Vatly L52 BT5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÍ I

LỚP L52 - NHÓM 5

ĐỀ TÀI 5

VẼ QUỸ ĐẠO CỦA VẬT THEO PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Giảng viên hướng dẫn: TRẦN TRUNG TÍN

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên


1. HỒ QUỲNH HƯƠNG 2211396
2. ĐINH HUỲNH PHƯƠNG NHI 2212422
3. HUỲNH NGUYỄN HỮU NGHỊ 2212246
4. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA 2212231
5. NGUYỄN CHÍ BẢO 2210226

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2022


ĐỀ TÀI
1. Yêu cầu
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:
“Một khí cầu bay lên từ mặt đất với vận tốc không đổi v0. Gió truyền cho khí cầu thành

phần vận tốc theo phương ngang , y là độ cao. Cho trước các giá trị v0, a.
Xác định phương trình chuyển động của vật
1.2. Xác định phương trình quỹ đạo của vật.
1.3. Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s.
2. Điều kiện
2.1. Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB.
2.2. Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.
3. Nhiệm vụ
Xây dựng chương trình Matlab:
3.1. Nhập các giá trị ban dầu (những đại lượng đề cho).
3.2. Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ phương
trình.
3.3. Vẽ hình.
MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG:................................................................................

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT:................................................................................

2.1. Các khái niệm:........................................................................................................


2.1.1. Chất động cơ................................................................................................
2.1.2. Chất điểm.....................................................................................................
2.1.3. Phương trình chuyển động...........................................................................
2.1.4. Quỹ đạo........................................................................................................
2.2. Vecto vận tốc..........................................................................................................
2.2.1. Vecto vận tốc trung bình.............................................................................
2.2.2. Vecto vận tốc tức thời.................................................................................
2.3. Vecto gia tốc...........................................................................................................
2.3.1 Khái niệm về gia tốc.....................................................................................
2.3.2. Gia tốc pháp tuyến.......................................................................................
2.3.3. Gia tốc tiếp tuyến........................................................................................
2.3.4. Gia tốc toàn phần........................................................................................
2.3.5. Gia tốc trọng trường....................................................................................
2.4. Chuyển động ném xiên............................................................................................
CHƯƠNG III: MATLAB...................................................................................................
3.1. Tổng quan về Matlab..............................................................................................
3.2. Giới thiệu các lệnh Matlab được sử dụng................................................................
3.3. Giải bài toán bằng tay.............................................................................................
3.4. Giải bài toán bằng sơ đồ khối..................................................................................
3.5. Đoạn code hoàn chỉnh...........................................................................................10
3.6. Ví dụ chạy thử kết quả..........................................................................................11
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN..............................................................................................12

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................13


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Gia tốc toàn phần tại điểm M bất kì trên quỹ đạo của vật......................................
Hình 2.2. Quỹ đạo chuyển động ném xiên của vật................................................................
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.2.1. Các lệnh Matlab.................................................................................................
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
Đối với các sinh viên kĩ thuật thì môn Vật lí 1 rất quan trọng, đặc biết là đối với
các sinh viên Bách Khoa. Vì vậy, các sinh viên phải dành nhiều thời gian của mình để
học môn này. Nhờ có sự ra đời và phát triển của các ứng dụng tin học, việc học của sinh
viên được cải thiện và nắm bắt được kiến thức tốt hơn ở môn Vật lí 1. Nổi bật là ứng
dụng Matlab đã giúp chúng ta đều này là trở thành nhân vật không thể thiếu trong việc
học Vật lí 1. Bài báo cáo này sẽ giúp mọi người hiểu về quỹ đạo và phương trình chuyển
động bao gồm các khái niệm cơ bản, công thức cũng như là tìm hiểu sơ bộ về Matlab và
cách sử dụng Matlab.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Các khái niệm


2.1.1. Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so
với vật khác theo thời gian.
2.1.2. Chất điểm:
Một vật được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi
(hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập tới).
2.1.3. Phương trình chuyển động:
Khi chất điểm M chuyển đọng, vecto vị trí r sẽ thay đổi theo thời gian

2.1.4. Quỹ đạo:


Quỹ đạo chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian
suốt quá trình chuyển động.
Phương trình quỹ đạo là phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các tọa độ không gian

