress.com/2008/
08/18/do-things-right-or- do the-right-things/

85
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo
3.2.6 Lãnh đạo*
Lãnh đạo và nhà quản lý?
• Quản lý (management) hay nhà quản
lý (manager) giải quyết các vấn đề
phức tạp hàng ngày của doanh
nghiệp.
• Nhà lãnh đạo (Leader) đối diện với
những thay đổi. Họ sáng tạo ra Tầm
nhìn và truyền cảm hứng cho cộng sự
cùng đạt đến tầm nhìn đó.
• Nhà lãnh đạo: Do right thing
• Nhà quản lý: Do thing right
• Chúng ta cần: do right thing
right
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 86
3.2.6. Kỹ năng trong quản lý và lãnh đạo

https://www.scoopnest.com/user/JohnnyQuinnUSA/571001861852901376-
11-38-am-leadership-is-not-a-position-or-a-title-it-is-action-and-example
87
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 87
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo
3.2.6 Lãnh đạo*
Lãnh đạo và quyền lực?

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 88
3.2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo

3.2.6 Lãnh đạo*


Các Kỹ năng/ Phẩm chất cần có của một nhà Lãnh đạo ?

Học hỏi
Làm việc liên tục Quản trị
đồng đội sự thay đổi

Truyền thông
Giải quyết vấn đề
hiệu quả
và ra quyết định

Xây dựng
Sáng tạo quan hệ

Tạo Phát triển


ảnh hưởng Tập trung vào cộng sự
khách hàng

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 89
Kỹ năng

Thuyết trình
&
Giao tiếp

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 90
I. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP

Giao tiếp là hành vi và quá trình, trong đó con


người tiến hành trao đổi thông tin với nhau,
nhận thức, đánh giá về nhau, tác động qua lại,
ảnh hưởng lẫn nhau.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 91
II. CÁC DẠNG GIAO TIẾP

• Giao tiếp với chính bản thân

• Giao tiếp giữa hai cá nhân với nhau

• Giao tiếp giữa các cá nhân trong một nhóm

• Giao tiếp trong tổ chức

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 92
Nói Nghe Hỏi Viết

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 93
Truyền thanh
Các Truyền hình
phương Internet
tiện Các mạng xã hội
truyền Băng rôn quảng cáo
thông Tờ rơi
Báo hình
Báo chí
Sách
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 94
1. KỸ NĂNG NÓI

1.1. Khái niệm


1.2. Một số lưu ý
1.3. Phong cách nói
1.4. Kỹ năng nói hiệu quả
1.5. Ngôn ngữ cơ thể

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 95
1. KỸ NĂNG NÓI

1.1. Khái niệm


Ngôn ngữ nói là gì?
▪ Biểu hiện bằng âm thanh
▪ Tiếp thu bằng thính giác
▪ Có tác động trực tiếp, mạnh mẽ, sâu
sắc đến tình cảm, ý chí, hành động của
con người.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 96
1. KỸ NĂNG NÓI
1.2. Một số lưu ý

• Phát âm

• Giọng nói

• Tốc độ, nhịp nói

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 97
1. KỸ NĂNG NÓI
VÍ DỤ 1

1. Tôi sẽ tăng lương cho anh

2. Tôi sẽ tăng lương cho anh

3. Tôi sẽ tăng lương cho anh

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 98
1. KỸ NĂNG NÓI
1.3. PHONG CÁCH NÓI

• Lối nói thẳng


• Lối nói lịch sự
• Lối nói mỉa mai, châm chọc
• Lối nói ẩn ý

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 99
1. KỸ NĂNG NÓI
1.3. PHONG CÁCH NÓI
CẢM ƠN:
- Con xin chú
- Chị chu đáo quá
- Bác bày vẽ quá
- Anh quá khen
- Cậu đã cứu tớ một bàn thua trông thấy
- Cháu được như hôm nay là nhờ cô đấy

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 100
1. KỸ NĂNG NÓI
1.4. KỸ NĂNG NÓI HIỆU QUẢ

Nguyên tắc
ABC

Nguyên tắc Nguyên tắc 5C

Nguyên tắc 7C

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 13 101
Nguyên tắc ABC
• Accuracy (chính xác)
• Brevity (ngắn gọn)
• Clarity (rõ ràng)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 102
NGUYÊN TẮC 5C

