TUẦN 26

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

TUẦN 26

Buổi sáng Thứ Hai ngày 6 tháng 3 năm 2023


Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
Sinh hoạt theo chủ đề: QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Bày tỏ được những mong muốn của bản thân để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người
thân trong gia đình.
- Làm được món quà thể hiện lòng biết ơn để gửi tặng người thân trong gia đình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu làm một món quà thể hiện lòng biết ơn để gửi
tặng người thân trong gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết bày tỏ những mong muốn của bản thân để
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình và cách làm một món quà thể
hiện lòng biết ơn để gửi tặng người thân trong gia đình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về cách bày tỏ mong muốn của bản
thân, cách làm và giới thiệu món quà tặng người thân.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách làm một món quà phù hợp, sáng tạo dành
tặng người thân để giới thiệu với các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể
lớp.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV chiếu bài thơ “Nặn đồ chơi” để khởi động - HS lắng nghe.
bài học.
+ GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài thơ. - HS Chia sẻ với GV về
nội dung bài thơ.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Bày tỏ được những mong muốn của bản
thân để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người
thân trong gia đình.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 3: Mong muốn của em với người
thân (Làm việc theo cặp)
- GV mời HS đọc yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ cặp đôi theo các nội
- Học sinh đọc yêu cầu
dung sau:
bài
+ Mô tả cảm xúc, lời nói, hành động của người
- HS chia sẻ theo cặp.
thân khi được em quan tâm, chăm sóc.
+ Chia sẻ với bạn những việc em mong muốn
thực hiện để bày tỏ lòng biết ơn, sự quan tâm,
chăm sóc người thân trong gia đình.
- GV hướng dẫn, gợi ý, giúp đỡ các cặp đôi. GV
có thể đưa ra các tình huống cụ thể để các nhóm
thảo luận:
- Các cặp đôi lắng nghe,
+ Khi em tặng mẹ món quà nhân ngày sinh nhật,
chia sẻ theo hướng dẫn,
em thấy mẹ có phản ứng thế nào? Mẹ đã nói với
gợi ý.
em điều gì?
+ Khi em bóp vai cho bà lúc bà bị đau vai, bà thể
hiện cảm xúc như thế nào?
+ ...
- GV mời một số cặp chia sẻ trước lớp.
- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Một số cặp chia sẻ
- GV kết luận: “Bố mẹ, người thân sẽ rất vui và trước lớp.
hạnh phúc khi được các em quan tâm, chăm sóc. - HS nhận xét ý kiến của
Mỗi em hãy biết tìm những việc làm phù hợp với bạn.
bản thân để thể hiện sự biết ơn, quan tâm, cham
sóc bố mẹ, người thân của mình”. - Lắng nghe rút kinh
3. Luyện tập: nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Làm được món quà thể hiện lòng biết ơn để gửi
tặng người thân trong gia đình.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 4. Làm món quà biết ơn. (Làm việc
cá nhân)
- GV phổ biến yêu cầu hoạt động: Mỗi HS tự làm
một món quà bằng các vật liệu do mình lựa chọn
như: giấy, bìa màu, bút màu, kéo, hồ dán, màu
- Cả lớp lắng nghe.
nước, ... Các em sẽ tự tạo ra những sản phẩm đẹp
và ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn người thân trong
gia đình.
- GV có thể gợi ý cho HS một số ý tưởng về các
sản phẩm thủ công như: lọ hoa, bức tranh xé dán,
tấm thiệp, ...
- Học sinh suy nghĩ lên ý
- GV hướng dẫn, hỗ trợ những HS còn lúng túng
tưởng làm món quà.
trong quá trình làm.
- Cả lớp thực hành làm
món quà biết ơn.

- GV tổ chức cho HS giới thiệu món quà đã làm


với các bạn trong lớp theo các gợi ý sau:
+ Tên món quà;
+ Người em muốn tặng món quà; - Một số HS giới thiệu
+ Kỉ niệm với người thân em nhớ đến khi làm món quà trước lớp.
món quà;
+ Điều em muốn nói với người thân qua món quà
đó.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV kết luận: “Món quà chứa đựng những tình
cảm yêu thương, lòng biết ơn của em với người
thân trong gia đình. Đó là điều rất đáng trân - Lắng nghe, rút kinh
trọng! Hãy dành những tình cảm tốt đẹp nhất nghiệm.
tặng người thân bằng những món quà từ tấm
lòng của mình.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà
tặng người thân món quà em đã làm để bày tỏ - Học sinh tiếp nhận
lòng biết ơn. thông tin và yêu cầu để
- GV lưu ý HS khi tặng quà nên nói điều mình về nhà ứng dụng.
muốn nói với người thân qua món quà đó.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:Toán
Bài 80: TIỀN VIỆT NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết các mệnh giá của tiền Việt Nam trong phạm vi 100 000.
- Biết sử dụng tiền trong một số hoạt động như trao đổi, thanh toán. Biết xác định giá cả
hàng hóa và cách mua sắm đơn giản. Vận dụng giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc
sống.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
* HSKT: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát

- Hãy nói cho bạn nghe về thông tin bức tranh: - HS trả lời
+ Trong bức tranh có gì? - Tiền Việt Nam
+ Mệnh giá là bao nhiêu? - 100 đồng, 200 đồng,
500 đồng, 1000 đồng.
+ Cách nhận biết như thế nào? - Nhìn vào con số, nhìn
vào chữ, ...)
- GV dẫn dắt vào bài mới: - HS lắng nghe
Ở lớp 2, chúng mình đã được làm quen với tiền
Việt Nam, đã được tìm hiểu một số tờ tiền, đã
cùng nhau trao đổi về việc sử dụng tiền trong
cuộc sống. Bài ngày hôm nay chúng ta tiếp tục
tìm hiểu thêm mốt số tờ tiền khác của Việt Nam
qua bài “Tiền Việt Nam”.
GV ghi bảng, gọi 2 HS đọc tên bài.
2. Khám phá: (Hình thành kiến thức)
- Mục tiêu:
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong
phạm vi 100 000 (cộng có nhớ không quá 2 lần
và không liên tiếp)
- Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát

a. Nhận biết các mệnh giá tiền VN trong


phạm vi 100 000.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi: Nói cho bạn
nghe về mệnh giá của tờ tiền và làm thế nào để có - HS thảo luận nhóm đôi
thể nhận ra nó?
- Gọi HS trình bày - Đại diện nhóm trình
- Gọi HSNX bày:
- GVNX chốt lại những thông tin liên quan đến tờ VD: Giới thiệu với các
tiền HS đã giới thiệu bạn, nhóm tớ tìm hiểu
+ Mệnh giá được về các tờ tiền 10
+ Cách nhận biết (nhìn vào con số, nhìn vào 000 đồng, 20 000 đồng,
chữ, màu sắc,...) 50 000 đồng, ... Đặc điểm
b. Nhận biết quan hệ giữa các mệnh giá nhận dạng là: Trên tờ tiền
tiền: có in số mệnh giá và chữ
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu về quan ghi mệnh giá của tiền.
hệ giữa các mệnh giá tiền đã học, có thể đổi từ - HSNX, bổ sung.
mệnh giá lớn sang các mệnh giá nhỏ như thế nào. - HS lắng nghe
- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày
Ví dụ: Tớ xin trình bày ý
kiến của nhóm tớ sau khi
- Gọi HSNX đã thảo luận: Đây là tờ
- GVNX chốt: Vậy chúng mình suy nghĩ xem 100 000 đồng và tớ có
điều này được áp dụng trong cuộc sống trong thể đổi thành 2 tờ 50 000
những tình huống nào? đồng, ...
- Gọi HSNX - HSNX, bổ sung
- GV chốt lại: Trong cuộc sống quan hệ các mệnh - HS trả lời theo ý hiểu:
giá tiền được vận dụng rất nhiều trong các hoạt Ví dụ: Hoạt động mua
động như mua bán, trả tiền, trả lại, đổi tiền, ... bán, trả tiền, trả lại tiền
Chúng được vận dụng như thế nào, chúng ta cùng thừa, ...
tìm hiểu qua hoạt động giao lưu nhé.
c. Củng cố kiến thức thông qua hoạt động - HS lắng nghe
giao lưu. - HS giơ ta
- Bạn nào đã tự tin mình đã nắm được cách sử - 2 3 HS xung phong
dụng tiền VN giơ tay cô xem. - HS tham gia giao lưu
- Cô mời một số bạn xung phong lên bảng làm đưa ra câu hỏi.
“Doanh nhân tài ba” để trả lời các câu hỏi của Ví dụ: Mua 1 quyển vở
các bạn phía dưới. giá 9 000 đồng mà đưa
- GV cho HS giao lưu. cho người bán hàng tờ 20
000 đồng thì người bán
- GVNX tuyên dương các bạn. Chốt lại kiến thức hàng phải trả lại bao
liên quan đến tiền VN và dẫn dắt chuyển hoạt nhiêu tiền?
động. - HS trả lời: Người bán
cần trả lại 11 000
đồng....
HS lắng nghe

