NG D NG Đ o Hàm - Nhóm 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

BỘ CÔNG AN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CAND

ỨNG DỤNG VỀ ĐẠO HÀM VÀ CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN


NHÓM 2 LỚP B2D11

NGUYỄN HÙNG
THÀNH VIÊN :
NGÔ TRẦN MINH HIẾU
LÊ NHẬT KHOA
NGUYỄN TRUNG HƯNG
NGUYỄN THÀNH HIẾU
MAI ANH ĐỨC
LÊ THANH LAM
VÕ THANH HẢI
BẮC NINH,
2022
Danh sách học viên đã hoàn thành các ứng dụng và bài tập cụ thể:

Họ và tên Ứng dụng Ứng dụng Ứng dụng


trong xây vật lí trong bài toán
dựng kinh tế
Nguyễn Hùng Bài 3,4,5
Ngô Trần Minh Hiếu Bài 1,2
Lê Nhật Khoa Bài 1,3
Lê Thanh Lam Bài 6 Bài 1
Võ Thanh Hải Bài 2,3
Nguyễn Thành Hiếu Bài 2,4
Nguyễn Trung Hưng Bài 4,5
Mai Anh Đức Bài 5,6

1
MỤC LỤC
I. Ứng dụng trong xây dựng:.................................................................5
II. Ứng dụng vật lí:...............................................................................11
III. Ứng dụng đạo hàm trong bài toán kinh tế ……………………..13

2
I. Ứng dụng trong xây dựng:
Bài 1: Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở A đến một
hòn đảo C và khoảng cách ngắn nhất từ B đến C là 1 km, khoảng
cách từ B đến A là 4 km được minh họa bằng hình vẽ sau:

Biết rằng mỗi rằng km dây điện đặt dưới nước mất 5000 USD, còn
đặt dưới đất mất 3000 USD. Hỏi điểm S trên bờ cách A bao nhiêu để
khi mắc dây điện từ A qua S rồi đến C là ít tốn kém nhất ?
Bài làm :
Gọi x (km) là khoảng cách từ S đến tới điểm B => SB = x (0<x<4)
(km). Khí đó khoảng cách SA = 4-x (km) => SC =√ BC 2+ BS 2= √ 1+ x2
(km)
Chi phí mắc dây điện từ A qua S rồi đến C là:
C(x) = 3000(4 - x)+5000√ 1+ x2 , với 0<x<4 (km)
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số C(x) với 0<x<4
(km)

Cˊ(x) = -3000 +
5000 x
( 5 x−3 √ 1+ x 2
√1+ x 2 =1000 √1+ x 2 )
Cˊ(x) = 0 => 5x - 3√ 1+ x2 = 0 => 9(1+ x 2 ¿= 25 x 2 (vì 0<x<4)
2 9 3
=> x = 16 => x = 4 (km) (do 0<x<4)

3
3
Do đó MinC(x) = C( 4 ) =16000 (USD).
Vậy,để chi phí ít tốn kém nhất thì điểm S phải cách A là:
3 13
AB– BS=4 - =
4 4 (km)

4
Bài 2: Bạn muốn xây dựng một bình chứa nước hình trụ có thể
tích 150m3 . Đáy làm bằng bêtông giá 100 nghìn VNĐ/ m, thành
làm bằng tôn giá 90 nghìn VNĐ/m, nắp bằng nhôm không gỉ giá
120 nghìn VNĐ/ m. Vậy phải chọn kích thích bình như thế nào để
chi phí xây dựng là thấp nhất ?
Bài làm:
Gọi r,h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của bình chứa hình trụ
(r,h >0)
150
Khi đó : V = πr 2 h=150 (m3) => h = π r2
(m)
Tổng chi phí xây dựng là:
P(r) = 100. Sđáy bình+90 S xung quanh+120 Snắp bình
 P(r) = 220 Sđáy +90 S xung quanh= 220πr 2+90(2πrh)
27000
= 220πr 2+ r
Bài toán trở thành tìm MinP(r) = ? Với r>0


27000
Ta có Pˊ(r) = 440πr - r2
, Pˊ(r) = 0 => r 0 = 3 11
675
π
(m)
Lập bảng biến thiên ta được :

150
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy : r = √
3 675
11 π (m) , h = π 3
√ 675
11 π
2
(m)

