Answer Key BT Chương 4 - POST

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

CHƯƠNG 4 MẠCH TUẦN TỰ - FLIP FLOP VÀ ỨNG DỤNG

Bài 4.1 Cho FF-RS có Ck tác động cạnh lên, Pre và Cl tích cực mức cao. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạng thái cho FF.
Answer: 1-0: Xung Ck chuyển từ mức 1 sang mức 0
CHÚ Ý PRE RES CK S R Qn+1 Qn+1\ State
Pre và Res cùng T/Cực 1 1 X X X 1 1 CẤM
Pre T/Cực, Res kg T/Cực 1 0 X X X 1 0 SET Q=1
Pre kg T/Cực, Res T/Cực 0 1 X X X 0 1 RESET Q=0
0 0 0 X X Qn Qn\ NC
0 0 1-0 0 0 Qn Qn\ NC
Pre và Res kg T/Cực 0 0 1-0 0 1 0 1 RESET Q=0
0 0 1-0 1 0 1 0 SET Q=1
0 0 1-0 1 1 1 1 CẤM

Bài 4.2 Cho FF-RS có Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức thấp và Cl tích cực mức cao. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạng
thái cho FF.
Answer:
CHÚ Ý PRE RES CK S R Qn+1 Qn+1\ State
Pre và Res cùng T/Cực 0 1 X X X 1 1 CẤM
Pre T/Cực, Res kg T/Cực 0 0 X X X 1 0 SET Q=1
Pre kg T/Cực, Res T/Cực 1 1 X X X 0 1 RESET Q=0
1 0 0 X X Qn Qn\ NC
1 0 1-0 0 0 Qn Qn\ NC
Pre và Res kg T/Cực 1 0 1-0 0 1 0 1 RESET Q=0
1 0 1-0 1 0 1 0 SET Q=1
1 0 1-0 1 1 1 1 CẤM
Bài 4.3 Cho FF-JK có Ck tác động cạnh lên, Pre và Cl tích cực mức thấp. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạng thái cho FF.
Bài 4.4 Cho FF-JK có Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức cao và Cl tích cực mức thấp. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạng
thái cho FF.
Bài 4.5 Cho FF-T có Ck tác động cạnh lên, Pre và Cl tích cực mức cao. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạng thái cho FF.
Bài 4.6 Cho FF-T có Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức thấp và Cl tích cực mức cao. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạng
thái cho FF.
Answer:
BẢNG TRẠNG THÁI
Chú ý PRE RES CK T Qn+1 Qn+1\ State
Pre và Res cùng T/Cực 0 1 X X 1 1 CẤM
Pre T/cực và Res kg T/Cực 0 0 X X 1 0 SET Q=1
Pre kg T/cực và Res T/Cực 1 1 X X 0 1 Xóa Q=0
1 0 0 X Qn Qn\ NC
Pre và Res không T/Cực 1 0 1-0 0 Qn Qn\ NC
1 0 1-0 1 Qn\ Qn TOGGLE
1-0: Xung Ck chuyển từ mức 1 sang mức 0
Bài 4.7 Cho FF-D có Ck tác động cạnh lên, Pre và Cl tích cực mức thấp. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạng thái cho FF
Bài 4.8 Cho FF-D có Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức cao và Cl tích cực mức thấp. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạng
thái cho FF.
Answer:
BẢNG TRẠNG THÁI
Chú ý PRE RES CK T Qn+1 Qn+1\ State
Pre và Res cùng T/Cực 1 0 X X 1 1 CẤM
Pre T/cực và Res kg T/Cực 1 1 X X 1 0 SET Q=1
Pre kg T/cực và Res T/Cực 0 0 X X 0 1 Xóa Q=0
0 1 0 X Qn Qn\ NC
Pre và Res không T/Cực 0 1 1-0 0 Qn Qn\ NC
0 1 1-0 1 Qn\ Qn TOGGLE
1-0: Xung Ck chuyển từ mức 1 sang mức 0
PRESET=SET
RESET(RES)=CLEAR (CL)
Bài 4.9 Sử dụng FF của Bài 2/, cho Pre = Cl = 1. Hãy vẽ dạng sóng ngõ ra Q

Bài 4.10 Sử dụng FF của Bài 3/. Hãy vẽ dạng sóng ngõ ra Q

Bài 4.11 Hãy vẽ dạng sóng cho các mạch sau


Answer:

Hình 1
Hình 2
Giả sử trạng thái ban đầu tác động MR

Hình 3

Hình 4
Giả sử trạng thái ban đầu tác động reset
Hình 5

Hình 6

Hình 7
Answer:
Hình 8
Answer: ĐẾM XUỐNG: 15-5

Bài 4.12 Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm lên MOD N, sử dụng FF-T, Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức cao, Cl tích
cực mức cao. Với N = 5, N = 7, N = 9, N = 11, N = 12, N = 13.
Answer:
TRƯỜNG HỢP N=13
B1: n=4 dùng 4 FF (đếm từ 0-12) trạng thái 12: 1100B
B2: Vẽ mạch
+ các ngõ vào Vcc
+ xung ck: Qn\ đưa vào ckn+1
B3:
Xác định TTTG: 13 (1101B) TTBĐ: 0 (0000B)
Lập hàm khống chế mạch đếm từ 0-12
Q3Q2Q0 (DO TTTG > SỐ ĐẾM NÊN Res3Res2Res1Res0 (TRONG TTBD: SỐ 0 TÁC ĐỘNG
LẤY SỐ 1 TRONG TTTG) Res; SỐ 1 TÁC ĐỘNG VÀO Pre)
111 1 (ĐỀ CHO: TÍCH CỰC THẤP: 0; TC CAO: 1)

Res3Res2Res1Res0 =Q3Q2Q0
B4: Xác định mức logic cho các chân Pre, Res còn lại. (mắc lên mức kg T/Cực)
Pre3Pre2Pre1Pre0 =0

Answer:
TRƯỜNG HỢP N=11
B1: Chọn số FF: Dùng 4 FF (số 10: 1010B)
B2: Vẽ mạch đếm
Ngõ vào mắc lên Vcc; Qn\ đưa vào CKn+1; Các ngõ ra mắc vào led đơn.

B3: Xác định TTTG: (Đếm từ 0 đến 10) 11 (1011B) TTBĐ: 0 (0000B)
Lập hàm khống chế mạch đếm từ 0-10
Q3Q1Q0 (DO TTTG > SỐ ĐẾM NÊN Res3Res2Res1Res0 (TRONG TTBD: SỐ 0 TÁC ĐỘNG
LẤY SỐ 1 TRONG TTTG) Res; SỐ 1 TÁC ĐỘNG VÀO Pre)
111 1 (ĐỀ CHO: TÍCH CỰC THẤP: 0; TC CAO: 1)
Res3Res2Res1Res0=Q0Q1Q3
B4: Xác định mức logic cho các chân còn lại (mắc lên mức không tích cực): Pre3Pre2Pre1Pre0=0
Bài 4.13 Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm lên từ 3 đến 8, FF tự chọn (CHỌN FF JK XUNG CẠNH XUỐNG, PRE, RES
TÍCH CỰC MỨC THẤP)
Answer:

HÀM:
ResQ3Q2PreQ1Q0=Q0\+Q3\=(Q0Q3)\
PreQ3Q2ResQ1Q0=1

Bài 4.14 Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm xuống từ 10 về 2, FF tự chọn. (CHỌN FF JK XUNG CẠNH XUỐNG, PRE, RES
TÍCH CỰC MỨC THẤP)
Answer:
HÀM:
ResQ0Q2PreQ1Q3=Q1+Q2+Q3
PreQ0Q2ResQ1Q3=1

Bài 4.15 Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm lên từ 5 đến 15, FF tự chọn. (CHỌN FF JK XUNG CẠNH XUỐNG, PRE, RES
TÍCH CỰC MỨC THẤP)
Answer:
Hàm:
ResQ3Q1PreQ2Q0=Q3+Q2+Q1+Q0
PreQ3Q1ResQ2Q0
Bài 4.16 Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm lên từ 2 đến 7, FF tự chọn.
Bài 4.17 Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm xuống MOD N, sử dụng FF-T, Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức thấp, Cl
tích cực mức thấp. Với N = 6, N = 7, N = 10, N = 12, N = 14.
Bài 4.18 Thiết kế mạch đếm đồng bộ đếm các trạng thái 0, 1, 2, 3, 8, 9, 10, 11.
Bài 4.19 Thiết kế mạch đếm đồng bộ đếm các trạng thái 12, 11, 10, 9, 7, 6, 5.
Bài 4.20 Thiết kế mạch đếm đồng bộ đếm các trạng thái 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11.
Answer:
B1: số FF 4 FF (11: 1011B)
B2: lập bảng trạng thái
CHÚ Ý BẢNG CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC FF: 00=0; 01=1; 10 = 0; 11 =1;
TTHT TTKT CÁC NGÕ RA
Q3Q2Q1Q0 Q3'Q2'Q1'Q0' D3 D2 D1 D0
4 0100 0101 0 1 0 1
5 0101 0110 0 1 1 0
6 0110 0111 0 1 1 1
7 0111 1000 1 0 0 0
8 1000 1010 1 0 1 0
10 1010 1011 1 0 1 1
11 1011 0100 0 1 0 0
B3: ĐƠN GIẢN HÀM
D0 Q2Q0\
Q3Q2 00 01 11 10
Q1Q0
00 X 1 X 0
01 X 0 X X
11 X 0 X 0
Q1Q0\ 10 X 1 X 1