3. Luyện tập
- Mục tiêu:
- Nhận biết các mệnh giá của tiền Việt Nam
trong phạm vi 100000.
- Biết sử dụng tiền trong một số hoạt động
như trao đổi, thanh toán,. Biết xác định giá cả - HS quan sát
hàng hóa và cách mua sắm đơn giản. Vận dụng
giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống.
- Cách tiến hành:
Bài 1: Số? (Làm việc nhóm)

- HS đọc đề
- Điền số
- HS thảo luận nhóm đôi

- Gọi HS đọc đề bài


- Bài yêu cầu gì?
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
+ Quan sát từng hình - HS đọc bài làm, cả lớp
+ Viết và đọc số tiền có trong mỗi hình cho bạn quan sát.
nghe. - HS trả lời theo ý hiểu
+ Nói cho bạn nghe cách làm.
- GV chiếu bài HS, y/c HS đọc bài làm. - HSNX bổ sung
-
- Suy nghĩ thế nào con tìm ra đáp án bức tranh
này là 95000 đồng? - HS lắng nghe, quan sát
- Gọi HSNX
- GVNX chốt đáp án đúng

- HS thực hiện yêu cầu


- HS trả lời
- HSNX bổ sung
95 000 đồng 38 000 đồng
HS lắng nghe
- Y/C HS đổi vở kiểm tra, giơ tay nếu đúng.
- Khai thác:
Để điền đúng số trong ô trống em cần nhắn bạn - HS quan sát
điều gì?
- Gọi HSNX
- GVNX chốt: Để điền đúng số trong ô, các em
chú ý quan sát kĩ từng tranh, viết và đọc số tiền
có trong mỗi hình rồi cộng chúng lại với nhau.
GV dẫn dắt chuyển bài 2
Bài 2: (Làm việc nhóm)
b. Chọn 2 đồ vật em muốn mua ở hình
dưới đây rồi tính số tiền phải trả.

- HS đọc
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 4
b. Tuấn có 100 000 đồng. Tuấn mua 1 bút
mực, 1 thước kẻ và 1 hộp bút ở hình trên. Hỏi
Tuấn còn lại bao nhiêu tiền?
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài yêu cầu gì?
- Đại diện nhóm trình
- Y/C HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi
trong bài. bày.
a. Chọn 2 đồ vật bất kì, tính giá tiền phải trả, ghi (HS trình bày theo ý hiểu
lại kết quả vào nháp. của mình)
b. Trả lời câu hỏi và giải thích được cho câu trả - HSNX bổ sung
lời của mình. - HS lắng nghe
- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Gọi HSNX - HS trả lời theo ý hiểu


- GVNX chốt lại: Khi mua bán, chúng ta căn
cứ trên giá cả mỗi mặt hàng để trả tiền cho
người bán hàng. Lúc đó tiền là phương tiện HS lắng nghe
trao đổi hàng hoá.
- Vậy theo em hiểu “Đắt” có nghĩa là gì?
- Thế còn “Rẻ”?
- “Trả lại tiền” là như thế nào?
- GVNX chốt lại nghĩa đúng. Đắt là giá cao hơn
bình thường, còn rẻ là giá thấp hơn bình thường.
Trả lại tiền có nghĩa là nhận lại một số tiền.
GV dẫn dắt chuyển bài 3
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Vận dụng kiến thức đã học vào trò chơi.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau - HS quan sát
khi học xong bài học.
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
- Cách tiến hành:
Bài 3: Quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi:
(Làm việc nhóm)
- HS lắng nghe

a. Số tiền mua 1 quả dưa hấu nhiều hơn số tiền


mua 1 khay táo là bao nhiêu? - HS đọc
b. Cửa hàng đang có chương trình khuyến mãi - HS trả lời
giảm giá 5 000 đồng mỗi khay táo cho khách
hàng mua từ 2 khay táo trở lên. Hỏi khi mua 2
khay táo theo chương trình khuyến mãi này,
bác Hồng phải trả bao nhiêu tiền? - HS trình bày theo ý hiểu
- Gọi HS đọc đề bài của mình.
- Bài yêu cầu gì? - HSNX bổ sung
- Y/C HS thảo luận nhóm bàn, suy nghĩ trả lời - HS quan sát, lắng nghe
câu hỏi rồi nói và giải thích cho bạn nghe câu trả
lời của mình.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Gọi HSNX - HS giơ tay nếu đúng

- GVNX chốt đáp án đúng: - HS lắng nghe


a. Số tiền mua 1 quả dưa hấu nhiều hơn số
tiền mua 1 khay táo là 10 000 đồng.
b. Khi mua 2 khay táo theo chương trình
khuyến mãi, Bác Hồng phải trả 34 000 đồng + - HS lắng nghe luật chơi
34 000 đồng = 68 000 đồng.
- Nhóm nào có câu trả lời giống trên màn hình
giơ tay.
- GVXN tuyên dương những bạn có câu trả lời
đúng.

- GV dẫn dắt chuyển trò chơi

- (Nếu còn thời gian) GV tổ chức cho HS chơi


trò “Đi siêu thị”
- Luật chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm, gọi đại
diện các nhóm lên để tham gia trò chơi. Trên
bảng GV gắn 4 vật phẩm và giá tiền.

Nhiệm vụ của HS là chọn mệnh giá tiền phù hợp


có trong rổ của nhóm và gắn dưới mỗi vật phẩm
trên bảng.

- HS tham gia trò chơi


- HS lắng nghe
HS trả lời theo ý hiểu của
Nhóm nào hoàn thành trước thì sẽ giành chiến
mình.
thắng.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, khẳng định, tuyên dương đội
thắng, động viên đội thua.
- Qua bài học ngày hôm nay, các em biết thêm
được điều gì?
- Điều đó giúp ích được gì cho các em trong cuộc
sống?
Học xong bài này, các em nghĩ có thể vận dụng
vào những tình huống nào trong cuộc sống?
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TNXH
Đ/c: Hiện( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ Hai ngày 6 tháng 3 năm 2023
Tiết 1 + 2: Tiếng việt
Bài 15: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? (T1+2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngày như thế nào là
đẹp?”.
- Bước đầu biết đọc lời đối thoại của các nhân vật phù hợp với ngữ điệu, biết nghỉ hơi ở
chỗ có dấu câu.
- Nhận biết được những suy nghĩ khác nhau của châu chấu, giun đất, kiến về ngày đẹp là
ngày như thế nào.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện dựa vào nội dung và tranh min h hạ câu chuyện: Ngày
đẹp là ngày mỗi người làm được nhiều việc tốt.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Ngày như thế nào là đẹp?
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung
bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, các con vật xung quanh qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu các con vật qua câu chuyện
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
* HSKT: Đọc được bài theo yêu cầu của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy (tranh minh họa bài đọc; tranh minh
họa về một số loài vật).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ HS nhắc lại tên bài học Vào nghề
và nói về một số điều thú vị trong bài học đó.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trao đổi với
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm: nhau, kể cho nhau nghe về
Kể lại một ngày em cảm thấy rất vui một ngày em cảm thấy vui.
- Đại diện một số nhóm
- Y/C đại diện một số nhóm chia sẻ trước lớp chia sẻ
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, nhận xét.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn
bộ câu chuyện “Ngày như thế nào là đẹp?”.
+ Bước đầu biết đọc lời đối thoại của các nhân
vật phù hợp với ngữ điệu, biết nghỉ hơi ở chỗ có
dấu câu.
+ Nhận biết được những suy nghĩ khác nhau của
châu chấu, giun đất, kiến về ngày đẹp là ngày
như thế nào.
+ Hiểu được ý nghĩa câu chuyện dựa vào nội
dung và tranh min h hạ câu chuyện: Ngày đẹp là
ngày mỗi người làm được nhiều việc tốt.
+ Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Ngày
như thế nào là đẹp?
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảmlời đối thoại giữa
các nhân vật.
- GV HD đọc: Đọc đúng các tiếng dễ phát âm - Hs lắng nghe.
sai(giũa, rúc,...); đọc trôi chảy toàn bài, ngắt
nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm các - HS lắng nghe cách đọc.
lời thoại với ngữ điệu phù hợp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến giun đất cãi lại. - 1 HS đọc toàn bài.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến sau khi mặt trời - HS quan sát
lặn nhé.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: tanh tách, cọ giũa, tỏa
nắng,ngẫm nghĩ… - HS đọc nối tiếp theo
- Luyện đọc diễn cảm một số lời thoại của nhân đoạn.
vật và câu dài. - HS đọc từ khó.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: gà, búng
chân, tanh tách, nắng huy hoàng - 2-3 HS đọc câu dài và lời
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện thoại của nhân vật.
đọc đoạn theo nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - HS luyện đọc theo nhóm
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi 3.
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Trong bài đọc, các nhân vật tranh luận
với nhau điều gì?
- HS trả lời lần lượt các câu
+ Câu 2: Theo giun đất và châu chấu ngày như hỏi:
thế nào là đẹp?
+ Trong bài đọc, các nhân
vật tranh luận với nhau về
quan niệm ngày như thế
nào là đẹp?
+ Câu 3: Vì sao bác kiến phải chờ đến khi mặt + Theo châu chấu ngày đẹp
trời lặn mới biết ngày như thế nào là đẹp? là ngày nắng ráo, trên trời
không một gợn mây, có
mặt trời tỏa nắng.Còn theo
giun đất, ngày đẹp là ngày
+ Câu 4: Đóng vai một nhân vật trong bài để nói có mưa bụi và những vũng
về ngày như thế nò là đẹp. nước đục.
- GV mời 1-2 HS đóng vai một nhân vật trong + Bác kiến phải chờ đến
bài đẻ nói về ngày như thế nào là đẹp khi mặt trời lặn mới trả lời
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp/nhóm câu hỏi của hai bạn vì bác
HD HS đưa ra các cách nói khác nhau, có thể muốn kiểm nghiệm qua
kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. thực tế (HS có thể có câu
Các nhóm báo cáo kết quả; GV nhận xét, bổ TL khác)
sung.
+ Câu 5: Theo em, ngày đẹp là ngày như thế
nào? +1-2 HS đóng vai.
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân + Cả lớp nhận xét, góp ý
- Làm việc theo nhóm
+ Từng HS thể hiện trong
- Làm việc cả lớp cặp/nhóm
+ Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, thống nhất kết quả(có thể trả lời
theo nhiều cách khác nhau):Ngày đẹp là ngày
em làm được việc tốt cho ông bà, bố mẹ/ Ngày - HS tự đọc câu hỏi và suy
đẹp là ngày em làm được việc tốt cho bạn bè... nghĩ
- GV mời HS nêu nội dung bài. - Từng cá nhân nêu ý kiến
trong nhóm
- GV Chốt: Ngày đẹp là ngày mỗi người làm - Nhóm trưởng nêu các
được nhiều việc tốt. phương án trả lời của nhóm

