Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

BÀI 4: PHẢN ỨNG VÔ CƠ

Lớp YF – K48
Nhóm 2 – Tiểu nhóm 3: - Dương Quốc Lộc
- Đặng Huỳnh Mai

- Trần Nguyễn Nhật Long

I. Hydro và kim loại nhóm IA, IIA:

1. Thí nghiệm 1: tính chất của hydroperoxyd (H2O2):

- Ống nghiệm 1: 20 giọt H2O2 nguyên chất + 1 ít (bằng hạt đậu) bột MnO2

H2O2 H2O + 1/2O2

o Quan sát hiện tượng và giải thích:

=> Ở nhiệt độ thường MnO2 tự phân hủy

=> MnO2 là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy của H2O2. Vì vậy khi có mặt MnO2
nên H2O2 phân hủy nhanh.

- Ống nghiệm 2: 10 giọt H2O2 nguyên chất + 3 giọt KI 0,5M rồi lắc nhẹ, rồi thêm 2 giọt hồ
tinh bột.

o Quan sát hiện tượng và giải thích: Thấy dd tạo ra có màu nâu đỏ (hoặc vàng nâu) và dd
có sủi bọt khí. Rồi thêm 2 giọt hồ tinh bột thấy I2 sinh ra làm hồ tinh bộ hóa xanh.

H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH

o Nếu I2 sinh ra với số lượng nhiều thì có dạng muội than nổi trên mặt dd. Trong đó 1
phần I2 sinh ra td KI dư trong dd tạo KI3, nên dd thu được có màu đỏ nâu (hoặc vàng nâu).

I2 + KI  KI3(dd thu được có màu đỏ nâu (hoặc vàng nâu).

o Thấy sủi bọt là do H2O2 trong môi trường base tự phân hủy.

H2O2 H2O + [O]

2[O]  O2
- Ống nghiệm 3: 2 giọt KMnO4 0,005M rất loãng + 3 giọt H2SO4 2M. Thêm từ từ 5 giọt
H2O2 nguyên chất lắc nhẹ. Thấy H2O2 làm mất màu dd thuốc tím.

5H2O2 + 3H2SO4 + 2KMnO4 → 8H2O + 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4

2. Thí nghiệm 2: Tính tan và sự hủy phân của muối

- Ống nghiệm 1: NaCl là muối tạo nên từ base mạnh (NaOH) và acid mạnh (HCl) trong dd
không có sự thủy phân, dd NaCl tạo ra mt trung tính pH=7.

o Giải thích: Trong dd NaCl có sự điện ly.

NaCl + Na+ + Cl- ( 1 )


H2O – H+ + OH- ( 2 )
Na+ là acid liên hợp yếu của base mạnh NaOH
Cl- là base liên hợp yếu của acid mạnh HCl
Trong dd không có sự thủy phân
Phản ứng ( 2 ) => dd có [ H+ ] = [ OH- ] = 10-7 M .
Vì vậy pH của dd đo được sẽ có giá trị pH = 7 ( Giấy pH không đổi màu ) .
- Ông nghiệm 2 : Na2CO3 là muối tạo nên từ base mạnh { NaOH } và acid yếu {H2CO3}
trong dd có sự thủy phân , dung dịch Na2CO3 tạo ra môi trường base , pH = 7 .
o Giải thích : Trong dd Na2CO3 có sự điện ly
Na2CO3 → 2Na+ + CO32- ( 1 )
H2O  H+ + OH- (2)
-Na+ là acid liên hợp yếu của base mạnh NaOH
-CO3 là base liên hợp mạnh của acid yếu H2CO3
-Trong dd base liên hợp mạnh ( ion CO32- ) bị thủy phân
CO32- + H2O  HCO3- + 2OH- ( 3 )
Hoặc CO32- + H2O  CO2 + 2OH- ( 4 )
Phản ứng ( 2 ) ( 3 ) và ( 4 ) => Trong dd dư OH- , tạo môi trường base . Vì vậy pH của dd
Na2CO3 đo được sẽ có giá trị pH > 7 .
- Ông nghiệm 3 ; NH4Cl là muối tạo nên từ base yếu { NH3 và acid mạnh { HCl } trong dd
có sự thủy phân , dung dịch NH4Cl tạo ra môi trường axit , pH < 7 .
o Giải thích : Trong dd NH4Cl có sự điện ly
NH4Cl  NH4+ + Cl . ( 1 ) .
H2O  H+ + OH- (2)
NH4+ là acid liên hợp mạnh của base yếu NH3 .
Cl- là base liên hợp yếu của acid mạnh HCl .
Trong dd acid liên hợp mạnh ( ion NH4+ ) bị thủy phân
NH4+ + H2O  NH3 + H3O+ ( 3 ) .
Phản ứng ( 2 ) và ( 3 ) => Trong dd dư H+ , tạo ra môi trường acid . Vì vậy pH của dd đo được
sẽ có giá trị pH < 7.
Ống nghiệm 4 : Muối BaSO4 là chất điện ly mạnh ít tan , nên trong nước lượng BaSO4 tan rất ít .
Vì vậy khi hòa tan muối này vào nước , rồi đo pH thì chủ yếu là pH của nước . Vì vậy pH của da
đo được sẽ có giá trị pH=7 ( Giấy pH không đổi màu ) .
II. KIM LOẠI NHÓM IIIA , IVA , VA
1. Thí nghiệm 3 : Tính chất của Al .
+ Ống nghiệm 1 : Điều chế AlCl3 ( là [ Al(H2O)6]Cl3 )
o Cho vào 2ml dung dịch HCl 2M + một ít ( hạt đậu ) bột Al , đun nhẹ .
o Hiện tượng : Al tan ra , dung dịch sủi bọt khí
Al + 3HCl + 6H2O  [ Al(H2O)6]Cl3 + 3/2H2
- Dùng giấy lọc để lọc lấy dd [ Al(H2O)6]Cl3 sạch và trong suốt ( khi lọc nhớ dùng bình tỉa
chửa nước cất rửa giấy lọc cho dd [ Al(H2O)6]Cl3, chảy xuống ống nghiệm đang hứng
dịch lọc ) .
- Cho vào 2 ông nghiệm ( ông nghiệm 2 : 1ml dd [ Al(H2O)6]Cl3 vừa mới lọc và ống
nghiệm 3 : 1ml dd [ Al(H2O)6]Cl3 vừa mới lọc ) .
+ Ống nghiệm 2 và Ống nghiệm 3 : Dùng để điều chế Al(OH)3 kết tủa keo trắng