150


Vậy phải chọn kích thích bình là : h = π . 3 675
11 π
2


675
(m);r = 3 11 π
(m)
Bài 3: Trong xây dựng, việc ứng dụng đạo
hàm sẽ giúp các nhà thầu hay chủ nhà có
thì tính
thể chi phí
toánxây dựng
được chi là
phíthấp
xâynhất.
dựng và
thiết kế một công trình là thấp nhất.Cách
5
tính cũng sẽ tương tự như một bài toán tìm cực tiểu của hàm số thông
qua ví dụ sau :
Nhà ông A muốn xây một hồ chứa nước có dạng một khối hộp chữ nhật
có nắp đậy có thể tích bằng 576m3 . Đáy hồ là hình chữ nhật có chiều dài
gấp đôi chiều rộng. Giá tiền thuê nhân công để xây hồ tính theo m2 là
500.000 đồng/m2 . Hãy xác định kích thước của hồ chứa nước sao cho
chi phí thuê nhân công là ít nhất và chi phí đó là bao nhiêu?

Bài làm:
Gọi x, y, z lần lượt là chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hồ nước,
(x > 0,y > 0,h > 0,m)
y
Ta có: x
=2y = 2x
V 567 288
Thể tích hồ chứa nước V = xyh h= xy = = 2
x( 2 x ) x
Diện tích cần xây hồ chứa nước:
288 1728
S(x) = 2xy +2xh + 2yh = 2x(2x) + 2x x
2 = 4x2 + x
Để chi phí nhân công là ít nhất thì diện tích cần xây dựng là nhỏ
nhất, mà vẫn đạt thể tích như mong muốn.
Bài toán trở thành tìm x để S (x) nhỏ nhất.
1728
S(x) = 4x2 + x

6
1728
S'( x) = 08x - x
2 = 0 x = 6
BBT:

Vậy kích thước của hồ là: rộng 6m, dài 12m, cao 8m. Diện tích cần
xây: 432 m2
Chi phí ít nhất là: 432 500.000 = 216.000.000

Bài 4:Một tòa nhà hình chóp tứ giác đều nội tiếp một mặt cầu có bán
kính 5(m) để có không gian rộng bên trong tòa nhà người ta đã xây dựng
tòa nhà sao cho thể tích lớn nhất. Tính chiều cao của tòa nhà đó?
Bài làm
Gọi độ dài cạnh đáy, chiều cao của hình chóp tứ giác đều lần lượt là x và
h, (x>0, h>0, m) Dựng mặt phẳng trung trực của 1 cạnh bên cắt trục đáy
ở O, vậy O là tâm mặt câu. Ta có: OS = 5m , nên OI = h −5, với I là
giao của 2 đường chéo đáy. Vì tam giác OIC vuông nên ta có:

7
IC = √ OC 2−OI 2 = √ 52−¿ ¿ √2 =√10 h−h2
x 2

1
 x =¿)2h= 3 (20h2 – 20h3)
Bài toán trở thành tìm h để V(h) đạt GTNN.
1
V ( h )= ( 40 h−6 h )
2
3
1 20
V ( h ) = 0  ( 40 h−6 h )=0 h
2
3 = 3
BBT :
h 5
20 10
3
V ' (h) + -
0
V ' (h)
Vmin

20
Vậy chọn chiều cao đó là h = 3 ( m)

Bài 5: Gia đình An xây bể hình trụ có thể tích 150m3. Đáy bể làm bằng
bê tông giá 100000 đ/ m2. Phần thân làm bằng tôn giá 90000đ/m2 nắp
bằng nhôm giá 120000đ/m2. Hỏi khi chi phí sản xuất bể đạt mức thấp
nhất thì tỉ số giữa chiều cao bể và bán kính đáy là bao nhiêu?
Bài làm:
V 150
h= =
Sđ π r 2
Chi phí sản xuất bể hình trụ là T=10
3
150 27. 10
105 . π . R2+ 9.10 4 .2. π . R2 . +12.10 4 . π . R2=22. 104 . π . R2 +
π .R
2
44 π

8
6 6
' 4 27. 10 ' 3 27.10
T =44. 10 . π . R− 2
;T =0≤¿ R =
R R
3
27. 10 h 150 22
T min khi R = 44 π khi đó tỉ số R = π R 2 . R = 9
3

22
Vậy tỉ số giữa chiều cao và bán kính đáy là: h = 9 (m)

Bài 6:Một công ty muốn làm đường ống dẫn từ một điểm A trên bờ đến
một điểm B trên một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6km. Giá thành để
xây đường ống trên bờ là 50.000USD mỗi km, và 130.000USD mỗi km
để xây dưới nước. B’ là điểm trên bờ sao cho BB’ vuông góc với bờ
biển. Khoảng cách từ A đến B’ là 9km. Vị trí C trên đoạn AB’ sao cho
khi nối ống theo hướng ACB thì số tiền ít nhất. Khi đó C cách A một
đoạn bằng:
Giải thích:
Phân tích: Ta đặt:   

9
Ta có:    Gọi F(x) là hàm chi
phí xây dựng đường ống nước từ ACB

Ta có:    Bài toán trở


thành tìm x sao cho F(x) đạt

GTNN.   
Vì F(x) là hàm liên tục trên đoạn   nên ta

có:   
Vậy chi phí nhỏ nhất khi C cách A khoảng bằng 9km-2,5km=6,5km.