2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại. - HS nêu theo hiểu biết của
- GV đọc diễn cảm toàn bài. mình.
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. -2-3 HS nhắc lại
3. Nói và nghe: Ngày đẹp nhất của em
- Mục tiêu:
+ Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Ngày
như thế nào là đẹp?
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3: Nói về sự việc trong từng
tranh.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn trước lớp (có thể dùng các câu
hỏi gợi ý)
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: QS các
bức tranh 2,3,4 nói tên các nhân vật trong tranh - 1 HS đọc to yêu cầu
và nhắc lại điều em nhớ về các nhân vật. - 1-2 HS nói về bức tranh
- Gọi HS trình bày trước lớp. thứ nhất. Cả lớp lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS sinh hoạt nhóm và nói
3.2. Hoạt động 4: Kể lại từng đoạn của câu về sự việc trong từng tranh
chuyện theo tranh
- GV hướng dẫn cách thực hiện: - Đại diện nhóm trình bày
+ Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh tập - Cả lớp nhận xét
kể lại từng đoạn của câu chuyện.
+ Bước 2: HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm (kể
nối tiếp) - HS tập kể chuyện cá nhân
- GV mời 2 HS lên kể nói tiếp câu chuyện - Tập kể chuyện theo cặp/
- GV nhận xét, tuyên dương. nhóm
4. Vận dụng. - 2 HS kể trước lớp
- Mục tiêu: - Cả lớp nhận xét
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
+ Cho HS quan sát video cảnh một số bạn nhỏ
đang làm những việc có ích - HS tham gia để vận dụng
+ GV nêu câu hỏi các bạn nhỏ trong video đã kiến thức đã học vào thực
làm những việc gì? tiễn.
+ Việc làm đó có tốt không? - HS quan sát video.
- Nhắc nhở các em luôn luôn làm những việc tốt
trong ngày để ngày nào cũng là ngày đẹp nhất. + Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương

- Lắng nghe, rút kinh


nghiệm.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tăng cường tiếng việt
BÀI 26: ÔNG MẶT TRỜI ẤM ÁP ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nói được tên hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó trong tranh; nói được về
đặc điểm của ánh nắng mặt trời ở các thời điểm. Thực hiện đóng vai theo tình huống đã
cho.
- Đọc đúng và rõ ràng bài Mặt trăng, mặt trời (lưu ý các từ ngữ khó, dễ phát âm sai,
lẫn) biết ngắt hơi ở những chỗ có dấu câu. Biết kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội
dung bài đọc; nhận biết được các sự việc chính, biết nhận xét về nhân vật trong bài.
* TCTV: chiếu sáng, tài giỏi, sức mạnh, mát mẻ, nghỉ ngơi,...
*HSKT : Thực hiện theo yc của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên:
- Sách học sinh.
– Video clip, hình ảnh về mặt trời, mặt trăng hoặc hoạt động của con người dưới ánh
nắng mặt trời, ánh trăng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
A. Khởi động (5’)
1. Hoạt động 1. Nói trong nhóm
1. Khởi động
Hoạt động 1. Nói trong nhóm
Cả lớp
GV hướng dẫn cách thực hiện hoạt động 1. - HS lắng nghe.
Nhóm
a) HS đọc yêu cầu trong sách học sinh, quan sát
tranh, nói trong nhóm tên hoạt động trong mỗi - HS đọc yêu cầu trong
tranh và thời điểm diễn ra các hoạt động ấy: sách hs, quan sát tranh, lần
(1) hai bạn nhỏ dạng trên đường đến trưởng vào lượt nói trong nhóm tên các
buổi sáng sớm; hoạt động trong từng tranh
(2) bác nông dân đang gặt lúa lúc trưa - HS làm việc nhóm.
(3) bạn nhỏ dắt trâu về vào buổi chiều khi mặt Lần lượt từng học sinh nói
trời đã xuống núi. trong nhóm
- GV nhận xét, giới thiệu và nói tên bài 26: Ông - Đại diện nhóm trình bày
Mặt trời ấm áp trước lớp.
B. Khám phá (28’)
1. Hoạt động 2. Đóng vai
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung và yêu cầu - HS lắng nghe ghi tên bài
của tình huống. vào vở.
- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS đóng vai
theo cặp thực hiện tình huống một - HS đọc yêu cầu.
GV quan sát, hỗ trợ các cặp. - Lắng nghe
- HS đóng vai ông mặt trời,
một HS đóng vai mầm cây
Hoạt động 3. Đọc và thực hiện yêu cầu non.
- Luyện đọc đúng (Cả lớp) − HS thực hành đóng vai
theo cặp.
- GV giới thiệu tranh: Cảnh mọi người đứng - Nhiều cặp HS thực hành
dưới mặt đất đang nhìn theo một người đàn ông đóng vai trước lớp. Lớp
bay lên mặt trời, tay xách một cái thùng gỗ để bình chọn cặp đóng vai hay
tro bếp bởi lên mặt trời thứ hai. nhất
- GV hoặc một HS đọc mẫu cả bài, ngắt nghỉ
hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
- HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, lẫn. - HS đọc tên bài, quan sát
Ví dụ: chiếu sáng, tài giỏi, sức mạnh, mát mẻ, tranh, nói nội dung tranh
nghỉ ngơi,... minh hoạ bài đọc.
Nhóm - HS lắng nghe, quan sát
GV yêu cầu HS luyện đọc đúng các từ ngữ khó. tranh.
Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp ba đoạn đến
hết bài. - HS lắng nghe, theo dõi
Cả lớp
- Ba HS đọc nổi tiếp ba đoạn đến hết bài. - HS luyện đọc từ khó theo
- Một vài HS đọc cả bài. GV và các bạn nhận yc của gv
xét.
Tìm hiểu từ ngữ - HS đọc bài N – CN.
– HS làm theo hướng dẫn của GV (từng HS đọc
thầm lời giải nghĩa từ ngữ, sau đó làm việc theo
nhóm). - 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn
114 đến hết bài.
3.– GV gọi một số HS đọc trước lớp:
Đọc hiểu - 2 – 3 HS đọc cả bài.
Câu 1. Vì sao ngày xưa trên mặt đất chỉ có ngày
mà không có đêm - HS đọc thầm lời giải
= GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời nghĩa – làm việc nhóm đôi
câu hỏi. – Gợi ý trả lời - HS đọc lời giải nghĩa
Câu 2. Người đàn ông tài giỏi đã làm gì để mọi trước lớp
người được nghỉ ngơi - HS đọc thầm, trả lời câu
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 để tìm câu hỏi.
trả lời. - HS làm việc theo cặp, đọc
Câu 3. Mặt trời thứ hai có tên gọi là gi thầm đoạn 1,2 để tìm câu
- GV yêu cầu HS đọc thẩm đoạn 3 để trả lời câu trả lời, trao đổi trong nhóm
hỏi. - Gợi ý trả lời để thống nhất câu trả lời.
- Mỗi câu hỏi, GV gọi một vài hs trả lời trước Câu 1: Vì ngày xưa trái đất
lớp, nhận xét và chốt câu trả lời. có hai mặt trời thay nhau
- GV nhận xét, tuyên dương. chiếu sáng,
Câu 2: Người đàn ông đã
lấy tro bếp bôi lên mặt trời
thứ hai.
Câu 3: Mặt trời thứ hai
được gọi là mặt trăng
- HS trả lời, nhận xét bạn.
- HS lắng nghe

