Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

The image part with relationship ID rId1 was not found in the file.

The image part with relationship ID rId1 was not found in the file.

CHƯƠNG 05

RỦI RO, TSSL


VÀ DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
NỘI DUNG
1 Các yếu tố quyết định mức lãi suất

2 So sánh TSSL theo các kỳ nắm giữ khác nhau

3 Rủi ro và phần bù rủi ro

4 Phân phối khác chuẩn và các thước đo rủi ro

5 Các nội dung khác


1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT
 Lãi suất và các dự báo cho giá trị tương lai của
chúng là một trong những yếu tố đầu vào quan
trọng nhất đối với một quyết định đầu tư.
 Lãi suất danh nghĩa: tỷ lệ tăng trưởng khoản tiền
đầu tư.
 Lãi suất thực: tỷ lệ tăng trưởng sức mua (lsdn –
lạm phát).
 Nếu gọi rn là lãi suất danh nghĩa, rr là lãi suất
thực, và i là tỷ lệ lạm phát  Mối quan hệ chính
xác giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa được
xác định bởi: 1+
1+ =
1+
1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT
 Hoặc công thức gần đúng:
≈ −
 Các yếu tố xác định lãi suất thực cân bằng:
Nguồn cung vốn từ những người tiết kiệm, chủ
yếu là các hộ gia đình.
Nhu cầu vốn từ các DN được sử dụng để đầu tư
vào nhà xưởng, thiết bị và hàng tồn kho (các tài
sản thực hoặc hình thành vốn).
Nhu cầu ròng về vốn của chính phủ được điều
chỉnh bởi các hành động của Cục dự trữ liên
bang/NHTW.
Lạm phát kỳ vọng
1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT
 Lãi suất danh nghĩa cân bằng: Khi lạm
phát tăng, các NĐT đòi hỏi lãi suất danh
nghĩa cao hơn.
 Irving Fisher (1930) lập luận rằng lãi suất
danh nghĩa phải tăng theo tỷ lệ 1:1 với lạm
phát kỳ vọng, E (i). Phương trình Fisher có
dạng:
= + ()
1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT
 Thuế và lãi suất thực: Các khoản nợ thuế
được tính dựa vào thu nhập danh nghĩa và thuế
suất được xác định bởi khung thuế của NĐT.
 Gọi t là thuế suất, rn là lãi suất danh nghĩa 
lãi suất sau thuế là rn(1 - t)
n(1 − t) − i = (rr + i)(1 − t) − i
= rr (1 − t) − it
 Lãi suất thực sau thuế giảm khi lạm phát
tăng. Các NĐT chịu sự bất lợi của lạm phát bằng
với thuế suất nhân với tỷ lệ lạm phát.
2. SO SÁNH TSSL THEO KỲ NẮM GIỮ KHÁC NHAU

 TSSL của một chứng khoán kho bạc không


trả lãi được đầu tư trong thời gian T.

=

- FV: mệnh giá của chứng khoán, giá trị NĐT


nhận được tại thời điểm đáo hạn.
- P0: giá chứng khoán ở thời điểm 0
2. SO SÁNH TSSL THEO KỲ NẮM GIỮ KHÁC NHAU

 TSSL của một cổ phiếu được đo lường bằng


tổng các khoản thu nhập (lỗ) của nhà đầu tư
trong một thời kỳ so với vốn đầu tư ở đầu kỳ
(còn gọi là TSSL trên một kỳ nắm giữ - HPR
holding period returns) = tỷ suất lãi vốn + tỷ
suất cổ tức −
= + =

- Pt: giá chứng khoán ở thời điểm t


- P0: giá chứng khoán ở thời điểm 0
- Dt: Cổ tức chi trả trong kỳ (nếu có)
2. SO SÁNH TSSL THEO KỲ NẮM GIỮ KHÁC NHAU
 Đối với những khoản đầu tư ít hơn 1 năm, nếu
ghép TSSL mỗi kỳ theo lãi kép lại thành cả
năm thì ta tính được lãi suất hiệu lực theo năm
(EAR = effective annual rate).