o Ông nghiệm 2 : 1 ml dd [ Al(H2O)6]Cl3vừa mới lọc + cho từ từ dung dịch NH3 vào
cho đến khi xuất hiện kết tủa nhiều nhất ( điều chế được Al(OH)3 kết tủa keo trắng ) .
[ Al(H2O)6]Cl3 + 3NH3  Al(OH)3(keo trắng) + 3NH4Cl + 3H2O
o Ông nghiệm 2 : Chứng minh Al(OH)3 ( keo trắng) là một acid .
o Ông nghiệm 2 : đã có kết tủa keo trắng Al(OH)3 + nhỏ tiếp dung dịch NaOH 2M vào
ống nghiệm 2 cho đến dự . Thấy tủa tan ra từ từ , cho đến khi dung dịch trở nên trong
suốt .
Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]
o Phản ứng này chứng minh Al(OH)3là acid ( 1 )
o Ông nghiệm 3 : 1 ml dd [Al(H2O)6]Cl3 vừa mới lọc + cho từ từ dung dịch NH3 vào
cho đến khi xuất hiện kết tủa nhiều nhất ( điều chế được Al(OH)3 keo trắng ) .
[Al(H2O)6]Cl3 + 3 NH3  Al(OH)3 ( keo trắng ) + 3NH4Cl + 3H2O
o Ông nghiệm 3 : Chứng minh Al(OH)3 ( keo trắng ) là một base .
o Ông nghiệm 3 : đã có kết tủa keo trắng Al(OH)3 + nhỏ tiếp dung dịch HCl 2M vào
nghiệm 3 cho đến dự . Thấy tủa tan ra từ từ , cho đến khi dung dịch trở nên trong
suốt.
Al(OH)3 + 3HCl + 3H2O  [Al(H2O)6]Cl3
o Phản ứng này chứng minh Al(OH)3 là base ( 2 )
o Từ kết luận ở ( 1 ) và ( 2 ) suy ra Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính .
o Ông nghiệm 4 : Cho vào 10 giọt NaOH + một ít ( khoảng đầu tăm ) bột Al đun nhẹ .
Thấy Al tan trong dd NaOH và có sủi bọt khí .
Al + NaOH + 3H2O  Na[Al(OH)4]+ 3/2H2

Nếu dung dịch tạo ra bị bẩn, thì lọc (nếu dd tạo ra trong suốt không bị bẩn thì không cần
lọc ) và hứng dịch lọc là dd Na[Al(OH)4]vào ống nghiệm 5 . (Nếu lọc , thì khi lọc nhớ dùng
bình tia chứa nước cất rửa giấy lọc cho dd Na[Al(OH)4] chảy xuống ống nghiệm 5 đang hứng
dịch lọc).
o Ông nghiệm 5 : 10 giọt dd Na[Al(OH)4] + cho tử từ dd HCl vào . Thấy từ từ xuất
hiện kết tủa keo trắng đến khối lượng cực đại , rồi tan ra tạo thành dung dịch trong
suốt.

