Hinhhoc9HT PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 99

Mục lục

1 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 3


1.1 Hệ Thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3 Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.4 Ôn tập Chương I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.4.1 Tuyển tập đề thi giữa học kì 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

2 Đường tròn 8
2.1 Đường tròn - Sự xác định của đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.2 Đường kính và dây của đường tròn, khoảng cách từ tâm đến dây . . . . . . . . . . . . 13
2.2.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.2.2 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.2.3 Bài tự luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.3 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Tiếp tuyến của đường tròn . . . . . 15
2.3.1 Tóm tắt lí thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.3.2 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.3.3 Tự luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.4 Vị trí tương đối của hai đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.5 Tuyển tập một số bài toán tổng hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

3 Góc với đường tròn 19


3.1 Góc ở tâm. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
3.2 Góc nội tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.3 Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.4 Góc có đỉnh nằm trong, nằm ngoài đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.5 Ôn tập góc với đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
3.6 Tứ giác nội tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
3.7 Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
3.8 Độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, quạt tròn . . . . . . . . . . . . . . 26

1
MỤC LỤC Toán 9
K 2 J
3.9 Tuyển tập một số bài toán tổng hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26

4 Hình học không gian 27


4.1 Hình trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.2 Hình nón . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
4.3 Hình cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30

5 Ôn tập thi vào 10 31


5.1 Các bài toán về ba đường cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
5.1.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
5.2 Hệ Thống kiến thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
5.3 Hệ Thống kiến thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
5.4 Hệ Thống kiến thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
5.5 Ôn tập Hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
5.6 Ôn tập Hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
5.7 Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
5.8 Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
5.9 Các bài toán tiếp tuyến xuất phát từ điểm nằm ngoài đường tròn . . . . . . . . . . . 79
5.10 Đề thi thử Toán 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
5.11 Luyện tập Hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
5.12 Đường tròn có đường kính cho trước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
5.13 Tiếp tuyến từ điểm nằm ngoài đường tròn (phiếu 02) . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
5.14 Sử dụng định lý Ta lét và định lý đường phân giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
5.15 Các bài toán chứng minh thẳng hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
5.16 Ôn tập học kì 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
5.17 PHIẾU LUYỆN HÌNH HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
5.18 Cực trị trong Hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


Chương 1

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Nội dung cần diễn đạt cho chương

3
1.1. Hệ Thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Toán 9
K 4 J
1.1 Hệ Thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

1.2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn

1.3 Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


1.4. Ôn tập Chương I Toán 9
K 5 J
1.4 Ôn tập Chương I

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


1.4. Ôn tập Chương I Toán 9
K 6 J
1.4.1 Tuyển tập đề thi giữa học kì 1
Bài 1. Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AH.

a) Biết AB = 4cm, AC = 4 3cm. Giải tam giác ABC.

b) Kẻ HD, HE lần lượt vuông góc với AB, AC (D thuộc AB, E thuộc AC). Chứng minh
BD.DA + CE.EA = AH 2 .

c) Lấy M nằm giữa E và C, kẻ AI vuông góc với M B tại I. Chứng minh

sin AM
÷ ’ = HI .
B. sin ACB
CM

’ = 60◦ , đường cao AH. Đường thẳng qua C vuông góc với
Bài 2. Cho tam giác ABC nhọn có ABC
AC cắt AH tại D. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AC và CD.

a) Nếu AH = 3cm, AC = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HC, HD, CD.

b) Chứng minh CF.CD = CE.CA

c) Biết AB + BC = 8cm, tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC.

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H ∈ BC).

a) Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính AC, AH và ABC


’ (làm tròn đến độ).

b) Kẻ HM ⊥ AB tại M , HN ⊥ AC tại N . Chứng minh AN.AC = AC 2 − HC 2 .

c) Chứng minh AH = M N và AM.M B + AN.N C = AH 2 .


BM
d) Chứng minh tan3 C = .
CN
Bài 4. Cho 4ABC nhọn, đường cao AK.

b = 30◦ , AK = 3cm.
a) Giải tam giác ACK biết C
BC
b) Chứng minh AK = .
cot B + cot C
“ = 68◦ , C
c) Biết BC = 5cm, B b = 30◦ . Tính diện tích của tam giác ABC (kết quả làm tròn đến
chữ số thập phân thứ nhất).