4. Củng cố - Nhận xét (3’)


- Gọi HS nêu lại tên bài
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ Ba ngày 7 tháng 3 năm 2023
Tiết 1: Tin học
Đ/c: Quang ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Công nghệ
Đ/c: Quang ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Buổi Chiều Thứ Ba ngày 7 tháng 3 năm 2023
Tiết 1: Toán
Bài 81: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ – Trang 59 - 60

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Biết cách đặt tính và thực hiện được nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
trong phạm vi 100 000 (không nhớ).
- Vận dụng được kiến thức, ki năng về phép nhân đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
* HSKT: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh
- Thước kẻ, ê ke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Giúp học sinh ôn lại các phép
nhân có trong các bảng nhân đã học.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi:
- GV tổ chức trò chơi: “Truyền điện” để khởi Truyền điện.
động bài học: GV nêu miệng các phép nhân bất
kì có trong bảng nhân và gọi HS nêu đáp án.
Nếu HS đó trả lời đúng được phép nêu phép
nhân tiếp theo và chọn người trả lời (thời gian - HS lắng nghe.
3’)
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát tranh.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
+ GV yêu cầu HS quan sát bức tranh:

+ Trả lời: Làm phép tính


+ GV hỏi: Để làm mỗi chếc khăn bằng tơ sen nhân:
cần 4 321 thân cây sen. Làm 2 chiếc khăn cần 4 312 x 2
bao nhêu thân cây sen?
- GV giới thệu bài: Muốn biết làm 2 chiếc khăn - HS lắng nghe.
bằng tơ sen cần bao nhiêu thân cây sen chúng ta
làm phép tính nhân: 4 312 x 2. Vậy để biết 4
312 x 2 = ? Cô và cả lớp cùng tìm hiểu bài 81:
Nhân với số có một chữ số.
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Biết cách đặt tính và thực hiện được nhân số
có nhiều chữ số với số có một chữ số trong
phạm vi 100 000 (không nhớ).
- Cách tiến hành:
- GV viết phép tính: 4 312 x 2 = ? - 2-3 HS đọc.
- Gọi HS đọc phép tính. - HS thực hiện theo cặp,
- Yêu cầu HS thực hiên theo cặp, nói cho nhau nói cho nhau nghe cách đặt
nghe cách đặt tính và tính (thời gian: 1”) tính và tính.
- GV gọi một số cặp HS lên bảng thực hiện. - 2-3 cặp HS lên bảng thực
hiệni theo yêu cầu.
- GV hỏi: Khi đặt tính và tính em cần lưu ý điều + Cần phải đặt tính thẳng
gì? hàng. Khi tính nhân lần
lượt từ phải sang trái.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt lại các bước thực hiện: 4 312 x 2 = ? - HS lắng nghe.
+ Đặt tính: Viết 4 312, viết số 2 dưới 4 312 sao
cho đơn vị thẳng đơn vị.
+ Thực hiện tính lần lượt từ phải sang trái.

=> Lưu ý: HS cách thực hiện đặt tính và tính


chính xác.
- GV nhấn mạnh để HS hiểu: - Lớp quan sát và lắng
+ Lần 1: Nhân với đơn vị: 2 nhân 2 bằng 4, viết nghe.
4 thẳng hàng đơn vị.
+ Lần 2: Nhân với chục: 2 nhân 1 vằng 2, viết 2
thẳng hàng chục.
+ Lần 3: Nhân với trăm: 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
thẳng hàng trăm.
+ Lần 4: nhân với nghìn, 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
thẳng hàng nghìn.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính để khắc
sâu kiến thức cho HS. - 2-3 cặp HS nêu.
- GV đưa thêm một số VD:
2 132 x 3 = ?
3 312 x 2 = ?
- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
3. Thực hành, luyện tập. - HS lắng nghe
- Mục tiêu:
+ Biết cách đặt tính và thực hiện được nhân số
có nhiều chữ số với số có một chữ số trong
phạm vi 100 000 (không nhớ).
+ Vận dụng được kiến thức, ki năng về phép
nhân đã học vào giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học
và năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 1. Tính (Làm việc cá nhân)
2313 1234 42122 12121
x x x x
3 2 2 4
? ? ? ?
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
? Nêu cách thực hiện?
- 1-2 HS nêu: Tính.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm bài + Thực hiện nhân từ phải
vào vở. sang trái.
2313 1234
x x
3 2
6939 2468

42122 12121
x x
2 4
- GV nhận xét, khen ngợi HS. 84244 48481
Bài 2: Đặt tính rồi tính. (Làm việc nhóm 2)
- HS ghi nhớ

- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu


học tập nhóm. - HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn
nhau. - Các nhóm lên trình bày.
2434 3322
x x
2 3
4868 9966

12331 11101
x x
2 6
24662 66606
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học xong bài học.
- Cách tiến hành:
Bài 3: Mỗi một quả dứa ép được 200ml nước.
Hỏi chị Lan ép 8 quả dứa như thế thì được
bao nhiêu mi-li-lít nước dứa? (Làm việc nhóm
cả lớp)

- HS thi đua giải nhanh,


- GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính đúng tính đúng bài toán.
bài toán - HS trình bày.
Bài giải:
Số mi-li-lít nước dứa chị
Lan ép được từ 8 quả dứa
là:
200 x 8 = 1 600 (ml)
Đáp số: 1 600
- GV nhận xét, khen ngợi HS. ml
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Cả lớp nhận xét.

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:Tiếng việt
Nghe – Viết: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả bài “Ngày như thế nào là đẹp?” theo hình thức nghe – viết. Biết
cách trình bày đoạn văn; biết viết hoa chữ cái đầu tên bài học và đầu các câu văn.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập
trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câu hỏi trong
bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
* HSKT: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + HSQS tranh và viết tên
+ HS lần lượt xem tranh viết tên đồ vật chứa r/d/gi. các đồ vật: cái rổ, con
- GV Nhận xét, tuyên dương. dao, giá đỗ
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Viết đúng chính tả bài “Ngày như thế nào là
đẹp?” trong khoảng 15 phút.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá
nhân)
- GV giới thiệu nội dung bài - HS lắng nghe.
- GV đọc toàn bài thơ. - HS lắng nghe.
- Mời 2 HS đọc đoạn viết.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ: - 2 HS đọc đoạn viết.
+ Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng. - HS lắng nghe.
+ Chú ý các dấu chấm và dấu chấm than cuối câu.
+ Viết dấu gạch ngang trước lời đối thoại của nhân
vật.
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: trả, lặn, tuyệt,
rất
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi. - HS viết bài.
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - HS nghe, dò bài.
- GV nhận xét chung. - HS đổi vở dò bài cho
2.2. Hoạt động 2: Chọn từ phù hợp với mỗi lời nhau.
giải nghĩa (làm việc nhóm).
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Chọn từ phù hợp
với mỗi lời giải nghĩa và viết kết quả vào phiều: - 1 HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.
- Các nhóm sinh hoạt và
làm việc theo yêu cầu.