Na[Al(OH)4]+ HCl  Al(OH)3 ( keo trắng ) + NaCl + H2O

Al(OH)3 + 3HCl + 3H2O  [Al(H2O)6]Cl3.

2. Thí nghiệm 4 : Tính chất hấp phụ màu của than hoạt tính và than gỗ

o Ông nghiệm 1: Cho vào 4 ml màu đỏ loãng + 1/3 muỗng than hoạt tính . Lắc đều ống
nghiệm khoảng 2-3 phút . Lọc bỏ phần rắn ( bỏ than hoạt tính sau khi hấp phụ ) .
Thấy nước lọc trong suốt , không màu .

o Ống nghiệm 2 : Cho vào 4 ml màu đỏ loãng + 1/3 muỗng than gỗ . Lắc đều ống
nghiệm khoảng 2-3 phút . Lọc bỏ phần rắn ( bỏ than gỗ sau khi hấp phụ ) . Thấy nước
lọc có màu hồng nhạt .

o Nhận xét và kết luận : Than hoạt tính và than gỗ đều có tính hấp phụ màu và
hấp phụ mùi . Nhưng tính hấp phụ của than hoạt tính mạnh hơn so với than
gỗ, nên than hoạt tính làm mất hoàn toàn màu của dd màu đỏ , còn than gỗ
tính hấp phụ yếu hơn , nên than gỗ chỉ làm màu đỏ dung dịch nhạt xuống ,
chứ không làm mất màu hoàn toàn .

3. Thí nghiệm 5 : Tính chất của Pb2+

o Ông nghiệm 1 : 5 giọt Pb(NO3)2 0,2M + 10 giọt dung dịch HCl 2M . Thấy xuất hiện
kết tủa trắng dạng nhầy .

Pb(NO3)2 + 2HCl → PbCl2( trắng hơi nhảy ) + 2HNO3

o Ông nghiệm 2 : 5 giọt Pb(NO3)2 0,2M + 10 giọt dung dịch KI 0,1M . Thấy xuất hiện
kết tủa màu vàng dạng nhầy.

Pb(NO3)2 + 2KI  PbI2(vàng hai nhầy ) + 2KNO3

o Gạn , vừa kết tủa ở hai ông nghiệm ( nghiêng bỏ phần dd lấy kết tủa ) + 10-20
giọt nước cất rồi đun nóng.

o Ống nghiệm 1 : Thầy PbCl2 tan hoàn toàn trong nước nóng . Khi để nguội PbCl2
khó kết tỉnh trở lại .

o Ống nghiệm 2 : PbI2 , tan một phần trong nước nóng , một phần PbI2, kết tinh trở
lại dạng tinh thể màu vàng lấp lánh . Vì ban đầu khi mới kết tủa thì có hiện tượng kết tủa
theo của một số chất khác hoặc tạp chất , khi đun nóng dd thì kết tủa tan ra làm giải hấp
phụ của một số chất kết tủa theo , nên khi để nguội từ từ Poly kết tủa dưới dạng tinh thể
tinh khiết nên có màu vàng lấp lánh .
o Ống nghiệm 3 : 5 giọt Pb(NO3)2 0,2M + 10 giọt NaOH 2M , thấy xuất hiện kết tủa
keo trắng hơi nhầy ( điều chế được Pb (OH)2(keo trắng hơn nhầy ) , do xảy ra phản ứng:

Pb(NO3)2 + 2NaOH  Pb(OH)2( keo trắng hơi nhảy ) + 2NaNO3

Cho tiếp từ từ từng giọt H2O2 nguyên chất vào dung dịch và lắc mạnh . Thấy từ kết tủa
trắng Pb(OH)2 chuyển sang kết tủa vàng nâu ( PbO2+) . Như vậy H2O2 đã oxi hóa Pb(OH)2 thành
PbO2 , và dung dịch sủi bọt khí .

Pb(OH)2 + H2O2  PbO2(vàng nâu) + 2H2O .

o Thấy sủi bọt khí là do H2O2 trong môi trường base tự phân hủy .

H2O2 H2O + [O]

2[O]  O2

4. Thí nghiệm 6 : Tính chất của NO trong môi trường H+ ( HNO2 )

o Ông nghiệm 1 : 3 giọt dung dịch KI 0,5M + acid hóa bằng 3 giọt dung dịch
H2SO4 2M + 3 giọt NaNO3 0,1M đun nóng . Thấy tạo ra dung dịch đỏ nâu hoặc
vàng nâu và có thể có bột I2 sinh ra, nổi trên mặt thoáng dd dạng muội than.

2KI + 2H2SO4 + 2NaNO2  I2 + 2NO + Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O

o I2 sinh ra là tỉnh thể có dạng muội than nổi trên bề mặt dd (nếu lượng ly sinh ra nhiều)

o Một phân li sinh ra tan trong KI dự tạo thành KI3 , nên dd tạo ra có màu đỏ nâu hoặc
vàng nâu.

