Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Câu 1.

Hình bên mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một quả cầu sắt. Búi cơ cung
cấp một lực hướng lên. Lực của búi cơ có tác dụng làm cẳng tay quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục
quay là khớp khuỷu tay. Tay sẽ giữ được quả cầu nếu moment của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với
moment lực gây ra bởi trọng lượng của quả cầu đối với khớp khuỷu tay. Biết trọng lượng của quả cầu là 40
N. Độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ là

A. 350 N . B. 437,5 N . C. 400 N . D. 100 N .


Câu 2. Trên một ổ khóa của cánh cửa có hình quả đấm, người ta tác dụng một ngẫu lực, như mô tả ở hình
vẽ. Biết độ lớn lực ⃗
F là 8 N , AB=10 cm , góc α =30∘ . Moment của ngẫu lực là
4 √3
A. 0,8 N.m. B. 0,4 N.m. C. 0,4 √3 N.m. D. N.m.
15

Câu 3. Một chiếc thước mảnh OA , đồng chất, dài 50 cm , có thể quay quanh trục quay cố định ở đầu O .
Tác dụng lên đầu A của thước một lực ⃗ F có độ lớn 2 N như hình vẽ. Moment của lực ⃗F đối với trục O là
A. 0,94 N.m. B. 0,342 N.m. C. 1 N.m. D. 0,364 N.m.
Câu 4. Một cánh cửa chịu tác dụng của lực ⃗ F 1 có moment M 1=60 N.m đối với trục quay đi qua các bản lề.

Lực F 2 tác dụng vào cửa có moment quay theo chiều ngược lại và có cánh tay đòn d 2=1,5 m. Để cánh cửa
không quay thì lực ⃗F 2 có độ lớn là
A. 40 N . B. 60 N . C. 80 N . D. 90 N .
Câu 5. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F=20 N . Cánh tay đòn của ngẫu lực là 30 cm . Moment của
ngẫu lực là
A. 600 N.m. B. 60 N.m. C. 6 N.m. D. 0,6 N.m.
Câu 6. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F=5,0 N . Moment của ngẫu lực là 1,0 N.m. Cánh tay đòn của
ngẫu lực là
A. d=20 cm. B. d=10 cm. C. d=30 cm. D. d=0,2 cm.
Câu 7. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC , cạnh là a=30 cm . Người ta tác dụng
vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh
A , B và có phương vuông góc với cạnh AB. Moment của ngẫu lực là
A. 240 N.m. B. 2 N.m. C. 208 N.m. D. 2,4 N.m.
Câu 8. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC , cạnh là a=30 cm . Người ta tác dụng
vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh
A , B và có phương vuông góc với cạnh AC . Moment của ngẫu lực là
A. 120 N.m. B. 2 N.m. C. 208 N.m. D. 1,2 N.m.
Câu 9. Một thanh AB dài 7,5 m , có trọng lượng 200 N và trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh
có thể quay xung quanh một trục đi qua O . Biết OA=2,5 m. Để thanh AB cân bằng ta phải tác dụng vào
đầu B một lực ⃗ F có độ lớn là
A. 20 N . B. 100 N . C. 10 N . D. 25 N .
Câu 10. Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A
một khoảng 2,4 m và cách điểm tựa B một khoảng 1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A
và B là
A. 90 N và 160 N . B. 120 N và 80 N . C. 80 N và 160 N . D. 80 N và 120 N .
Câu 11. Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách
từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Moment của lực tác dụng lên vật có giá trị là
A. 200 N.m. B. 200 N /m . C. 2 N.m. D. 2 N /m.
Câu 12. Một thanh chắn đường dài 7,8 m , có trọng lượng 2100 N và có trọng tâm ở cách đầu trái 1,2 m.
Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m . Để thanh chắn đường nằm ngang
cần tác dụng vào đầu bên phải một lực có độ lớn là
A. 100 N . B. 200 N . C. 300 N . D. 400 N .
Câu 13. Một người nâng một tấm ván gồ dài 1,5 m nặng 60 kg và giữ cho nó hợp với mặt đất nằm ngang
một góc α . Biết trọng tâm của tấm gỗ cách đầu mà người đó nâng 120 cm lực nâng hướng thẳng đứng lên
trên. Lấy g=10 m/s 2. Lực nâng của người đó và phản lực của mặt đất lên tấm gỗ là
A. 240 N và 120 N . B. 120 N và 240 N . C. 140 N và 480 N . D. 120 N và 480 N .
Câu 14. Một giá treo như hình vẽ gồm: thanh nhẹ AB=1 m tựa vào tường ờ A bằng bản lề, dây
BC=0,6 m nằm ngang không dãn. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m=1 kg. Lấy g=10 m/s 2.
Khi thanh cân bằng, độ lớn tổng cộng của phản lực đàn hồi ⃗
N do tường tác dụng lên thanh AB và sức căng

T BC của dây BC là
A. 7,5 N . B. 12,5 N . C. 5 N . D.

