Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

CÂU HỎI ÔN TẬP

1.Pháp luật là gì ? Tại sao Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật ?

2. Nêu và phân tích thực tiễn xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay
(thành tựu, hạn chế, nguyên nhân).

3 . Nêu và phân tích một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động lập pháp.

4. Văn bản quy phạm pháp luật là gì ? Nêu và phân tích các đặc điểm của
VBQPPL.

5. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là gì ? Nêu và phân tích hệ thống
VBQPPL nước ta hiện nay theo thẩm quyền của chủ thể từ cao xuống
thấp.

6. Quy trình xây dựng pháp luật là gì ? Khi xây dựng văn bản QPPL phải
quán triệt những nguyên tắc cơ bản nào ? Vì sao ?

7. Quy trình xây dựng VBQPPL của Quốc hội nước ta có mấy giai đoạn ?
Hãy nêu và phân tích nội dung hoạt động cụ thể của từng giai đoạn.

8. Văn bản dưới luật là gì ? Quy trình xây dựng, ban hành văn bản dưới
luật có gì khác với quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh ?

9. Trình bày cấu trúc và nội dung của một văn bản áp dụng pháp luật.

10. Soạn thảo công văn của cấp trên chỉ đạo cấp dưới về một chủ đề cụ
thể.

1
TRẢ LỜI

Câu 1 : Pháp luật là gì ? Tại sao Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật ?

+, Khái niệm pháp luật:

Phá p luậ t là hệ thố ng cá c quy tắ c xử sự có tính bắ t buộ c chung do nhà nướ c
đặ t ra hoặ c thừ a nhậ n, ghi nhậ n cá c nhu cầ u lợ i ích củ a toà n xã hộ i, đượ c bả o
đả m thự c hiện bằ ng nhà nướ c nhằ m điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i vớ i mụ c
đích trậ t tự và ổ n định xã hộ i vì mụ c tiêu phá t triển bền vữ ng xã hộ i.

+, Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật

Thứ nhất, pháp luật có tỉnh quyền lực nhà nước


Tính quyền lự c nhà nướ c là đặ c điểm riêng có củ a phá p luậ t. Để thự c hiện việc
tổ chứ c và quả n lí cá c mặ t củ a đờ i số ng xã hộ i, nhà nướ c cầ n có phá p luậ t. Cá c
quy định phá p luậ t có thể do nhà nướ c đặ t ra, cũ ng có thể đượ c tạ o nên từ việc
nhà nướ c thừ a nhậ n các quy tắ c xử sự sẵ n có trong xã hộ i như đạ o đứ c, phong
tụ c tậ p quá n, tín điều tô n giá o... Vớ i tính cá ch là nhữ ng quy tắ c xử sự , phả p
luậ t chính là nhữ ng yêu cầ u, đò i hỏ i hoặ c cho phép củ a nhà nướ c đố i vớ i hà nh
vi ứ ng xử củ a cá c chủ thể trong xã hộ i. Nó i cá ch khá c, phá p luậ t thể hiện ý chí
củ a nhà nướ c. Thô ng qua phá p luậ t, nhà nướ c cho phép ngườ i dâ n đượ c là m
gì, khô ng cho phép họ là m gì hay bắ t buộ c họ phả i là m gì, là m như thế nà o...
Vớ i quyền lự c củ a mình, nhà nướ c có thể sử dụ ng nhiều biện phá p khá c nhau
để tổ chứ c thự c hiện phá p luậ t, yêu cầ u cá c cá nhâ n, tổ chứ c trong xậ hộ i phả i
thự c hiện phá p luậ t nghiêm chỉnh. Khi cầ n thiết, nhà nướ c có thể sử dụ ng cá c
biện phá p cưỡ ng chế để bả o vệ phá p luậ t, trừ ng phạ t ngườ i vĩ phạ m, đả m bả o
cho phá p luậ t đượ c thự c hiện nghiêm chỉnh trong cuộ c số ng.
Thứ hai, pháp luật mang tính quy phạm phổ biến
“Quy phạ m” nghĩa là khuô n thướ c, khuô n mẫ u, chuẩ n mự c. Các quy định củ a
phá p luậ t là nhữ ng khuô n mẫ u, chuẩ n mự c định hướ ng cho nhậ n thứ c và hà nh
vi củ a mọ i ngườ i, hướ ng dẫ n cá ch xử sự cho cá nhâ n, tổ chứ c trong xã hộ i. Cá c
chủ thể khi ở và o điều kiện, hoà n cả nh do phá p luậ t dự liệu thì xử sự theo
nhữ ng khuô n mẫ u mà nhà nướ c đã nêu ra. Că n cứ và o cá c quy định củ a phá p
luậ t, cá c tổ chứ c và cá nhâ n trong xã hộ i sẽ biết mình đượ c là m gì, khô ng đượ c
là m gì, phả i là m gì và là m như thế nà o khi ở và o mộ t điều kiện, hoà n cả nh cụ
thể nà o đó . Phạ m vi tá c độ ng củ a phá p luậ t rấ t rộ ng lớ n, nó là khuô n mẫ u ứ ng
xử cho mọ i cá nhâ n, tổ chứ c trong đờ i số ng hà ng ngà y, nó điều chỉnh cá c quan

2
hệ xã hộ i trên cá c lĩnh vự c củ a cuộ c số ng, phá p luậ t tá c độ ng đến mọ i
địaphưorng, vù ng, miền củ a đấ t nướ c.
Thứ ba, pháp luật có tính xác định về hình thức
Phá p luậ t đượ c thể hiện trong nhữ ng hình thứ c xá c địn, sắ p xếp theo trậ t tự từ
cao xuố ng thấ p( quy phạ m bậ c dướ i k trá i vớ i quy phạ m bậ c trên) như tậ p
quá n phá p, tiền lệ phá p, vă n bả n quy phạ m phá p luậ t. QPPL ban hà nh theo
trình tự , thủ tụ c nhấ t định. Ở dạ ng thà nh vă n, cá c quy định củ a phá p luậ t đượ c
thể hiện mộ t cá ch rõ rà ng, ngô n ngữ chính xá c, cụ thể, khô ng trừ u tượ ng,
chung chung, bả o đả m có thể đượ c hiểu và thự c hiện thố ng nhấ t trên toà n xậ
hộ i.
thứ tư, pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện. Việc ban hà nh
phá p luậ t củ a Nhà nướ c đượ c tiến hà nh thô ng qua nhữ n trình tự thủ tụ c chặ t
chẽ và phứ c tạ p vớ i sự tham gia củ a rấ t nhiều cá c cơ quan nhà nướ c có thẩ m
quyền, cá c tổ chứ c và cá c cá nhâ n nên phá p luậ t luô n có tính khoa họ c, chặ t
chẽ, chính xá c trong điều chỉnh cá c qhxh

- Chỉ có nhà nướ c mớ i là m việc quả n lý xã hộ i vì nhà nướ c là đạ i diện củ a giai


cấ p cầ m quyền, nhà nướ c quả n lý xã hộ i nhưng cũ ng dự a trên nhữ ng ý kiến
củ a ngườ i dâ n, thô ng qua ý kiến củ a ngườ i dâ n và đưa cá c quy định phá p luậ t
và o điều chỉnh cuộ c số ng củ a ngườ i dâ n.

Nhà nướ c phả i quả n lý xã hộ i bằ ng phá p luậ t vì nhờ có phá p luậ t nhà nướ c
phá t huy đượ c quyền lự c củ a mình, kiểm tra kiểm soá t mọ i hoạ t độ ng củ a cá c
cá nhâ n, tổ chứ c.

Vớ i nhữ ng đặ c điểm riêng củ a mình, luậ t phá p có khả nă ng triển khai nhữ ng
chủ trương, chính sá ch củ a nhà nướ c mộ t cá ch nhanh nhấ t, đồ ng bộ và có hiệu
quả nhấ t trên quy mô rộ ng lớ n nhấ t. Cũ ng nhờ có luậ t phá p, nhà nướ c có cơ sở
để phá t huy quyền lự c củ a mình và kiểm soá t cá c hoạ t độ ng củ a cá c tổ chứ c,
cá c cơ quan, cá c viên chứ c nhà nướ c và mọ i cô ng dâ n.