Dung I2 + KI(dư)  KI3 ( dd màu đỏ nâu )

o Trong phản ứng trên NO2- thể hiện tính oxi hóa

o Ông nghiệm 2 : 3 giọt dung dịch KMnO4 0,05M + acid hóa bằng 3 giọt dung dịch
H2SO4 2M + thêm từ từ dung dịch NaNO3 0,1M . Thấy dung dịch mất màu tím .
2KMnO4 + 3H2SO4 + 5NaNO3  2MnSO4 + 5NaNO3 + K2SO4 + 3H2O

o Trong phản ứng trên NO2- thể hiện tính khử

III. KIM LOẠI NHÓM VI , VIIA

1. Thí nghiệm 7 : Tính chất của S2-

o Ông nghiệm : 3 giọt dung dịch KMnO4 0,05M + acid hóa bằng 2 giọt dung dịch
H2SO4 2M + thêm từ từ dung dịch Na2S 1M . Thấy dung dịch hóa đục và mất màu
tím . Để yên ống nghiệm một lúc thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt đó là bột S
kết tủa .
2KMnO4 + 8H2SO4 + 5Na2S  2MnSO4 + 5Na2SO4 + 5S + K2SO4 + 8H2O
Trong phản ứng trên Sº thể hiện tính khử
2. Thí nghiệm 8 : Tính chất của S(IV)
o Ống nghiệm 1 : 2 giọt dung dịch KMnO4 0,05M + acid hóa bằng 3 giọt dung dịch
H2SO4 2M + thêm từ từ dung dịch Na2SO4 0 , 5M . Thấy dung dịch mất màu tím .
2KMnO4 + 3 H2SO4 + 5Na2SO3  2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 3H2O
o Trong phản ứng trên So thể hiện tính khử
o Ông nghiệm 2 : 5 giọt dung dịch Na2SO4 0,5M + 2 giọt dung dịch H2SO4
2M + thêm từ từ dung dịch Na2S 1M . Thấy dung dịch hóa đục . Để yên ống nghiệm một lúc
thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt đó là bột S kết tủa .
Na2SO3 + 3 H2SO4 + 2Na2S  3S + 3Na2SO4 +3H2O
o Trong phản ứng trên SO32- thể hiện tính oxi hóa
3. Thí nghiệm 9 : Phản ứng của Na2S2O3 với dd HCl
o Ông nghiệm : 5 giọt dung dịch Na2S2O3 0,5M , thêm vào vài giọt dung dịch HCl
2M . Thấy da hóa trắng đục là do bột lưu huỳnh tạo ra và phản ứng có sủi bọt khí ,
nhưng thực tế không thấy sủi | bọt khí , vì SO2 sinh ra tan trong nước . Để yên một
lúc thì có S kết tủa màu vàng .
Na2S2O3 + 2HCl → 2NaCl + S + SO2 + H2O
o Phản ứng trên Na2S2O3 là chất tự oxi hóa - khử .
IV. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIB , VIIB
1. Thí nghiệm 10 : Tính chất của Cr(OH)3
 Điều chế Cr(OH)3
 Ống nghiệm : 2 giọt dung dịch Cr2(SO4)3 0,5M + cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH
2M đến khi xuất hiện kết tủa xanh rêu , đã xảy ra phản ứng :
Cr2(SO4)3 + 6NaOH + Cr(OH)3 (xanh rêu ) + 3Na2SO4
 Cr(OH)3 tan trong dd NaOH .
o Tiếp tục cho từ từ từng 1-3 giọt NaOH 2M thấy kết tủa rêu tan ra hết , tạo thành
dd xanh rêu thì dừng cho NaOH vào , đã xảy ra phản ứng : Cr(OH)3 + 3NaOH →
Na3[Cr(OH)6]
 Na3[Cr(OH)6] bị khử bởi H2O2
o Cho từ từ mỗi lần 1 giọt H2O , thấy dung dịch có sủi mạnh bọt khí , ( nhớ lắc
mạnh ông nghiệm đến khi hết bọt khí thì mới thêm tiếp giọt H2O thứ 2 vào ) thấy dung dịch từ
màu xanh rêu chuyển sang màu đỏ nâu , rồi đến tạo thành dung dịch màu vàng chanh . thi kết
thúc thí nghiệm . ( Chú ý khi cho cùng một lúc nhiều giọt H2O , thì do có hiện tượng sủi bọt
khí , nên dd tạo ra trong ống nghiệm bị trào ra ống nghiệm ) .
Na3[Cr(OH)6] + 3H2O2 → 2Na2CrO4 (dd màu vàng chanh ) + 2NaOH + 8H2O
o Thấy sủi bọt khí là do H2O2 trong môi trường bazơ tự phân hủy.
H2O2 H2O + [O]
2[O]  O2
o H2O , oxi hóa Na3[Cr(OH)6] ( từ số oxi hóa Cr ) thành Na2CrO4 (lên số oxi hóa
Cr+6)
2. Thí nghiệm 1 : Tính chất của hợp chất Cr(VI) K2CrO4 .
 Ông nghiệm : 5 giọt dung dịch K2CrO4 , bão hòa ( dd có màu vàng chanh ) , (K2CrO4 tồn
tại trong môi trường trung tính và môi trường base ) , làm lạnh trong becher đựng nước
đã và cho từ từ dung dịch H2SO4, đậm đặc vào thấy dung dịch chuyển sang màu da cam
( nếu nước đá đủ lạnh thì thấy tạo thành chất kết tinh màu da cam ) . Khi đó đã xảy ra
