Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài Kiểm tra Môn DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

Sinh viên: …………., mã số: ……………, Lớp: Nghệ An 9 (Ngôn ngữ Anh)

Câu 1: Anh/chị hãy kể tên các loại hình ngôn ngữ phổ biến trên thế giới và nêu
đặc điểm của từng loại. Tiếng Việt và tiếng Anh thuộc những loại hình ngôn ngữ
nào?
Trả lời:
Loại hình ngôn ngữ là một khái niệm của ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp
các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
Căn cứ vào những thuộc tính loại hình mà các ngôn ngữ trên thế giới được
chia chủ yếu thành hai nhóm lớn sau:
Ngôn ngữ đơn lập:
Tiếng Trung, tiếng Việt, tiếng Thái và các tiếng trong nhóm ngôn ngữ Môn-
Khmer là những ví dụ tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ đơn lập. Các đặc điểm
chính của loại hình này là:
Từ không biến đổi hình thái. Hình thái của từ không chỉ ra quan hệ giữa các từ
trong câu.
Khái niệm "các từ loại" là rất mơ hồ. VD như "cưa" vừa là dụng cụ để xẻ gỗ,
vừa chỉ hành động cắt xẻ gỗ. Nguyên nhân do cấu trúc của những từ có ý nghĩa
đối tượng, tính chất, hành động,...không tách biệt nhau.
Ngôn ngữ không đơn lập:
Được chia thành ba loại hình nhỏ sau đây:
Ngôn ngữ hòa kết (chuyển dạng)
VD: Tiếng Anh, tiếng Nga, …..
Từ biến đổi hình thái để diễn tả quan hệ ngữ pháp. Đặc biệt có sự biến đổi
nguyên âm và phụ âm trong hình vị. Do sự biến đổi này mang ý nghĩa ngữ pháp
nên được gọi là "biến tố bên trong".
Các hình vị trong từ ở ngôn ngữ hoà kết liên kết với nhau rất chặt chẽ. Chính
tố không thể đứng một mình. Ví dụ trong tiếng Nga, chính tố "рук" không thể
đứng một mình mà phải đi kèm phụ tố "-е'" hoặc "-ам" ("руке","рукам").
Một điểm đặc biệt của ngôn ngữ hoà kết là: ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ
pháp được dung hợp trong từ nhưng không thể tách biệt được. Có thể thấy như
trong tiếng Anh, rất khó để phân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp trong
từ "feet" (số nhiều của "foot" = bàn chân). Chính bởi đặc điểm này mà người ta
gọi là "ngôn ngữ hoà kết".
Ngôn ngữ chắp dính
Ví dụ: Tiếng Hàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ...
Điểm khác biệt lớn nhất của ngôn ngữ chắp dính và ngôn ngữ hoà kết nằm ở
độ chặt chẽ trong mối liên hệ giữa các hình vị. Hình vị trong ngôn ngữ chắp dính
có tính độc lập cao hơn và liên kết với nhau cũng không chắc chắn. Điển hình là
việc chính tố có thể đứng một mình. Để hiểu rõ, ta cùng xem thí dụ với tiếng Thổ
Nhĩ Kỳ:
VD: adam (người đàn ông)- adamlar (những người đàn ông)
Các phụ tố được sử dụng rộng rãi để cấu tạo từ và biểu thị những mối quan hệ
khác nhau. Thế nhưng mỗi phụ tố lại chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp, và ngược
lại cũng vậy. Do vậy từ có độ dài rất lớn.
Ngôn ngữ hỗn nhập (đa tổng hợp)
Ví dụ: Các ngôn ngữ Chu-cốt, Cam-chat.
Đặc điểm nổi bật nhất của loại hình ngôn ngữ này là hiện tượng một từ có thể
tương ứng với một câu trong ngôn ngữ khác. Tuy nhiên, bên cạnh các hình thức
hỗn nhập vẫn có các hình thức độc lập. Nghĩa là vẫn xuất hiện các từ tách rời, từ
đơn.
Các hình vị trong ngôn ngữ hỗn nhập vừa liên kết theo nguyên tắc kết dính
như ngôn ngữ hoà kết hay chắp dính, vừa có thể chuyển dạng nội bộ. Nói cách
khác, xét về mặt cấu trúc của các hình vị và mối liên kết giữa chúng thì các ngôn
ngữ hỗn nhập mang những đặc điểm của cả hai loại hình ngôn ngữ trên.
 Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập.
 Tiếng Anh là loại hình Ngôn ngữ không đơn lập: Thuộc nhánh Ngôn
ngữ hòa kết (chuyển dạng).

Câu 2: Anh/chị hãy chọn và phân tích một từ đa nghĩa trong tiếng Việt hoặc
tiếng Anh để làm rõ sự phát triển ý nghĩa của từ đó.
Trả lời:
Trong phần trả lời, bản thân chọn từ “Đi” để phân tích.
Tiếng Việt được bạn bè quốc tế đánh giá là một trong những ngôn ngữ rất
khỏ, không chỉ trong vấn đề phát âm, ngữ pháp mà còn về nghĩa của các từ. Một
trong những khó khăn khi học tiếng Việt chính là sự đồng âm hay đa nghĩa của
các từ. Vậy từ đa nghĩa là gì? ì?
Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc
tính khác nhau của một đối tượng. Hiện tượng nhiều nghĩa được quan sát thấy ở
hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.
Trong tiếng Việt, từ đa nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số
nghĩa chuyển. Và các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Hay nói
một cách khác, một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị
nhiều khái niệm thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa.
Thông thường, một từ đa nghĩa sẽ có một nghĩa đen và nhiều nghĩa bóng.
– Nghĩa đen là nghĩa chính, nghĩa gốc của từ, là nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen
thuộc, dễ hiểu và thông thường nó không hoặc ít phụ thuộc vào ngữ cảnh.
– Nghĩa bóng là nghĩa có sau, được suy ra từ nghĩa đenhân tồn tại từ đa nghĩa
Nguyên nhân tồn tại của từ nhiều nghĩa là do số lượng từ nhiều trong khi số
lượng khái niệm có nhiều sắc thái ý nghĩa tương đồng nhau mặc dù không trùng
khít. Hiện tượng từ nhiều nghĩa tồn tại cả ở cả thực từ và hư từ, mặc dù hư từ
(như các từ: do, bởi, vì, mà v.v) là các từ trừu tượng không dễ để phát triển
nghĩa.ừ đa
Tiếng Việt Nam ta có rất nhiều từ đa nghĩa, điển hình có thể kể đến là từ
“ăn”: Nghĩa của nó có thể hiểu theo các ý sau:
Đi đứng: Chỉ di chuyển của con ngươi
Đi riiuf: Nói về khái niệm một người vừa di chuyển hoặc có thể hiểu theo
nghĩa một người đã chết.

You might also like