Trong tổ chứ c và quả n lý kinh tế, phá p luậ t lạ i cà ng có vai trò lớ n. Bở i, chứ c
nă ng tổ chứ c và quả n lý kinh tế củ a quố c gia có phạ m vi rộ ng và phứ c tạ p, bao
gồ m nhiều vấ n đề, nhiều mố i quan hệ mà nhà nướ c cầ n xá c lậ p, điều hà nh và
kiểm soá t như hoạ ch định chính sá ch kinh tế, xác định chỉ tiêu kế hoạ ch, quy
định cá c chế độ tà i chính, tiền tệ, giá … Quá trình tổ chứ c và quả n lý đều đò i hỏ i
sự hoạ t độ ng tích cự c củ a quố c gia nhằ m tạ o ra mộ t cơ chế đồ ng bộ , xú c tiến

3
quá trình phá t triển đú ng hướ ng củ a nền kinh tế và mang lạ i hiệu quả thiết
thự c.

Do thuộ c tính phứ c tạ p và khuô n khổ rộ ng củ a chứ c nă ng quả n lý kinh tế, nhà
nướ c khô ng thể trự c tiếp tham dự và o cá c hoạ t độ ng kinh tế cụ thể mà chỉ
thự c hiện việc quả n lý ở tầ m vĩ mô và mang thuộ c tính hà nh chính – kinh tế.
Quá trình quả n lý kinh tế khô ng thể thự c hà nh đượ c nếu khô ng dự a và o phá p
luậ t.

Chỉ trên cơ sở mộ t hệ thố ng vă n bả n luậ t phá p kinh tế đầ y đủ , đồ ng bộ , hiệp


vớ i thự c tiễn (điều kiện và trình độ phá t triển củ a kinh tế xã hộ i) và kịp thờ i
trong mỗ i thờ i kỳ cụ thể, quố c gia mớ i có thể phá t huy đượ c hiệu lự c củ a mình
trong lĩnh vự c tổ chứ c và quả n lý kinh tế, xã hộ i.
Tóm lại, trong đời sống pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, pháp luật làphương tiện
không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành của xã hội, pháp luậtkhông chỉ là một
công cụ, phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội hữu hiệu, màcòn tạo môi trường thuận
lợi cho sự phát triển lành mạnh hoá đời sống xã hội vàgóp phần bồi đắp nên những giá trị
mới. Trong công cuộc đổi mới đất nước ta hiệnnay, việc tăng cường vai trò của pháp luật
được đặt ra như một tất yếu khách quannhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ
cương, văn minh.

Câu 2 : Nêu và phân tích thực tiễn xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay
(thành tựu, hạn chế, nguyên nhân).

a.Thành tựu

- Những kết quả cơ bản đã đạt được:

+ Đã tậ p trung xây dự ng và tổ chứ c triển khai thự c hiện Chương trình xây
dự ng luậ t, phá p lệnh phù hợ p vớ i yêu cầ u trọ ng tâ m là hoà n thiện thể chế kinh
tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa và xây dự ng Nhà nướ c phá p quyền
xã hộ i chủ nghĩa.

+ Nhìn chung, cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t đượ c ban hà nh trong giai đoạ n
nà y đã bao quá t tương đố i đầ y đủ cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i, đá p ứ ng cơ
bả n cá c tiêu chí củ a hệ thố ng phá p luậ t về tính đồ ng bộ , thố ng nhấ t, khả thi,
cô ng khai và minh bạ ch, thể hiện tư duy lậ p phá p mớ i nhằ m bả o đả m sự phá t
triển câ n đố i, đồ ng bộ giữ a thể chế về kinh tế, chính trị, xã hộ i, an ninh, quố c
phò ng, đố i ngoạ i, bả o vệ quyền con ngườ i, quyền tự do, dâ n chủ củ a cô ng dâ n
phù hợ p vớ i yêu cầ u phá t triển bền vữ ng củ a đấ t nướ c.

4
+ Quy trình xâ y dự ng luậ t, phá p lệnh đã có nhữ ng đổ i mớ i quan trọ ng

Cụ thể là :

- Giả m bớ t mộ t số loạ i, hình thứ c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t (ví dụ , Bộ


trưở ng chỉ ban hà nh mộ t hình thứ c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t là
thô ng tư thay vì cả thô ng tư, chỉ thị và quyết định như trướ c đây);
- Đổ i mớ i khá cơ bả n cách là m chương trình, kế hoạ ch xây dự ng phá p
luậ t củ a Quố c hộ i và Chính phủ , từ ng bướ c khắ c phụ c tính hình thứ c
trong việc đề xuấ t các dự á n luậ t, phá p lệnh; gó p phầ n là m cho chương
trình, kế hoạ ch lậ p phá p trở nên khoa họ c - thự c tiễn hơn;
- Quy trình xây dự ng, ban hà nh vă n bả n quy phạ m phá p luậ t đã có
nhữ ng đổ i mớ i theo hướ ng ngà y cà ng minh bạ ch, chặ t chẽ, dâ n chủ hơn,
huy độ ng đượ c trí tuệ củ a nhâ n dâ n, cá c chuyên gia, nhà khoa họ c và o
hoạ t độ ng xây dự ng phá p luậ t; bổ sung vấ n đề lồ ng ghép giớ i trong quy
trình lậ p phá p;

+ Nghiên cứ u, tiếp thu có chọ n lọ c kinh nghiệm trong hoạ t độ ng lậ p phá p củ a


mộ t số nướ c để vậ n dụ ng và o thự c tiễn củ a Việt Nam như: phương phá p đá nh
giá dự bá o tá c độ ng kinh tế - xã hộ i, thủ tụ c rú t gọ n; kỹ thuậ t “mộ t vă n bả n sử a
nhiều vă n bả n”…

+ Việc ban hà nh và thự c hiện cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t đã gó p phầ n


thú c đẩy phá t triển kinh tế - xã hộ i, bả o đả m quố c phò ng, an ninh, phụ c vụ kịp
thờ i yêu cầ u xây dự ng Nhà nướ c phá p quyền XHCN, sự nghiệp cô ng nghiệp
hó a, hiện đạ i hoá đấ t nướ c và hộ i nhậ p kinh tế quố c tế

b. Hạn chế, bất cập

- Về xây dựng Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh: việc chuẩ n bị, trình
kiến nghị xâ y dự ng luậ t, phá p lệnh củ a mộ t số cơ quan chưa thự c sự có đầ y đủ
că n cứ khoa họ c và thự c tiễn; chưa có sự phâ n tích, hoạ ch định chính sá ch mộ t
cá ch thự c sự toà n diện đố i vớ i toà n bộ dự kiến chương trình cũ ng như đố i vớ i
từ ng dự á n cụ thể.

- Về triển khai Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh: Vẫ n cò n nhữ ng
trườ ng hợ p cơ quan, tổ chứ c có trá ch nhiệm trình dự á n khô ng bả o đả m đú ng
tiến độ , chấ t lượ ng dự á n dẫ n đến tình trạ ng Chương trình thiếu ổ n định; có
trườ ng hợ p Chương trình vừ a đượ c thô ng qua, nhưng đã có đề xuấ t điều
chỉnh.

5
- Trong soạn thảo dự án luật, pháp lệnh: Hoạ t độ ng củ a tậ p thể Ban soạ n
thả o, Tổ biên tậ p dự á n luậ t, phá p lệnh trong khô ng ít trườ ng hợ p chưa hiệu
quả ; việc tổ chứ c điều tra, khả o sá t, tổ ng kết thự c tiễn hoạ t độ ng liên quan đến
vă n bả n chưa đượ c quan tâ m đú ng mứ c.

- Trong thẩm tra dự án luật, pháp lệnh: việc gử i dự á n đến cơ quan thẩ m tra
vẫ n cò n nhiều trườ ng hợ p chưa bả o đả m thờ i gian, thô ng tin, tà i liệu theo luậ t
định. Việc phâ n cô ng cơ quan phố i hợ p thẩ m tra có trườ ng hợ p chưa thậ t hợ p
lý; chưa xâ y dự ng đượ c cơ chế phố i hợ p thẩ m tra có hiệu quả cao.

