Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA XÂY DỰNG DD&CN www: xaydung.nuce.edu.vn

SỨC BỀN VẬT LIỆU 1

Giảng viên: TS. NGUYỄN TẤT THẮNG


E-mail: thangnt@huce.edu.vn
Bộ môn Sức bền Vật liệu – Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

1
CHƯƠNG 2: ỨNG LỰC TRONG BÀI TOÁN THANH

2.1. Bài toán phẳng, các thành phần ứng lực trong bài toán phẳng

2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên

2.3. Quan hệ vi phân giữa lực cắt, mô men uốnvà tải trọng
ngang phân bố, các ứng dụng

2.4. Phương pháp vẽ biểu đồ ứng lực theo điểm đặc biệt

2
2.1. Bài toán phẳng, các thành phần ứng lực trong
bài toán phẳng

Trong trường hợp tổng quát, dưới tác dụng của ngoại lực,
trên mặt cắt ngang của thanh có 6 thành phần ứng lực.

3
2.1. Bài toán phẳng, các thành phần ứng lực trong
bài toán phẳng

Bài toán phẳng: Tất cả các ngoại lực cùng nằm trong 1 mặt
phẳng chứa trục z (ví dụ: zOy) → Khi đó trên mặt cắt ngang chỉ
tồn tại các thành phần ứng lực nằm trong vào mặt phẳng này,
gồm: Nz ; Qy ; Mx

Nz – lực dọc ; Qy – lực cắt ; Mx – mô men uốn

4
2.1. Bài toán phẳng, các thành phần ứng lực trong
bài toán phẳng
Để xác định các thành phần ứng lực, sử dụng phương pháp
mặt cắt

M M

N N
Q Q
5
2.1. Bài toán phẳng, các thành phần ứng lực trong
bài toán phẳng

Quy ước dấu cho các thành phần ứng lực:


• Lực dọc: N > 0 hướng ra khỏi mặt cắt (gây kéo)
• Lực cắt: Q > 0 quay quanh phần đang xét thuận chiều kim đồng hồ
• Mô men uốn:
M > 0 làm căng thớ dưới
M < 0 làm căng thớ trên

+N
+Q
+Q
+N

6
2.1. Bài toán phẳng, các thành phần ứng lực trong
bài toán phẳng
Cách xác định các thành phần ứng lực:
• Giả thiết chiều của các thành phần ứng lực N, Q, M là dương
như quy ước
• Viết phương trình cân bằng hình chiều lên phương trục z, y và
phương trình mô-men đối với trọng tâm O của mặt cắt ngang

åZ = 0 Þ N = ...
åY = 0 Þ Q = ...
åM = 0 Þ
O M = ...

7
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên
• Khi tính toán kết cấu thanh, người thiết kế cần tìm vị trí mặt cắt
ngang có trị số ứng lực cực trị→ cần biết sự phân bố của nội lực dọc
theo chiều dài thanh
• Biểu đồ nội lực là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của các thành phần
ứng lực theo toạ độ mặt cắt ngang
ü Biểu đồ lực dọc và lực cắt vẽ theo quy tắc toán học thông thường,
dương trên, âm dưới. Biểu đồ phải ghi dấu

N, Q
z

ü Biểu đồ mô men vẽ về phía thớ căng, không ghi dấu

z
M
8
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên

Các bước vẽ biểu đồ - Phương pháp mặt cắt biến thiên

• Xác định phản lực tại các liên kết


• Phân đoạn thanh sao cho biểu thức của các thành phần
ứng lực trên từng đoạn là liên tục
• Viết biểu thức xác định các thành phần ứng lực N, Q, M
theo toạ độ mặt cắt ngang bằng phương pháp mặt cắt
• Vẽ biểu đồ cho từng đoạn căn cứ vào biểu thức đã được
xác định ở bước trên
• Kiểm tra biểu đồ nhờ vào các nhận xét mang tính trực
quan, kinh nghiệm

9
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên

Ví dụ 2.1: F

Vẽ biểu đồ ứng lực cho dầm chịu A B


tải trọng như hình vẽ. C

Giải: VA a b VB
1. Xác định phản lực

åM A = VB ( a + b ) - Fa = 0
Fa
Þ VB =
( a + b)
åM B = VA ( a + b ) - Fb = 0
Fb
Þ VA =
(a + b)
Kiểm tra: åY = 0
10
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên

2. Phân đoạn và lập biểu thức cho F


mỗi đoạn như hình vẽ 1 2
A B
Đoạn AC 1C 2
Mặt cắt 1-1:
VA a b VB
M M Q

O N N O
VA Q VB
z1 z2

Đoạn BC

11
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên

3. Vẽ biểu đồ F
A B
C

VA a b VB

Qy

Mx

12
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên

Ví dụ 2.2: q

Vẽ biểu đồ ứng lực cho dầm chịu A B


tải trọng như hình vẽ.
Giải: VA VB
L
1. Phản lực
Do tính đối xứngÞ

Kiểm tra: åY = 0
13
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên
1 q
2. Phân đoạn và lập biểu thức cho
mỗi đoạn như hình vẽ A B
1

Đoạn 1-1: VA VB
q L
M

O N
VA Q
z

14
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên
3. Vẽ biểu đồ q

A B

VA VB
L

Qy

Mx
Nhận xét 2:
Tại mặt cắt có lực cắt bằng 0,
biểu đồ mô men đạt cực trị

15
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên

Ví dụ 2.3: M

Vẽ biểu đồ ứng lực cho dầm chịu A B


tải trọng như hình vẽ C

Giải: VA a b VB
1. Phản lực

Kiểm tra:

16
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên
2. Phân đoạn và lập biểu thức cho M
mỗi đoạn như hình vẽ 1 2
A B
Đoạn AC 1C 2
Mặt cắt 1-1: 0 £ z1 £ a VB
VA a b
M M Q

O N N O
VA Q VB
z1 z2
Đoạn CB
Mặt cắt 2-2:

17
2.2. Biểu đồ ứng lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên
3. Vẽ biểu đồ M
A B
C

VA a b VB

Qy

Nhận xét 3: Mx
Tại mặt cắt có mô men tập trung, biểu
đồ moomen có bước nhảy, giá trị bằng
giá trị của mô men tập trung, theo
chiều mô-men tập trung tính từ trái
qua phải
M ph - M tr = M
T.M Tu; N.H Tan; H.T Phuong - NUCE 18
2.3. Mối quan hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng
ngang phân bố
Xét dầm chịu tải trọng q(z) > 0 (hướng lên):
Xét cân bằng của đoạn thanh dz
như hình vẽ:
å Y = ( Q + dQ ) - Q - q ( z ) dz = 0
dQ
Þ = q(z)
dz
å M = ( M + dM ) - M -
dz dz
- ( Q + dQ ) -Q = 0
2 2
dM
Þ =Q
dz
d 2 M dQ
Þ = = q(z)
dz 2 dz

Đạo hàm bậc hai của mô men bằng đạo hàm bậc nhất của lực cắt và
bằng cường độ của tải trọng phân bố
19
2.3. Mối quan hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng
ngang phân bố
bậc n
Ứng dụng:
• Nhận dạng các biểu đồ Q, M khi
biết quy luật phân bố của tải
trọng phân bố q(z): Nếu trên một
đoạn thanh, biểu thức của tải
trọng q(z) có bậc n thì biểu thức
của Q có bậc (n+1) và biểu thức bậc (n+1)
của M có bậc (n+2)
• Tính nghịch biến/đồng biến và độ
dốc của các biểu đồ Q, M cũng
phụ thuộc vào quy luật phân bố
của q(z)
• Tại mặt cắt có q=0 → Q đạt cực
trị; Tại mặt cắt có Q=0 → M đạt
cực trị

bậc (n+2)

20
2.3. Mối quan hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng
ngang phân bố
Nhận xét:
v Có thể tính giá trị ứng lực tại 1 q
tiết diện khi biết giá trị ứng lực q(z)
tại tiết diện khác Aq
B B

ò dQ = ò q ( z ) dz Þ Q
B = QA + Aq z
A A
A B
Q
Q(z)
B B
AQ
ò dM = ò Q ( z ) dz Þ M
A A
B = M A + AQ
z
A B