= 1+ -1

 Với T kỳ hạn đầu tư (nửa năm  T = ½, 1 năm


 T = 1...)
2. SO SÁNH TSSL THEO KỲ NẮM GIỮ KHÁC NHAU
 Đối với những khoản đầu tư ít hơn 1 năm, nếu
ghép TSSL mỗi kỳ theo lãi đơn lại thành cả
năm thì ta tính được lãi suất phần trăm theo
năm (APR= annual percentage rate/lãi suất
niêm yết/công bố).

=n∗
 Với T là kỳ hạn đầu tư.
n: số lần ghép lãi trong 1 năm (n = 1/T).
rt: lãi suất mỗi kỳ ghép lãi
2. SO SÁNH TSSL THEO KỲ NẮM GIỮ KHÁC NHAU

 Mối quan hệ giữa EAR và APR:

+ −
=

 Hay:


= + −
2. SO SÁNH TSSL THEO KỲ NẮM GIỮ KHÁC NHAU

 Ghép lãi liên tục:


Gọi là lãi suất phần trăm theo năm trong
trường hợp ghép lãi liên tục
= −1
- e: là hằng số và gần bằng 2.718

 Hay

= ln 1 +
3. RỦI RO VÀ PHẦN BÙ RỦI RO
 Cách tiếp cận rủi ro phổ biến nhất xem rủi ro
như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại
tài chính (thua lỗ).
 Cách tiếp cận tổng quát thì rủi ro là sự không
chắc chắn của TSSL kỳ vọng, E(r).
 Đối với các khoản đầu tư có TSSL phân phối
chuẩn, thước đo rủi ro phù hợp là phương sai
hoặc độ lệch chuẩn của TSSL.
3.1 Tính TSSL kỳ vọng của 1 khoản đầu tư
 TSSL trung bình của 1 khoản đầu tư có thể
được dựa vào:
TSSL trung bình cộng (số liệu quá khứ):

= ( )=

là TSSL thực theo từng kỳ nắm giữ, tính dựa


vào dữ liệu quá khứ.
n: Số kỳ nắm giữ
0
3.1 Tính TSSL kỳ vọng của 1 khoản đầu tư
 TSSL trung bình nhân (còn gọi là TSSL
trung bình trọng số theo thời gian):

= + + … + −

 ̅ luôn lớn hơn g. Nếu TSSL có phân phối


chuẩn, thì sự khác biệt kỳ vọng giữa ̅ và g
được tính bằng:
1
= ̅ −
2
3.1 Tính TSSL kỳ vọng của 1 khoản đầu tư
 TSSL kỳ vọng của 1 khoản đầu tư có thể
được tính theo 1 trong 2 phương pháp sau:
(1) Phương pháp thực nghiệm : SL quá khứ

E(r) = =

là TSSL thực theo từng kỳ nắm giữ, tính dựa


vào dữ liệu quá khứ.
n: Số kỳ nắm giữ
3.1 Tính TSSL kỳ vọng của 1 khoản đầu tư
(2) Phân phối xác suất : SL dự báo tương lai

là TSSL dự báo tương ứng với mỗi tình


huống, dựa vào khả năng dự báo.
pt: xác suất xảy ra mỗi tình huống.
3.2 Đo lường rủi ro của 1 khoản đầu tư
 Phương sai: Về cơ bản là tổng bình phương
của các sai số (chênh lệch) giữa TSSL thực
và TSSL kỳ vọng.
 Độ lệch chuẩn: Là căn bậc 2 của phương sai.
 Phương sai ( hoặc Varinance) hay độ lệch
chuẩn ( hay SD: Standard Deviation) có
thể sử dụng thay thế nhau vì mục đích thuận
tiện trong sử dụng.
 được sử dụng nhiều vì có cùng đơn vị (%)
với TSSL nên dễ so sánh với nhau.
3.2 Đo lường rủi ro của 1 khoản đầu tư
Cách tính toán
 Phân phối thực nghiệm:

= = ( − )

 Phân phối xác suất:

= = −

 Độ lệch chuẩn

=
3.3 Tỷ suất sinh lợi vượt trội & phần bù rủi ro
 TSSL vượt trội (excess return) là chênh lệch
giữa TSSL thực tế đạt được của khoản đầu tư
rủi ro và TSSL của một khoản đầu tư phi rủi
ro.
 Phần bù rủi ro (risk premium) là chênh lệch
giữa TSSL kỳ vọng của khoản đầu tư rủi ro
và TSSL của một khoản đầu tư phi rủi ro.
3.3 Tỷ suất sinh lợi vượt trội & phần bù rủi ro
 Mức độ mà các NĐT sẵn sàng bỏ vốn vào
khoản đầu tư rủi ro phụ thuộc vào độ e ngại
rủi ro (risk aversion) của họ.
 Các NĐT e ngại rủi ro có nghĩa là, nếu phần
bù rủi ro bằng 0, họ sẽ không đầu tư bất cứ
khoản tiền nào vào tài sản rủi ro. Về lý
thuyết, các tài sản rủi ro (cổ phiếu, trái
phiếu) phải luôn luôn có một phần bù rủi ro
dương để khiến các NĐT e ngại rủi ro nắm
giữ nguồn cung tài sản rủi ro hiện tại thay vì
bỏ tất cả tiền vào các tài sản phi rủi ro.
3.3 Tỷ suất sinh lợi vượt trội & phần bù rủi ro
 Tầm quan trọng của việc đánh đổi giữa phần
thưởng (phần bù rủi ro) và rủi ro (được đo
bằng độ lệch chuẩn hay SD) cho thấy chúng
ta đo lường mức hấp dẫn của một khoản đầu
tư bằng tỷ số phần bù rủi ro trên SD của tỷ
suất sinh lợi vượt trội.

Phần bù rủi ro
Tỷ số Sharpe =
SD của TSSL vượt trội
4. Phân phối khác chuẩn và các thước đo rủi ro
 Các sai lệch so với tính chuẩn tắc có thể
được phân biệt bằng cách tính các moment
bậc cao hơn của phân phối TSSL.
 Moment trung tâm thứ n của phân phối tỷ
suất sinh lợi vượt trội, R, được ước tính là
giá trị trung bình của ( − ) . Moment
đầu tiên (n = 1) nhất thiết phải bằng 0 (độ
lệch trung bình từ trung bình mẫu phải bằng
0). Moment thứ hai (n = 2) là ước lượng
phương sai của TSSL, .
4. Phân phối khác chuẩn và các thước đo rủi ro
 Một thước đo bất đối xứng được gọi là độ
nghiêng (skew) sử dụng tỷ số giữa chênh
lệch so với giá trị trung bình bậc ba, được
gọi là moment thứ ba, với độ lệch chuẩn bậc
ba để đo sự bất đối xứng hoặc “độ nghiêng”
của một phân phối.


Độ nghiêng=Trung bình
4. Phân phối khác chuẩn và các thước đo rủi ro
4. Phân phối khác chuẩn và các thước đo rủi ro
 Một sai lệch so với tính chuẩn tắc tiềm ẩn quan
trọng khác là độ lồi (kurtosis), đo lường độ mức độ
phình của các đuôi của phân phối TSSL.
 Độ lồi được tính dựa vào các chênh lệch so với giá
trị trung bình lên đến lũy thừa bậc bốn trên với lũy
thừa bậc bốn của độ lệch chuẩn.

Độ lồi = Trung bình −3

* trừ đi 3, bởi vì tỷ số trung bình đối với một phân phối chuẩn
là 3. Do đó, độ lồi của một phân phối chuẩn được xác định là 0,
và bất kỳ độ lồi nào lớn hơn 0 là một dấu hiệu của phân phối
đuôi phình to.
4. Phân phối khác chuẩn và các thước đo rủi ro
4. Phân phối khác chuẩn và các thước đo rủi ro
 Các thước đo rủi ro khác:
(1) Giá trị rủi ro (VaR)
(2) Thâm hụt kỳ vọng (ES)
(3) Độ lệch chuẩn phần thấp hơn (LPSD) và tỷ
số Sortino.
(4) Tần suất tương đối của các tỷ suất sinh lợi
âm lớn hơn 3-sigma
The image part with relationship ID rId1 was not found in the file.

The image part with relationship ID rId1 was not found in the file.

thaoluong@ueh.edu.vn

You might also like