- Việc lấy ý kiến về dự án luật, pháp lệnh: việc tổ chứ c thự c hiện lấ y ý kiến
và sử dụ ng cá c chuyên gia, nhà khoa họ c cò n gặ p khó khă n và hạ n chế; các quy
định phá p luậ t để thự c hiện cò n chưa cụ thể, cơ chế tà i chính cho hoạ t độ ng
nà y chưa hợ p lý.

Chất lượng của một số văn bản quy phạm pháp luật hiện hành cũ ng đã
bộ c lộ mộ t số hạ n chế nhấ t định, thể hiện qua mộ t số điểm sau đây:

(1) Tính cụ thể trong nhiều vă n bả n chưa đượ c chú trọ ng đú ng mứ c.

(2) Tính khả thi củ a mộ t số quy định cò n có nhữ ng bấ t cậ p.

(3) Tính ổ n định cò n chưa cao.

(4) Tính thố ng nhấ t, đồ ng bộ củ a hệ thố ng phá p luậ t đã có nhữ ng bướ c tiến
lớ n, song vẫ n cò n bộ c lộ nhữ ng hạ n chế.

(5) Tính cô ng khai, minh bạ ch củ a khô ng ít quy định cò n có nhữ ng bấ t cậ p.

(6) Việc xây dự ng vă n bả n quy phạ m phá p luậ t củ a mộ t số địa phương cò n


chưa bả o đả m tính thố ng nhấ t vớ i hệ thố ng phá p luậ t, thiếu tầ m nhìn dà i hạ n.

Thậm chí việc ban hành một số VBQPPL có vi phạm quy định của pháp
luật về ban hành VBQPPL.

Ví dụ : mẹ việt Nam anh hùng

Liên quan tới vbpl nào gây phản đối với người dân?

Thô ng tư số 24/2013/TT-BGDĐT ngà y 4/7/2013, về việc sử a đổ i, bổ sung


nhó m đố i tượ ng hưở ng chính sá ch ưu tiên trong tuyển sinh.

6
Cụ thể, đố i tượ ng 03 đượ c bổ sung thêm:

Bà mẹ Việt Nam anh hù ng;

Theo quy định, ngườ i dự thi ĐH thuộ c đố i tượ ng 03 sẽ đượ c cộ ng 2 điểm ưu


tiên và o tổ ng điểm bà i thi ĐH, CĐ.

Sau khi phả i nhậ n quá nhiều phả n ứ ng gâ y gắ t củ a dư luậ n, theo đề nghị củ a
Cụ c trưở ng cụ c Khả o thí và Kiểm định chấ t lượ ng giá o dụ c, Bộ trưở ng bộ
GD&ĐT ngay lậ p tứ c phả i bã i bỏ mụ c nà y củ a Thô ng tư.

VBPL sai phạ m (2003-2013)


(thố ng kê củ a BTP).

Theo bá o cá o tạ i mộ t kì họ p Quố c hộ i khó a XIII, Bộ trưở ng Bộ Tư Phá p Hà
Hù ng Cườ ng đã thô ng bá o mộ t con số kiểm tra cho thấ y 19/52 vă n bả n kiểm
tra có sai phạ m.

Ở Trung ương (2009-2013) Bộ tư phá p thẩ m định 1.428 dự thả o VBQPPL,


như vậ y trung bình là thẩ m định 317 dự thả o/nă m gấ p 3 lầ n 10 nă m trướ c.

Đến T3/2013 có 4.751 thủ tụ c hà nh chính đượ c chính phủ phê duyệt.

Từ 2011-3/2013 Bộ , ngà nh địa phương đã ban hà nh 3.699 quyết định cô ng bố


thủ tụ c hà nh chính. Đến nă m 2014 có 108.835 thủ tụ c hà nh chính. 10.355 hồ
sơ VB cô ng khai trên cơ sở dữ liệu quố c gia cá c bộ , ngà nh và địa phương đã tự
kiểm tra 3.664.703 và đã phá t hiện 30.115 vă n bả n sai phạ m.

Kết quả kiểm tra, xử lý VB theo thẩ m quyền ở Bộ , ngà nh và địa phương:
2.353.490, đã phá t hiện 63.277 vă n bả n vi phạ m tính hợ p phá p củ a vă n bả n.

c. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập

- Thứ nhất, nhậ n thứ c củ a lã nh đạ o mộ t số bộ , ngà nh và địa phương về cô ng


tá c xây dự ng và tổ chứ c thự c thi phá p luậ t cò n chưa thậ t đầ y đủ và toà n diện
dẫ n đến việc triển khai thự c hiện trong thự c tiễn chưa đạ t kết quả như mong
muố n.

- Thứ hai, cô ng tá c nghiên cứ u lý luậ n trong lĩnh vự c phá p luậ t và đổ i mớ i tư


duy lậ p phá p chưa theo kịp vớ i yêu cầ u củ a thự c tiễn, chưa có sự gắ n kết chặ t
chẽ vớ i việc phụ c vụ nhiệm vụ quả n lý nhà nướ c. Tính dự bá o trong xâ y dự ng
phá p luậ t cò n hạ n chế.

7
- Thứ ba, tổ chứ c bộ má y, độ i ngũ cá n bộ tham gia phụ c vụ cô ng tá c xâ y dự ng
phá p luậ t và tổ chứ c thi hà nh phá p luậ t cò n nhiều bấ t cậ p. Bộ má y cá n bộ ,
cô ng chứ c giú p việc nhìn chung cò n thiếu về số lượ ng; mộ t bộ phậ n yếu về
trình độ , nă ng lự c chuyên mô n, thiếu tính chuyên nghiệp, nhấ t là về khả nă ng
phâ n tích, dự bá o, xâ y dự ng chính sá ch, kỹ nă ng soạ n thả o vă n bả n quy phạ m
phá p luậ t, kinh nghiệm thự c tiễn.

- Thứ tư, cơ chế huy độ ng trí tuệ củ a nhâ n dâ n, chuyên gia, nhà khoa họ c và o
cô ng tá c xây dự ng phá p luậ t cũ ng như cơ chế bả o đả m sự kiểm tra, giá m sá t
củ a ngườ i dâ n, xã hộ i, vai trò giá m sá t củ a Quố c hộ i đố i vớ i cô ng tá c thi hà nh
phá p luậ t chưa phá t huy đầ y đủ hiệu lự c, hiệu quả trong thự c tiễn.

- Thứ năm, kinh phí dà nh cho cô ng tá c xây dự ng và tổ chứ c thi hà nh phá p luậ t
cò n hạ n chế.

- Thứ sáu, hệ thố ng phá p luậ t đượ c xây dự ng và hoà n thiện trong điều kiện
chuyển đổ i, trong bố i cả nh hộ i nhậ p kinh tế quố c tế và toà n cầ u hó a, vừ a tìm
tò i, vừ a rú t kinh nghiệm nên khó trá nh khỏ i nhữ ng hạ n chế, bấ t cậ p.

Câu 3. Nêu và phân tích một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động lập pháp.

*Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt lập
pháp

Để nâ ng cao chấ t lượ ng, hiệu quả hoạ t độ ng xâ y dự ng phá p luậ t thờ i gian tớ i,
cầ n chú trọ ng thự c hiện mộ t số giả i phá p cơ bả n sau đây:

(1) Đổ i mớ i việc lậ p và thô ng qua Chương trình xây dự ng vă n bả n quy phạ m


phá p luậ t;

(2) Đổ i mớ i quy trình xây dự ng, ban hà nh vă n bả n quy phạ m phá p luậ t;

(3) Tă ng cườ ng nă ng lự c củ a cá c thiết chế xây dự ng và thi hà nh phá p luậ t;

(4) Tă ng cườ ng điều kiện bả o đả m cho cô ng tá c xây dự ng phá p luậ t;

(5) Tă ng cườ ng cô ng tá c theo dõ i thi hà nh phá p luậ t;

(6) Phá t triển hệ thố ng thô ng tin và phổ biến, giá o dụ c phá p luậ t, tă ng cườ ng
nă ng lự c tiếp cậ n củ a nhâ n dâ n đố i vớ i hệ thố ng phá p luậ t;

8
(7) Phá t triển hệ thố ng đà o tạ o nguồ n nhâ n lự c là m cô ng tá c phá p luậ t; (4)
Nghiên cứ u khoa họ c;

(8) Đẩ y mạ nh hợ p tá c quố c tế và tương trợ tư phá p.

