Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Phương pháp Gauss

a) Nội dung phương pháp Gauss


Để đơn giản, xét hệ 4 phương trình 4 ẩn số sau, các công thức đưa ra dưới đây sẽ được suy rộng
cho trường hợp n phương trình, n ẩn số.

a11( 0 ) x1 + a12( 0 ) x2 + a13( 0 ) x3 + a14( 0 ) x4 = a15( 0 )


 (0)
a21 x1 + a22 x2 + a23( 0 ) x3 + a24( 0 ) x4 = a25( 0 )
(0)

 (0) (3.3)
a31 x1 + a32 x2 + a33( 0 ) x3 + a34( 0 ) x4 = a35( 0 )
(0)

a ( 0 ) x + a ( 0 ) x + a43( 0 ) x3 + a44( 0 ) x4 = a45( 0 )


 41 1 42 2

Quá trình giải gồm 2 bước:


(1) Quá trình thuận: khử dần các ẩn số để đưa hệ (3.3) về hệ tam giác tương đương.
- Khử dần các ẩn số theo thứ tự x1, x2,x3, x4 (gọi là phần tử trụ thứ nhất, trụ thứ 2,trụ thứ 3, trụ thứ
4).
Để khử ẩn xk (với phần tử trụ akkk-1 0), ta chia phương trình thứ k cho akkk-1 0 được phương trình
xk + ak,k+1(k)xk+1+...+ak4(k)x4=ak5(k)
và biến đổi phương trình thứ i (i=k+1,...,4) là
ai1(k-1)x1 + ai2(k-1)x2 + ai3(k-1)x3 + ai4(k-1)x4= ai5(k-1)
trong đó có aij(k-1)=0, j=1..k-1, thành phương trình tương đương là
ai1(k)x1 + ai2(k)x2 + ai3(k)x3 + ai4(k)x4= ai5(k),
trong đó aij(k)= 0 với j =1..k và cách tính aij(k), j=k+1,...,5,
theo quy tắc hình chữ nhật như sau:
akk(k-1) akj(k-1)
aik(k-1) aij(k-1)

aik( k −1) .akj( k −1)


a (k )
=a ( k −1)

akk( k −1)
ij ij

Nếu akk (k-1) = 0 thì dừng quá trình tính.


(2) Quá trình ngược: giải hệ tam giac từ dưới lên, ta có:

x4 = a45( 4 )
x3 = a35( 3) − a34( 3) x4
x2 = a25( 2 ) − a23( 2 ) x3 − a24( 2 ) x4
x1 = a15(1) − a12(1) x2 − a13(1) x3 − a14(1) x4.
Quá trình giải hệ (3.3) bằng phương pháp Gauss có thể được ghi dưới dạng bảng (gọi là sơ đồ
Gauss).
• Ví dụ: Dùng phương pháp Gauss giải hệ phương trình:
Giải: Quá trình giải ghi trong sơ đồ (3.2.2)
2,0 x1 + 1,0 x 2 − 0,1x3 + 1,0 x 4 = 2,7

0,4 x1 + 0,5 x 2 + 4,0 x3 − 8,5 x 4 = 21,9

0,3x1 − 1,0 x 2 + 1,0 x3 + 5,2 x 4 = −3,9
1,0 x1 + 0,2 x 2 + 2,5 x3 − 1,0 x 4 = 9,9

Sơ đồ 3.2.2
x1 x2 x3 x4 vế phải
2,0 1,0 -0,1 1,0 2,7
0,4 0,5 4,0 -8,5 21,9
0,3 1,0 1,0 5,2 -3,9
1,0 0,2 2,5 -1,0 9,9
1 0,50 -0,05 0,50 1,35
Quá trình thuận

0,30 4,02 -8,70 21,36


-1,15 1,015 5,05 -4,305
-0,30 2,55 -1,50 8,55
1 13,40 -29,00 71,20
16,425 -28,300 77,575
6,570 -10,200 29,910
1 -1,72298 4,72298
1,11998 -1,11998
1 -1,00000
1 -1,00000
1 -1,00000

Quá trình
1 3,00000

ngược
1 2,00000
1 1,00000

b) Phương pháp Gauss-Jordan (chọn trụ tối đại)


• Hạn chế của phương pháp Gauss:
+ Nếu phần tử trụ bằng 0 thì không thể tính tiếp, dù hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
+ Nếu một vài phần tử trụ có trị tuyệt đối rất nhỏ so với các phần tử còn lại trong hàng thì khi thực
hiện phép chia cho phần tử trụ, sai số quy tròn sẽ lớn, làm giảm độ chính xác của nghiệm.
Vì vậy, ta thường dùng phương pháp Gauss chọn trụ tối đại như sau: khi khử x1, chọn trong
các số a11, a21, a31, a41 số có trị tuyệt đối lớn nhất là trụ thứ nhất (gọi là trụ tối đại thứ nhất) và hoán
vị hàng chứa trụ tối đại này cho hàng 1 rồi khử x1. Tương tự khi khử x2, x3, x4.
• Sơ đồ tóm tắt phương pháp Gauss có trụ tối đại
Xét hệ phương trình n ẩn số.

a 11( 0 ) x 1 + a 12( 0 ) x 2 + ... + a 1( 0n) x n = a 1(,0n)+1


 (0)
a 21 x 1 + a 22 x 2 + ... + a 2 n x n = a 2,n +1
(0) (0) (0)


......
a ( 0 ) x + a ( 0 ) x + .... + a ( 0 ) x = a ( 0 )
 n1 1 n2 2 nn n n ,n +1

(1) Quá trình xuôi.


- Lần lượt khử xk, k = 1,..,n
+ Tìm r để
|ark(k-1) | = max { | akk(k-1) |, | ak+1,k(k-1) |, ..., | ank(k-1) |}
+ Nếu ark(k-1) = 0 thì dừng quá trình tính và thông báo hệ suy biến.
+ Nếu ark(k-1)  0 thì hoán chuyển giá trị của arj(k-1) và akj(k-1), j =k,..,n+1
+ Biến đổi phương trình thứ i với i=k+1,..,n. Tính các hệ số

aik( k −1) .akj( k −1)


a (k )
=a ( k −1)
− , j = k + 1,....,n + 1
akk( k −1)
ij ij

Kết quả được hệ tam giác trên:

a11(1) x1 + a12(1) x2 + a13(1) x3 + .... + a1(,1n)−1 xn −1 + a1(1n) xn = a1(,1n)+1



 a22( 2 ) x2 + a23( 2 ) x3 + .... + a2( 2,n)−1 xn −1 + a2( 2n) xn = a2( 2,n)+1
 a33( 3) x3 + .... + a3( ,3n)−1 xn −1 + a3( 3n) xn = a3( ,3n)+1


 .......
 an( n−1−,1n)−1 xn −1 + an( n−1−,1n) xn = an( n−1−,1n)+1

 ann( n ) xn = an( n,n)+1

(2) Quá trình ngược: Tìm x1, x2, ..., xn từ hệ tam giác.

You might also like