- Mời đại diện nhóm trình bày. - Kết quả: rán, dán, gián
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
2.3. Hoạt động 3: Chọn r, d hoặc gi thay cho ô
vuông (làm việc nhóm 4) - Các nhóm nhận xét.
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm - 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm việc
theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm
trình bày
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV gợi ý co HS về một số việc làm tốt - HS lắng nghe để lựa
- Hướng dẫn HS về trao đổi với người thânvề chọn.
những việc tốt mình dự định sẽ làm (Lưu ý với HS - Lên kế hoạch trao đổi
là phải trao đổi với nguồi thân đúng thời điểm, rõ với người thân trong thời
điểm thích hợp
ràng, cụ thể. Biết lắng nghe phản hồi để tìm ra
phương thức phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Ôn tiếng việt

--------------------------------------------------------------------------
Buổi Sáng Thứ Tư ngày 8 tháng 3 năm 2023
Tiết 1+2: Tiếng việt
Bài 16: A LÔ, TỚ ĐÂY (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “A lô, tớ đây”.
- Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Bước đầu phân biệt được lời của các nhân vật và lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung bài và những điều tác giả muốn nói qua bài đọc: Trong giao tiếp cần
chú ý cách nói năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
- Đọc mở rộng theo yêu cầu(đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ...về bài học ứng xử, cách
giao tiếp với những người xung quanh)
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung
bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
* HSKT: Đọc được bài theo yêu cầu của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi.
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Đọc và trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: Đọc đoạn 1 bài “Ngày như thế nào là Trong bài đọc, các nhân
đẹp?” và trả lời câu hỏi : Trong bài đọc, các nhân vật tranh luận với nhau
vật tranh luận với nhau điều gì? về quan niệm ngày như
+ GV nhận xét, tuyên dương. thế nào là đẹp?
+ Câu 2: Theo em, ngày đẹp là ngày như thế nào? + Ngày đẹp là ngày em
làm được nhiều việc tốt
cho ông bà, bố mẹ, bạn
- GV Nhận xét, tuyên dương. bè...
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “A lô, tớ
đây”.
+ Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
+ Bước đầu phân biệt được lời của các nhân vật và
lời người kể chuyện.
+ Hiểu nội dung bài và những điều tác giả muốn
nói qua bài đọc: Trong giao tiếp cần chú ý cách nói
năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến
những người xung quanh.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: chú ý ngắt nghỉ đúng, phân biệt - Hs lắng nghe.
được lời của các nhân vật và lời kể chuyện.
- GV HD đọc, giải nghĩa một số từ ngữ khó đọc, - HS lắng nghe cách đọc.
khó hiểu đối với HS.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS quan sát
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ra hiệu đồng ý.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hai con nói chuyện
đấy
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - HS đọc nối tiếp theo
- Luyện đọc từ khó: hớn hở, khoái chí, cười rúc đoạn.
rích,… - HS đọc từ khó.
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. Gv
giải thích thêm. - HS đọc giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo nhóm.
+ GV nhận xét các nhóm. - HS luyện đọc theo
- Làm việc cả lớp: mời 3 HS đại diện 3 nhóm đọc nhóm.
nối tiếp 3 đoạn trước lớp
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc nối tiếp trước
- GV HDHS đọc, thảo luận và trả lời lần lượt 4 câu lớp
hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Giờ ra chơi, điều gì khiến Minh rất vui? - HS thảo luận nhóm, trả
lời lần lượt các câu hỏi:

+ Câu 2: Lần đầu tiên An gọi điện thoại cho Minh, + Minh được An thông
hai bạn đã nói chuyện với nhau thế nào? báo đi học về An sẽ gọi
điện thoại cho mình.
+ Câu 3: Trong cuộc điện thoại lần hai, các bạn nói + Hai bạn cười nói rất to
chuyện có gì khác lần một? lại còn gào lên trong
máy vì quá vui thích.
+ GV hỏi thêm: Vì sao lần nói chuyện thứ hai, cả + Cả hai dều nói chuyện
hai bạn đều nói chuyện rất nhỏ? rất nhỏ. Hai bạn cũng
không cười to nữa, chỉ
cười rúc rích rất khẽ.
+ Câu 4: Đóng vai hai bạn trong câu chuyện để nói + Vì bố của hai bạn đều
chuyện điện thoại với nhau bằng giọng nói phù nhận xét hai bạn nói to
hợp. quá, cả thành phố, cả thế
- GVHD: giới nghe được câu
+ B1: Cá nhân đọc thầm lại lời nói của hai bạn chuyện của hai bạn.
+ B2: Từng cặp đóng vai hai bạn để nói chuyện + Được bà chăm sóc,
+ B3: Các thành viên góp ý cho nhau yêu thương; có nhiều trái
- Làm việc cả lớp: GV mời mọt số HS lên trình cây ngon; được bà kể
diễn chuyện,...
- GV mời HS nêu nội dung câu chuyện. - HS làm việc theo nhóm
- GV chốt: Trong giao tiếp cần chú ý cách nói theo 3 bước GV hướng
năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến dẫn
những người xung quanh. - Một số HS lên trình
diễn
2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (làm việc cá
nhân, nhóm 2). - 2-3 HS nhắc lại nội
- GV cho HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 dung bài
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp trước lớp - HS luyện đọc cá nhân
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS luyện đọc theo cặp.
3. Đọc mở rộng. - HS luyện đọc nối tiếp.
- Mục tiêu:
+ Đọc mở rộng theo yêu cầu(đọc câu chuyện, bài
văn, bài thơ...về bài học ứng xử, cách giao tiếp với
những người xung quanh)
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 4: Đọc câu chuyện, bài văn, bài
thơ...về bài học ứng xử, cách giao tiếp với
những người xung quanh và viết phiếu đọc sách
theo mẫu (làm việc cá nhân, theo nhóm) - HS làm việc cá nhân,
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, hoàn thành đọc sách và hoàn thành
phiếu sau: phiếu.
PHẾU ĐỌC SÁCH
Tên bài (...) Tên cuốn sách (...)
Tác giả (...) Nhân vật (...)
Nghề nghiệp (...) Mức độ yêu thích *** - HS chia sẻ với các bạn
- GV theo dõi, hỗ trợ. trong nhóm về bài đọc
3.2. Hoạt động 5: Chia sẻ với bạn về bài đọc (dựa vào phiếu đọc sách
(làm việc nhóm, lớp). theo mẫu).
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm - 2 – 3 HS chia sẻ trước
lớp.
- Cả lớp nhận xét
- Mời đại diện một số HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- HS tham gia để vận
- Cách tiến hành:
dụng kiến thức đã học
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vào thực tiễn.
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. - HS quan sát.
+ Giới thiệu thêm cho HS một số quyển sách về - Lắng nghe, rút kinh
giao tiếp, ứng xử. nghiệm.
- Hướng dẫn các em lên kế hoạch đọc sách
- Nhận xét, tuyên dương
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: GDTC
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TNXH
Đ/c: Hiện( Soạn - dạy)
-----------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ Tư ngày 8 tháng 3 năm 2023
Tiết 1: Toán
Bài 82: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1) – Trang 61