phản ứng chuyển hóa từ K2CrO4 thành K2Cr2O7 (K2Cr2O7 dd có màu vàng da cam ,
K2Cr2O7 tôn tại trong môi trường trung tính và môi trường acid ) .
K2CrO4 + H2SO4  K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O .
 Tiếp tục cho dự vài giọt HS0 , đậm đặc để tạo môi trường acid cho phản ứng kế tiếp . o
Tiếp tục cho C2H5OH ( cồn tuyệt đối ) vào chất kết tinh màu da cam , K2Cr2O7 oxi hóa
rượu etylic thành andehid và tạo ra Cr2(SO4)3 nên dd sản phẩm có màu xanh rêu ,
K2Cr2O7 + 3CH3CH2OH + 4H2SO4  3CH3CHO + Cr2 (SO4) 3 + K2SO4 + 7H2O
3. Thí nghiệm 12 : Tính oxi hóa của thuốc tím ( KMnO4 )
 Ông nghiệm 1 : 2 giọt KMnO4 0,05M + 3 giọt H2SO4 2M lắc đều ống nghiệm trong 1
phút , để tạo môi trường axit , sau đó cho từ từ từng giọt dung dịch Na2SO4 0,5M đến dự
vào . Thấy dung dịch mất màu tím và tạo ra dung dịch trong suốt không màu . + Trong
môi trường acid (H2SO4 ) KMnO4 bị Na2SO3 , khử thành tạo thành muối Mn2+ ( MnSO4 )
2KMnO4 + 3H2SO4 + 5Na2SO3  2MnSO4 + 2Na2SO4 + K2SO4 + 3H2O
 Ống nghiệm 2 : 2 giọt KMnO4 0,05M + 3 giọt nước cất , lắc đều ống nghiệm trong 1
phút, để tạo môi trường nước, sau đó cho từ từ từng giọt dung dịch Na2SO4 0,5M đến dự
vào . Thấy dung dịch mất màu tím và tạo ra chất kết tủa màu nâu đen .
o Trong môi trường nước KMnO4 bị Na2SO4 khử thành Mn2+ ( MnO2 là chất kết tủa
màu nâu đen ) :
2KMnO4 + H2O + 3Na2SO4  2MnO2 (nâu đen ) + 2KOH + 3Na2SO4 .
 Ông nghiệm 3 : 2 giọt KMnO4 0,05M + 3 giọt dung dịch NaOH đậm đặc , lắc đều ống
nghiệm trong 1 phút , để tạo môi trường baz , sau đó cho từ từ từng giọt dd Na2SO4 0,5M đến dư
vào . Thấy dung dịch mất màu tím và dung dịch tạo ra có màu xanh lá .
o Trong môi trường base ( NaOH ) KMnO bị NaySO , khử thành muối Mn2+
(NaKMnO4 hoặc hỗn hợp hai muối Na2MnO4 và K2MnO4 nên dung dịch có màu xanh lá đậm )
2KMnO4 + 2NaOH + Na2SO3  Na2MnO4 + K2MnO + Na2SO4 + H2O
V. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
1. Thí nghiệm 13 : Điều chế Fe(OH)2 và Fe ( OH )3
 Ống nghiệm 1 : Điều chế Fe(OH)2(lục nhạt)
+ 10 giọt FeSO4 0,5M + cho từ từ từng giọt dd NaOH 2M. Thấy tạo ra kết tủa mùa lục nhạt.
Khối lượng kết tủa tang đến cực đại, rồi giữ nguyên, chứ không tan ra trong dd có dư NaOH. Để
kết tủa lục nhạt trong không khí 1 thời gian nhìn trên thành ống nghiệm thấy kết tủa hóa nâu.
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2(lục nhạt) + Na2SO4
Fe(OH)2(lục nhạt) sinh ra từ từ hóa nâu trong không khí.
2Fe(OH)2 + H2O + 1/2O2  Fe(OH)3(nâu đỏ)
 Ông nghiệm 2 : Điều chế Fe(OH)3(nâu đỏ)
 Ông nghiệm 2 : 10 giọt FeCl 0,5M + cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH 2M . Thầy tạo
ra kết tủa màu nâu đỏ . Khối lượng kết tủa tăng lên đến cực đại , rồi giữ nguyên , chứ
không tan ra trong dung dịch có dư NaOH .
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
 Ông nghiệm 3 : Muối Fe2+ thể hiện tính khử .
-5 giọt FeSO4 0,5M + acid hóa bằng 3 giọt H2SO4 2M + 1 giọt KMnO4 0,05M . Thấy KMnO4
mất màu tím . Tạo ra dung dịch trong suốt , không màu .
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
2. Thí nghiệm 14 : Khả năng tạo phức của Fe(II) và Fe(III)
 Ống nghiệm 1 : 2 giọt FeSO4 0,5M + cho từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M . Thấy tạo ra
kết tủa màu lục nhạt . Khối lượng kết tủa tăng lên đến cực đại , rồi giữ nguyên , chứ
không tan ra trong dung dịch có dư NH3 . Để kết tủa lục nhạt trong không khí một thời
gian thấy kết tủa hóa nâu .
FeSO4 + 2NH3 + 2H2O  Fe(OH) 2 + (NH4)2SO4
o Fe(OH)2 sinh ra từ từ hóa nâu trong không khí :