Câu 4. Văn bản quy phạm pháp luật là gì ? Nêu và phân tích các đặc điểm
của VBQPPL.
a. Định nghĩa:
Theo Điều 2 Luật ban hành VBQPPL năm 2015 quy định :

Vănbản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Thí dụ: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư.

Lưu ý: Văn bản có chứa đựng quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật ban hành VBQPPL thì không phải là văn bản QPPL.
Thí dụ: Quyết định của Chủ tịch nước về phong, thăng quân hàm cấp tướng;

Nghị quyết của UBTVQH về việc phê chuẩn phó chủ nhiệm các ủy ban của QH;

Quyết định của TTg v/v bổ nhiệm thứ trưởng..

b. Đặc điểm của VBQPPL

- Đặc điểm 1: Do những chủ thể có thẩm quyền ban hành (được hiểu là những cơ quan Nhà nước hoặc
những cá nhân được cơ quan Nhà nước trao quyền ban hành VBQPPL), cụ thể là:

+ Cơ quan Nhà nước gồm:

 Cơ quan lập pháp:

*Ở trung ương: Quốc hội (Hiến pháp, Luật, Nghị quyết); UBTVQH (pháp lệnh, nghị quyết)

*Ở địa phương: HĐND các cấp-tỉnh, huyện, xã (nghị quyết).

 Cơ quan hành pháp:

*Ở trung ương: chính phủ (nghị định, nghị quyết); Bộ, cơ quan ngang bộ (thông tư)

*Ở địa phương: UBND các cấp (quyết định)

 Cơ quan tư pháp :

*Tòa án NDTC (nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán; thông tư của Chánh án)

*VKSNDTC (thông tư của Viện trưởng)

+ Cá nhân được nhà nước trao quyền gồm những người đứng đầu cơ quan nhà nước :

9
 Chủ tịch nước (Lệnh; Quyết định)
 Thủ tướng chính phủ (quyết định)
 Chánh án TANDTC (thông tư)
 Viện trưởng VKSNDTC (thông tư)
 Tổng Kiểm toán nhà nước (quyết định)
 Chủ tịch UBND các cấp (quyết định)

- Đặc điểm 2: Được ban hành theo trình tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật do luật định.

-Đặc điểm 3:

Nội dung của văn bản QPPL là ý chí của nhà nước.

 Ý chí của NN được hiểu là: quyết tâm thực hiện những điều mà NN mong muốn có lợi cho XH.
 Ý chí của NN được thể hiện qua 2 dạng tồn tại:

Một là, Quy phạm PL: quy tắc xử sự do NN ban hành để cho phép, cấm đoán, bắt buộc người dân thực
hiện 1 hành vi)

Cơ cấu của quy phạm pháp luật :

* Giả định

* Quy định

* Chế tài

Phương pháp trình bày QPPL trong văn bản :

+ Phương pháp trình bày trực tiếp

+ Phương pháp trình bày viện dẫn

+ Phương pháp kết hợp nhiều QPPL trong một điều luật

+ Phương pháp trình bày so le

Hai là, Mệnh lệnh áp dụng pháp luật: luôn mang tính bắt buộc và đảm bảo thực hiện bằng nhà nước.

-Đặc điểm 4:

VBQPPL mang tính bắt buộc chung và được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước.

 VBQPPL có tính chất bắt buộc thực hiện đối với mọi cá nhân và tổ chức do VBQPPL đó quy định
 NN sử dụng nhiều biện pháp để bảo đảm cho PL được thực thi như:

*Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật;

*Cưỡng chế: phạt tiền, truy cứu trách nhiệm hình sự…

-Đặc điểm 5:
Ban hành theo hình thức pháp luật quy định.

10
Đó là tuân theo:

+ Hình thức văn bản theo hệ thống VBQPPL, như: Hiến pháp; Luật; Pháp lệnh; Nghị định; Thông tư; Nghị
quyết; Quyết định…

+ Thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản, như:

 Quốc hiệu, tiêu hiệu;


 Tên cơ quan NN ban hành;
 Số, kí hiệu;
 Địa danh, thời gian ban hành;
 Tên văn bản;
 Chủ đề, lĩnh vực giải quyết;
 Chữ kí, dấu;
 Nơi nhận.

Câu 5. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là gì ? Nêu và phân tích hệ
thống VBQPPL nước ta hiện nay theo thẩm quyền của chủ thể từ cao
xuống thấp.

+ Văn bản quy phạm pháp luật:

Theo Điều 2 Luậ t ban hà nh VBQPPL nă m 2015 quy định :

“Vă n bả n quy phạ m phá p luậ t là vă n bả n có chứ a quy phạ m phá p luậ t, đượ c
ban hà nh theo đú ng thẩ m quyền, hình thứ c, trình tự , thủ tụ c quy định trong
luậ t ban hà nh vă n bả n quy phạ m phá p luậ t”

Thí dụ : Hiến phá p, Luậ t , Phá p lệnh, Nghị quyết, Nghị định, Thô ng tư.

Như vậ y, chú ng ta có thể rú t ra khá i niệm củ a vă n bả n quy phạ m phá p luậ t


như sau:

- Vă n bả n phả i chứ a quy phạ m phá p luậ t, quy tắ c xử sự chung và điều


chỉnh cá c mố i quan hệ trong xã hộ i;
- Do cơ quan Nhà nuớ c ban hà nh hoặ c phố i hợ p ban hà nh;
- Đượ c soạ n thả o và ban hà nh theo đú ng thẩ m quyền, hình thứ c, trình tự ,
thủ tụ c do luậ t định;
- Có hiệu lự c bắ t buộ c, đượ c Nhà nướ c đả m bả o thự c hiện.

Hệ thố ng vă n bả n quy phạ m phá p luậ t bao gồ m cá c vă n bả n luậ t và cá c vă n


bả n dướ i luậ t chứ a quy phạ m phá p luậ t, đượ c ban hà nh theo đú ng thẩ m
quyền, hình thứ c, trình tự , thủ tụ c quy định theo Luậ t ban hà nh vă n bả n quy
phạ m phá p luậ t. Cá c vă n bả n luậ t bao gồ m: Hiến phá p, Luậ t (bộ luậ t). Cá c vă n

11
bả n dướ i luậ t bao gồ m:. Nghị quyết củ a Quố c hộ i, Phá p lệnh, nghị quyết củ a
Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i; Lệnh, quyết định củ a Chủ tịch nướ c; Nghị định
củ a Chính phủ ; Quyết định củ a Thủ tướ ng Chính phủ , Tổ ng Kiểm toá n Nhà
nướ c; Nghị quyết củ a Hộ i đồ ng Thẩ m phá n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao, [Hộ i đồ ng
nhâ n dâ n], thô ng tư củ a Chá nh á n tò a á n nhâ n dâ n tố i cao; Thô ng tư củ a Bộ
trưở ng, Thủ trưở ng cơ quan ngang bộ ; Nghị quyết liên tịch giữ a ủ y ban
thườ ng vụ Quố c hộ i hoặ c giữ a Chính phủ vớ i cơ quan trung ương củ a tổ chứ c
chính trị – xã hộ i; Thô ng tư liên tịch giữ a Chá nh á n tò a á n nhâ n dâ n tố i cao vớ i
Viện trưở ng Viện kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao; giữ a Bộ trưở ng, Thủ trưở ng cơ
quan ngang bộ vớ i Chá nh á n tò a á n nhâ n dâ n tố i cao, Viện trưở ng Viện kiểm
sá t nhâ n dâ n tố i cao; giữ a cá c Bộ trưở ng, Thủ trưở ng cơ quan ngang bộ ; Vă n
bả n quy phạ m phá p luậ t củ a HĐND,UBND.