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Biết cách đặt tính và thực hiện được nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
trong phạm vi 100 000 ( có nhớ 1 lượt).
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép nhân đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thưc tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
* HSKT: Làm được bài theo yêu cầu của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh
- Bảng con, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. +
+ Câu 1: +
+ Câu 2: +
+ Câu 3: - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Biết cách đặt tính và thực hiện được nhân số có
nhiều chữ số với số có một chữ số trong phạm vi
100 000 ( có nhớ 1 lượt).
+ Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép nhân
đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với
thưc tế.
- Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Nhân số có nhiều chữ số với số có
một chữ số có nhớ 1 lượt:
- GV viết các dạng phép nhân và yêu cầu HS nêu
cách tính?
a, 14 x 6 =?
- Gọi HS nêu cách tính? - 1 HS nêu cách tính:
14
6
84
- Gv chốt lại các bước thực hiện tính: - HS lắng nghe
+ Đặt tính: Viết 14, viết số 6 dưới số 14 sao cho
đơn vị thẳng đơn vị.
+ Thực hiện tính lần lượt từ phải sang trái.
.
14 * 6 nhân 4 bằng 24, viết 4, nhớ 2.
6 * 6 nhân 1 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.
84
+ Viết kết quả: 14 x 6 = 84
- GV chốt kết quả phép tính và cách nhân số có hai - HS ghi nhớ.
chữ số với số có môt chữ số: 14 x 6 = 84.
b, 181 x 4=?
- Gọi HS nêu cách tính? - 1 HS nêu cách tính:
181
4
724
- Gv chốt lại các bước thực hiện tính: - HS lắng nghe
+ Đặt tính: Viết 181, viết số 4 dưới số 181 sao cho
đơn vị thẳng đơn vị.
+ Thực hiện tính lần lượt từ phải sang trái. .
181 * 1 nhân 4 bằng 2, viết 4.
4 * 4 nhân 8 bằng 32, viết 2, nhớ 3.
724 * 4 nhân 1 bằng 4, thêm 3 bằng 7, viết 7.
+ Viết kết quả: 181 x 4 = 724
- GV chốt kết quả phép tính và cách nhân số có ba
chữ số với số có môt chữ số: 181 x 4 = 724. - HS ghi nhớ.
c, 1723 x 3 =?
- Gọi HS nêu cách tính?
- 1 HS nêu cách tính:
1723
3
- Gv chốt lại các bước thực hiện tính: 5169
+ Đặt tính: Viết 1723, viết số 3 dưới số 1723 sao - HS lắng nghe
cho đơn vị thẳng đơn vị.
+ Thực hiện tính lần lượt từ phải sang trái.
1723 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
3 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
5169 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1, nhớ 2.
* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 2 bằng 5, viết 5.
+ Viết kết quả: 1723 x 3 = 5169
- GV chốt kết quả phép tính và cách nhân số có
bốn chữ số với số có môt chữ số: 1723 x 3 = 5169 - HS ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Khám phá
- HS nêu bài toán.
+ HS nêu: Phép tính
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu bài toán: nhân:
? Muốn biết 3 cuộn dây như thế dài bao nhiêu mét 1425 x 3
ta làm phép tính gì? - 1 HS nêu cách tính:
- Gọi HS nêu cách tính? 1425
3
4275
- HS lắng nghe
- Gv chốt lại các bước thực hiện tính:
+ Đặt tính: Viết 1425, viết số 3 dưới số 1425 sao
cho đơn vị thẳng đơn vị.
+ Thực hiện tính lần lượt từ phải sang trái.
1425 * 3 nhân 5 bằng 15, viết 5, nhớ 1.
3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
4275 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2, nhớ 1.
* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết4.
+ Viết kết quả: 1425 x 3 = 4275 - HS ghi nhớ.
- GV chốt kết quả phép tính và cách nhân số có
bốn chữ số với số có môt chữ số: 1425 x 3 = 4275 - HS lưu ý.
=> Lưu ý HS:
- Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10
thì phần nhớ được cộng sang kết quả của phép
nhân ở hàng tiêp theo.
- Nhân rồi mới cộng với phàn nhớ ở hàng liền
trước (nếu có)
3. Thực hành.
- Mục tiêu:
+ Biết cách đặt tính và thực hiện được nhân số có
nhiều chữ số với số có một chữ số trong phạm vi - HS làm bảng con.
100 000 ( có nhớ 1 lượt). - HS giơ bảng nêu cách
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và thực hiện:
năng lực giao tiếp toán học.
1514 5293
- Cách tiến hành: x x
34729
6 23182
3
Bài 1. Tính. (Làm việc cá nhân) x x
90842 1587 4
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính (theo mẫu đã 69458 92728
9
học).

- HS lắng nghe

- GV nhận xét, tuyên dương.


4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau - HS thi đua giải nhanh,
khi học xong bài học. tính đúng bài toán.
- Cách tiến hành: - HS trình bày.
- GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính đúng bài
toán sau:
+ Bài toán: Bốn anh em sinh tư năm nay 24 tuổi. - Cả lớp nhận xét.
Hỏi tổng số tuổi của bốn anh em hiện nay là bao
nhiêu tuổi?
- Nhận xét, tuyên dương
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tăng cường tiếng việt
BÀI 26: ÔNG MẶT TRỜI ẤM ÁP ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chọn đúng từ phù hợp với mỗi chỗ chấm; nghe – viết đúng chính tả bài Ông mặt
trời đi ngủ.
- Viết được 3 – 5 câu về vai trò của mặt trời đối với Trái đất.
*HSKT : Thực hiện theo yc của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên:
- Sách Tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số cho học
sinh (Tài liệu dành cho học sinh lớp 3 vùng dân tộc thiểu số).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động (5’)
- Cho hs nghe và hát theo bài hát: Cháu vẽ ông - HS thực hiện
mặt trời
- GV giới thiệu bài: Ông mặt trời ấm áp
( Tiết 2)
2. Thực hành luyện tập
Hoạt động 4. Viết đúng
a) Chọn từ trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi chỗ - HS đọc yêu cầu, thực
chấm và viết từ đã chọn vào vở theo đúng thử tự hiện
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện: chọn từ trong
ngoặc đơn phù hợp để hoàn thành câu, sau đó viết - HS thực hiện
vào vở tử đã chọn theo đúng thứ tự.
- HS xong trước có thể giơ tay xin GV cho nói đáp
án.
- GV và cả lớp nhận xét. Nếu chưa đúng sẽ đến
lượt HS khác.
- Cứ tiếp tục như thế cho đến khi HS tìm đúng đáp
án. - Đáp án: mặt trời, tỉa
b) Nghe – viết: Ông mặt trời di ngủ nắng, mặt trăng, trăng.
- GV hoặc một HS đọc đoạn văn cần viết.
- Từng HS viết các từ ngữ có chữ cái đầu câu cần
viết hoa, những chữ khó, dễ sai, lẫn ra giấy nhập
hoặc bằng con. Ví dụ: bao trùm, ấm áp, xanh tươi, - HS viết vào vở
- GV đọc từng tử ngữ, câu để HS ghi nhớ và viết
vào vở. - HS soát lỗi
- GV đọc lại đoạn văn đề HS soát lỗi.
- GV nhận xét bài viết của một số HS.
3. Vận dụng
Hoạt động 5. Viết sáng tạo Trái đất sẽ ra sao nếu - HS đọc
không có mặt trời? Em hãy tưởng tượng và viết
vào vở 3-5 câu về điều đó.(CL)
- GV cho HS đọc yêu cầu của đề bài, gợi ý trong
sách học sinh và hướng dẫn cách viết
- GV lấy mẫu một vài bài của Hs để cả lớp đọc và
sửa lỗi.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá giờ học, biểu dương HS - HS dựa vào gợi ý để
→ GV dặn dò HS về nhà đọc bài đã viết cho người viết ra nháp rồi viết vào
thân trong gia đình nghe; có thể nhở người thân hỗ vở
trợ sửa lỗi hoặc bổ sung để bài viết hay hơn. HS làm việc theo cặp,
đổi bài để soát lỗi cho
nhau.
- Nghe GV đọc và sửa
lỗi
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ Năm ngày 9 tháng 3 năm 2023
Tiết 1: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 82: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2) – Trang 61-62

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Biết cách đặt tính và thực hiện được nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số trong
phạm vi 100 000 ( có nhớ 1 lượt).
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép nhân đã học vào giải quyết một số tình huống
gắn với thưc tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và
trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
* HSKT: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh
- Bảng con, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Tính nhẩm: 300 x 2 = ? + Trả lời: 300 x 2 = 600
400 x 5 = ? + Trả lời: 400 x 5 =
- GV Nhận xét, tuyên dương. 2000
- GV dẫn dắt vào bài mới: Bài học hôm nay cô và
cả lớp cùng tiếp tục học cách nhân với số có một - HS lắng nghe.
chuwcx số (tiết 2)
2. Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Biết cách đặt tính và thực hiện được nhân số có
nhiều chữ số với số có một chữ số trong phạm vi
100 000 ( có nhớ 1 lượt).
+ Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép nhân
đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với
thưc tế.
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và
năng lực giao tiếp toán học
- Cách tiến hành:
Bài 2. Đặt tính rồi tính (Làm việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính (theo mẫu đã
học). - HS làm bảng con.
- HS giơ bảng nêu cách
thực hiện:
638 1915
x x
2 5
1276 9575

7106 13061
x x
8 7
- GV nhận xét, tuyên dương. 56848 91427
Bài 3. Tính nhẩm (theo mẫu) (Làm việc nhóm 2)
- HS lắng nghe
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu:
- HS theo dõi

Mẫu: 12 000 x 4 = ?
Nhẩm: 12 nghìn x 4 = 48 nghìn.
Vậy: 12 000 x 4 = 48 000
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu
học tập nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS làm việc theo
nhóm.

