1 Bài 1.3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Kỹ năng:

Sử dụng kính hiển vi điện tử quan sát


đặc điểm các tiêu bản thực vật
- Nắm được cấu tạo của kính
hiển vi
- Thành thạo thao tá sử dụng
kính để quan sát các đặc
Làm/chuẩn Quan sát và chụp Ghi chép, phân biệt
điểm trên tiêu bản tự làm và
Hoàn thiện báo cáo
bị tiêu bản ảnh các đặc điểm các đặc điểm đã QS
tiêu bản mẫu trong giờ thực
Sử dụng các phương Sử dụng kính hiển vi Vận dụng kiến thức Hoàn thiện, vẽ các
pháp được học để quan sát, chụp lại và kỹ năng để phân đặc điểm báo cáo tập
chuẩn bị tiêu bản ảnh (nếu cần) biệt các mô, tế bào theo yêu cầu
- Chỉ được một số đặc điểm
trên kính khi có yêu cầu của
giảng viên/Kỹ thuật viên
* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này
CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ

Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách dùng:


Tự đọc trước ở nhà
* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này
1. Chuẩn bị kính
- 1 sinh viên dùng 1 kính, nếu thiếu kính, 2 sinh viên
cạnh nhau sử dụng chung 1 kính
- Mỗi kính tại Bộ môn sẽ có nilon/vải che phủ
- Khi sử dụng, tháo bỏ phần nilon/vải này, gấp gọn và
để sang 1 phía. Sau khi kết thúc giờ thực tập, phủ
và để lại như ban đầu

Gấp gọn nilon/vải


lại, để 1 bên kính
khi không dùng

* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này


1. Chuẩn bị kính
- Mỗi kính có 1 khăn để trên mâm kính, khăn này
dùng để:
- Giúp bảo vệ tụ quang và mâm kính không bị bụi
khi bảo quản
- Làm sạch vật kính khi bị bẩn/bị dính nước trên
tiêu bản
- KHÔNG sử dụng để lau mâm kính (mâm kính
sử dụng khăn trong bộ dụng cụ để lau)
- Gấp gọn khăn và để phía dưới mâm kính

Chỉ dùng để
lau vật kính Để gọn bên
dưới mâm kính

* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này


1. Chuẩn bị kính
- Cầm kính bằng 2 tay, nhấc kính lên
và đặt lại vị trí gần sát mặt bàn nhất
có thể
- Tuyệt đối không kéo lê kính trên bàn

Một tay cầm


thân máy để
nhấc lên

Một tay cầm


chân kính
để nâng
kính lên

* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này


Điều chỉnh độ cao ghế
ngồi phù hợp với bản Ngồi thoải mái để
thân bằng cách xoay quan sát kính
mặt ghế

2. Chỉnh tư thế ngồi


- Điều chỉnh độ cao của ghế cho phù hợp đảm bảo có
thể NGỒI để quan sát kính mà không cần cúi đầu
xuống (khom lưng) hoặc dướn người lên để nhìn
kính.
- KHÔNG ĐỨNG hoặc nhấp nhổm khi sử dụng kính
hiển vi
* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này
3. Cắm điện
2 Bật nguồn điện cho
kính:
1 (1). Gỡ hết dây điện
ra khỏi thân kính (cuối
giờ cần cuốn lại như
ban đầu trước khi cất
kính và trùm nilon/túi)
(2). Cắm điện vào ổ
điện gần nhất
(3). Bật công tắc
3 nguồn phía sau thân
máy, sau đó chỉnh
cường độ ánh sáng
đèn của máy

Vị trí chỉnh ánh


sáng đèn

* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này


4. Điều chỉnh thị kính
- Cần quan sát được kính
hiển vi bằng CẢ 2 MẮT,
để làm được như vậy
cần:
(1) Điều chỉnh khoảng cách
giữa 2 thị kính bằng
cách kéo nhẹ thị kính
sang 2 bên hoặc thu hẹp
lại. Khoảng cách của 2
thị kính cần tương ứng
với khoảng cách giữa 2
mắt của bản thân
(2) Nhìn thử vào kính và
Chỉnh cự li giữa điều chỉnh cự li giữa mắt
2 thị kính Chỉnh cự li mắt với thị kính, đến khi có
và thị kính thể quan sát vi trường
bằng 2 mặt thật thoải
mái.

* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này


5. Đưa tiêu bản lên kính
- Dùng tay xoay Bàn xoay vật kính (hình 1) để đưa vật
kính số 4x (vật kính ngắn nhất, có vòng màu đỏ) về vị
trí quan sát tiêu bản
- Mở chốt gạt để đưa tiêu bản vào và thả chốt để cố
định tiêu bản trên mâm kính.
Xoay Bàn xoay
mâm kính

Mở cần gạt của


kẹp mâm kính
để đưa tiêu bản
vào cố định trên
mâm kính

Đưa vật kính 4x về vị trí


* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này
6. Đưa mẫu cần quan sát vào giữa vi trường
- Dùng núm di chuyển để điều chỉnh sao cho mẫu
cần quan sát vào đúng vị trí quan sát (vi trường)

Xoay ngang

Xoay dọc
Đưa mẫu cần quan sát
vào vị trí quan sát
(chính giữa đèn tụ
quang – giữa vi trường)
Xoay núm để điều chỉnh vị trí
của tiêu bản trên mâm kính
* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này
7. Điều chỉnh ánh sáng phù hợp
Núm hạ / nâng Điều chỉnh ảnh sáng phù hợp nhất với mắt để quan
tụ quang nằm sát, bao gồm:
trên thân máy (1) Điều chỉnh cường độ sáng: sử dụng núm xoay
trên thân máy
(2) Điều chỉnh tụ quang:
Tụ quang - Hạ tụ quang lên/xuống thay đổi mức độ tán xạ
- Đóng/mở màn chắn tụ quang để thay đổi
lượng ánh sáng qua tự quang, từ đó quan sát
được các đặc điểm không màu hoặc có vách
dày được rõ ràng hơn

Cần gạt màn


chắn tụ quang

Núm xoay điều


chỉnh cường độ
sáng

* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này


8. Tìm đúng vi trường quan sát
2 mắt nhìn vào Vi trường đúng là vi trường nhìn thấy các đặc điểm của
kính mẫu vật rõ nét nhất
- Ngồi trên ghế, 2 mắt nhìn vào thị kính, 1 tay chỉnh ốc
đại cấp, vi cấp, 1 tay chỉnh núm di chuyển mâm kính
- Kiểm tra vật kính là vật kính 4x hay chưa. Nếu chưa thì
chuyển sang vật kính 4x để tìm vi trường (vật kính 4x là
vật kính ngắn nhất).
- Xoay ốc đại cấp để đưa mâm kính lên cao nhất
- Mắt nhìn vào thị kính và quan sát, đồng thời tay xoay
nhẹ ốc đại cấp để hạ rất từ từ mâm kính xuống, khi
nhìn thấy đặc điểm (bất kỳ) hiện lên thì dừng xoay đại
cấp, chuyển sang xoay ốc vi cấp đến khi rõ thì dừng

Ốc đại cấp

Một tay chỉnh ốc đại cấp, vi cấp Ốc vi cấp


Một tay chỉnh nút di chuyển (100 vòng = 1 vòng
mâm kính ốc đại cấp) * Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này
9. Chuyển vật kính
Chuyển vật kính là khi cần quan sát kỹ hơn các đặc điểm
ở các mức độ phóng đại khác nhau. Trong chương trình
TT thực vật, chỉ quan sát ở các vật kính 4x, 10x và 40x.
Khi muốn chuyển vật kính cần:
- Giữ nguyên độ cao của mâm kính (không xoay ốc đại
cấp hay vi cấp)
- Chỉnh đặc điểm cần quan sát về chính giữa (tâm) của vi
trường trước khi xoay vật kính
- Xoay bàn xoay vật kính về vị trí kính có độ phóng đại
gần nhất (ví dụ đang kính 4x thì xoay về 10x, đang 10x
thì xoay về 40x, không xoay trực tiếp từ 4x sang 40x)
- Xoay ốc vi cấp (thuận chiều kim đồng hồ hoặc ngược
lại) để tìm đúng vi trường nét nhất. Nếu xoay quá 2
vòng thì cần dừng lại, xoay ngược lại chiều vừa xoay,
Chỉ được chạm vào bàn xoay vật kính hoặc trở về vật kính cũ tìm lại độ nét (Không cố xoay ốc
để đổi các vật kính cho nhau, không đại cấp/vi cấp ở vật kính 40x, nếu không sẽ làm vỡ tiêu
được chạm tay trực tiếp vào vật kính bản).
để đổi, vì có thể làm hỏng vật kính - Sau khi lấy nét xong, có thể xoay núm di chuyển mâm
kính để đưa đặc điểm cần quan sát ra giữa vi trường
* Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này
10. Dừng sử dụng và vệ sinh máy
Sau khi ngừng sử dụng máy, cần:
- Hạ cường độ của ánh sáng đèn
- Tắt nguồn
- Chuyển vật kính số 4 về vị trí đối diện mâm kính
- Hạ mâm kính xuống thấp nhất
- Lau mâm kính (nếu mâm kính bẩn) bằng giẻ trong
khay dụng cụ cá nhân
- Bỏ tiêu bản đang quan sát ra khỏi mâm kính
- Rút điện và cuốn dây điện
- Để lại khăn lau vật kính vào phía trên mâm kính
- Nhấc kính để sát trục giữa bàn thí nghiệm
- Trùm lại nilon/túi che kính hiển vi

Hình ảnh kính bàn giao đầu và


cuối giờ * Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này
CHÚC CÁC BẠN SINH VIÊN

MỘT KỲ THỰC TẬP THÀNH CÔNG

Khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền, Trường ĐH Dược Hà Nội * Vui lòng ghi nguồn khi tham khảo video này

You might also like