+ hệ thống VBQPPL nước ta hiện nay theo thẩm quyền của chủ thể từ cao
xuống thấp.

Thứ hai, về hệ thố ng vă n bả n quy phạ m phá p luậ t củ a Việt Nam bao gồ m:

Vă n bả n quy phạ m phá p luậ t có cấ u trú c bên trong và hình thứ c thể hiện bên
ngoà i.

- Về cấ u trú c bên trong: Thà nh tố nhỏ nhấ t là quy phạ m phá p luậ t, tiếp đến là
chế định luậ t và rộ ng hơn là ngà nh luậ t.

- Hình thứ c thể hiện bên ngoà i: Hiến phá p, luậ t (bộ luậ t, luậ t), phá p lệnh, nghị
quyết, lệnh, nghị định, nghị quyết, thô ng tư, quyết định.

1. Hiến phá p:

Hiến phá p là mộ t hệ thố ng quy định nhữ ng nguyên tắ c chính trị că n bả n và


thiết lậ p kiến trú c, thủ tụ c, quyền hạ n và trá ch nhiệm củ a mộ t chính quyền.
Nhiều hiến phá p cũ ng bả o đả m cá c quyền nhấ t định củ a nhâ n dâ n. Trong bà i
viết nà y, ngoà i Hiến phá p đượ c hiểu như hiến phá p chính quyền cò n có mộ t số
hình thứ c khá c mang nghĩa rộ ng hơn như là hiến chương, luậ t lệ, nguyên tắ c
giữ a cá c tổ chứ c chính trị.Cá c thự c thể phi chính trị, dù hợ p thể hay khô ng,
cũ ng có hiến phá p. Cá c thự c thể nà y gồ m cá c đoà n thể và các hộ i tình nguyện.

Hiến phá p là đạ o luậ t cơ bả n nhấ t củ a mộ t nhà nướ c, nó thể hiện ý chí và


nguyện vọ ng củ a tuyệt đạ i đa số nhâ n dâ n tồ n tạ i ở trong hoặ c ngoà i nhà nướ c
đó , nhưng vẫ n là nhâ n dâ n thuộ c nhà nướ c đó .

12
Hiến phá p hiện hà nh củ a Việt Nam là Hiến phá p 2013 do quố c hộ i ban hà nh
ngà y 28 thá ng 11 nă m 2013 có hiệu lự c thi hà nh ngà y 1 thá ng 1 nă m 2014

2. Bộ luậ t : Bộ luậ t là mộ t vă n bả n quy phạ m phá p luậ t do Quố c hộ i ban hà nh


nhằ m điều chỉnh và tá c độ ng rộ ng rã i đến các quan hệ xã hộ i trong mộ t lĩnh
vự c hoạ t độ ng nà o đó củ a xã hộ i. Hiện nay Việt Nam đang có tổ ng cộ ng

3. Luậ t: là mộ t vă n bả n quy phạ m phá p luậ t do Quố c hộ i ban hà nh,trình tự


ban hà nh và hiệu lự c giố ng bộ luậ t,song phạ m vi cá c quan hệ xã hộ i cầ 6n điều
chỉnh hẹp hơn,chỉ trong mộ t lĩnh vự c hoạ t độ ng,mộ t ngà nh hoặ c mộ t giớ i

4. Nghị quyết củ a Quố c hộ i: Nghị quyết củ a Quố c hộ i đượ c sử dụ ng để điều


chỉnh cá c nhó m quan hệ xã hộ i có tầ m quan trọ ng quố c gia và trong nhiều
trườ ng hợ p mang tính nhấ t thờ i, cụ thể. Có thể tạ m chia nghị quyết theo cá c
nhó m sau: thứ nhấ t, nghị quyết đượ c ban hà nh để quyết định nhiệm vụ phá t
triển kinh tế – xã hộ i; dự toá n ngâ n sá ch nhà nướ c và phâ n bổ ngâ n sá ch trung
ương; điều chỉnh ngâ n sá ch nhà nướ c; phê chuẩ n quyết toá n ngâ n sá ch nhà
nướ c; thứ hai, nghị quyết dù ng để ổ n định chế độ cô ng tá c củ a Quố c hộ i và cá c
cơ quan trự c thuộ c Quố c hộ i, ví dụ : quy định chế độ là m việc củ a Quố c hộ i, Uỷ
ban Thườ ng vụ Quố c hộ i, Hộ i đồ ng Dâ n tộ c, cá c Uỷ ban củ a Quố c hộ i, Đoà n đạ i
biểu Quố c hộ i, đạ i biểu Quố c hộ i; thứ ba, nghị quyết dù ng để phê chuẩ n cá c
điều ướ c quố c tế mà Việt Nam tham gia; thứ tư, nghị quyết cò n dù ng để quyết
định cá c vấ n đề khá c thuộ c thẩ m quyền củ a Quố c hộ i.

5. Phá p lệnh , nghị quyết củ a Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i; nghị quyết liên tịch
giữ a Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i vớ i Đoà n Chủ tịch Ủ y ban trung ương Mặ t
trậ n Tổ quố c Việt Nam: Là cá c vă n bả n ban hà nh nhằ m giả i thích Hiến phá p,
luậ t, phá p lệnh;Tạ m ngưng hoặ c kéo dà i thờ i hạ n á p dụ ng toà n bộ hoặ c mộ t
phầ n phá p lệnh, nghị quyết củ a Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i đá p ứ ng các yêu
cầ u cấp bá ch về phá t triển kinh tế – xã hộ i;Bã i bỏ phá p lệnh, nghị quyết củ a Ủ y
ban thườ ng vụ Quố c hộ i; trườ ng hợ p bã i bỏ phá p lệnh thì Ủ y ban thườ ng vụ
Quố c hộ i có trá ch nhiệm bá o cá o Quố c hộ i tạ i kỳ họ p gầ n nhấ t; Tổ ng độ ng viên
hoặ c độ ng viên cụ c bộ ; ban bố , bã i bỏ tình trạ ng khẩ n cấp trong cả nướ c hoặ c
ở từ ng địa phương; Hướ ng dẫ n hoạ t độ ng củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n; Vấ n đề khá c
thuộ c thẩ m quyền củ a Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i.

6. Lệnh, quyết định củ a Chủ tịch nướ c: là vă n bả n tổ ng độ ng viên hoặ c độ ng


viên cụ c bộ , cô ng bố , bã i bỏ tình trạ ng khẩ n cấ p că n cứ và o nghị quyết củ a Ủ y
ban thườ ng vụ Quố c hộ i; cô ng bố , bã i bỏ tình trạ ng khẩ n cấ p trong cả nướ c

13
hoặ c ở từ ng địa phương trong trườ ng hợ p Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i khô ng
thể họ p đượ c; hoặ c quy định cá c vấ n đề khá c thuộ c thẩ m quyền củ a Chủ tịch
nướ c.

7. Nghị quyết liên tịch giữ a Chính phủ vớ i Đoà n Chủ tịch Ủ y ban trung ương
Mặ t trậ n Tổ quố c Việt Nam: Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i hoặ c Chính phủ và
Đoà n Chủ tịch Ủ y ban trung ương Mặ t trậ n Tổ quố c Việt Nam ban hà nh nghị
quyết liên tịch để quy định chi tiết nhữ ng vấ n đề đượ c luậ t giao.