- Các nhóm trình bày:


6 000 x 5 = 30 000
- GV Nhận xét, tuyên dương. 9 000 x 8 = 72 000
Bài 4. Số? (Làm việc cá nhân) 21 000 x 3 = 63 000
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài, phân tích đề bài. 16 000 x 4 = 64 000
- GV hướng dẫn cho học sinh cách tìm kết quả từ - HS lắng nghe
số đã cho khi gấp lên 2 lần và gấp lên 3 lần số đa
cho. - Lớp đọc yêu cầu bài
VD: + Số đã cho: 1321 tập.
+ Gấp 2 lần số đã cho: 1321 x 2 = 2642 - HS lắng nghe.
+ Gấp 3 lần số đã cho: 1321 x 3 = 3963
- Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng. - 4 hs lên bảng, HS dưới
- Mục tiêu: lớp làm vào vở.
+ Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép nhân - HS lắng nghe.
đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với
thưc tế.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học xong bài học.
- Cách tiến hành:
Bài 4: Chọn một mặt hàng em muốn mua ở bức
tranh sau rồi tính xem nếu mua mặt hàng đó
với số lượng là 5 thì cần bao nhiêu tiền? (Làm
việc nhóm 4)

- GV tổ chức trò chơi “Tăng tốc”. Chơi theo nhóm


4, quan sát nhanh hình ảnh và chọn ra một sản
phẩm mà nhóm thích mua sau đó nêu nhanh giá
- HS chơi nhóm 4.
tiền theo đúng số lượng hàng đã mua.
Nhóm nào trả lời đúng
thời gian và kết quả sẽ
được khen, thưởng. Trả
lời sai thì nhóm khác
được thay thế.
- VD:
+ 5 gói báng quy cần số
tiền là:
- GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng những
4 500 x 5 = 22 500
nhóm làm nhanh.
(đồng)
- Nhận xét tiết học.
+ 5 cái bánh mì cần số
tiền là:
3 000 x 5 = 15 000
(đồng)
+ 5 chai nước cam cần
số tiền là:
12 000 x 5 = 60 000
(đồng)
- HS lắng nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Ôn Toán

--------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ Năm ngày 9 tháng 3 năm 2023
Tiết 1: Âm nhạc
Đ/c: Trọng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Mĩ thuật
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: GDTC
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 10 tháng 3 năm 2023
Tiết 1: Toán
Bài 83: LUYỆN TẬP (Tiết 1) - Trang 63 - 64

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép nhân (có nhớ không quá 2 lượt và không liên tiếp) trong phạm vi
100 000.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép nhân trong phạm vi 100 000 vào giải quyết
một số tình huống gắn với thưc tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và
trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
* HSKT: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh
- Bảng con VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài
trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi:
- GV tổ chức trò chơi: “Vượt qua thử thách” để “Vượt qua thử thách”.
khởi động bài học: Đại diện các nhóm nêu tình
huống bất kì liên quan đến phép nhân trong pham
vi 100 000. Sau đó yêu cầu các nhóm giơ bảng,
nhóm nào giơ nhanh được quyền trả lời câu hỏi
nhóm bạn đặt ra. Nhóm nào có nhiều tình huống
hay, phép tính đúng thì thắng cuộc.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- Lớp lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Bài học hôn nay cô
cùng các con luyện tập các bài tập về phép nhân
với số có một chư số: Bài 83: Luyện tập (T1)
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Thực hiện được phép nhân (có nhớ không quá 2
lượt và không liên tiếp) trong phạm vi 100 000.
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và
năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 1. Tính. (Làm việc cá nhân)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
? Nêu cách thực hiện đặt tính rồi tính? - 1-2 em nêu.
- GV lưu ý HS phép tính có nhớ 2 lượt: + HS nêu cách đặt tính
825 x 3 = ? rồi tính.
+ Đặt tính: Viết 825, viết số 3 dưới số 825 sao cho - HS lắng nghe.
đơn vị thẳng đơn vị.
+ Thực hiện tính lần lượt từ phải sang trái.
825 * 3 nhân 5 bằng 15, viết 5, nhớ 1.
3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
2475 * 3 nhân 8 bằng 24, viết 24.
+ Viết kết quả: 825 x 3 = 2475
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính (theo mẫu đã
học).
- HS làm bảng con.
- HS giơ bảng nêu cách
thực hiện:
4234 3192
x x
2 3
8468 9576
21219 11081
x x
4 6
84876 66486
825 2418
x x
3 4
2475 9672

11405 12091
- GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng những x x
7 8
HS làm tốt. 79835 96728
Bài 2. Đặt tính rồi tính: (Làm việc nhóm 2) - HS lắng nghe
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu
học tập nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS làm việc theo
a) 3 412 x 2 2 131 x 4 1 408 x 6 nhóm.
b) 12 331 x 3 23 714 x 2 10 611 x 6
- Các nhóm nêu kết quả:

a)
3412 2131
- GV nhận xét, tuyên dương. x x
2 4
=> Lưu ý HS: 6824 8524
- Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10
thì phần nhớ được cộng sang kết quả của phép 1408
x
nhân ở hàng tiêp theo. 6
8448
- Nhân rồi mới cộng với phàn nhớ ở hàng liền b)
trước (nếu có)
12331 23714
x x
2 2
24662 47428

10611
x
6
63666

3. Vận dụng. - HS lắng nghe.


- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học xong bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. Chơi cả
lớp: GV nêu một số phép tính nhân và hô 1-2-3 - HS chơi cả lớp: Sau
xem HS nào giơ tay nhanh nhất sẽ được quyền trả nhịp hô 1-2-3 của GV
lời. (chơi 3-5 lượt). những bạn nào giơ tay
nhanh nhất sẽ được
quyền trả lời về phép
nhân với số có một chữ
- GV Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng những số bất kì. 4 bạn nhanh
HS trả lời nhanh. nhất và trả lời đúng sẽ
- Nhận xét tiết học. được tặng quà.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng việt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt được câu kể, câu hỏi
- Tìm được từ ngữ chỉ thái độ giao tiếp lịch sự.
- Nhận biết và phân biệt được hai kiểu câu theo mục đích nói (câu kể, câu hỏi) dựa theo
dấu hiệu hình thức như dấu câu, từ đánh dấu kiểu câu và mục đích nói; nói được câu kể,
câu hỏi trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung
trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình
ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
* HSKT: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi:
+ Câu 1: Lần đầu tiên An gọi điện thoại cho Minh, - HS trả lời: Hai bạn
hai bạn đã nói chuyện với nhau thế nào? cười nói rất to lại còn
gào lên trong máy vì quá
+ Câu 2: Vì sao lần nói chuyện thứ hai, cả hai bạn vui thích.
đều nói chuyện rất nhỏ? + Vì bố của hai bạn đều
- GV nhận xét, tuyên dương nhận xét hai bạn nói to
- GV dẫn dắt vào bài mới quá, cả thành phố, cả thế
giới nghe được câu
chuyện của hai bạn.

