CHNG 1 NG CNG SN Vit Nam Ra I V LNH o U Tranh Ginh CHNH Quyn (1930 1945

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Chương 1: đảng cộng sản Việt

Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh


giành chính quyền (1930 → 1945
1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đằng

1.1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
(2/1930)

1.1.1. Bối cảnh lịch sử

1.1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế

nửa sau thế kỷ XIX, CNTB phương tây chuyển từ giai đoạn tự do
cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa). Nền
kinh tế hàng hóa phát triển mạnh đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trg
→ xâm lược các quốc gia phong kiến phương đông, biến các quốc
gia này thành thị trường tiêu thụ sản phẩm, mua bán nguyên vật
liệu, khai thác sức lao động và xuất khẩu tư bản của các nước đế
quốc. nhân dân các dân tộc bị áp bức đã đứng lên đấu tranh tự giải
phóng khỏi ách Thực dân đế quốc tạo thành phong trào giải phóng
dân tộc mạnh mẽ. phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu
Á đầu thế kỷ 20 phát triển rộng tác động mạnh mẽ đến phong trào
yêu nước Việt Nam

thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 → biến
đổi tình hình thế giới

có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đối
với các nước tư bản

tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa

tháng 3/1919: Quốc tế cộng sản thành lập, trở thành bộ tham
mưu lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới
→ vạch hướng chiến lược cho cách mạng vô sản

Chương 1: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 → 1945 1
→ giải quyết vấn đề dân tộc và thuộc địa - cách mạng Tháng Mười
Nga 1917 thành công & sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng
sản tác động mạnh mẽ đối với phong trào đấu tranh giành độc lập
dân tộc ở Việt Nam

1.1.1.2. Tình hình chuyển biến của xã hội Việt Nam từ 1858 đến
1930

Từ 1858, thực dân Pháp bắt đầu chiếm Việt Nam, khai thác bốc lột

1897 : khai thác lần 1


sau ww1 (1914-1918), khai thác lần 2

Kinh tế: Kết hợp bóc lột tư bản + phong kiến

→ Kte VN k pt được, phụ thuộc nặng nề vào Pháp

Chính trị: chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề. Mọi
quyền hành trong tay pháp. Vua quan thành tay sai

CHính sách chia để trị. Chia thành 3 kỳ, mỗi kỳ 1 chế độ cai trị
riêng

Văn hóa: khuyến khích mê tín, ngu dân, đàn áp ptrao yêu nước

Xã hội:

Địa chủ pk: giữ để làm chế độ thuộc địa. 2 phe

Yêu nước, chống pháp

Phản động, làm tay sai Pháp

Nông dân (90%): bóc lột, đất bị cướp → mâu thuẫn vs đế cuốc
→ Là lực lượng to lớn cho CM

Công nhân - sản phẩm trực tiếp của chính sách thuộc địa (1%)

Tập trung tại trung tâm TP, đồn điền

Chịu 3 tầng lớp bóc lột (ĐQ, PK, TS)

Gần gũi vs nong dân

Lưc lượng XH tiên tiến, pt sản xuất mới, tiến bộ, kỉ luật cao

Chương 1: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 → 1945 2
lực lượng CM tiên tiến

Tư sản

Thế lực kte, chính trị nhỏ

Tư sản mại bản (phản động): hợp tác vs đế quốc, thầu


những công trình của để quốc ở nước ta

Tư sản dân tộc (yêu nc): muốn pt CNTB ở VN, nhưng do


Pháp chèn ép nên k pt đc → có tinh thần chống đế quốc

Tiểu tư sản (tiểu thương, thợ thủ công, hsinh, trí thức…)

Địa vị kte bấp bênh, sợ phá sản

yêu nước

📌 tất cả giai cấp đều yêu nước, muốn lật đổ P

XÃ HỘI: Chuyển từ:

PK → nửa PK

2 mâu thuẫn:

Mâu thuẫn giai cấp Mâu thuẫn dân tộc

Nông dân >< địa chủ, PK VN >< Pháp

Giai cấp

Địa chủ, nông dân biến đổi

xuất hiện giai cấp mới: tư sản, tiểu tư sản, vô sản

Phong trào yêu nước của nhân dân trc khi có Đảng

Ptrao yêu nước theo lập trường pk (1858-1896)


