Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Ngành đào tạo: Các ngành thuộc khối Kinh doanh và quản lý
Trình độ đào tạo: Đại học chính quy
1. Thông tin chung (General information).
 Tên môn học:
+ Tiếng Việt: Quản trị tài chính (Tài chính doanh nghiệp)
+ Tiếng Anh: Financial Management (Corporate Finance)
 Mã số môn học: FIN1103

 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành


Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 03

+ Lý thuyết: 03

+ Thực hành

- Môn học tiên quyết/Môn học trước: Nguyên lý thị trường tài chính (Lý thuyết tài chính –
tiền tệ)
- Môn học song hành:

2. Mô tả môn học (Course description)

Môn học Quản trị tài chính là môn học bắt buộc trong CTĐT và là môn học cơ sở ngành của các
ngành thuộc khối Kinh doanh và quản lý. Đối với ngành Tài chính – Ngân hàng và Công nghệ
tài chính, đây là môn học tiên quyết, cung cấp kiến thức nền tảng cho các môn học tiếp theo
trong CTĐT như: Quản trị tài chính nâng cao, đầu tư tài chính. Môn học gồm 7 chương cung cấp
những kiến thức cơ bản về các chủ đề: các quyết định tài chính và mục tiêu quản lý tài chính
doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính, lý thuyết rủi ro & lợi nhuận và quyết định hoạch định
ngân sách đầu tư dài hạn.
Các nội dung bao quát trong chương trình gồm:
 Tổng quan về quản trị tài chính
 Báo cáo tài chính và dòng tiền
 Phân tích báo cáo tài chính
 Giá trị theo thời gian của tiền
 Rủi ro và lợi nhuận
 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư
 Ước lượng dòng tiền của dự án đầu tư dài hạn
3. Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung:

 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về tài chính doanh nghiệp: các
nguyên tắc hoạt động, mô hình tổ chức và chức năng của bộ phận tài chính trong một
doanh nghiệp điển hình thuộc khối tư nhân, phân tích tài chính doanh nghiệp, lý
thuyết về quan hệ rủi ro và lợi nhuận, và hoạch định ngân sách đầu tư.
 Giúp sinh viên nâng cao năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy hệ thống) và năng lực
nghiên cứu trong phân tích tài chính doanh nghiệp, đánh giá các phương án đầu tư và
kinh doanh.
 Giúp sinh viên trau dồi các kỹ năng chuyên môn như kỹ năng phân tích và giải quyết
vấn đề; kỹ năng sử dụng máy tính để tính toán, phân tích các vấn đề tài chính và đầu
tư và và kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm.

Bảng tương thích giữa mục tiêu môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của TĐNL (4)


(1) (2) CTĐT
(3)
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức
nền tảng về tài chính doanh nghiệp: các
nguyên tắc hoạt động, mô hình tổ chức và
chức năng của bộ phận tài chính trong
Kiến thức (K) một doanh nghiệp điển hình thuộc khối tư K3
nhân, phân tích tài chính doanh nghiệp, lý
thuyết về quan hệ rủi ro và lợi nhuận, và
hoạch định ngân sách đầu tư.

Kỹ năng thực Giúp sinh viên trau dồi các kỹ năng


hành chuyên chuyên môn như kỹ năng phân tích và giải S1
môn nghiệp vụ quyết vấn đề; kỹ năng sử dụng máy tính S2
tài chính – ngân để tính toán, phân tích các vấn đề tài S3
hàng (S) chính và đầu tư
Kỹ năng làm
Giúp sinh viên trau dồi các kỹ năng mềm
việc nhóm và S4
như kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm.
kỹ năng giao S5
tiếp (S)
Giúp sinh viên nâng cao năng lực tư duy
(tư duy logic, tư duy hệ thống) và năng
Học tập suốt
lực nghiên cứu trong phân tích tài chính S7
đời (S)
doanh nghiệp, đánh giá các phương án
đầu tư và kinh doanh.