8. Nghị định củ a Chính phủ :  là vă n bả n quy định Chi tiết điều, khoả n, điểm
đượ c giao trong luậ t, nghị quyết củ a Quố c hộ i, phá p lệnh, nghị quyết củ a Ủ y
ban thườ ng vụ Quố c hộ i, lệnh, quyết định củ a Chủ tịch nướ c; Cá c biện phá p cụ
thể để tổ chứ c thi hà nh Hiến phá p, luậ t, nghị quyết củ a Quố c hộ i, phá p lệnh,
nghị quyết củ a Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i, lệnh, quyết định củ a Chủ tịch
nướ c; các biện phá p để thự c hiện chính sá ch kinh tế – xã hộ i, quố c phò ng, an
ninh, tà i chính, tiền tệ, ngâ n sá ch, thuế, dâ n tộ c, tô n giá o, vă n hó a, giá o dụ c, y
tế, khoa họ c, cô ng nghệ, mô i trườ ng, đố i ngoạ i, chế độ cô ng vụ , cá n bộ , cô ng
chứ c, viên chứ c, quyền, nghĩa vụ củ a cô ng dâ n và cá c vấ n đề khá c thuộ c thẩ m
quyền quả n lý, điều hà nh củ a Chính phủ ; nhữ ng vấ n đề liên quan đến nhiệm
vụ , quyền hạ n củ a từ hai bộ , cơ quan ngang bộ trở lên; nhiệm vụ , quyền hạ n,
tổ chứ c bộ má y củ a cá c bộ , cơ quan ngang bộ , cơ quan thuộ c Chính phủ và các
cơ quan khá c thuộ c thẩ m quyền củ a Chính phủ ; Vấ n đề cầ n thiết thuộ c thẩ m
quyền củ a Quố c hộ i, Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i nhưng chưa đủ điều kiện xây
dự ng thà nh luậ t hoặ c phá p lệnh để đá p ứ ng yêu cầ u quả n lý nhà nướ c, quả n lý
kinh tế, quả n lý xã hộ i. Trướ c khi ban hà nh nghị định nà y phả i đượ c sự đồ ng ý
củ a Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i.

9. Quyết định củ a Thủ tướ ng Chính phủ : là vă n bả n quy định cá c Biện phá p
lã nh đạ o, điều hà nh hoạ t độ ng củ a Chính phủ và hệ thố ng hà nh chính nhà
nướ c từ trung ương đến địa phương, chế độ là m việc vớ i cá c thà nh viên Chính
phủ , chính quyền địa phương và cá c vấ n đề khá c thuộ c thẩ m quyền củ a Thủ
tướ ng Chính phủ ;  Biện phá p chỉ đạ o, phố i hợ p hoạ t độ ng củ a cá c thà nh viên
Chính phủ ; kiểm tra hoạ t độ ng củ a cá c bộ , cơ quan ngang bộ , cơ quan thuộ c
Chính phủ , chính quyền địa phương trong việc thự c hiện đườ ng lố i, chủ
trương củ a Đả ng, chính sá ch, phá p luậ t củ a Nhà nướ c.

10. Nghị quyết củ a Hộ i đồ ng Thẩ m phá n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao: là vă n bả n


quy định củ a  Hộ i đồ ng Thẩ m phá n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao ban hà nh nghị

14
quyết để hướ ng dẫ n việc á p dụ ng thố ng nhấ t phá p luậ t trong xét xử thô ng qua
tổ ng kết việc á p dụ ng phá p luậ t, giá m đố c việc xét xử .

11. Thô ng tư củ a Chá nh á n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao, củ a Viện trưở ng Viện


kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao, củ a Bộ trưở ng- Thủ trưở ng cơ quan ngang bộ ;
thô ng tư liên tịch giữ a Chá nh á n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao vớ i Viện trưở ng Viện
kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao; thô ng tư liên tịch giữ a Bộ trưở ng, Thủ trưở ng cơ
quan ngang bộ  vớ i Chá nh á n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao, Viện trưở ng Viện kiểm
sá t nhâ n dâ n tố i cao; quyết định củ a Tổ ng Kiểm toá n nhà nướ c.

12. Nghị quyết củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung ương;
Quyết định củ a Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung
ương: Hộ i đồ ng nhâ n dâ n cấ p tỉnh ban hà nh nghị quyết để quy định: Chi tiết
điều, khoả n, điểm đượ c giao trong vă n bả n quy phạ m phá p luậ t củ a cơ quan
nhà nướ c cấ p trên; Chính sá ch, biện phá p nhằ m bả o đả m thi hà nh Hiến phá p,
luậ t, vă n bả n quy phạ m phá p luậ t củ a cơ quan nhà nướ c cấ p trên; Biện phá p
nhằ m phá t triển kinh tế – xã hộ i, ngâ n sá ch, quố c phò ng, an ninh ở địa
phương; Biện phá p có tính chấ t đặ c thù phù hợ p vớ i điều kiện phá t triển kinh
tế – xã hộ i củ a địa phương

13.  Vă n bả n quy phạ m phá p luậ t củ a chính quyền địa phương ở đơn vị hà nh
chính – kinh tế đặ c biệt.

14. Nghị quyết củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n huyện, quậ n, thị xã , thà nh phố thuộ c
tỉnh, thà nh phố thuộ c thà nh phố trự c thuộ c trung ương; Quyết định củ a Ủ y
ban nhâ n dâ n cấ p huyện, quậ n, thị xã , thà nh phố thuộ c tỉnh, thà nh phố thuộ c
thà nh phố trự c thuộ c trung ương

15. Nghị quyết củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n xã, phườ ng, thị trấ n; Quyết định củ a Ủ y
ban nhâ n dâ n cấ p xã , phườ ng, thị trấ n.

6. Quy trình xây dựng pháp luật là gì ? Khi xây dựng văn bản QPPL phải
quán triệt những nguyên tắc cơ bản nào ? Vì sao ?

+ Khái niệm quy trình xây dựng pháp luật

Hoạ t độ ng xâ y dự ng phá p luậ t diễn ra theo mộ t quá trình, có nhữ ng trình tự,
thủ tục củ a mình và đượ c phâ n thà nh nhữ ng giai đoạ n đặ c trưng cho hoạ t
độ ng đó .

15
Quá trình xây dự ng phá p luậ t về nội dung và bản chất củ a nó , là trậ t tự đượ c
xá c định về mặ t phá p lý củ a hoạ t độ ng đưa ý chí củ a nhâ n dâ n lên thà nh phá p
luậ t, trậ t tự hình thà nh và ghi nhậ n ý chí đó trong cá c quy định phá p luậ t có ý
nghĩ bắ t buộ c chung.

Quá trình xây dự ng phá p luậ t về mặt hình thức là quá trình cô ng nghệ củ a việc
xâ y dự ng vă n bả n quy phạ m phá p luậ t bao gồ m cá c nghiệp vụ nố i tiếp nhau, là
hệ thố ng có trậ t tự cá c giai đoạ n củ a hoạ t độ ng quy định, sử a đổ i, bổ sung hoặ c
bã i bỏ cá c quy phạ m phá p luậ t.

+ Nguyên tắc xây dựng VBQPPL 

- Nguyên tắ c bả o đả m sự lã nh đạ o củ a Đả ng

- Nguyên tắ c Khá ch quan

- Nguyên tắ c dâ n chủ

- Nguyên tắ c phá p chế XHCN

- Nguyên tắ c khoa họ c và nguyên tắ c khá c

(1) Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng. ĐCSVN là lự c lượ ng lã nh
đạ o nhà nướ c và xã hộ i. HĐXDPL là kênh quan trọ ng nhấ t mà thô ng qua đó ,
chủ trương chính sá ch củ a Đả ng đượ c nhà nướ c đưa và o cuộ c số ng.

(2) Nguyên tắc khách quan. HĐXDPL chỉ mang tính khá ch quan khi vă n bả n
quy phạ m phá p luậ t đã đượ c thô ng qua phả n á nh đượ c cá c nhu cầ u và điều
kiện khá ch quan củ a sự phá t triển xã hộ i. Vì vậ y cầ n quan tâ m tớ i cá c nhà khoa
họ c trong việc tham gia xâ y dự ng VBPL

(3) Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa: Nguyên tắ c nà y thể hiện sự tham
gia củ a nhâ n dâ n lao độ ng và cá c tổ chứ c xã hộ i và o hoạ t độ ng xâ y dự ng phá p
luậ t. Phả i đề cao vai trò củ a cá c tầ ng lớ p nhâ n dâ n lao độ ng và cá c tổ chứ c xã
hộ i trong HĐXDPL; bả o đả m cô ng khai, dâ n chủ trong việc tiếp nhậ n, phả n hồ i
ý kiến, kiến nghị củ a họ .