Lãnh đạo: vua quan nhà Nguyễn; nông dân

Điển hình: ptrao cần vương (1858-1896); khởi nghĩa yên thế (1884-
1913)

Chương 1: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 → 1945 3
→ hệ tư tưởng pk k đủ điều kiện để lãnh đạo ptrao yêu nước giải quyết vđ
dân tộc (

Ptrao yêu nước theo lập trường dân chủ tư sản (1897-1913)

Lãnh đạo: tầng lớp sỹ phu tiến bộ

Xu hướng bạo động (PHan Bội Châu)

xây dựng chế độ chính trị theo quân chủ lập hiến như nhật bản

Dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài (chủ yếu là Nhật) để đánh Pháp

Xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh)

Cải cách văn hóa, nâng cao dân trí, phát triển kinh tế theo
hướng tư bản chủ nghĩa làm cho dân giàu, nc mạnh

Hạn chế: k hiểu bản chất đế quốc thực dân → k khác nào xin
giặc rủ lòng thương

Ptrao VN quốc dân Đảng (1927-1930)

Nguyễn Thái Học lãnh đạo

Tiêu biểu của khuynh hướng tư sản ở VN, tập hợp tư sản, tiểu tư
sản, địa chủ, hạ sĩ quan VN

Tư tưởng: Mô phòng theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn

Chính trị: Chủ trương đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan,
thành lập dân quyền nhưng chưa bao giờ có đường lối chính trị cụ
thể rõ ràng

Tổ chức: xây dựng các cấp từ trung ương đến cơ sở nhưng cũng
chưa bao giờ có hệ thống tổ chức thống nhất ngày

Ptrao thất bại, biểu hiện tính hấp tấp tiểu tư sản, hăng hái nhất
thời, non yếu tiểu tư sản

Nguyên nhân :

Nhỏ yếu về kte, chính trị

Hạn chế về giai cấp, đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt
chẽ, chưa tập hợp đc 2 lực lượng chủ yếu của dân tộc nông + công

Chương 1: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 → 1945 4
nhân

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập đảng

1. Sự lựa chọn con đường cứu nước của NAQ

1911: ra đi tìm đg cứu nc


Đến các nc tư bản, tìm hiểu cuộc cách mạng điển hình. Thấy CMTS k
thể đem lại độc lập cho ndan

1917”: tìm hiểu cách mạng t10 Nga → thấy cm10 nga là cm duy nhất
đến nơi, người dân đc tự do

ww1 kết thúc, đem bản yêu sách đòi tự do của dtoc VN đến hội nghị
vecxay, k được chú ý đến → KL: những lời tuyên bố dân tộc tự quyết
của đế quốc chỉ là bịp, muốn độc lập phải tự dựa vào mk

7/1920: đọc sơ thảo về vấn đề dân tộc & thuộc địa của Lenin →
đúng cái muốn tìm → đây là con đường giải phóng của cta

12/1920: ra nhập QTe cộng sản & thành lập đảng cộng sản Pháp

⇒ trở thành chiến sỹ cộng sản qte

📌 Muốn cứu nước chỉ có CM vô sản

6/1923: Pháp → Matxcova - tham dự hội nghị quốc tế nông dân &
học tập kinh nghiệm CM10 & Chủ nghĩa Lênin

Đưa CM VN gắn vs Cm qte, từ chủ nghĩa yêu nước → chủ nghĩa


lênin

2. Quá trình chuẩn vị về tư tưởng, chính trị & tổ chức

Khi đóng góp cho ptrao qte, cũng nghiên cứu lý luận giải phóng
dân tộc theo học thuyết CM vô sản của Mác Lenin

Tư tưởng:

Tố cáo tội ác thực dân

tuyên truyền tư tưởng mác lênin

Chương 1: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 → 1945 5
xd MQH người cộng sản & nhân dân lao động pháp với các
nước thuộc địa

thành lập Hội Liên hiệp Thuộc địa + báo Người Cùng
1921
Khổ
1922 Ban nghiên cứu thuộc địa đảng CS pháp

1925 Sách bản án chế độ td Pháp

Chính trị

Đưa ra luận điểm về CM giải phóng dân tộc:

Con đường CM của dtoc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc (có MQH vs CM vô sản tgioi)