II. Ứng dụng vật lí


Bài 1: (Bài toán bóng chuyển động). Một người cao 6 ft đang đi xa khỏi
cây đèn đường cao 20 ft với tốc độ 7 ft/s. Độ dài của bóng người đó tăng
với tốc độ bao nhiêu?

10
Bài giải:
Gọi x là chiều dài (theo ft) của bóng người, và y là khoảng cách giữa
người và đèn đường, như hình.
Gọi t là thời gian (theo giây).
Vì ∆ABC và ∆DEC đồng dạng, ta có
x+ y x
=
20 6
7
y= 3
x

đạo hàm cả 2 vế theo t


dy 7 dx
=
dx 3 dt

Ta biết dy/dt = 7 và cần tìm dx/dt.


dy 7 dx
=
dx 3 dt

7 dx
7=
3 dt

dx
3=
dt

Chiều dài bóng người đang tăng với tốc độ 3 ft/s.

BÀI 2: (Vị trí, vận tốc và gia tốc của một vật chuyển động). Giả sử rằng
vị trí tại thời điểm t của một vật thể chuyển động dọc theo một đường
thẳng là

11
s(t) = 3t 3− 40.5t 2 + 162t với t thuộc [0, 8]. Tìm vị trí ban đầu, vận tốc, gia
tốc của vật thể và mô tả chuyển động. Tính tổng quãng đường đi được.

Bài làm
Vị trí ban đầu xảy ra tại thời điểm t = 0, do đó s(0) = 0.
Vận tốc được xác định bằng cách tìm đạo hàm của hàm vị trí.
v(t) = s’(t)
= 9t 2− 81t + 162
= 9(t − 3)(t − 6)
Khi t = 3 và khi t = 6, vận tốc v là 0, nghĩa là vật đứng yên tại những
thời điểm này. Hơn nữa ,
v(t) > 0 trên [0, 3) xe đang đi tới
v(t) < 0 trên (3, 6) xe đang đi lui
v(t) > 0 trên (6, 8] xe đang đi tới
Với gia tốc,
a(t) = s' ' (t)
= v' (t)
= 18t – 81
= 18(t − 4.5)
Ta thấy
a(t) < 0 trên [0, 4.5) vận tốc đang giảm, nghĩa là giảm tốc
a(t) > 0 trên (4.5, 8) vận tốc đang tăng, nghĩa là tăng tốc

12
Nhớ rằng tốc độ của vật là giá trị tuyệt đối của vận tốc. Tốc độ giảm từ
162 đến 0 giữa t = 0 và t = 3 và tăng từ 0 đến 20.25 khi vận tốc âm giữa t
= 3 và t = 4.5. Sau đó khi 4.5 < t < 6, vật giảm tốc một lần nữa, từ 20.25
đến 0, và sau đó lại tăng tốc. Tổng quãng đường đi được là
|s(3) − s(0)| + |s(6) − s(3)| + |s(8) − s(6)| = 202.5 + 40.5 + 78 = 321
Bài 3: Cho một vật chuyển động theo phương trình s( t) = t 2+ mt+ 10
(m) . Xác định m biết tại thời điểm t= 3 thì vận tốc tức thời của vật là
8m/s.
Bài làm:
Phương trình vận tốc của chuyển động là :
v(t)=s' ( t)=2t+m ( m/s)
Tại thời điểm t= 3 thì vận tốc tức thời của vật là 8m/s nên ta có:
2. 3 + m= 8 ⇔ m= 2
Vậy m= 2