(4) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Cá c cơ quan ban hà nh vă n bả n
quy phạ m phá p luậ t khô ng đượ c ban hà nh cá c vă n bả n luậ t trá i vớ i thẩ m
quyền củ a mình. Khi thự c hiện HĐXDPL phả i tuâ n thủ nghiêm chỉnh hình thứ c,
trình tự , thủ tụ c xây dự ng, ban hà nh vă n bả n do phá p luậ t quy định. Bả o đả m

16
tính hợ p hiến, tính hợ p phá p và tính thố ng nhấ t củ a vă n bả n QPPL trong hệ
thố ng PL.

(5) Nguyên tắc khoa học :

Trước hết, nguyên tắ c khoa họ c đò i hỏ i phả i tổ chứ c mộ t cá ch khoa họ c quá


trình xây dự ng phá p luậ t, tứ c là thự c hiện quả n lý khoa họ c quá trình xây
dự ng phá p luậ t.

Hai là, tổ chứ c khoa họ c cô ng tá c biên soạ n từ ng vă n bả n phá p luậ t cụ thể.


Phả i thiết kế, sắ p xếp cá c cô ng việc, cá c bướ c hợ p lý củ a quy trình, xá c định
chính xá c phạ m vi, mứ c độ , phương phá p điều chỉnh, nhữ ng hệ quả bấ t lợ i để
có quy định chặ t chẽ.

Ba là, tuâ n thủ triệt để cá c quy tắ c củ a kỹ thuậ t soạ n thả o vă n bả n, đả m bả o


vă n bả n có cấ u trú c chặ t chẽ, phù hợ p vớ i nộ i dung, đú ng chứ c nă ng sử dụ ng
từ ng thể loạ i vă n bả n, ngô n ngữ , vă n phong, cá ch trình bà y các quy định sá ng
rõ , mạ ch lạ c, dễ hiểu.

+ Ngoài ra còn có các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắ c nhâ n đạ o;
- Nguyên tắ c cô ng bằ ng;
- Nguyên tắ c bình đẳ ng;
- Nguyên tắ c minh bạ ch (mớ i)
- Nguyên tắ c bả o đả m sự tương thích giữ a luậ t quố c gia và cô ng ướ c quố c
tế đã kí kết (nguyên tắ c mớ i)
- Nguyên tắ c bả o đả m sự tương thích giữ a phá p luậ t – đạ o đứ c – nhu cầ u
xã hộ i.

Câu 7: Quy trình xây dựng VBQPPL của Quốc hội nước ta có mấy giai
đoạn ? Hãy nêu và phân tích nội dung hoạt động cụ thể của từng giai
đoạn.
Quá trình xây dựng pháp luật bao gồm tất cả các giai đoạn có ý nghĩa đối với việc hình thành,
thể hiện và đưa ý chí của nhân dân lên thành luật, chứ không chỉ chung quy ở thủ tục hoạt
động của chính các cơ quan xây dựng luật.

Quá trình xây dựng VBQPPL (văn bản luật) có thể phân thành các gia đoạn cơ bản sau:

- Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh


- Soạn thảo luật

17
- Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh
- UBTVQH xem xét, cho ý kiến về dự án luật
- QH thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý và thông qua dự án luật
- Công bố văn bản QPPL của QH, UBTVQH

(1) Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

- Cơ sở để lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh: đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh và yêu cầu quản lý nhà nước
trong từng thời kỳ, bảo đảm các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Các loại chương trình xây dựng luật, pháp lệnh:Trước đây có chương trình xây dựng luật,
pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội và chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm. Hiện nay, chỉ
còn chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh: Quốc hội.

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền trình dự án luật, pháp lệnh và kiến nghị về luật, pháp
lệnh bao gồm:

- Chủ tịch nước

- Ủy ban Thường vụ Quốc hội

- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội

- Chính phủ

- Tòa án nhân dân tối cao

-Viện kiểm sát nhân dân tối cao

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên Mặt trận

- Đại biểu Quốc hội

*- Thủ tục trình Quốc hội dự án luật, kiến nghị về luật do luật định

(2) Soạn thảo luật

a. Thành lập ban soạn thảo và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo

Thành phần ban soạn thảo bao gồm: Trưởng ban là người đứng đầu cơ quan, tổ chức chủ trì
soạn thảo và các thành viên khác là đại diện lãnh đạo cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo, cơ
quan tổ chức hữu quan, các chuyên gia, nhà khoa học. Ban soạn thảo phải có ít nhất là chín
người.

18
b. Soạn thảo

- Xây dựng đề cương

- Thảo luận chính sách cơ bản và những vấn đề thuộc nội dung của dự án, dự thảo

- Tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên
quan; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến dự án, dự thảo luật.

- Tổ chức đánh giá tác động và xây dựng báo cáo đánh giá tác động của dự thảo văn bản.

c. Lấy ý kiến đối với dự thảo luật

- Trong quá trình soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, cơ quan tổ chức chủ trì soạn thảo phải lấy
ý kiến cơ quan, tổ chức hữu quan và đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản; đăng tải
toàn văn dự thảo trên trang thông tin điện tử của chính phủ hoặc của cơ quan, tổ chức chủ trì
soạn thảo trong thời gian ít nhất là 60 ngày đề các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến.

- Việc lấy ý kiến có thể bằng hình thức lấy ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo để góp ý, tổ chức hội
thảo, thông qua Trang thông tin điện tử của Chính phủ, của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo
hoặc các phương tiện thông tin đại chúng.

- Nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

d. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh

Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự án luật, pháp lệnh trước khi trình Chính phủ.

Việc thẩm định tập trung vào những vấn đề sau đây:

- Sự cần thiết ban hành văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo văn bản:

- Sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng;

- Tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật và tính
tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên;

- Tính khả thi của dự thảo văn bản, bao gồm sự phù hợp giữa quy định của dự thảo văn bản với
yêu cầu thực tế, trình độ phát triển của xã hội và điều kiện bảo đảm để thực hiện;

- Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản

đ.Chỉnh lý, hoàn thiện dự trước khi trình Chính phủ

Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định để chỉnh lý
hoàn thiện dự thảo luật, pháp lệnh trình Chính phủ.

e.Chính phủ thảo luận, xem xét quyết định trình dự án luật, pháp lệnh:

19
Chính phủ có trách nhiệm xem xét, thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa số để quyết định
việc trình dự án luật, pháp lệnh ra Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Đối với dự án luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình mà do cơ quan khác, tổ chức, đại
biểu quốc hội trình thì Chính phủ có trách nhiệm tham gia ý kiến bằng văn bản đối với các dự
án đó trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ, dự án, dự thảo.

(3) Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh

a. Cơ quan có quyền thẩm tra:

Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm chủ trì thẩm tra dự án, dự thảo
thuộc lĩnh vực do mình phụ trách và dự án, dự thảo khác do Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc
hội giao.

b.Nội dung thẩm tra:

Cơ quan thẩm tra tiến hành thẩm tra tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:

- Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của văn bản;

- Nội dung của dự thảo văn bản và những vấn đề còn có những ý kiến khác nhau;

- Sự phù hợp của nội dung văn bản với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến
pháp, pháp luật và tính thống nhất của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật;

- Tính khả thi của các quy định trong dự thảo văn bản.

(4) UBTVQH xem xét, cho ý kiến về dự án luật

- Thời hạn xem xét cho ý kiến: chậm nhất bảy ngày trước ngày bắt đầu phiên họp của Ủy
ban thường vụ Quốc hội, cơ quan tổ chức, đại biểu quốc hội trình dự án luật, phải gửi hồ sơ
đến Ủy ban thường vụ Quốc hội để cho ý kiến.

- Tùy theo tính chất và nội dung của dự án luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội có thể xem xét,
cho ý kiến một lần hoặc nhiều lần.

- Trên cơ sở ý kiến của Ủy ban thường vụ Quốc hội, cơ quan trình dự án có trách nhiệm
nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự thảo.

