2.1 Phép biến đổi sơ cấp: e e e A

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Số phức Ma trận và các phép toán

Ma trận Phép biến đổi sơ cấp


Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

2.1 Phép biến đổi sơ cấp


Định nghĩa 2.1 (Phép biến đổi sơ cấp trên dòng)
Có 3 Phép biến đổi sơ cấp trên dòng
di ↔dj
(e1 ): Hoán vị hai dòng A −−−→ A0
d →kd
(e2 ): Nhân một dòng với số A −−i i
−−→ A0
(e3 ): Thay một dòng bởi tổng của dòng đó với k lần dòng khác
di →di +kdj
A −−−−−−→ A0

Tính chất 2.2 (Phép biến đổi sơ cấp trên dòng)


(i) Sau một số phép biến đổi sơ cấp trên dòng, ta được ma trận mới
B tương đương với ma trận ban đầu A.
di →ldi +kdj
(ii): Ta thường ghép (e2 ) và (e3 ) thành A −−−−−−−→ A0
(iii): Tương tự ta cũng có các phép biến đổi sơ cấp trên cột có cách
thực hiện và tính chất như phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 36 / 170
Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

2.1 Phép biến đổi sơ cấp


Ví dụ

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 37 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

2.2 Ma trận bậc thang

Định nghĩa 2.3 (Ma trận bậc thang chính tắc)


Ma trận bậc thang chính tắc là ma trận có các tính chất sau
(i) Nếu một hàng có một số khác 0 thì số khác 0 bên trái nhất
bằng 1, (được gọi là phần tử chính).
(ii) Những hàng gồm toàn phần tử 0 nằm ở dưới cùng.
(iii) Nếu hai hàng kề nhau có phần tử chính thì phần tử chính
của hàng trên nằm bên trái phần tử chính hàng dưới.
(iv) Mỗi cột có phần tử chính thì các phần tử khác đều bằng 0.

Định nghĩa 2.4 (Ma trận bậc thang)


Ma trận bậc thang là ma trận có các tính chất sau
(i) Các dòng có phần tử khác 0 nằm bên trên các dòng có phần
tử toàn bằng 0.
(ii) Trên hai dòng khác 0, phần tử khác 0 đầu tiên của dòng dưới
nằm bên phải phần tử khác 0 đầu tiên của dòng trên

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 38 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

2.2 Ma trận bậc thang


Ví dụ: Ma trận nào là ma trận bậc thang?

Định lý 2.5 (Ma trận bậc thang)


Mọi ma trận đều có thể đưa về dạng bậc thang bằng các phép biến
đổi sơ cấp trên dòng.
Ví dụ

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 39 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

2.2 Ma trận bậc thang

Bài tập: Tìm dạng bậc thang của các ma trận sau

Bài tập: Tim dạng bậc thang chính tắc của các ma trận sau

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 40 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

2.3 Tìm ma trận khả nghịch

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 41 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

2.3 Tìm ma trận nghịch đảo

Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận A và B

a)

b)

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 42 / 170


Số phức Ma trận và các phép toán
Ma trận Phép biến đổi sơ cấp
Không gian vector Định thức của ma trận
Ánh xạ tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

2.3 Tìm ma trận nghịch đảo

Bài tập: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau

Bài tập: Tìm m để ma trận sau khả nghịch

Giảng viên Vũ Đỗ Huy Cường Đại số tuyến tính 43 / 170

You might also like