2Fe(OH)2 + H2O + O2  2Fe(OH) 3


o Cho tiếp dd NH3 đến dư thấy kết tủa không tan ra . Như vậy ta kết luận Fe2+
không tạo phức trong dd NH3 dư .
 Ông nghiệm 2 : 2 giọt FeSO4 0,5M + cho từ từ từng giọt dung dịch KCN , đầu tiên thấy
xuất hiện kết tủa xanh rêu nhat . Cho tiếp từng giọt KCN đến dự và đun nóng thấy kết tủa
xanh rêu chuyển sang kết tủa nâu đỏ rồi chuyển sang dd màu vàng chanh , thì kết thúc thì
nghiệm .
FeSO4 + 6KCN  K4[Fe(CN)6] (dd màu vàng chanh ) + K2SO4
o Muối Fe2+ tạo phức với 6 phối tử CN .
 Ông nghiệm 3 : 3 giọt FeCl3 0,5M + cho từ từ từng giọt dung dịch KCN , đầu tiên thấy
xuất hiện kết tủa xanh rêu nhạt . Cho tiếp từng giọt KCN đến dự và đun nóng thấy kết tủa
xanh rêu chuyển sang kết tủa nâu đỏ rồi chuyển sang dd màu vàng chanh , thì kết thúc thí
nghiệm .
FeCl3 + 6KCN K4[Fe(CN)6] (dd màu vàng chanh )+ 3KCl
o Muối Fe tạo phức với 6 phối tử CN.
3+

