Phần 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Phần 2: Biểu diễn R , ZC, ZL dưới dạng số phức và cách tính tổng trở cho các mạnh thường

gặp.

1. Sự tương quan giữa điện xoay chiều và số phức:

Như vậy ta có thể xem R như là một số phức chỉ có phần thực a ( vì nằm trên trục hành)

L và C là số phức chỉ có phần ảo b ( vì nằm trên trục tung ). Với L nằm ở phần dương nên biểu diễn là ib.
C nằm ở phần âm nên biểu diễn là -ib

Còn với cuộn cảm L và tụ điện C thì sẽ chỉ là số phức có phần ảo.

Với cuộn cảm L nằm phần dương nên biểu diễn là i Z L.

Với tụ điện C nằm phần âm nên biểu diễn là i ZC

U và I được xem như là một số phức x và được viết dưới dạng lượng giác x=X 0 ∠φ

2. Các mạnh điện xoay chiều.


a. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở

Nối hai đầu của mạch chỉ có điện trở R vào điện áp xoay chiều u = U√ 2cos (ωt ¿+φ)¿ .

u U
Theo định luật Ôm i và u tỉ lệ với nhau: i = = √ 2 cos(ωt ¿+ φ) ¿
R R

u∠ φ U ∠φ U
Ta viết về dạng lượng giác: i = ° =√ 2 ° =
√ 2 ∠φ
R∠0 R ∠0 R

U
Trong đó độ lớn cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều: I =
R
b. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:

Nối hai đầu của mạch chỉ có điện trở R vào điện áp xoay chiều u = U√ 2cos (ωt ¿+ γ )¿ .

u U
Theo định luật Ôm i và u tỉ lệ với nhau: i = = √ 2 cos (ωt ¿+γ )¿
−i Z C −i Z C

u∠ γ U ∠γ U
Ta viết về dạng lượng giác: i = ° =√ 2 ° =√2 ∠ γ +90°
Z C ∠−90 Z C ∠−90 R

U
Trong đó độ lớn cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều: I =
ZC

c. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần:

Nối hai đầu của mạch chỉ có điện trở R vào điện áp xoay chiều u = U√ 2cos (ωt ¿+ γ )¿ .

u U
Theo định luật Ôm i và u tỉ lệ với nhau: i = = √ 2 cos(ωt ¿+ γ ) ¿
iZ L i Z L

u ∠γ U∠γ U °
Ta viết về dạng lượng giác: i = ° =√ 2 ° =√2 ∠ γ−90
Z L ∠9 0 Z L ∠ 90 R

U
Trong đó độ lớn cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều: I =
ZL

3. Mạch có R,L,C nối tiếp

Nối hai đầu của mạch điện với điện trở R, tụ điện C và cuộc cảm thuần L mắc nối tiếp vào điện áp xoay
chiều u=U √2 cos ( ωt +φ )


Tổng trở của mạch Z= R 2+ ( Z L + ZC )
2

Dạng phức: Z∗¿ R+i ( Z L−Z c )

u U
Theo định luật Ôm i và u tỉ lệ với nhau: i= = √ 2cos (ωt +φ)
Z R+i ( Z L −Z c )

Ta viết về dạng lượng giác:

u∠φ U ∠φ U Z L−Z C
i= =√ 2 = √2 ∠φ+ arctan
√ R + (Z
2
L + ZC ) 2 ∠ arctan
Z L −Z C
√ R +( Z
2
L +Z C )2 ∠ arctan
Z L−Z C √ R +( Z + Z
2
L C
2
) R
R R
U
Trong đó độ lớn cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều: I =
√ R +( Z
2
L +Z C )
2

Chỉ có điện trở


Chỉ có cuộn cảm

Chỉ có tụ điện
RLC nối tiếp

You might also like