21
2.3. Mối quan hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng
ngang phân bố
Ứng dụng:
• Tính lồi/lõm của biểu đồ mômen uốn: biểu đồ mômen luôn có xu
hướng hứng tải trọng phân bố
z

q(z) > 0
é
ê → M lõm
ê
M '' = q ( z ) Þ ê M
ê
ê z
êë
q(z) < 0
→ M lồi

M
22
2.4. Phương pháp vẽ biểu đồ theo điểm đặc biệt

• Cơ sở: Liên hệ vi phân giữa mômen uốn, lực cắt và tải trọng phân bố

• Phương pháp: Từ quy luật của tải trọng phân bố → Nhận xét dạng biểu đồ Q,
M → Xác định số điểm cần thiết để vẽ biểu đồ → Vẽ biểu đồ dựa trên cách
tính giá trị Q, M tại các điểm đặc biệt; các nhận xét về tính đồng biến/nghịch
biến, độ dốc, tính lồi/lõm

• Ví dụ:

Ø q = 0 → Q = const → Cần xác định 1 điểm → QA = ? (hoặc QB = ?)

→ M bậc nhất → Cần xác định 2 điểm → MA = ? và MB = ?

Ø q = const → Q bậc nhất → Cần xác định 2 điểm → QA = ? và QB = ?

→ M bậc 2 → Cần xác định 3 điểm → MA = ? ; MB = ? ; cực trị


(nếu có) = ? hoặc giá trị tại 1 điểm ở trung gian

→ Tính lồi, lõm của biểu đồ M? 23


2.4. Phương pháp vẽ biểu đồ theo điểm đặc biệt

Ví dụ 2.4: q F = qa

Vẽ biểu đồ ứng lực cho dầm chịu A B


tải trọng như hình vẽ. C

Giải: VA 2a a VB
1. Phản lực liên kết:

Check:

24
2.4. Phương pháp vẽ biểu đồ theo điểm đặc biệt
2. Vẽ biểu đồ q F = qa

Đoạn AC: q = const → Q bậc nhất A B


C

VA 2a a VB

→ M bậc 2 Qy

Mx

25
2.4. Phương pháp vẽ biểu đồ theo điểm đặc biệt
2. Vẽ biểu đồ q F = qa

Đoạn CB A B
C
q = 0 → Q = const → M bậc nhất
VA 2a a VB

5qa
3
Qy

4qa
3

Mx

26
Biểu đồ mô men một số dầm thường gặp
M0 F q

L L L
qL2
M0 FL
2

M0 F
q

L L
a b
M0
Fab qL2
F q
M0 a+b 8

a a qa 2 a
Fa 2
M0

27
2.5. Dầm tĩnh định nhiều nhịp

Định nghĩa: là hệ tĩnh định gồm nhiều dầm liên kết với nhau bới
các khớp.
Phương pháp vẽ:
• Xác định đâu là dầm chính, dầm phụ
• Dầm chính là dầm bản thân nó có thể chịu tác dụng của ngoại
lực
• Dầm phụ là dầm mà bản thân nó không thể chịu lực, dầm phụ
chỉ có thể chịu lực khi tựa lên dầm chính
• Tải trọng tác dụng lên dầm chính không ảnh hưởng đến dầm
phụ, tải tọng tác dụng lên dầm phụ sẽ truyền lên dầm chính
thông qua phản lực liên kết
• Vẽ biểu đồ cho dầm phụ trước, sau đó vẽ cho dầm chính. Kết
hợp lại tai có biểu đồ cho dầm ghép

28
2.5. Dầm tĩnh định nhiều nhịp

Ví dụ 2.5: F
A B D
Vẽ biểu đồ cho dầm chịu tải trọng
như hình vẽ C

Giải: a a a
F
1. Dầm tĩnh định nhiều nhịp ABCD
gồm có: B D
- Dầm phụ BCD C

- Dầm chính AB R VD
2. Phản lực liên kết R
A B

F
VD = R =
2 a a a

29
2.5. Dầm tĩnh định nhiều nhịp

3. Biểu đồ ứng lực cho dầm phụ F


BCD như hình vẽ A B D
Đoạn BC C
q = 0 → Q = const
a a a
F F
QB = R =
2 B D
→ M bậc nhất C
MB = 0
R VD
Fa
M C = M B + AQ = F
2
Đoạn CD Qy 2
F F
q = 0 → Q = constQD = -VD = - 2
2
MD = 0 Mx
Fa Fa
→ M bậc nhấtM C = M D - AQ =
2 2
30
2.5. Dầm tĩnh định nhiều nhịp

F
4. Biểu đồ ứng lực cho dầm chính A B D
Segment AB C
q = 0 → Q = const
F a a a
QB = R = R
2
A B
→ M bậc nhất
MB = 0
Fa F
M C = M B - AQ = -
2 2 Qy

