Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Đề cương lý 10 năm học 2021-2022

Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng.


Câu 1:Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc . Động lượng của vật là đại lượng được
xác định bởi công thức
A. B. C. D.
Câu 2: Đơn vị của động lượng là
A. kg.m.s2 B. kg.m.s C. kg.m/s D. kg/m.s
Câu 3: Định luật bảo toàn động lượng tương đương với
A. Định luật I Niu-tơn B. Định luật II Niu-tơn
C. Định luật III Niu-tơn D. Không tương đương với các định luật Niu-tơn
Câu 4: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực
A. Vận động viên bơi lội đang bơi
B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh
C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy
D. Chuyển động của con Sứa
Câu 5: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, ⃗ V , ⃗v là vận tốc của súng và đạn khi đạn thoát khỏi nòng
súng. Vận tốc của súng (theo phương ngang) là:
−m ⃗v m ⃗v −M ⃗v M ⃗v
A. ⃗V= B. ⃗V= C. ⃗
V= D. ⃗
V=
M M m M
Câu 6: Biểu thức p = √ p 1+ p 2 là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp:
2 2

A. Hai véctơ vận tốc cùng hướng B. Hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều
C. Hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau D. Hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 600
Câu7: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 7,2 km/h thì có động lượng
A. 2 kgm/s B. 7,2 kgm/s C. 4 kgm/s D. 14,4 kgm/s
Câu8:Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên.
Câu9: Động lượng là đại lượng véc tơ
A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
Câu 10:Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật nào?
A. Định luật I Niutơn B. Định luật vạn vật hấp dẫn
C. Định luật II Niutơn D. Định luật bảo toàn động lượng
Câu 11:Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khỏang thời gian nào đó
A. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
B. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
D. luôn là một hằng số.
Câu 12:Một vật có khối lượng m=1kg rơi tự do từ độ cao h xuống đất mất một khoảng thời gian t=0,5s. Lấy
g=10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là
A. 10kgm/s. B. 1kgm/s. C. 5kgm/s. D. 0,5kgm/s

Câu13:Một quả bóng đang bay với động lượng p cùng chiều dương thì đập vuông góc vào bức tường
thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến
thiên động lượng của quả bóng là
→ → →
A. 2 p B. -2 p C. p D. 0

→ →
Câu 14:Một lực F không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F . Công suất của