(5) Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý và thông qua dự án luật, pháp lệnh

Xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh: Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật tại một
hoặc hai kỳ họp Quốc hội.

a.Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại một kỳ họp Quốc hội:

20
- Đại diện cơ quan trình dự thảo thuyết trình về dự thảo;

- Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;

- Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thể và ở tổ đại biểu Quốc hội;

- Giải trình của cơ quan trình về những vấn đề liên quan đến dự án mà đại biểu quốc hội nêu;

- Quốc hội tiến hành biểu quyết đối với những vấn đề lớn, quan trọng còn có ý kiến khác
nhau;

- Tổ chức nghiên cứu, chỉnh lý, tiếp thu dự thảo;

- Ủy ban thường vụ quốc hội báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo;

- Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo;

=> Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực luật.

b. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại hai kỳ họp của quốc hội:

- Tại kỳ họp thứ nhất: việc trình dự án và thuyết trình về dự án thuộc trách nhiệm của người
đại diện cơ quan, tổ chức trình dự án luật.

- Tại kỳ họp thứ hai: việc trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo thuộc trách
nhiệm của người đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội.

(6) Công bố văn bản QPPL của QH, UBTVQH

Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết
của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày luật, pháp
lệnh, nghị quyết được thông qua.

8. Văn bản dưới luật là gì ? Quy trình xây dựng, ban hành văn bản dưới
luật có gì khác với quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh  ?

+ Văn bản dưới luật là  tên gọ i chung các vă n bả n mà nộ i dung là nhữ ng vă n


bả n quy phạ m phá p luậ t do cá c cơ quan nhà nướ c ở trung ương, cơ quan quyền lực nhà
nước, quản lý nhà nước ở địa phương, ban hà nh theo trình tự , thủ tụ c và hình thứ c luậ t
định và nhữ ng vă n bả n nà y có hiệu lự c phá p lý thấ p hơn vă n bả n luậ t. Văn bản
dưới luật không được trái với hiến pháp, với luật.

21
Các văn bản dưới luật bao gồm: phá p lệnh, nghị quyết, lệnh, nghị đinh,
quyết định

+ xây dựng, ban hành văn bản dưới luật có gì khác với quy trình xây
dựng, ban hành luật, pháp lệnh , thông tư.

Việc xây dự ng, ban hà nh VBQPPL dướ i luậ t củ a Chính phủ , Thủ tướ ng Chính
phủ , Bộ trưở ng, Thủ trưở ng cơ quan ngang Bộ , Chá nh á n TANDTC, Viện
trưở ng VKSNDTC, Tổ ng Kiểm toá n NN, Liên tịch, HĐND, UBND như:

Nghị định củ a chính phủ , Quyết định củ a Thủ tướ ng Chính phủ , Nghị quyết
củ a Hộ i đồ ng Thẩ m phá n TANDTC, Thô ng tư củ a Chá nh á n TANDTC, Thô ng tư
củ a Viện trưở ng VKSNDTC, Thô ng tư củ a Bộ trưở ng, Thủ trưở ng cơ quan
ngang bộ , Quyết định củ a Tổ ng Kiểm toá n nhà nướ c, Nghị quyết củ a HĐND,
Quyết định củ a UBND

Về cơ bả n vẫ n phả i tuâ n theo quy trình, thủ tụ c cá c bướ c như xâ y dự ng, ban
hà nh luậ t, phá p lệnh. Cụ thể:

- Lậ p danh mụ c xâ y dự ng vă n bả n;

- Đề nghị xâ y dự ng vă n bả n;

- Soạ n thả o vă n bả n;

- Lấ y ý kiến đố i vớ i dự thả o vă n bả n;

- Thẩ m định dự thả o vă n bả n;

- Chỉnh lý, hoà n thiện dự thả o vă n bả n;

- Xem xét, thô ng qua dự thả o vă n bả n;

- ký ban hà nh vă n bả n.

=> vb dưới luật 7 bước còn vb pháp lệnh 6 bước

Hồ sơ dự thảo văn bản gồm có:

+ Tờ trình về dự thả o vă n bả n.

+ Dự thả o vă n bả n.

22
+ Bá o cá o thẩ m định; bá o cá o giả i trình, tiếp thu ý kiến thẩ m định.

+ Bá o cá o đá nh giá tá c độ ng củ a chính sá ch trong dự thả o.

+ Bả n tổ ng hợ p, giả i trình, tiếp thu ý kiến củ a cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n và đố i


tượ ng chịu sự tá c độ ng củ a vă n bả n

+ Tà i liệu khá c (nếu có ).

9. Trình bày cấu trúc và nội dung của một văn bản áp dụng pháp luật.

I.Soạn thảo quyết định


Một số Chủ thể ban hành:

- Quyết định của Chủ tich nước


- Quyết định của Thủ tướng chính phủ
- Quyết định của UBND

1.Nội dung của quyết định :

- Phần cơ sở (căn cứ) ban hành

- Phần nội dung chính

- Phần kết thúc

23
2.Soạn thảo quyết định
a. Soạn thảo phần đầu của văn bản (cơ sở/căn cứ)

- Soạn thảo cơ sở pháp lý của Quyết định:

Người soạn thảo sử dụng từ CĂN CỨ để viện dẫn văn bản pháp luật là cở sở pháp lý,
để chứng minh tính hợp pháp của văn bản.

Thứ tự trình bày các căn cứ như sau:

24
Thẩm quyền của chủ thể VBPL (văn bản quy định về việc thành lập hoặc quy định chức
năng quyền hạn của chủ thể

Viện dẫn VBPL quy định trực tiếp nội dung công việc mà quyết định giải quyết.

Lưu ý: nếu trong nhóm căn cứ thứ 2 VBPL điều chỉnh phải dẫn nhiều VB làm căn cứ pháp lí thì
người soạn thảo sắp xếp theo nguyên tắc sau:

+ Theo hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp

+ Nếu cùng hiệu lực thì xếp văn bảnheo thời gian ban hành

+ Nếu cùng hiệu lực và cùng thời gian thì xếp văn bản theo số từ bé đến lớn

Kĩ thuật viện dẫn:

- Mỗi văn bản pháp luật được viện dẫn bằng: Căn cứ + tên văn bản

Xét

 Hành vi đề nghị của trưởng đơn vị


 Công văn, tờ trình của cơ quan, đơn vị
 Biên bản (khen thưởng, kỉ luật, vi phạm hành chính)

Theo (chỉ có cấp trên)

 Viện dẫn VB của Đảng, Nhà nước là lí do trực tiếp ra đời quyết định
 Công văn chỉ đạo của cấp trên

b. Soạn thảo nội dung chính và phần kết thúc của quyết định

Điều 1. Giải quyết công việc phát sinh

Công thức: Ai có trách nhiệm làm gì?

Điều 2: nghĩa vụ của cá nhân tổ chức

Công thức: Ai có trách nhiệm làm gì?

Điều 3: quyền lợi của đối tượng thi hành (nếu có)

Công thức: Ai có quyền được hưởng…theo quy định của pháp luật hiện hành

Điều 4: Trách nhiệm thi hành quyết định

25
Công thức: Ai chịu trách nhiệm thi hành quyết định này (bao gồm trưởng đơn vị cấp dưới
(trực thuộc)/ ông (bà) chịu trách nhiệm thi hành quyết định này)

Điều 5: thời điểm có hiệu lực của quyết định

Công thức: Quyết định này có hiệu lực (kể từ ngày…/ sau ngày thông báo…).

3.Cấu trúc văn bản

a. Hình thức
- Quốc hiệu,tiêu hiệu
- Tên cơ quan ban hành
- Số/ kí hiệu
- Địa danh, thời gian
- Tên văn bản
- Trích yếu nội dung
- Chữ kí
- Nơi nhận

b. Nội dung

- Mở đầu: => Cơ sở pháp lí

=> Cơ sở thực tiễn

-Nội dung chính: => Mệnh lệnh

-Kết thúc: => Hiệu lực pháp lí

Câu 10. Soạn thảo công văn của cấp trên chỉ đạo cấp dưới về một chủ đề
cụ thể

Cấ p trên => cấ p dướ i : yêu cầ u

Cấ p dướ i => cấ p trên : đề nghị

http://pgd-nghiahung.namdinh.edu.vn/tin-tuc/tai-lieu/cong-van-616-sgd-dt-
trien-khai-cap-bach-cac-bien-phap-phong-.html?
fbclid=IwAR30cH_rphNy18qwDu0ZnA8mf5_jvCvjQq3Sq3w1l6Jv9pYEKA0WK
5gXlos

26

You might also like