 Ống nghiệm 4 : 2 giọt FeCl3 0,5M + cho từ từ từng giọt dung dịch KSCN , đầu tiên thấy
xuất hiện kết tủa màu đỏ máu . Cho tiếp từng giọt KSCN đến dư , thấy kết tủa kết tủa đỏ
máu tan ra , tạo thành dd màu đỏ máu , thì kết thúc thí nghiệm.
FeCl3 + 6KSCN + Fe (SCN)3 Fe(SCN)3 + 3KSCN + K3[Fe(SCN)6] + 3KCl
o Muối Fe3+ tạo phức với 6 phối tử SCN.
VI. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB , IIB
1. Thí nghiệm 15: Khảo sát độ tan của bạc halogenur và sự tạo phức của muối Ag+
 Ông nghiệm 1 , 2 , 3 : Điều chế AgCl
o Ông nghiệm 1 , 2 , 3 : 1 giọt NaCl 0,5M + 1 giọt AgNO3 0,5M
o Quan sát hiện tượng : Thấy xuất hiện kết tủa trắng .
KCl + AgNO3  AgCl + KNO3
o Ông nghiệm 1 : đã có kết tủa trắng AgCl + cho từ từ từng giọt NH3 đến dự .
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa trắng AgCl tan ra , tạo dung dịch trong suốt
không màu
AgCl + 2NH3 + [Ag(NH3)4]Cl
o AgCl tạo phức tốt với 2 phối tử NH3
o Ống nghiệm 2 : đã có kết tủa trắng AgCl + cho từ từ từng giọt Na2S2O3 đến dư .
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa trắng AgCl tan ra , tạo dung dịch trong suốt
không màu.
AgCl + 2 Na2S2O3  Na3[Ag(S2O3)2](dd không màu ) + NaCl
o AgCl tạo phức tốt với Na2S2O3
o AgCl tạo phức tốt với 2 phối tử S2O32-
o Ông nghiệm 3 : đã có kết tủa trắng AgCl + cho từ từ từng giọt KCN đến dư .
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa trắng AgCl tan ra , tạo dung dịch trong suốt
không màu
AgCl + 2KCN  K[Ag(CN)2](dd không màu) + KCl
o AgCl tạo phức tốt với KCN
o AgCl tạo phức tốt với 2 phối tử CN-
 Điều chế 4, 5, 6: Điều chế AgBr
o Điều chế 4 , 5 , 6 : 1 giọt NaBr 0,5M + 1 giọt AgNO3 0,5M
o Quan sát hiện tượng : Thấy xuất hiện vàng nhạt
AgBr + AgNO3→ AgBr vàng nhạt + KNO3
o Ống nghiệm 4 : đã có kết tủa vàng nhạt AgBr + cho từ từ từng giọt NH3 đến dự .
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa màu vàng nhạt AgBr chậm chậm tan ra , tạo
dung | dịch trong suốt không màu .
AgBr + 2NH3  [Ag(NH3)2]Br (da không màu) (pứ xảy ra hơi chận hơn so với AgCl)
o AgBr tạo phức tương đối chậm với NH3
o AgBr tạo phức tương đối chậm với 2 phối tử NH3 .
o Ống nghiệm5: đã có kết tủa vàng nhạt AgBr +cho từ từ từng giọt Na2S2O3 đến
dư.
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa màu vàng nhạt AgBr tan ra , tạo dung dịch
trong suốt không màu.
AgBr + 2 Na2S2O3  Na3[Ag(S2O3)2](dd không màu ) + NaBr
o AgBr tạo phức tốt với Na2S2O3
o AgBr tạo phức tốt với 2 phối tử S2O32-
o Ống nghiệm 6 ; đã có kết tủa vàng nhạt AgBr + cho từ từ từng giọt KCN dên dư
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa màu vàng nhạt AgBr tan ra , tạo dung dịch
trong suốt không màu.
AgBr + 2KCN K[Ag(CN)2] (dd không màu ) + KBr
o AgBr tạo phức tốt với KCN
o AgBr tạo phức tốt với 2 phối tử CN-
 Ống nghiệm 7 , 8 , 9 : Điều chế AgI .
o Ông nghiệm 7 , 8 , 9: 1 giọt KI 0,5M + 1 giọt AgNO3 0,5M
o Quan sát hiện tượng : Thấy xuất hiện kết tủa màu vàng đậm .
KI + AgNO3 AgI (vàng đậm ) + KNO3
o Ông nghiệm 7 : đã có kết tủa vàng đậm AgI + cho từ từ từng giọt NH3 đến dư.
o Quan sát hiện tượng:Kết tủa vàng đậm AgI không tan trong dung dịch có NH3 dư
AgI + 2 NH  không phản ứng
o AgI không tạo phức với NH3
o Theo thực tế ở ống nghiệm này thấy có một lượng nhỏ AgI tan trong NH3 , nên
làm ống nghiệm hóa đục . Phần lớn AgI còn lại không tan trong NH3 . Nên ta kết
luận AgI không tan trong dung dịch có NH3 dư .
o Ông nghiệm 8 ; đã có kết tủa vàng đậm Ag+ cho từ từ từng giọt Na2S2O3 đến dư .
o Quan sát hiện tượng : Kết tủa vàng đậm AgI không tan trong dung dịch có
Na2S2O3 dư
AgBr + 2 Na2S2O  không phảng ứng
o AgI không tạo phức với Na2S2O3
o Ông nghiệm 9 : đã có kết tủa vàng đậm AgBr + cho từ từ từng giọt KCN đến dư
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa màu vàng đậm AgI tan ra , tạo dung dịch
trong suốt không màu
AgI + 2 KCN  K[Ag(CN)2](da không màu ) + KI
o AgI tạo phức tốt với KCN
o AgI tạo phức tốt với 2 phối tử CNC