1
của chất điểm.
F ( x , y , z )=0
2.2 Vecto vận tốc
Vecto vận tốc là đạo hàm của vecto vị trí theo thời gian, có gốc đặt tại điểm chuyển động,
phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó, chiều là chiều chuyển động.
2.2.1. Vecto vận tốc trung bình:
Giả sử ở thời điểm, chất điểm ở tại P có vecto vị trí. Tại thời điểm, chất điểm ở tại Q và
có vecto vị trí. Vậy trong khoảng thời gian, vecto vị trí đã thay đổi một lượng. Người ta
định nghĩa vecto vận tốc trung bình trong khoảng thời gian là:

∆ r⃗
⃗v =
∆t
2.2.2 Vecto vận tốc tức thời:
Vecto vận tốc tức thời là giới hạn của vecto vận tốc trung bình khi:

∆ ⃗r d r⃗
|⃗v|= lim =
∆ t→0 ∆ t dt
-Trong hệ tọa độ Descartes:

{
d r⃗ dx ⃗ dy ⃗ dz ⃗
= i+ j+ k
dt dt dt dt
⃗v =v x i + v y i +v z ⃗k
⃗ ⃗

√( )( )( )
dx 2 dy 2 dz 2
→|⃗v|=√ v 2x + v 2y +v 2z= + +
dt dt dt

2.3. Vecto gia tốc


2.3.1. Khái niệm về gia tốc
Trong quá trình chuyển động, vận tốc của chất điểm có thay đổi cả về độ lớn cũng như về
phương và chiều. Để đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian, người ta đưa
thêm đại lượng vật lí mới gọi là gia tốc.
Giả sử sau một khoảng thời gian, vận tốc của chất điểm thay đổi một lượng là thì theo
định nghĩa gia tốc trung bình trong khoảng thời gian là:

2
∆ ⃗v
a⃗ =
∆t
+ Khi tiến đến giới hạn, cho ta được biểu thức của gia tốc tức thời tại một điểm trên quĩ
đạo
∆ ⃗v d ⃗v
a⃗ = lim =
∆ t →0 ∆ t dt
2.3.2. Gia tốc pháp tuyến
Gia tốc pháp tuyến là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi về phương của vecto vận tốc.
Gia tốc pháp tuyến có:
- Phương vuông góc với tiếp tuyến quỹ đạo
- Chiều hướng về phía lõm của quỹ đạo
- Công thức gia tốc pháp tuyến:

*Trong đó:
+ v là tốc độ tức thời (m/s)
+ R là độ dài bán kính cong (m)
+ Nếu xét trường hợp đơn giản là chuyển động tròn đều (tốc độ không đổi ) trên quỹ đạo
là đường tròn thì cả v và R là không đổi và gia tốc hướng tâm là không đổi
2.3.3. Gia tốc tiếp tuyến
Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự thay đổi độ lớn của vecto vận tốc.
Gia tốc tiếp tuyến có:
- Phương trùng với phương của tiếp tuyến
- Cùng chiều với chuyển động nhanh dần và ngược chiều với chuyển động chậm dần
- Công thức gia tốc tiếp tuyến:

*Trong đó
+ v là vận tốc tức thời (m/s)

3
+ t là thời gian tức thời (s)
*Mối quan hệ giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến
Một vật chuyển động trên quỹ đạo hìn cong gia tốc bao gồm 2 thành phần: gia tốc tiếp

tuyến và gia tốc pháp tuyến. và


2.3.4 Gia tốc toàn phần:
Gia tốc toàn phần là tổng của gia tốc tiếp tuyen và gia tốc pháp tuyến

Hình 2.1 Gia tốc toàn phần tại điểm M bất kì trên quỹ đạo của vật
Công thức gia tốc toàn phần
2
d ⃗v dv v
a⃗ = = ⃗τ + n⃗ =⃗ an ,|a⃗|=√ a2t + a2n
at +⃗
dt dt R
*Trong đó:
Gia tốc toàn phần: |⃗
atp|

Gia tốc tiếp tuyến: |⃗


att|

Gia tốc pháp tuyến: |⃗


a pt|

2.3.5. Gia tốc trọng trường


Gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật.
Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78
và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao.
2.4 . Chuyển động ném xiên:

4
- Chuyển động ném xiên là chuyển động của một vật được ném lên với vận tốc ban đầu
hợp với phương ngang một góc α (gọi là góc ném).Vật ném xiên chỉ chịu tác dụng của
trọng lực.
- Quỹ đạo là đường parabol

- Những lưu ý quan trọng

 Theo phương ngang vật không chịu tác dụng của lực nào => chuyển động của vật là
chuyển động thẳng đều
 Theo phương thẳng đứng:

+ Giai đoạn 1: vật chuyển động đi lên đến độ cao cực đại (tại đó vyy = 0) chịu tác dụng
của trọng lực hướng xuống => vật chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc -g

+ Giai đoạn 2: vật chuyển động đi xuống lúc này chuyển động của vật tương đương với
chuyển động ném ngang

 Độ lớn của lực không đổi => thời gian vật chuyển động đi lên đến độ cao cực đại đúng
bằng thời gian vật chuyển động đi xuống ngang với vị trí ném.

Hình 2.1 Gia tốc toàn phần tại điểm M bất kì trên quỹ đạo của vật

5
-Phương trình chuyển động, phương trình tọa độ của chuyển động ném xiên

 Đi lên:

 Đi xuống:

 Quỹ đạo đi lên:

 Quỹ đạo đi xuống:

-Phương trình vận tốc của chuyển động ném xiên

 Theo phươg ox:

 Theo phương oy (đi lên):

 Theo phương oy ( đi xuống ):

 Liên hệ giữa và :

6
 Độ lớn của vận tốc tại vị trí bất kỳ:

CHƯƠNG III: MATLAB


3.1. Tổng quan về Matlab
Matlab là một phần mềm cung cấp môi trường tính toán số và lập trình. Nó cung
cấp các tính năng tương tác cho người sử dụng, giúp người sử dụng thao tác linh hoạt với
dữ để tính toán và quan sát
3.2. Giới thiệu các lệnh Matlab được sử dụng

7
Bảng 3.2.1. Các lệnh Matlab được sử dụng

3.3. Giải toán bằng tay


Một khí cầu bay lên từ mặt đất với vận tốc không đổi v0. Gió truyền cho khí cầu thành
phần vận tốc theo phương ngang vx =ay, y là độ cao. Cho trước các giá trị v0, a
 Xác định phương trình chuyển động của vật
 Xác định phương trình quỹ đạo của vật
 Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s
dy
Ta có: =v 0 =¿ dy=v 0 dt
dt
y t

 ∫ dy=v 0 ∫ dt=¿ y=v 0 t


0 0

dx
Ta có: =ay=¿ dx =aydt=a v 0 tdt
dt
x t

 ∫ dx=a v 0 ∫ tdt=¿ x= 12 a v 0 t2= 2av y2


0 0 0

{
1
x= a v 0 t 2
Phương trình chuyển động: 2
y=v 0 t

2a
Phương trình quỹ đạo: x= 2 v y
0

8
3.4. Giải bài toán bằng sơ đồ khối

Bắt đầu

Nhập thông tin

Tạo đồ thị

Tính toán

Bắt đầu vòng lặp


Vẽ giá trị tức thời

Đúng

t<=5

Sai

Kết thúc vòng lặp


Hiển thị kết quả

Kết thúc

9
3.5. Đoạn code hoàn chỉnh

10
3.6. Ví dụ chạy thử kết quả:
VD1:
Giá trị vận tốc ban đầu: 10
Giá trị ban đầu: 5

VD2:
Giá trị vận tốc ban đầu: 8
Giá trị a ban đầu: 2

11
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
-Xây dựng được lưu đồ giải thuật để giải quyết một bài toán vật lý. Viết được chương
trình “m file” trong MATLAB để giải quyết bài toán được đưa ra.
- Giải được các phương trình vật lý bằng công cụ Symbolic và công cụ giải số trong
Matlab
- Ngoài ra, còn phân tích được ý nghĩa vật lí của các kết quả thu được từ chương trình.

12
TÀI LIỆU THAM KHẢO

gr

grr

gr

jjjjffff

13

You might also like