BaiGiang - ToanA3 - KTMM Trang 20 35

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Số phức Ma trận và các phép toán

Ma trận Phép biến đổi sơ cấp


Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

Chương 2

Ma trận

các phép tính

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 20 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.1 Định nghĩa ma trận

Định nghĩa 1.1 (Ma trận)


Một ma trận cấp mxn trên R là một bảng hình chữ nhật gồm m
hàng và n cột chứa mn số thực

Ghi chú
Kí hiệu ma trận A, [aij ].
Kí hiệu phần tử aij , [Aij ].
Tập hợp các ma trận cùng cấp Mmxn (K ).

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 21 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.1 Định nghĩa ma trận

Một số ma trận đặc biệt:


Ma trận hàng (vector hàng): Ma trận chỉ có 1 hàng.
Ma trận cột (vector cột): Ma trận chỉ có 1 cột.
Ma trận vuông: Ma trận có số dòng bằng số cột.

vector hàng vector cột ma trận vuông

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 22 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.1 Định nghĩa ma trận

Một số ma trận đặc biệt:


Ma trận không: Tất cả các số hạng đều bằng 0. Kí hiệu 0mxn
Ma trận đơn vị: Ma trận vuông có các số hạng trên đường chéo
chính (Các số hạng aii ) bằng 1, các phần tử khác bằng 0. Kí hiệu In .
Ma trận chéo: Ma trận vuông có các số hạng ngoài đường chéo
chính bằng 0.
Ma trận tam giác trên: Ma trận có các số hạng "phía dưới" đường
chéo chính bằng 0.
Ma trận tam giác dưới: Ma trận có các số hạng "phía trên" đường
chéo chính bằng 0.

Hai ma trận bằng nhau khi chúng có cùng cấp và các hệ số bằng
nhau.
Amxn = Bkxl ⇔ m = n, k = l, aij = bij .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 23 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.2 Phép toán ma trận


Định nghĩa 1.2 (Ma trận chuyển vị )
Ma trận chuyển vị của ma trận A là ma trận có được từ A bằng cách
hoán vị các dòng và cột của A cho nhau. Kí hiệu AT

Tính chất: (i) (AT )T = A, (ii) (AB)T = B T AT .

Ví dụ

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 24 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.2 Phép toán ma trận

Phép cộng ma trận: C = A + B ⇔ cij = aij + bij với A, B, C cùng cấp.


⇒ Nhân ma trận với một số, trừ hai ma trận.
Xn
Nhân hai ma trận: D = AB ⇔ dij = aik bkj với A có số cột bằng
k=1
số dòng của B, D có số dòng bằng số dòng của A và có số cột bằng
số cột của B.
⇒ Lũy thừa ma trận, ma trận nghịch đảo.

Cho các ma trận A, B, C, D, E thỏa mãn điều kiện thực hiện các
phép tính
(i) (AB)C = A(BC), (A + B) + C = A + (B + C).
(ii) A(B + C) = AB + AC, (A + B)C = AC + BC.
(iii) k(AB) = (kA)B = A(kB).
(iv) A + B = B + A, AB 6= BA .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 25 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.2 Phép toán ma trận

Ví dụ:
a) Cộng hai ma trận

b) Nhân ma trận với một số

c) Trừ hai ma trận

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 26 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.2 Phép toán ma trận

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 27 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.2 Phép toán ma trận

Ví dụ: Cho

Ta có

Nhưng AC và CB không thực hiện phép nhân được.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 28 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.2 Phép toán ma trận


Bài tập: Thực hiện các phép tính sau

Bài tập: Cho ma trận A, B, C. Thực hiện các phép tính sau

5) AT + 2B 6) 2A − 3C T .
7) CA − B 2 8) AC − (BC)T .
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 29 / 170
Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.2 Phép toán ma trận

Định nghĩa 1.3 (Ma trận lũy thừa )


Cho A là ma trận vuông cấp n. Lũy thừa bậc k (số nguyên dương)
của A là một ma trận cấp n (ký hiệu Ak ) được xác định một cách quy
nạp như sau
A0 = In , A1 = A, A2 = A1 A, ..., An = An−1 A.

Định nghĩa 1.4 (Ma trận lũy linh )


Nếu A là ma trận vuông cấp n thỏa điều kiện Ak = 0 với một số
nguyên k nào đó thì A gọi là một ma trận lũy linh

Tính chất:
(i) 0kn = 0n , Ink = In , ∀k ∈ N.
(ii) Ar +s = Ar As , Ars = (Ar )s .

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 30 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.2 Phép toán ma trận


Ví dụ:
a)

b)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 31 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.2 Phép toán ma trận

Bài tập: Thực hiện các phép tính sau

Bài tập: Chứng minh các ma trận sau là ma trận lũy linh

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 32 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.3 Ma trận khả nghịch

Định nghĩa 1.5 (Ma trận khả nghịch)


Cho A là ma trận vuông cấp n, ta nói A khả nghịch khi tồn tại ma
trận B cùng cấp với A sao cho: AB = BA = In . Khi đó ta nói B là ma
trận nghịch đảo của A, ký hiệu: B = A−1 .
Nếu A không khả nghịch, ta nói A suy biến.
Nếu B là ma trận nghịch đảo của A thì A cũng là ma trận nghịch
đảo của B.

Ví dụ:

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 33 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.3 Ma trận khả nghịch

Tính chất 1.6 (Ma trận khả nghịch )


(i) Ma trận nghịch đảo của A (nếu có) là duy nhất.
(ii) Nếu A có một dòng bằng 0 (hay một cột bằng 0) thì A suy biến.
(iii) Nếu A khả nghịch thì AT , kA, A−1 cũng khả nghịch và
1
(AT )−1 = (A−1 )T , (kA)−1 = A−1 , (A−1 )−1 = A
k
(iv) Nếu A và B cùng khả nghịch thì AB cũng khả nghịch và
(AB)−1 = B −1 A−1
Ví dụ

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 34 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

1.3 Ma trận khả nghịch

Bài tập: Tìm ma trận nghịch đảo của A biết


1) A3 = I
2) A3 + A2 = A.
3) A + 2I = A2
4) A2 AT = I.

Bài tập: Cho B, C khả nghịch. Tìm ma trận nghịch đảo của A biết
5) (AB)−1 = C
6) A2 + (AC T )−1 = B.
7) AB = C
8) (AT A)−1 = C −1 B.

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 35 / 170

You might also like