- Kết quả học tập dự kiến: Sau khi hoàn thành môn học sinh viên sẽ có thể.
Bảng tương thích giữa mục tiêu môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Chuẩ Mô tả chuẩn đầu ra môn học CĐR của CTĐT TĐNL (4)
n đầu (2) (3)
ra
(1)
Diễn giải các quyết định quản trị tài chính
LO1 và mục tiêu của quản trị tài chính doanh K3 4
nghiệp.
Thực hiện phân tích báo cáo tài chính để
LO2 đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh K3, S1, S3, S7 3
và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Diễn giải các khái niệm rủi ro và lợi
nhuận trong đầu tư tài chính, giải thích ý
LO3 K3, S7 3
nghĩa và cách vận dụng mô hình định giá
tài sản tài chính (CAPM)
LO4 Thực hiện ước lượng dòng tiền dự án đầu K3, S1, S3 3
tư và đánh giá hiệu quả tài chính dự án
đầu tư theo các tiêu chí khác nhau
LO5 Thể hiện kỹ năng thực hành, sử dụng tốt S1, S2, S7 3
công nghệ để tìm kiếm, thu thập, tổng hợp
và phân tích dữ liệu tài chính doanh
nghiệp và thị trường tài chính.
LO6 Trình bày, diễn giải, truyền đạt vấn đề và S4, S7 3
giải pháp về tài chính doanh nghiệp một
cách hiệu quả.
LO7 Hợp tác và làm việc nhóm hiệu quả S5 3
LO8 Thể hiện tính trung thực, hiểu biết về đạo A2 3
đức kinh doanh trong tài chính doanh
nghiệp.

4. Chiến lược dạy và học đáp ứng chuẩn đầu ra môn học

Chiến lược dạy và học Hoạt động CĐT đáp


ứng
Đọc sách giáo trình, đọc thêm, nghe K3, S2, S3, S7, A2
Thuyết giảng
thuyết giảng, hỏi đáp, thảo luận tại
lớp học
Thảo luận, giải quyết Thực hiện các bài phân tích, đánh K3, S3, S6, S7
tình huống nhỏ giá tình huống do giảng viên đưa ra
Dự án thực tế Thực hiện phân tích báo cáo tài K3, S1, S2, S4, S5,
chính công ty thực tế và lập báo cáo S7, A2
phân tích, đưa ra các nhận xét và
giải pháp. Lập báo cáo bằng word và
các phân tích tính toán bằng excel.
Làm bài theo nhóm.
5. Đánh giá môn học

Thành phần đánh Bài đánh giá CĐR môn học (3) Tỷ lệ %
giá (1) (2) (4)
A1.1. Điểm danh A2 30%
A1. Đánh giá quá A1.2. Bài tập nhỏ cá nhân K3; S2; S3; A2
trình A1.3. Tình huống làm theo K3; S1; S2; S3; S4;
nhóm S5; S7; A2
A2.1. Tự luận lý thuyết K3, S3, S4, A2 20%
A2. Đánh giá giữa kỳ
A2.2. Bài tập K3; S3; S4; A2
A3.1. Trắc nghiệm K3; S2; S3; S7 50%
A3. Đánh giá cuối kỳ
(1): Các thành phần đánh giá của môn học. (2): các bài đánh giá
(3): Các CĐR được đánh giá. (4): tiêu chí đánh giá. (5): chuẩn đánh giá
(6): Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học

6. Giáo trình, tài liệu và phần mềm giảng dạy (Course books, Reference books and
softwares)
Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[1]. Brigham và Houston, Quản trị tài chính – Bản dịch tiếng Việt, NXB Cengage hoặc
Essentials of Financial Management, NXB Cengage.
[2]. Ross, Westerfield, Jordan, Fundamentals of Corporate Finance, NXB McGraw-
Hill, 2006.
Tài liệu khuyến khích đọc thêm:
[3]. Brigham and Ehrhadrdt, Financial Management: theory and practice, NXB Cengage
[4]. Trần Ngọc Thơ, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê, 2003
[5] Brealey, Myers, Allen, Corporate Finance, McGraw - Hill, 2006.
[6] Khác: các trang Web Bộ Tài chính, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước, Tổng cục
Thống kê, các công ty chứng khoán, doanh nghiệp, và ngân hàng.

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và Bài đánh giá
Buổi học (2) môn học học (5)
(1) (3) (4)
1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ K3, S1, Dạy: thuyết giảng A1.1; A1.2
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH S4, S5, Học ở lớp: Nghe …
1.1. Khái niệm tài chính doanh A2, A3 giảng, trả lời câu hỏi
nghiệp và quản trị tài chính Học ở nhà: Đọc tài
1.2. Chức năng của bộ phận tài liệu bắt buộc và tham
chính khảo
1.3. Các mục tiêu của doanh
nghiệp và của quản trị tài chính
1.4. Các nhân tố quyết định giá trị
doanh nghiệp
1.5. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ
đông và ban quản lý
1.6. Các nguyên tắc quản lý tài
chính doanh nghiệp
2-3 Chương 2 : BÁO CÁO TÀI K3, S1, Dạy: thuyết giảng A1.1; A1.2,
CHÍNH VÀ DÒNG TIỀN S4, S5, Học ở lớp: Nghe Á1.3
2.1. Bảng cân đối kế toán A2, A3 giảng, trả lời câu hỏi …
2.2. Báo cáo thu nhập Học ở nhà: Đọc tài
2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền liệu bắt buộc và
2.4. Một số chỉ tiêu phục vụ quản tham khảo