lực F là
A. F.v.t B. F.t C.F.v D. F.v2
Câu 15: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ⃗v là đại lượng được xác
định bởi công thức:
A. ⃗p=m .⃗v . B. p=m . v . C. p=m . a . D. ⃗p=m .⃗a .
Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng:
A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên.
Câu 17: Đơn vị của động lượng là:
A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.
Câu 18: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khỏang thời gian nào đó:
A. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
B. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
D. luôn là một hằng số.
Câu 19: Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, định luật vật lí nào?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật II Niu tơn.
Câu 20: Nếu đồng thời giảm khối lượng của vật còn một nửa và tăng vận tốc lên gấp đôi thì động lượng
của vật sẽ
A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa. C. không thay đổi. D. tăng lên 4 lần.
Câu 21: Khi nói về hệ kín phát biểu đúng là
A. hệ không có lực tác dụng lên hệ. B. hệ có tổng nội lực của hệ triệt tiêu.
C. hệ chỉ tương tác với các vật ngoài hệ. D. hệ có tổng ngoại lực tác dụng bằng không.
Câu 22: Động lượng là đại lượng véc tơ:
A. Cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
C. Có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
D. Có phương hợp với vectơ vận tốc một góc α bất kỳ.
Câu 23: Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng:
F⃗ .Δp
=m ⃗a
A. ⃗F . Δt=Δ⃗p B. ⃗F . Δp=Δt C. Δp D. ⃗F . Δp=m⃗a
Câu 24: Định luật bảo toàn động lượng phát biểu:
A. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi.
C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn.
D. Động lượng là đại lượng bảo toàn.
Câu 25: Phát biểu không đúng là
A. Động lượng là một đại lượng vectơ.
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật.
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều là không đổi.
Câu 26: Điều kiện cần để áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Hệ vật tương tác phải là:
A. Hệ không kín. B. Có ngoại lực tác dụng lên hệ.
C. Hệ vật tương tác với các vật ngoài hệ. D. Hệ cô lập.
Câu 27: Khi khối lượng của vật tăng gấp đôi thì động lượng của vật sẽ
A. không thay đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. thay đổi chiều.
Câu 28: Hai vật có động lượng bằng nhau. Phát biểu không đúng là
A. Vật có khối lượng lớn hơn sẽ có độ lớn vận tốc nhỏ hơn.
B. Vật có độ lớn vận tốc lớn hơn sẽ có khối lượng nhỏ hơn.
C. Hai vật chuyển động cùng hướng, với vận tốc luôn bằng nhau.
D. Hai vật chuyển động với vận tốc luôn cùng phương cùng chiều.
Công và công suất
Câu 29: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.
Câu 30: Chọn đáp án đúng.Công có thể biểu thị bằng tích của:
A. Năng lượng và khoảng thời gian. B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. Lực và quãng đường đi được. D. Lực và vận tốc.
Câu 31: Trong trường hợp nào sau đây có công cơ học:
A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Ngày công của một người lái xe là 50 000 đồng.
C. Con ngựa đang kéo xe thực hiện công. D. Công thành danh toại.
Câu 32: Xét biểu thức của công A = F.s.cosα. Trong trường hợp nào sau đây, công sinh ra là công phát
động?
π π π
<α≤π . α< . α= .
A.
2 B. 2 C. 2 D. α > 0 .
Câu 33: Chọn đáp án đúng. Công là đại lượng:
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không.
B. Vô hướng có thể âm hoặc dương.
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không.
D. Véc tơ có thể âm hoặc dương.
Câu 34: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương
ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi
được 10m là:
A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.
Câu 35: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời
gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.
Câu 36: Công thức tổng quát tính công của một lực là:
A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = ½.mv2.
Câu 37: Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị
thời gian gọi là :
A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.
Câu 38: Trong trường hợp nào sau đây, lực sinh công âm:
A. trọng lực khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng.
B. lực hãm phanh của ô tô đang chuyển động chậm dần đều.
C. trọng lực khi vật đang rơi tự do.
D. phản lực của mặt phẳng nghiêng khi vật trượt trên nó.
Câu 39: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay.
C. Búa máy đang rơi xuống. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
Câu 40: Chọn phát biểu không đúng vê công suất. Công suất
A. là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công. C. là đại lượng vô hướng.
B. tính bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. D. có đơn vị là J.
Câu 41: Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5N, phương của lực hợp với phương
chuyển động một góc 60°. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là
A. 11 J. B. 50 J. C. 30 J. D. 15 J.
Câu 42: Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương
chuyển động một góc 60°. Biết rằng trong thời gian 4 giây vật đi được quãng đường là 6 m. Công suất
trung bình của lực F trong thời gian trên bằng
A. 3,75 W. B. 7,5 W. C. 30W. D. 15 W.
Câu 43:Công có thể biểu thị bằng tích của:
A. Năng lượng và khoảng thời gianB. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian
C. Lực và quãng đường đi được D. Lực và vận tốc
Câu 44:Công suất được xác định bằng
A. công thực hiện trên một đơn vị độ dài.
B. công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
C. tích của công và thời gian thực hiện công.
D. giá trị của công mà vật có khả năng thực hiện.
Câu 45:Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng

ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị ( Lấy 3=1,73 )
A. 51900 J B. 30000 J C. 15000 J D. 25950 J
Câu 46: Một cần cẩu nâng một kiện hàng có m = 800kg lên cao 5m trong 20s, lấy g =10m/s2. Công suất
của cần cẩu là
A. 8000 W B. 2000 W C. 4000 W D. 6000 W
Câu 47:Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động
là:
A. 00 B. 600 C. 1800 D. 900
Câu 48: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức
công suất?
A t
A. P = B. P = At C. P = D. P = A.t2
t A
Câu 49: Đơn vị của công là
A. jun (J). B. niutơn (N). C. oát (W). D. mã lực (HP).
câu 50: Công cơ học là đại lượng
A. véctơ. B. vô hướng. C. luôn dương. D. không âm.
Câu 51: Lực ⃗F có độ lớn 500N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2m cùng hướng với lực kéo.
Công của lực thực hiện là
A. 2000 J B. 1500 J C. 1000 J D. 250 J
Câu 52: Công suất là đại lượng là đại lượng được tính bằng
A. Tích của công và thời gian thực hiện công B. Tích của lực tác dụng và vận tốc
C. Thương số của công và vận tốc D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực
Cơ năng, động năng, thế năng.
Câu 53: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :
1 1
W d = mv 2 2 W d = mv 2
A. 2 B. W d =mv . C. W d =2mv . D. 2 .
Câu 54: Khi lực tác dụng vào vật sinh công âm thì động năng:
A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. bằng không
Câu 55: Một vật đang chuyển động với vận tốc v. Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của
vật sẽ:
A. giảm theo thời gian. B. không thay đổi. 
C. tăng theo thời gian. D. triệt tiêu.
Câu 56: Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động năng của ôtô là:
A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J.
Câu 57:Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào?
A. Gia tốc trọng trường. B. Khối lượng vật.
C. Vận tốc vật. D. Gốc thế năng.
Câu 58: Chọn phát biểu đúng. Một vật nằm yên, có thể có:
A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng.
Câu 59: Đặc điểm nào sau đây không phải của thế năng trọng trường:
A. phụ thuộc khối lượng của vật. B. như nhau với mọi gốc thế năng.
C. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. có đơn vị giống đơn vị của công.
Câu 60: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm
thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:
A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200J. D. 100 J
Câu 61: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
1 1
W= mv+mgz W= mv2 +mgz
A. 2 . B. 2 .
1 2 1 1 2 1
W= mv + k ( Δl)2 W= mv + k . Δl
C. 2 2 . D. 2 2
Câu 62: Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo:
A. bằng động năng của vật.
B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
Câu 63:Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng tăng, thế năng tăng.
C. Động năng giảm, thế năng giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 64: Một vật khối lượng 200g có thế năng là 25 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2. Khi đó, vật ở độ
cao:
A. 15,2 m. B. 20 m. C. 12,5 m. D. 15,5 m.
Câu 65: Một người chèo thuyền ngược dòng sông. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với
bờ. Người ấy có thực hiện công nào không? vì sao?
A. có, vì thuyền vẫn chuyển động.
B. không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.
C. có vì người đó vẫn tác dụng lực.
D. không, thuyền trôi theo dòng nước.
Câu 66: Chọn phát biểu đúng. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì
A. gia tốc của vật tăng gấp hai.
B. động lượng của vật tăng gấp bốn.
C. động năng của vật tăng gấp bốn.
D. thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 67: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường của vật được xác định theo công thức:
1
W =mgz W t = mgz W =mg W =mg
A. t B. 2 . C. t . D. t .
Câu 68: Chọn phát biểu đúng.Động năng của một vật tăng khi:
A. vận tốc của vật giảm.
B. vận tốc của vật không đổi.
C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. các lực tác dụng lên vật không sinh công.
Câu 69: Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật:
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.
Câu 70: Một vật có khối lượng m = 4 kg và động năng 18 J. Khi đó vận tốc của vật là:
A. 9 m/s                B. 3 m/s                C. 6 m/s                D. 12 m/s
Câu 71: Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào:
A. độ cứng của lò xo. B. độ biến dạng của lò xo.
C. chiều biến dạng của lò xo. D. mốc thế năng.
Câu 72: Gốc thế năng được chọn tại mặt đất nghĩa là:
A. Trọng lực tại mặt đất bằng 0. B. thế năng là nhỏ nhất tại mặt đất.
C. thế năng tại mặt đất bằng 0. D. thế năng tại mặt đất là lớn nhất.
Câu 73:Thế năng hấp dẫn là đại lượng:
A. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ có cùng hướng với véc tơ trọng lực.
D. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 74: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s 2. Khi đó, vật ở độ
cao:
A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.
Câu 75: Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo
công thức:
1 1
W= mv+mgz W= mv2 +mgz
A. 2 . B. 2 .
1 1 1 1
W= mv2 + k ( Δl)2 W= mv 2 + k . Δl
C. 2 2 . D. 2 2
Câu 76: Chọn phát biểu đúng. Cơ năng là một đại lượng:
A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. có thể âm dương hoặc bằng không. D. luôn khác không.
Câu 77: Chọn phát biểu sai. Khi một vật được thả rơi tự do, nếu chọn gốc thế năng ở mặt đất thì:
A. Khi vật rơi, động năng tang thế năng giảm.
B. Động năng lớn nhất khi vật chạm đất.
C. Thế năng lớn nhất khi vật vừa được thả.
D. Cơ năng của vật tăng rồi lại giảm.
Câu 78: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng
giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:
A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần. C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 79: Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với hướng
chuyển động. Công suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi cần chở nặng, tải trọng lớn thì người lái sẽ
A. giảm vận tốc đi số nhỏ. B. giảm vận tốc đi số lớn.
C. tăng vận tốc đi số nhỏ. D. tăng vận tốc đi số lớn.
Câu 80: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì
A. gia tốc của vật tăng gấp hai. B. động lượng của vật tăng gấp hai.
C. động năng của vật tăng gấp hai. D. thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 81: Động năng là đại lượng
A. Vô hướng, luôn dương B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không
C. Véc tơ, luôn dương D. Véc tơ, có thể dương hoặc bằng không
Câu 82: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng mà vật có được do
A. tương tác giữa vật và Trái Đất.
B. lực đẩy Ac-si-mét mà không khí tác dụng lên vật.
C. áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất.
D. chuyển động của các phân tử bên trong vật.
Câu 83: Cơ năng đàn hồi là một đại lượng
A. Có thể dương, âm hoặc bằng không. B. Luôn luôn khác không.
C. luôn luôn dương. D. luôn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 84: Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận
tốc ban đầu vo = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì
cơ năng của vật tại mặt đất bằng?
A. 4,5 J. B. 12 J. C. 24 J. D. 22 J.
Câu 85: Thế năng của vật nặng 1 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s2 là
bao nhiêu ? (chọn gốc thế năng tại mặt đất)
A. -100 J B. 200J C. -200J D. 100J
Câu 86: Khi bị nén 3cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200N/m. B. 400N/m. C. 500N/m. D. 300N/m
Câu 87: Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị
A. 25,92.105 J B. 105 J C. 51,84.105 J D. 2.105 J
Câu 88:Vật có khối lượng 500 g, có động năng 50,0 J. Khi đó vật đang chuyển động với vận tốc là
A. 14,1 m/s. B. 0,45 m/s. C. √ 0,1 m/s. D. 10 m/s.
Câu 89: Câu phát biểu nào sau đây sai khi nói về động năng:
1 2
A. động năng được xác định bằng biểu thức Wđ = m v
2
B. động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không
C. động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động
D. động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao z so với mặt đất
Câu 90: Động năng là đại lượng được xác định bằng
A. nửa tích của khối lượng và vận tốc
B. tích của khối lượng và bình phương một nửa vận tốc
C. tích khối lượng và bình phương vận tốc
D. tích khối lượng và một nửa bình phương vận tốc
Câu 91:Động năng là đại lượng
A. Vô hướng, dương ,âm hoặc bằng 0 B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không
C. Vectơ, luôn dương D. Véc tơ, có thể dương hoặc bằng không
Câu 92:Thế năng đàn hồi của lò xo khi lò xo nén lại một đoạn ( Δl < 0) là
1 1 1 1
A.- 2 k. ( Δ l)2 B. 2 k.( Δ l)2 C. - 2 k. ( Δl ) D. 2 k.( Δl )
Câu 93:Một vật đang chuyển động có thể không có
A. Động lượng B. Động năng C. Thế năng D. Cơ năng
Câu 94: Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo
A. bằng động năng của vật.
B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo
Câu 95:Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng giảm B. Động năng giảm, thế năng tăng
C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 96:Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ
cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m. 
Câu 97:Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, bị nén ngắn lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu.
Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là?
A. 0,01 J. B. 0,1 J. C. 1 J. D. 0,001 J.
Câu 98: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật
bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Bỏ qua sức cản của không khí. Cơ năng của vật là
A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J
Câu 99:Thế năng của vật nặng 1 kg ở đáy một giếng sâu 10 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g = 10
m/s2 là ( lấy gốc thế năng tại mặt đất)
A. – 100 J. B. 100 J. C. 200 J. D. – 200 J.

You might also like