2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Dựa vào tranh minh hoạ, đặt được câu kể, câu
hỏi
+ Tìm được từ ngữ chỉ thái độ giao tiếp lịch sự.
+ Nhận biết và phân biệt được hai kiểu câu theo
mục đích nói (câu kể, câu hỏi) dựa theo dấu hiệu
hình thức như dấu câu, từ đánh dấu kiểu câu và
mục đích nói; nói được câu kể, câu hỏi trong tình
huống giao tiếp cụ thể.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ thái độ lịch sự
trong giao tiếp (làm việc cá nhân, nhóm)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu: Từ ngữ nào dưới đây - 1 HS đọc yêu cầu
chỉ thái độ lịch sự trong giao tiếp?
- GV trình chiếu các từ ngữ lên bảng: thân thiện, - Cả lớp đọc thầm y/c và
tôn trọng, cáu gắt, lạnh lùng, hòa nhã, lễ phép, cởi các từ ngữ
mở
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm. - HS làm vệc nhóm:
+ Từng cá nhân ghi từ
ngữ tìm được ra giấy
+ Chia sẻ với các bạn
trong nhóm. Cả nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày. thống nhất
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. + Đại diện nhóm trình
- GV nhận xét, chốt đáp án: thân thiện, tôn trọng, bày
hòa nhã, lễ phép, cởi mở - Cả lớp nhận xét, bổ
2.2. Hoạt động 2: Đặt hai câu với từ ngữ tìm sung
được ở bài tập 1 - HS đọc lại các từ ngữ
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, đặt câu
trong vở nháp.
- Mời HS đọc câu đã đặt. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- Mời HS khác nhận xét. - HS làm việc theo nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. 2.
2.3. Hoạt động 3: Xếp các câu đã cho vào kiểu - Đại diện nhóm trình
câu thích hợp (làm việc nhóm) bày:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - Các nhóm nhận xét, bổ
- GV hướng dẫn mẫu 1 câu sung.
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, xếp các - HS đọc yêu cầu.
câu vào kiểu câu thích hợp: - HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bà
- GV nhận xét, chốt đáp án: - HS nêu dấu hiệu phân
Câu kể Câu hỏi biệt hai kiểu câu
An và Minh đang... Ai là người...? - HS đọc yêu cầu bài tập
Tôi lắng nghe cô giáo.. Bạn có biết...? 4.
- GV gợi ý cho HS chỉ ra dấu hiệu về dấu câu, - HS làm việc theo
cách dùng từ của mỗi kiểu câu. nhóm.
- GV khắc sâu về hai kiểu câu + B1: QS tranh, chỉ ra
2.4. Hoạt động 4: Nhìn tranh đặt câu kể, câu cảnh vật, hoạt động có
hỏi trong tranh
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 4. + B2: Đặt câu kể, câu
- GV trình chiếu tranh, hướng dẫn HS nhận biết hỏi về sự vật, hoạt động
nội dung tranh và đặt câu em thấy trong tranh
- GV làm mẫu 1 câu - Đại diện các nhóm
trình bày
- Các nhóm nhận xét
chéo nhau.
- Y/C đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều câu
đúng và hay.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - HS phân hai đội và thi
- Cách tiến hành: nói.
- GV cho Hs thi nói một số câu kể, câu hỏi - HS lắng nghe, về nhà
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà đặt một số câu kể thực hiện.
và câu hỏi về sự vật, sự việc xung quanh em
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng việt
LUYỆN VIẾT ĐOẠN (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS viết được lá thư gửi bạn bè theo hình thức thư điện tử.
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm với bạn bè qua bức thư.
- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ giao tiếp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung
trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình
ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện viết được theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi:
- Y/C HS đọc các câu kể, câu hỏi đã thực hiện ở - HS đọc các câu
nhà qua tiết học trước
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ HS viết được lá thư gửi bạn bè theo hình thức
thư điện tử.
+ Bước đầu biết thể hiện tình cảm với bạn bè qua
bức thư.
+ Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ giao
tiếp.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc bức thư điện tử và trả lời
câu hỏi (làm việc nhóm)
a) Bức thư do ai viết? Gửi cho ai?
- GV trình chiếu thư điện tử mời 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS đọc kĩ thư và xác định thư do ai
viết và gửi cho ai? - 1 HS đọc yêu cầu
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo
nhóm
+ H: Vì sao em biết lá thư bạn Sơn viết gửi cho
bạn Dương? - Đại diện nhóm trình
bày:
- GV nhận xét, khắc sâu những dấu hiệu về thư Lá thư do bạn Sơn viết
điện tử và gửi cho bạn Dương.
b) Thư gồm những phần nào? - Dựa vào địa chỉ người
- GV định hướng HS đọc kĩ các thông tin nằm bên nhận thư
ngoài thư, yêu cầu HS chỉ ra sự tương ứng giữa duong@gmail.com, dựa
thông tin nằm ngoài với các phần của lá thư. vào nội dung lá thư, dựa
- Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm vào lời xưng hô Sơn-
- GV y/c đại diện nhóm trình bày Dương
- GV nhận xét, chốt các phần của một lá thư điện
tử: Phần đầu thư – Nội dung – Cuối thư
- GV gợi ý cho HS so sánh thư điện tử với thư tay; - HS đọc và làm theo
nói được tiện ích của thư điện tử định hướng của GV
- HS làm việc theo
- GV nhận xét, khắc sâu nhóm.

- Đại diện nhóm trình


bày:
- Các nhóm nhận xét, bổ
sung.
c) Muốn viết thư điện tử cần có những phương
tiện gì?
- HS so sánh thư điện tử
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm: Muốn
và thư tay
viết thư điện tử cần có những phương tiện gì?
- Y/C đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung: Để viết thư điện tử cần có
máy tính, điện thoại thông minh kết nối In-ter-net
2.2. Hoạt động 2: Thảo luận về các bước viết
thư điện tử
- GV trình chiếu sơ đồ viết thư điện tử lên bảng

- HS làm việc theo nhóm


- GV dùng máy tính có kết nối In-ter-net làm mẫu;
trong quá trình làm mấu GV cho HS nhận biết các
- Đại diện nhóm trình
bước.
bày
- GV lưu ý HS là địa chỉ người nhận phải chính
xác
- HS quan sát, đọc lần
- Mời HS nhắc lại các bước viết thư điện tử
lượt các bước
- GV nhận xét, bổ sung.
- Xem các bước GV làm
2.3. Hoạt động 3: Dựa vào bài tập 1, đóng vai
mẫu
Dương viết thư trả lời bạn (làm việccá nhân,
- HS nêu lại các bước
lớp)
- HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn mỗi HS trong vai Dương viết thư
trả lời bạn Sơn
- Một số HS đọc thư trả
- Gọi một số HS đọc thư trả lời
lời
- GV nhận xét, bổ sung
- Các nhóm nhận xét
3. Vận dụng.
chéo nhau.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV cho Hs thi nói các bước viết thư điện tử
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà viết một bức thư
điện tử chúc mừng sinh nhật bạn - HS nói nối tiếp
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS lắng nghe, về nhà
thực hiện.

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm
Sinh hoạt cuối tuần: TIỂU PHẨM “TÌNH CẢM GIA ĐÌNH”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Thể hiện được tình yêu thương, sự gắn bó với các thành viên trong gia đình.
- Tự tin trình diễn tiểu phẩm
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để tham gia xây dựng và
trình diễn tiểu phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng tiểu phẩm phù hợp với chủ đề
tình cảm gia đình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, hợp tác với bạn để xây dựng và trình diễn
tiểu phẩm hoàn chỉnh.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu, xây dựng các chi tiết tình huống trong tiểu
phẩm phù hợp, sáng tạo để giới thiệu với các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể
lớp.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành: - HS lắng nghe.
- GV mở bài hát “Em yêu gia đình em” để khởi
động bài học. - HS trả lời về nội dung
+ GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. bài hát.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần,
đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới..
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần.
(Làm việc nhóm 2)
- Lớp Trưởng (hoặc lớp
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập)
phó học tập) đánh giá
đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các
kết quả hoạt động cuối
nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung
tuần.
trong tuần.
- HS thảo luận nhóm 2:
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp.
nhận xét, bổ sung các
+ Kết quả học tập.
nội dung trong tuần.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- Một số nhóm nhận xét,
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen,
nghiệm.
thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
- 1 HS nêu lại nội dung.
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc
- Lớp Trưởng (hoặc lớp
nhóm 4)
phó học tập) triển khai
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập)
kế hoạt động tuần tới.
triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các
- HS thảo luận nhóm 4:
nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung
Xem xét các nội dung
trong kế hoạch.
trong tuần tới, bổ sung
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
nếu cần.
+ Thi đua học tập tốt.
- Một số nhóm nhận xét,
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
bổ sung.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành
động bằng giơ tay.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết
hành động.
3. Sinh hoạt chủ đề.
- Mục tiêu:
+ Học sinh biết phân công nhiệm vụ, chuẩn bị
được những đồ dùng, dụng cụ cần thiết để trình
diễn tiểu phẩm.
+ Thể hiện được tình yêu thương, sự gắn bó với
các thành viên trong gia đình.
+ Tự tin trình diễn tiểu phẩm.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Trình diễn tiểu phẩm “Tình cảm
gia đình”. (Làm việc theo tổ)
- GV nêu yêu cầu: “Mỗi tổ thảo luận xây dựng và
trình diễn một tiểu phẩm về tình cảm gia đình”. - Tổ trưởng điều hành
- GV hướng dẫn, giúp đỡ, gợi ý các tình huống, các tổ viện chuẩn bị
phân vai cho các tổ. dụng cụ, xây dựng ý
- GV mời lần lượt các tổ lên trình diễn tiểu phẩm. tưởng, phân vai, tập
dượt.

- Các tổ lần lượt lên


trình diễn tiểu phẩm.

- HS nhận xét, góp ý.


- GV mời HS nhận xét, góp ý cho từng tiểu phẩm. - HS bình chọn tiểu
- GV tổ chức cho HS bình chọn tiểu phẩm hay phẩm hay nhất bằng
nhất. cách giơ tay.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh
4. Vận dụng.
nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu cảm xúc của mình khi tham
gia trình diễn tiểu phẩm. - HS nêu cảm xúc của
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà mình.
chia sẻ cho người thân các hoạt động và cảm xúc - Học sinh tiếp nhận
của bản thân về tiểu phẩm mình đã tham gia . thông tin và yêu cầu để
về nhà ứng dụng với các
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. thành viên trong gia
đình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
------------------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like