2. Thí nghiệm 16 : Điều chế CuCl và khả năng tạo phức của CuCI
o Ông nghiệm 1 : 1 ít bột Cu + 10 giọt dd CuCl2 bão hòa + 5 giọt HCl đặc , đun sôi
kỹ . Sau khi lấy ống nghiệm 1 ra khỏi đèn cồn , nhanh tay gạn lấy dung dịch
(nghiên ống nghiệm 1 lây phân dung dịch nóng qua ông nghiệm 2 . Phần rắn còn
lại ở ống nghiệm 1 là Cu dự thì bỏ.
Cu + CuCl2 + 2HCl → 2H[CuCl2]
o Tiếp tục cho nhiều nước cất vào ống nghiệm 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng , đó là
CuCl.
2H[CuCl2] 2CuCl(trắng) + 2HCl
o Lấy một it CuCl ở ống nghiệm 2 cho vào ống nghiệm 3 + rồi cho từ từ từng giọt
KCN 1M đến dư .
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa màu trắng CuCl tan ra , tạo dung dịch trong suốt
không màu.
CuCl + 2KCN  K[Cu(CN)2](dd không màu ) + KCl
CuCl tạo phức tốt với KCN
CuCl tạo phức tốt với 2n phối tử CN-
o Ông nghiệm 2 : 5 ml dung dịch CuSO4 + thêm từ từ từng giọt KI 0,5M
o Quan sát hiện tượng : Thấy xuất hiện kết tủa màu trắng xám đó là CuCl và dung dịch
tạo ra có màu đỏ nâu
2CuSO4 + 4KI  2CuI ( trắng ) + I2( muội than ) + 2K2SO4
o Trong phản ứng trên CuSO4 , là chất oxi hóa , KI là chất khử . Một phần là sinh ra
tác dụng KI dư trong dd tạo thành KI3 , nên dd tạo ra có màu đỏ nâu.
I2 + KI  KI3(dd màu đỏ nâu)
3. Thí nghiệm 17 : Điều chế và tính chất của Cu(OH)2
 Ống nghiệm 1 , 2 , 3 : 5 giọt dd CuSO4 bão hòa + thêm từ từ từng giọt dd
NaOH 1M đến khi xuất hiện kết tủa hoàn toàn .
o Quan sát hiện tượng : Thấy xuất hiện kết tủa xanh lam . Điều chế được Cu(OH)2 .
o CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2(xanh lam) + Na2SO4
o Ông nghiệm 1 : đã có kết tủa xanh lam Cu(OH)2 + cho từ từ từng giọt dd HCl 2M
đến khi tủa hoàn toàn.
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa xanh lam Cu(OH)2 tan trong dung dịch HCl 2M
tạo dung dịch xanh lam.
Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2 H2O
o Ông nghiệm 2 : đã có kết tủa xanh lam Cu(OH)2 ( chỉ lấy một lượng rất nhỏ ) + cho
từ từ từng giọt dd NaOH đặc đến khi kết tủa tan hoàn toàn.
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa xanh lam Cu(OH)2 tan trong dung dịch NaOH đặc
tạo dung dịch xanh lam.
Cu ( OH ) 2 + 2NaOH đặc  Na2[Cu(OH)4](dd xanh đậm)
o Cu(OH)2 tạo phức với NaOH đặc
o Ông nghiệm 3 : đã có kết tủa xanh lam Cu(OH)2 + cho từ từ từng giọt dd NH3 đến
khi kết tủa tan hoàn toàn.
o Quan sát hiện tượng : Thấy kết tủa xanh lam Cu(OH)2 , tan trong dung dịch NH3 tạo
dung dịch xanh thẫm .
Cu(OH)2 + 4NH3 đặc  [Cu(NH3)4](OH)2 (dd xanh thẩm)
o Cu ( OH ) 2 tạo phức với 4 phối tử NH3
4. Thí nghiệm 18 : Zn tác dụng acid ( ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học )
 Ống nghiệm 1 : 15 giọt H2SO4 2M + 1 vài hạt Zn + vài giọt CuSO4 , bão hòa
o Quan sát hiện tượng : Thấy Zn tan ra mạnh , dung dịch sủi bọt khí nhiều .
o Giải thích : Trong ống nghiệm lxảy ra ăn mòn điện hóa theo cơ chế o Đầu tiên
xảy ra phản ứng :
Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
o Cu Sinh ra tiếp xúc Zn , cả hai cùng tiếp xúc với dd H2SO4 , tạo thành một pin
điện hóa , trong đó Zn là cực âm , đồng là cực dương .
o Ở cực âm : Zn nhường electron tạo thành Zn2+ tan vào dung dịch
Zn - 2e →Zn+2
o Electron di chuyển từ cực âm sang cực dương .
o Ion H+ từ trong dd H2SO4 đến cực dương nhận electron tạo thành khí H2 bao
quanh Cu , làm cho Zn tan ra dễ dàng , nên ở trường hợp này Zn tan nhanh , khí
hydro thoát ra nhiều.
2H + + 2e → H2
o Ông nghiệm 2 : 15 giọt H2SO4 2M + 1 vài hạt Zn
o Quan sát hiện tượng : Thấy Zn tan ra chậm , dung dịch từ từ sủi bọt khí .
o Giải thích : Trong ống nghiệm 2 xảy ra ăn mòn hóa học theo cơ chế
Zn + H2SO4 + ZnSO4 + H2
o Zn nhường electron tạo thành Zn2+ tan vào dung dịch
Zn - 2e → Zn
o Ion H từ trong dd H2SO4 , đến chỗ Zn nhận electron tạo thành khí H2 , khí H2 sinh
ra bao quanh Zn làm cho Zn khó tan , nên ở trường hợp này Zn tan ra chậm , khí
hydro thoát ra rất ít . 2H + + 2e → H2

You might also like