1. Clear (rõ ràng)


2. Complete (hoàn chỉnh)
3. Concise (ngắn gọn, xúc tích)
4. Correct (chính xác)
5. Courteous (lịch sự)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 103
NGUYÊN TẮC 7C

1. Clear – rõ ràng
2. Concise – ngắn gọn
3. Correct – chính xác
4. Complete – hoàn chỉnh
5. Consistency – nhất quán
6. Courteous – lịch sự
7. Cautious – cẩn trọng.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 104
KỸ NĂNG NÓI HIỆU QUẢ
• Nắm vững và áp dụng các nguyên tắc
• Suy nghĩ kỹ trước khi nói
• Chuẩn bị kỹ càng, chuẩn bị trước trong đầu
những gì cần nói.
• Thu hút sự chú ý của người nghe.
• Sử dụng những từ ngữ và thành ngữ quen
thuộc, dễ hiểu.
• Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hoàn
cảnh, tình huống.
• Yêu cầu phản hồi qua hình thức nói. (Nhắc lại )
• Lưu ý các yếu tố phi ngôn ngữ
17
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 105
2. KỸ NĂNG VIẾT

• Được biểu hiện bằng các ký hiệu chữ


viết và được tiếp thu bởi thị giác.

• Hình thức: Email, chat, thư, fax, văn


bản, hợp đồng, bản quyết toán, thiệp
mời, thiệp chúc mừng…

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 106
MỘT SỐ LƯU Ý

▪ - Quy tắc 7C, KISS, STARS, GIRO


▪ - Văn phong phù hợp
▪ - Phù hợp với đối tượng người đọc.
▪ - Trình tự của thông tin trình bày: logic
▪ - Từ ngữ sử dụng: chính xác, phù hợp, dễ hiểu
▪ - Sự chính xác của văn phạm.
▪ - Cách trình bày: rõ ràng, dễ theo dõi.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 107
KISS YOUR READER

KISS = Keep It Short and Simple

KISS = Keep It Simple, Stupid!

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 108
Nguyên tắc STARS

• S – Specific (Chính xác, cụ thể)


• T – Thoughtful (Cẩn trọng)
• A – Affirmative (Khẳng định, quả quyết)
• R – Respectful (Kính trọng)
• S – Simple (Đơn giản)
→ Chọn từ ngữ, văn phong phù hợp

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 109
Nguyên tắc GIRO

• Gaining attention (Tạo sự chú ý)


• Increasing desire (Nâng cánh ước mơ/
Khơi nguồn khát vọng)
• Reducing resistance (Giảm bớt khó khăn,
trở ngại)
• Orchestrating action (Lên kế hoạch)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 110
III. KỸ NĂNG LẮNG NGHE
1. Lắng nghe là gì

“Quá trình thu nhận,


sắp xếp nghĩa và đáp lại
những thông điệp được
nói ra bằng lời hoặc
không bằng lời.”

(1996, International
Listening Association)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 111
❑ NGHE là một quá trình thụ động, trong đó bạn
đón nhận tất cả các âm thanh đến tai bạn.
❑ LẮNG NGHE là một quá trình chủ động. Nó bao
gồm việc sử dụng các kiến thức và kinh nghiệm
hiện có để hiểu thông tin mới.

THẢO
LUẬN :

Hãy nghĩ về một lần trong quá khứ bạn khi bạn ngồi
nghe nguời khác nói, hoặc trong một giờ học, một
cuộc họp…nhưng bạn không lắng nghe.
26
Ðiều gì BÀI
đãGIẢNG
ảnhKHOA
huởng
CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM bạn?
đến khả năng lắng nghe của 112
2. Lợi ích của lắng nghe

• Lắng nghe giúp ta thu thập được nhiều


thông tin để hiểu và giải quyết vấn đề.
• Giúp ta hiểu người khác và ứng xử phù
hơp.
• Đặt bạn vào vị thế kẻ mạnh. Các ý tưởng
sáng tạo sẽ nảy sinh nhiều hơn khi các
cuộc giao tiếp cởi mở.
• Trở thành người dễ gần, dễ mến. Ðắc
nhân tâm - làm hài lòng khi người khác
chịu lắng nghe mình.
27
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 113
Lắng nghe
Lợi ích
♪ Tìm kiếm, chọn lọc, phân loại và lưu trữ
thông tin (4Ss - Search, Sift, Sort and Store)
♪ Thể hiện sự tôn trọng
♪ Phát hiện sự mâu thuẫn
♪ Phát hiện những điểm then chốt có giá trị
♪ Đánh giá hiểu biết

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 114
Các mức độ Nghe và lắng nghe

Đồng cảm

Tập trung

Chọn lọc

Giả vờ

Phớt lờ

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 115
NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC LẮNG NGHE

• Sự xao nhãng, nghe qua loa, phân tán chú ý.