D1
Q3Q2 00 01 11 10
Q1Q0
00 X 0 X 1 Q3Q1\
01 X 1 X X Q1\Q0
11 X 0 X 0
10 X 1 X 1 Q1Q0\

D2 Q2Q1\
Q3Q2 00 01 11 10
Q1Q0
00 X 1 X 0
01 X 1 X X Q3Q0
11 X 0 X 1
10 X 1 X 0
Q2Q0\

D3
Q3Q2 00 01 11 10
Q1Q0
00 X 0 X 1
01 X 0 X X
11 X 1 X 0
10 X 0 X 1
Q3\Q1Q0 Q3Q0\
CÁC HÀM NGÕ RA:
D0 = Q0\(Q1+Q2)
D1=Q1\Q3+(Q0⊕Q1)
D2=Q3Q0+Q2Q0\+Q2Q1\
D3=Q3Q0\+Q2Q1Q0

B4: VẼ MẠCH LOGIC


+ CÁC XUNG CK NỐI CHUNG NHAU
+ CÁC CHÂN PRE, RES NỐI LÊN KG TÍCH CỰC
+ CÁC NGÕ VÀO PHỤ THUỘC VÀO NGÕ RA CỦA CÁC FF NHƯ Ở BƯỚC 3

Bài 4.21 Thiết kế một bộ đếm đồng bộ. Sử dụng Flip Flop J-K, Pre, Res tích cực cao, xung ck kích cạnh lên đếm các giá trị: 1, 4, 3,
5, 7, 6, 2.
Answer:
Các xung ck nối chung với nhau
Các chân Pre, Res mắc lên mức không TC
Các ngõ vào phụ thuộc vào các ngõ ra của các FF khác
B1: n=3 DÙNG 3 FF
B2: LẬP BẢNG TT
TTHT TTKT
Q2Q1Q0 Q’2Q’1Q’0 J2K2 J1K1 J0K0
001 100 1X 0X X1
100 011 X1 1X 1X
011 101 1X X1 X0
101 111 X0 1X X0
111 110 X0 X0 X1
110 010 X1 X0 0X
010 001 0X X1 1X

B3: DÙNG BÌA K ĐƠN GIẢN 6 HÀM (DÙNG 6 BÌA K 3 BIẾN)


K0=(Q2⊕Q1)\
J0=Q2\+Q1\
K1=Q2\
J1=Q2
K2=Q0\
J2=Q0
B4: VẼ MẠCH LOGIC THEO CÁC HÀM CỦA BƯỚC 3

Bài 4.22 Thiết kế mạch đếm vòng 4 bit sử dụng FF-JK.


Bài 4.23 Thiết kế mạch đếm vòng xoắn 5 bit sử dụng FF-RS.
Bài 4.24 Cho thanh ghi dịch 8 bit ngõ ra kết nối 8 led đơn
a. Thiết kế mạch dịch 2 led sáng 1 led tắt xen kẽ trên 8 led.
b. Thiết kế mạch dịch 1 led sáng 2 led tắt xen kẽ trên 8 led.
c. Thiết kế mạch dịch 2 led sáng 2 led tắt xen kẽ trên 8 led.
d. Thiết kế mạch dịch 3 led sáng 1 led tắt xen kẽ trên 8 led.
e. Thiết kế mạch dịch 3 led sáng 2 led tắt xen kẽ trên 8 led.
f. Thiết kế mạch dịch 1 led sáng 3 led tắt xen kẽ trên 8 led.
g. Thiết kế mạch dịch 2 led sáng 3 led tắt xen kẽ trên 8 led.
Bài 4.25 Hãy vẽ thanh ghi dịch 8 bit sử dụng FF-RS.
Bài 4.26 Hãy vẽ thanh ghi dịch 8 bit sử dụng FF-JK.
Bài 4.27 Thiết kế thanh ghi dịch 5 bit có thể dịch trái phải với S = 0 dịch trái, S = 1 dịch phải.
Bài 4.28 Thiết kế thanh ghi dịch 5 bit có thể dịch trái phải với S = 1 dịch trái, S = 0 dịch phải.
Bài 4.29 Cho mạch chốt S-R có chân cho phép E, hãy vẽ dạng sóng ngõ ra Q khi cho các dạng sóng ngõ vào như hình vẽ. Giả sử
trạng thái ban đầu ngõ ra Q ở mức thấp.
Answer:
Bài 4.30 Cho bộ đếm như hình vẽ. Hãy vẽ dạng sóng tín hiệu Q0 và Q1 sau 8 xung clock.
Answer:

You might also like