Nhóm3 - Lý Thuyết Trao Đổi Xã Hội

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

LÝ THUYẾT TRAO ĐỔI XÃ HỘI

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Anh


Môn học: Lãnh đạo

TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2023.

I. Giới thiệu:
A. Lý do chọn chủ đề:

- Lý thuyết trao đổi xã hội là một lý thuyết xã hội học và tâm lý nghiên cứu hành
vi xã hội trong sự tương tác của hai bên thực hiện phân tích lợi ích chi phí để
xác định rủi ro và lợi ích. Nhằm để có thể đáp ứng được mong muốn cũng như
là sự tổn hại khi tương tác từ nhau. Tuy nhiên, lý thuyết này vẫn còn nhiều khía
cạnh hạn chế như thiếu hụt tính đúng đắn, chính xác, cấu trúc không đầy đủ và
chồng chéo lên nhau,… làm ảnh hưởng tới sức mạnh suy đoán. Vì vậy, nhóm
chọn nghiên cứu vấn đề này để có thể phân tích, đánh giá các ưu, nhược điểm.

B. Mục tiêu của nghiên cứu:

- Mục tiêu: tập trung nghiên cứu về các đặc điểm của “Lý thuyết trao đổi” xoay
quanh các khía cạnh kinh tế của các mối quan hệ. Từ đó, lí giải và thấu hiểu
các cấu trúc xã hội trên cơ sở phân tích các quá trình xã hội điều tiết các quan
hệ giữa con người cũng như các nhóm xã hội với nhau.

C. Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi nghiên cứu:

II. Lý thuyết Social Exchange:

A. Sự ra đời của lý thuyết:

- Lý thuyết trao đổi là một trong những quan điểm lý thuyết chính trong lĩnh vực
tâm lý xã hội kể từ những tác phẩm đầu tiên của Homans (1961), Blau (1964) và
Emerson (1962, 1972). Định hướng lý thuyết này dựa trên các định hướng triết
học và tâm lý trước đó xuất phát từ chủ nghĩa thực tế một mặt và chủ nghĩa hành
vi mặt khác. Dấu tích của cả hai nền tảng lý thuyết này vẫn còn rõ ràng trong các
phiên bản của lý thuyết trao đổi hiện nay.

B. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết:

- Social exchange ( Thuyết trao đổi ): là những tương tác xã hội trong đó các cá
nhân tin rằng họ sẽ có được những lợi ích nhất định từ hành vi trao đổi thông qua
việc sử dụng phân tích chi phí- lợi ích chủ quan và so sánh các lựa chọn thay thế.
- Equity theory ( Thuyết cân bằng ) : là học thuyết nói về xu hướng muốn được đối
xử công bằng trong công việc dựa trên sự so sánh thù lao và công sức của cá nhân
so với người khác.
- Expectancy theory ( Thuyết kì vọng ) : là một lý thuyết trong lĩnh vực quản lý
nhân sự và tài chính, giải thích rằng tại sao nhân viên sẽ tăng cường nỗ lực làm
việc và đạt được kết quả tốt hơn khi họ tin rằng nỗ lực của họ sẽ dẫn đến kết quả
tốt và ước tính rằng kết quả đó sẽ đem lại giá trị cho họ. Lý thuyết này bao gồm ba
yếu tố cơ bản:

1. Expectancy (kỳ vọng): Đây là mức độ tin tưởng của nhân viên rằng nỗ lực của họ sẽ
dẫn đến kết quả mong đợi. Nếu họ tin rằng không có sự tương quan giữa nỗ lực và kết
quả, hoặc kết quả không đáng giá nỗ lực, họ sẽ không có động lực để làm việc cật lực.

2. Instrumentality (trung gian): Đây là mức độ tin tưởng của nhân viên rằng kết quả sẽ
dẫn đến những phần thưởng hoặc khen thưởng. Nếu họ không tin rằng kết quả sẽ dẫn đến
phần thưởng hoặc khen thưởng xứng đáng, họ sẽ không quan tâm đến việc đạt được kết
quả.

3. Valence (giá trị): Đây là mức độ giá trị của phần thưởng hoặc khen thưởng đối với
nhân viên. Nếu giá trị của phần thưởng không đủ cao đối với họ, hoặc khen thưởng
không có ý nghĩa đối với họ, họ sẽ không có động lực để làm việc cật lực.

C. Các yếu tố ảnh hưởng đến social exchange


Đặc tính của cá nhân: (biểu tượng con người)

Homans phát triển năm mệnh đề chính mà hỗ trợ trong việc cơ cấu lại các hành vi của cá
nhân dựa trên các phần thưởng và chi phí.Tuy nhiên, với mức độ hiểu có hạn về thuyết
Social Exchange, chúng ta bàn về mệnh đề 2, 3, 4 như sau:

“Mệnh đề thứ hai: ⇒ Con người thích sự khen ngợi, tôn thờ và ngưỡng mộ. Nên những
hành vi họ làm trong quá khứ được khen thưởng thì họ sẽ tiếp tục lặp lại các hành vi đó.

Mệnh đề thứ ba: ⇒ Con người là những sinh vật có lý trí. Nên họ sẽ cân nhắc hành vi
nào có nhiều khả năng tạo ra giá trị cho bản thân thì họ sẽ thực hiện hành vi đó nhiều
hơn.

You might also like