Bài 4: (Vị trí, vận tốc và gia tốc của một vật thể rơi). Giả sử một người
đứng trên nóc của tòa tháp nghiêng Pisa (cao 176 ft) ném một quả bóng
thẳng lên với vận tốc đầu là 96 f t/s.
a. Tìm độ cao của quả bóng, vận tốc và gia tốc tại thời điểm t.
b. Khi nào quả bóng chạm đất và vận tốc chạm đất của nó là bao
nhiêu?
c. Tổng cộng quả bóng đã đi được bao xa?
13
Bài làm:
a. Thay các giá trị đã biết và công thức cho độ cao của một vật
1
h(t) = 2 (32)t 2+ 96t + 176
= −16t 2 + 96t + 176
Vận tốc tại thời điểm t là đạo hàm
dh
v(t) = dt = −32t + 96
Gia tốc là đạo hàm của vận tốc
2
dv d h
a(t) = dt = dt
2 = −32
b. Quả bóng chạm đất khi h(t) = 0. Giải phương trình
−16t 2 + 96t + 176 = 0
để tìm được t ≈ −1.47 hoặc t ≈ 7.47. Bỏ qua giá trị âm, ta thấy
rằng quả bóng chạm đất khi t ≈ 7.47. Vận tốc chạm đất là
v(7.47) ≈ −143 ft/s
Dấu âm ở đây có nghĩa là quả bóng đang đi xuống tại thời điểm
chạm đất.
c. Quả bóng đi lên một lúc rồi rơi xuống. Ta cần tính khoảng cách mà
nó đi lên cộng với khoảng cách mà nó rơi xuống. Điểm chuyển tiếp
(điểm cao nhất) xảy ra khi vận tốc bằng 0. Giải phương trình
14
−32t + 96 = 0
để tìm được t = 3. Tổng quãng đường quả bóng đi được là
|h(3) − h(0)| + |h(7.47) − h(3)| = |320 − 176| + |0 − 320| = 464 ft
Bài 5:
Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t3 - 3t2 + 9t, trong
đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc
triệt tiêu.
Bài làm:
Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t là:
v(t) = (s(t))' = 3t2 - 6t + 9
Gia tốc của chuyển động khi t là :
a(t) = (v(t))' = 6t - 6
a(t) = 0 ⇔ t = 1
Vậy vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu là v(1) = 6 m/s
Bài 6:
 Một vật chuyển động theo phương trình s(t)= - 2t 2 + 20 t+ 100. Trong
đó; s là quãng đường vật đi được ( m) và t là thời gian vật chuyển động (
s). Hỏi tại thời điểm nào vật có vận tốc tức thời là 4m/s?
Bài làm:
Phương trình vận tốc của chuyển động là:
v( t)=s' ( t)= -4t+20 ( m/s)
Để vận tốc tức thời của vật là 4m/s thì – 4t+ 20= 4 ⇔ t= 4 ( s)
Như vậy sau 4s kể từ lúc xuất phát thì vận tốc tức thời của vật là 4m/s.
III. Ứng dụng đạo hàm trong bài toán kinh tế:
Bài 1: Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và tiêu
thụ sản phẩm đó trên thị trường với hàm cầuQ=1500−5 p . Hãy tính -
doanh thu cận biên tại mức sản lượng Q = 650 và giải tích ý nghĩa kết
quả tìm được.
Bài làm:

15
−1 −1 2
Ta có Q=1500−5 p≤¿ p=
5
p+300=¿ TR ( Q )= pQ=
5
Q +300 Q

Do đó MR=TR (Q) Q+300 = MR(650) = 40. Điều này có ý nghĩa


tại mức sản lượng == 650 nếu sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm thì tổng
doanh thu của công ty sẽ tăng thêm 40 đơn vị doanh thu.
Bài 2: Một nhà sản xuất độc quyền bán sản phẩm trên thị trường có hàm
cầu ngược p = 1400 – 7,5Q. Hãy xác định hệ số co giãn của cầu theo giá
tại mỗi mức giá p. Xác định mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa, cho
biết hàm chi phí cận biên MC = 3Q² - 12Q + 140.
Bài làm:
560 2 Q p −2 p
Q= − p=¿ ε =Q, ( p ) = ∙
Có p= 1400 – 7,5Q  3 15 p Q 15 560 2
− p
3 15
Hàm lợi nhuận của doanh nghiệp là
π =TR-TC = (1400Q-7,5Q²) - (Q³ - 6Q² + 140Q) = -Q³ - 1,5Q² +

1260Q.
+)Điều kiện cần π , =0≤¿−3 Q2−3 Q+1260=0≤¿Q=20(Q>0).
+)Điều kiện đủ: π =−6Q−3=¿ π ( 20 )=¿123<
,, ,,
0 thoả mãn.
Vậy mức sản lượng cho tối đa lợi nhuận là 20.