• Cảm nhận tiêu cực về đề tài.
• Chỉ nghĩ về mình.
• Người nói ➔Mức độ quan tâm thấp ➔Người nghe.
• Cảm nhận tiêu cực về người nói.
• Sự khác nhau về tốc độ truyền và nhận tin.
✓ Trung bình Nói 125 – 150 từ/phút.
✓ Ðọc nhanh gấp 2-3 lần nói.
✓ Người nghe xử lý thông tin nhanh gấp 2 -3 lần
người đọc.
✓ Con người suy nghĩ nhanh hơn từ 10-20 lần họ
nói.
30
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 116
NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC LẮNG NGHE
✓ Ảnh hưởng bởi người nói/ diễn giả: hình dáng,
trang phục, phong cách…
✓ Môi trường xung quanh: tiếng ồn, chuông điện
thoại, ai đó đi ngang…
✓ Rào cản về văn hóa: khác biệt về văn hóa, ngôn
ngữ,…
✓ Rào cản về trình độ học vấn, chuyên môn
✓ Những cảm xúc và thái độ của người nghe:
• Tức giận, bực dọc,
• Thiên vị, thành kiến
• Tự cao
• Phán xét trước, lắng nghe sau
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 117
CÁC KIỂU LẮNG
NGHE
Để thu thập
thông tin

Các kiểu lắng Để giải quyết


nghe vấn đề

Để thấu hiểu
(để chia sẻ)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 118
LẮNG NGHE ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN
+ Mục đích lắng nghe để tìm kiếm dữ liệu hoặc các
vấn đề mà ta cần biết.
+ Chú ý đến các cử chỉ, điệu bộ, giọng nói để chắt lọc
thông tin chính xác, cần thiết.
+ Chủ động nghe và lái câu chuyện theo mục đích
của mình bằng một số phương pháp như:
- Đặt câu hỏi.

VD: Lắng nghe thu thập thông tin: sinh viên nghe
giảng trên lớp.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 119
LẮNG NGHE ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

+ Đòi hỏi người nghe phải có khả năng phân


tích, tổng hợp.
+ Một số thủ thuật:
Ghi nhanh những gợi ý để phản hồi.
Cố gắng đoán trước được ý nghĩ của họ.
Tổng kết lại toàn bộ câu chuyện, sau đó phân
tích và đưa ra thông tin phản hồi.
VD: Lắng nghe ý kiến của khách hàng về sản phẩm
để có sự điều chỉnh phù hợp.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 120
LẮNG NGHE ĐỂ THẤU CẢM

- Mọi người đều muốn người khác lắng nghe mình.


Lắng nghe để thấu cảm đòi hỏi khéo léo, tế nhị, có
hiểu biết và đặc biệ t có sự tin tưởn g .
- Cố gắng không ngắt lời, tỏ ra hiểu, thông cảm với
họ. Chờ thời điểm thích hợp mới nói.
- Dùng câu hỏi để hiểu sâu hơn suy nghĩ của người
khác.
Việc thấu hiểu hoàn toàn rất khó nhưng vẫn có thể
hiểu, chia sẻ được với người khác.
VD: Lắng nghe bạn bè tâm sự khi gặp chuyện buồn.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM 121
ÔN TẬP

1.Vai trò, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ sư


2. Môi trường, vị trí làm việc của người kỹ sư
3. Đạo đức nghề nghiệp của người kỹ sư điện tử
4. Các kỹ năng mềm:
Sử dụng các nguyên tắc SWOT, SMART
4.1. Lập kế hoạch
4.2. Quản lý thời gian
4.3. Kỹ năng phản biện và giải quyết vấn đề
4.4. Quản lý và lãnh đạo
4.5. Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM

You might also like