Cần có đảng, đãng lãnh đạo ndan & liên hệ vs giai cấp vô sản
mọi nơi

Tổ chức

1/1924: NAQ sang Quảng Châu (TQ). CHọn 1 số người tích cực
của Tâm Tâm Xã (tổ chức yêu nước của thanh niên VN) để giác
ngộ họ → Lập Cộng sản đoàn (12/1925)

6/1925: lập “hội VN cách mạng thanh niên”. cơ quan tuyên truyền:
báo thanh niên

Sau khi đến quảng châu: mở nhiều lớp huấn luyện chính trị tại QC,
1 số chọn đi học ĐH, 1 số về nc truyền bá lí luận

1928: “vô sản hóa”, đưa hội viên vào nhà máy để truyền bá

1927: bộ tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất
bản “Đường kách mệnh” - đề cập những vấn đề cơ bản của một
cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành
lập Đảng cộng sản Việt Nam

Sự chuyển biến của phong trào yêu nước Việt Nam & các tổ chức cộng sản
VN ra đời

1. Sự chuyển biến của phong trào yêu nước Việt Nam

Chương 1: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 → 1945 6
Sau khi đc truyền bá, giai cấp công nhân nhận thức, nổ ra nhiều cuôc
bãi công …

Các tổ chức cộng sản VN ra đời

1929: phong trào yêu nc & ptrao công nhân pt mạnh mẽ, cần 1 sự lãnh
đạo của 1 đảng CM → các tổ chức tiền cộng sản phân hóa

CM “vô sản hóa” diễn ra mạnh nhất ở Bắc Kì, nhu cầu cần có đảng
xảy ra sớm hơn → 3/1929: chi bộ cộng sản đầu tiên Bắc Kì (trần
văn cung bí thư)

6/1929: Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập (Bắc Kì)

8/1929: An Nam Cộng Sản Đảng (tuy hđ riêng rẽ, có khi công kích
nhau nhưng sự thành lập là tất yếu)

9/1929: Đông Dương cộng sản liên đoàn (tách ra từ tân việt CM
đảng)

⇒ làn sóng dấu tranh CM dân tộc cả nước


Tuy nhiên hđ riêng rẽ ⇒ yêu cầu của người cộng sản giải q sự chia rẽ

Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Hội nghị thành lập Đảng

27/10/1929 Quốc tế cộng sản Gửi những người cộng sản ở Đông
Dương tài liệu về việc thành lập một Đảng cộng sản ở Đông
Dương, chỉ rõ việc thiếu một đảng cộng sản duy nhất trong lúc
phong trào quần chúng đi lên là nguy hiểm

⇒ Nhiệm vụ quan trọng là thành lập đảng


NAQ rời xiêm đến Hương Cảng (TQ), triệu tập đại biểu Đông Dương &
An Nam, chủ trì hợp nhất Đảng tại TQ (6/1-7/2/1930)
3/2: ngày kỉ niệm hội nghị thành lập đảng

Tên: đảng cs VN
→ về nước hợp nhất các tổ chức khác
24/2/1930: Đông dương cộng sản liên đoàn ra nhập đảng cs VN

Chương 1: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 → 1945 7
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Phương hướng chiến lược:

Nhiệm vụ:

Chính trị:

Đánh đổ pháp, tổ chức quân đội công nông

Kinh tế:
Tịch thu đồ của đế cuốc chia cho dân nghèo; miễn thuế; ngày
làm 8h …

VH_XH

tự do tổ chức, nam nữ ủy quyền…

Lực lượng CM

công nhân, nông dân

lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông về phe vô sản giai cấp

phú nông, tư bản chưa rõ phản cách mạng thì lợi dụng, làm họ
trung lập\

ai phản cách magnj thì đánh đổ

lãnh đạo cm

giai cấp công nhân-đảng lãnh đạo

MQH với ptrao cm tgioi

Là 1 bộ phận cm thế giới

3. Ý nghĩa

Chấm dứt khủng hoảng đường lối CM

Kết hợp chủ nghĩa mác, ptrao yêu nước + tư tưởng HCM

Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác vào đ đ dtoc VN

Sự nhạy bén chính trị của HCM

1 bộ phận otrao thế giới, k/h sức mạnh dtoc + SM thời đại

Chương 1: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 → 1945 8
Chứng minh giai cấp vô sản đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo CM

2. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 →1945)

Chương 1: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 → 1945 9

You might also like