Câu 1.
Áp dụng quy tắc moment ta có: F 1 d1 =F2 d 2 ⇔ 40.0,35=F 2 ⋅0,04 ⇒ F 2=350 N .
Câu 2.
Moment của ngẫu lực là: M =F ⋅ ABsin ⁡α =8⋅ 0,1⋅sin ⁡30∘=0,4 N ⋅ m.
Câu 3.
Moment của lực ⃗F đối với trục O là: M =F ⋅OAcos ⁡α =2 ⋅ 0,5 ⋅cos ⁡20 ∘=0,94 N ⋅ m.
Câu 4.
Do cửa không quay nên áp dụng quy tắc moment ta có:
60 60
M 1=M 2 ⇔ 60=d 2 F 2 ⇒ F 2= = =40 N .
d 2 1,5
Câu 5.
Moment của ngẫu lực là: M =Fd=20.0,3=6 N ⋅m.
Câu 6.
M 1
Moment của ngẫu lực là: M =Fd ⇒ d= = =0,2 m .
F 5
Câu 7.
Moment của ngẫu lực là: M =Fd=8 ⋅ a=8 ⋅0,3=2,4 N ⋅m.
Câu 8.
a 0,3
Moment của ngẫu lực là: M =Fd=8 ⋅ =8 ⋅ =1,2 N.m.
2 2
Câu 9.

Xét trục quay qua O theo quy tắc moment ta có:


P . OG 200.0,5
M ⃗P / O=M ⃗F /O ⇔ P . OG=F .OB ⇒ F= = =20 N .
OB 5
Câu 10.
{
F 1 d2 1
= =
Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song, cùng chiều ta có: F 2 d 1 2 ⇒
{
F1 + F 2=240
2 F 1−F2=0
{ F =80 N
⇒ 1
F 1 + F2 =240 F 2=160 N

Câu 11.

Áp dụng công thức moment ta có: M =F .d =10.0,2=2 N.m.


Câu 12.
Theo quy tắc moment ta có:
P . OG
M P / O=M F /O ⇔ P . OG=F .OB ⇒ F= =100 N .
OB
Vậy cần một lực F=100 N để thanh nằm ngang.
Câu 13.

Các lực tác dụng lên thanh ⃗ P,⃗N và ⃗F.


Xét trục quay qua A , theo quy tắc moment lực ta có:
P⋅ AG
M P / A=M F / A ⇔ P.AG. cos ⁡α =F ⋅ AB⋅cos ⁡α ⇒ F= =120 N .
AB
Xét trục quay qua G , ta có:
F ⋅ BG
M Ń / G=M F́ /G ⇔ N.AG. cos ⁡α =¿ F.BG. cos ⁡α ⇒ N = =480 N .
AG
Câu 14.
Cách 1: Giải theo quy tắc moment
Thanh được gắn vào tường bằng bản lề A .
Các lực tác dụng lên thanh khi thanh cân bằng có giá đồng quy tại B được biểu diễn như hình vẽ.
Quy tắc moment đối với trục quay cố định tại A :
M ⃗P / A=M T / A
B


Moment của trọng lực đối với trục quay A là cùng chiều kim đồng hồ:
M ⃗P / A=P ⋅d P=mg ⋅ AB ⋅cos ⁡α (1)

Moment của lực căng dây đối với trục quay A là ngược chiều kim đồng hồ:

Thế (1), (2) vào (*) ta được: mg.AB cos ⁡α =T BC ⋅ AB⋅ sin ⁡α ⇒ T BC =mg ⋅ cot ⁡α=7,5 N .
Bỏ qua khối lượng thanh. Hợp lực tại điểm B: ⃗ P+ ⃗
N+⃗T BC =⃗0 ⇒ ⃗
P +⃗
N=⃗ F =− ⃗
T BC.
Mà ⃗ P ⊥ T⃗ nên theo định lí Pitago ta có:
N= √ P2 +T 2BC = √ ¿ ¿.
⇒ ( T BC + N ) =12,5+7,5=20 N .
NOTE
Moment của phản lực có giá qua tâm quay A nên: M Ń / A =0.
Với bài toán tìm phản lực tác dụng vào vật khi cân bằng, ta có thể chọn trục quay ở một điểm tùy ý sao cho
có nhiều giá của lực đi qua để giảm số ẩn khi tính toán và giá của phản lực ⃗ N không đi qua trục quay.
Cách 2:

P +⃗N + T⃗ BC =0⃗  đặt  ⃗
P +⃗
N =⃗
F  khi đó  ⃗ T BC =0⃗ ⇒
F +⃗
{⃗
F ↑ ↓ T⃗ BC
F=T BC

{
P 1.10
N= = =12,5 N
Xét tam giác lực tạo bởi ba vectơ ⃗
P,⃗
N ,⃗
F ta được: sin ⁡α 0,8
F=N ⋅cos ⁡α=12,5.0,6=7,5 N
'
Nhận xét: Nếu thanh AB đồng chất có khối lượng m thì ta có thể làm như sau:
M ⃗P / A + M ⃗P / A =M ⃗T /A

Moment trọng lực của vật m và m ' đối với trục quay A là cùng chiều kim đồng hồ:

{
M ⃗P / A =P⋅ d=mg ⋅ AB ⋅cos ⁡α
AB
M ⃗P / A =P' ⋅ d' =m' g ⋅ ⋅ cos ⁡α
2

Moment của lực căng dây đối với trục quay A là ngược chiều kim đồng hồ:
M T / A =T BC ⋅ d=T BC ⋅ AB ⋅sin ⁡α
' AB
Thế (1),(2) vào (¿) ⇒mg⋅ AB ⋅cos ⁡α +m g ⋅ ⋅ cos ⁡α =T BC ⋅ AB ⋅sin ⁡α ⇒T BC =¿ ?
2

You might also like