Bài 3: Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi
quả là 50.000 đồng. Với giá bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng
40 quả bưởi. Cửa hàng này dự định giảm giá bán, ước tính nếu cửa hàng
cứ giảm mỗi quả 5000 đồng thì số bưởi bán được tăng thêm là 50 quả.
Xác định giá bán để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng
giá nhập về ban đầu mỗi quả là 30.000 đồng.
Bài làm:
Gọi x là giá bán thực tế của mỗi quả bưởi Đoan Hùng, (x: đồng; 30.000
 x≤50.000 đồng)
Ta có thể lập luận như sau:
Giá 50.000 đồng thì bán được 40 quả bưởi
Giảm giá 5.000 đồng thì bán được thêm 50 quả.
16
Giảm giá 50.000 – x thì bán được thêm bao nhiêu quả?
Theo quy tắc tam xuất số quả bán thêm được là:
50 1
(50000-x). 5000 = 100 (500-x)

Do đó Số quả bưởi bán được tương ứng với giá bán x:


1 1
40+ 100 (50000-x)= - 100 x +540
Gọi F(x) là hàm lợi nhuận thu được (F(x): đồng).
1 1 2
Ta có: F(x)= (- 100 x+540).(x-30000)=- 100
x +840x-16,200,000
Bài toán trở thành tìm GTLN của :
1 2
F(x)=- 100 x +840x-16,200,000 DK:30,000≤ x≤50,000
1
F’(x)=- 50 x+840
−1
F’(x) =0 ¿> 50 x+840=0 ¿>¿ X=42,000
Vì hàm F(x) liên tục trên : 30,000  x≤50,000 nên ta có :
F(30,000) =0
F(42,000)=1,440,000
F(50,000)=800,000
Vậy với x = 42.000 thì F(x) đạt GTLN
Vậy để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất thì giá bán thực tế của
mỗi quả bưởi Đoan
Hùng là 42.000 đồng.
Bài 4: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu
cho thuê mỗi căn hộ với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ
đều có người thuê. Cứ mỗi một căn hộ không thuê nữa (bỏ trống) thì
công ty lại phải tăng số tiền thuê của một căn hộ khác thêm 50.000 đồng.
Công ty đã tìm ra phương án cho thuê đạt lợi nhuận lớn nhất. Hỏi thu
nhập cao nhất công ty có thể đạt được trong một tháng là bao nhiêu ?
Bài làm:

17
+) Ở tháng thu nhập của công ty cao nhất, gọi số căn hộ bị bỏ trống là  x
thì số tiền thuê mỗi phòng là: 2.000.000 + 50.000 x , khi đó số tiền thu
được là :
f( x ) = (2.000.000 + 50.000 x ) (50 − x ) = −50.000 x 2 +500.000 x +
100.000.000
Ta cần tìm  x ∈(0;50) để f( x ) lớn nhất.
Ta có f′( x ) = −100.000 x + 500.000f′( x ), f′( x ) = 0 ⇔ x = 5
BBT:

Vậy mỗi tháng lợi nhuận cao nhất thu được của công ty là: 101.250.000
đồng
Bài 5: Một cửa hàng bán lẻ bán 2500 cái tivi mỗi năm. Chi phí gửi trong
kho là 10 USD một cái một năm. Để đặt hàng nhà sản xuất thì mỗi lần
chi phí cố định là 20 USD, cộng thêm 9 USD mỗi chiếc. Biết rằng số
lượng tivi trung bình gửi trong kho bằng một nửa số tivi của mỗi lần đặt
hàng. Như vậy cửa hàng nên đặt hàng nhà sản xuất bao nhiêu lần mỗi
năm và mỗi lần đặt bao nhiêu cái để chi phí hàng tồn kho là thấp nhất ?
Bài làm:
Gọi x là số tivi mỗi lần đặt hàng, ta có  x ∈[1;2500]
x
Khi đó, số lượng tivi trung bình gửi trong kho sẽ là:  2
x
Vì vậy, chi phí gửi hàng trong khi mỗi năm sẽ là: 10.  2 = 5x

18
2500
Số lần đặt hàng mỗi năm sẽ là: x
2500 50000
Do đó chi phí đặt hàng mỗi năm sẽ là: (20+9 x ). x = x + 22500
50000
Vậy chi phí hàng tồn kho là C( x ) = 5 x + x + 22500

Từ đây, bài toán trở thành thành bài tìm


giá trị nhỏ nhất của C( x ) với  x ∈[1;2500].
50000
Ta có C’( x ) = 5 – x
2 , C’( x ) = 0 ⇔ x 2= 1002

x=100(tm)
⇔[ x=−100(ktm)
100000
Do C”( x ) = x
2 ¿ 0, ∀ x ∈[1;2500]
min C ( x) = C(100) = 23500
Nên x∈[1 ;2500]
2500
Khi đó số lần đặt hàng mỗi năm sẽ là: 2 = 25 lần

Vậy để chi phí hàng tồn kho là thấp nhất thì cửa hàngphải đặt hàng 25
lần mỗi năm với mỗi lần là 100 cái tivi.  

19

You might also like