2.5. Dòng tiền tự do của doanh
nghiệp
2.6. So sánh ảnh hưởng của các
cách tính khấu hao và thuế đến lợi
nhuận và dòng tiền.
4-5-6 Chương 3: PHÂN TÍCH BÁO K3, S1, Dạy: thuyết giảng A1.1; A1.2,
CÁO TÀI CHÍNH S4, S5, Học ở lớp: Nghe Á1.3
3.1. Khái niệm, mục tiêu phân A2, A3 giảng, trả lời câu hỏi
tích báo cáo tài chính Học ở nhà: Đọc tài
3.2. Giới thiệu các kỹ thuật phân liệu bắt buộc và
tích báo cáo tài chính tham khảo
3.3. Các tỷ số tài chính
3.4. Phân tích dupont
3.5. Hạn chế của phân tích tỷ số
7-8 Chương 4: GIÁ TRỊ THEO K3, S1, Dạy: thuyết giảng A1.1; A1.2,
THỜI GIAN CỦA TIỀN S4, S5, Học ở lớp: Nghe Á1.3
4.1. Tiền lãi và các cách tính lãi A2, A3 giảng, trả lời câu hỏi
4.2. Giá trị tương lai và giá trị Học ở nhà: Đọc tài
hiện tại của một khoản tiền liệu bắt buộc và
4.3. Giá trị tương lai và giá trị tham khảo
hiện tại của một chuỗi tiền
4.4. So sách các khái niệm lãi suất
– tính toán trong trường hợp ghép
lãi nhiều lần.

Thi Giữa kỳ A2.1, A1.2


9-10 Chương 5: LỢI NHUẬN VÀ K3, S1, Dạy: thuyết giảng A1.1; A1.2,
RỦI RO S4, S5, Học ở lớp: Nghe Á1.3
5.1. Khái niệm tỷ suất lợi A2, A3 giảng, trả lời câu hỏi
nhuận vả rủi ro Học ở nhà: Đọc tài
5.2. Đo lường rủi ro của tài sản liệu bắt buộc và
tham khảo
riêng lẻ.
5.3. Lợi nhuận và rủi ro danh
mục đầu tư
5.4. Quan hệ giữa rủi ro và tỷ
suất lợi nhuận – CAPM, đường
thị trường chứng khoán SML
(securities market line)
11-12 Chương 6: CÁC TIÊU CHÍ K3, S1, Dạy: thuyết giảng A1.1; A1.2,
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI S4, S5, Học ở lớp: Nghe Á1.3
CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ A2, A3 giảng, trả lời câu hỏi
6.1. Giới thiệu hoạt động đầu tư Học ở nhà: Đọc tài
dài hạn trong doanh nghiệp và liệu bắt buộc và
phân loại dự án đầu tư. tham khảo
6.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu
quả tài chính dự án (NPV, IRR,
PP, DPP)
6.3. So sánh các tiêu chí
6.4. Lựa chọn dự án loại trừ nhau
có đời sống không bằng nhau
13-14-15 Chương 7: DỰ TÍNH DÒNG K3, S1, Dạy: thuyết giảng A1.1; A1.2,
TIỀN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO S4, S5, Học ở lớp: Nghe Á1.3
DỰ ÁN A2, A3 giảng, trả lời câu hỏi
7.1. Ước tính dòng tiền của dự án Học ở nhà: Đọc tài
7.1.1. Các nguyên tắc xác định liệu bắt buộc và
dòng tiền dự án tham khảo
7.1.2. Ước tính dòng tiền của dự
án
7.1.3. Các cách tính dòng tiền
hoạt động
7.2. Đánh giá rủi ro dự án
Ôn tập A3.1, A3.2

8. Quy định của môn học (Course requirements and Expectations)


- Lên lớp đủ thời gian quy định theo Quy chế đào tạo
- Hoàn thành tất cả các bài tập nhóm và bài tập cá nhân.
- Đọc tài liệu tham khảo bắt buộc theo yêu cầu của giảng viên: Giảng viên sẽ kiểm tra bằng
cách gọi tên ngẫu nhiên yêu cầu trình bày một số nội dung trong bài đọc.
- Tham dự đủ cả hai kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ: Trừ trường hợp ốm đau, sinh viên không
tham dự kỳ thi sẽ không có điểm trong cột điểm tương ứng.
- Thực hiện các hoạt động học tập khác do giảng viên yêu cầu.

9. Giảng viên phụ trách môn học (Lecturer in-charge)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

You might also like