Fa
2 Mx

T.M Tu; N.H Tan; H.T Phuong - NUCE 31


2.5. Dầm tĩnh định nhiều nhịp

F
5. Biểu đồ ứng lực cho dầm nhiều nhịp A B D
C

a a a

F
Qy
2
F
2
Fa
2
Mx

Fa
2

32
2.6. Biểu đồ ứng lực trong khung phẳng

Định nghĩa: Khung phẳng gồm nhiều thanh được nối với
nhau bằng các liên kết cứng (góc giữa các thanh không đổi
trong quá trình chịu lực)

Liên kết cứng

33
2.6. Biểu đồ ứng lực trong khung phẳng
Phương pháp vẽ:
• Với thanh nằm ngang: Biểu đồ được
vẽ như với biểu đồ ứng lực cho dầm
đã học
• Với thanh thẳng đứng: Biểu đồ N, Q
vẽ theo hướng tùy chon, biểu đồ
phải mang dấu; Biểu đồ M vẽ theo
thớ căng
• Kiêm tra cân bằng nút, tại các nut
ứng lực và ngoại lực phải thỏa mãn
điều kiện cân bằng.
M > 0 → căng thớ bên trong
của khung

34
2.6. Biểu đồ ứng lực trong khung phẳng
Ví dụ 2.6: q
C
Vẽ biểu đồ ứng lực cho khung D
phẳng chịu lực như hình vẽ
a
Giải: a
VD
1. Phản lực liên kết F B
y
å X = 0 Þ H = F = 5(kN )
A
a
1
å M = V .1 - q.1. 2 - F .1 = 0
A D
HA
x
A
Þ VD = 9(kN )

1
åM D = VA .1 + q.1. + F .1 - H A .2 = 0
2 VA
Þ VA = 1(kN )
2.6. Biểu đồ ứng lực trong khung phẳng
2. Biểu đồ lực dọc N
AB: N AB = VA = 1kN
N BC = VA = 1kN 1
BC:
CD: NCD = 0
+
1 N
kN
+

36
2.6. Biểu đồ ứng lực trong khung phẳng

3. Biểu đồ lực cắt Q và mô men uốn M


AB: q=0 Þ Q = const Þ QA = H A = 5kN
Þ M bậc nhất:
Þ M A = 0 Þ M B = M A + SQ = 0 + 5.1 = 5kNm

5 5
Q
kN
M
kNm
+
5

37
2.6. Biểu đồ ứng lực trong khung phẳng

BC: q=0 Þ Q = const Þ QB = 0


Þ M bậc nhất:Þ M B = 5kNm Þ M C = M B + SQ = 5 + 0 = 5kNm

CD: q=const Þ Q bậc nhất: Þ QD = -VD = -9kN Þ QC = QD - Sq = -9 - (-8.1) = -1kN


Þ M bậc hai: Þ MD = 0
Þ M C = M D - SQ = 0 - (-1 - 9).1/ 2 = 5kNm
5
1

1 - N
5 kN
+
Cân bằng mắt
9
5 5 1
Q 5kNm
kN
M +
kNm 1kN
+
5kNm
5 1
1kN

38
2.6. Biểu đồ ứng lực trong khung phẳng
M = qa 2 F = 2qa
2. Viết phương trình cân bằng cho
mỗi đoạn K
C D
Bằng phương pháp mặt cắt:
a
Đoạn DK 0 £ z3 £ a B a VK
a

Nz = 0 a q
7 qa HA
Qy = -VK = -
4 A
7 qa
M x = VK z3 = z3 VA Qy
4 Nz K
Đoạn CD a £ z4 £ 2a
Mx z3
Nz = 0 VK
qa F = 2qa
Qy = -VK + 2qa = Qy
4 Nz K
7 qa
M x = VK z4 - F ( z4 - a ) = z4 - 2qa ( z4 - a )
4 Mx z4

39
2.7. Bài tập về nhà

Vẽ biểu đồ ứng lực cho dầm chịu lực như hình vẽ

20kN
10kN / m 10kN / m 10kN
10kN .m
A C
B A B C
2m 1m 20kNm
2m 2m

20kN / m
10kN / m 20kN
30kNm
A B
A B C D C
2m 1.5m 3m 3m 3m

40
SỨC BỀN VẬT LIỆU 1

Thank you for your attention

41

You might also like