1 cot2 ACB
’ 1
d) Vẽ hình chữ nhật CKAD, có DB cắt AK tại N . Chứng minh 2
= 2
+ .
AK DN DB 2
Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.

a) Biết AE = 3, 6cm; BE = 6, 4cm. Tính AH, EH và góc B (số đo góc làm tròn đến độ).

b) Kẻ HF vuông góc với AC tại F . Chứng minh AB.AE = AC.AF

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


1.4. Ôn tập Chương I Toán 9
K 7 J
c) Đường thẳng qua A và vuông góc với EF cắt BC tại D; EF cắt AH tại O. Chứng minh
SAOE
SADC = .
sin B. sin2 C
2

Bài 6. Cho 4ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH.

’ = 3 . Tính BC, AC, BH.


a) Cho AB = 6cm và sin ABC
5
b) Kẻ HD ⊥ AB tại D, HE ⊥ AC tại E. Chứng minh AD.AB = AE.AC.
1 1 1
c) Gọi I là trung điểm BC, AI cắt DE tại K. Chứng minh = + .
AK 2 AD2 AE 2
Bài 7. Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AD. Biết AB = 6cm, BC = 10cm.

a) Tính AC, góc B, góc C.

b) Kẻ DE vuông góc với AB ở E và DF vuông góc với AC ở F . Tính độ dài EF .

c) Chứng minh AB 3 .CF = AC 3 .BE.

Bài 8. Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HE ⊥ AB tại E và HF ⊥ AC tại F .

a) Cho HC = 16cm, HB = 9cm. Tính AB, AC, AH.


AB.AC 2
2
b) Chứng minh AB.AE = AF.AC và HF = .
BC 2
c) Chứng minh BE 2 + CF 2 ≥ EF 2 . Khi nào dấu bằng xảy ra?

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


Chương 2

Đường tròn

Nội dung cần diễn đạt cho chương

8
2.1. Đường tròn - Sự xác định của đường tròn Toán 9
K 9 J
2.1 Đường tròn - Sự xác định của đường tròn
B Xác định đường tròn, chứng minh các điểm thuộc một đường tròn
Bài 1. Chứng minh định lý

a) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền

b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác ấy là tam
giác vuông.

Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC.
BC
Ta có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM = .
2
BC
Suy ra M A = M B = M C = .
2
BC
Vậy đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC có tâm là điểm M và bán kính R = .
2
A

B C
M

Bài 2. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Các đường cao AD; BE; CF cắt nhau tại H.

a) Các điểm A; C; D; F nằm trên một đường tròn.

b) Các điểm A; E; H; F nằm trên một đường tròn.

Bài 3. Cho hình thang cân ABCD với AB k CD và AB > CD. Chứng minh rằng bốn điểm A, B,
C, D cùng thuộc một đường tròn.
Lời giải.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD.
Do ABCD là hình thang cân với hai đáy AB, CD nên M N đường trung trực của AB, CD.
Gọi P là trung điểm của BC. Qua P dựng đường trung trực của BC cắt M N tại O. Ta cần chứng
minh OA = OB = OC = OD.
Thật vậy, vì O nằm trên đường trung trực của AB nên OA = OB.
Mà M N cũng là trung trực của CD nên OC = OD.
Hơn nữa, O nằm trên đường trung trực của BC nên OB = OC.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


2.1. Đường tròn - Sự xác định của đường tròn Toán 9
K 10 J
D C
N

P
O
A B
M

Từ đó suy ra OA = OB = OC = OD.
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn (O) bán kính R = OA. 

Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD (AB > BC). Trên cạnh AD lấy điểm E bất kỳ. Trên cạnh CD
lấy điểm F ; K sao cho DF = CK (F nằm giữa D và K). Qua K vẽ đường thẳng vuông góc với EK,
cắt đường thẳng BC tại M . Chứng minh 4 điểm E; F ; K; M cùng thuộc một đường tròn.
Lời giải.
÷ = 90◦ nên K thuộc đường tròn đường kính EM .
EKM
DE KD
Chứng minh 4KDE v 4M CK ⇒ =
CK MC
DE CF
mặt khác CK = DF ; KD = CF nên = .
DF MC
Chứng minh 4EDF v 4F CM từ đó suy ra EF M = 90◦


Bài 5. Cho (O), một điểm A nằm ngoài (O). Gọi M ; N ; P ; Q là 4 điểm cùng thuộc (O), lấy các
diểm B; C; D; E lần lượt đối xứng với A qua M ; N ; P ; Q. Chứng minh B; C; D; E cùng thuộc một
đường tròn.

Bài 6. Cho tứ giác ABCD có C “ = 90◦ . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AB, BD,
b+D
DC và CA. Chứng minh rằng bốn điểm M , N , P , Q cùng thuộc một đường tròn.
Lời giải.
Gọi I là giao điểm của AD và BC.
Vì C
b+D “ = 90◦ nên DIC
’ = 90◦ .
Do M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AB, BD, DC và CA nên M N , N P , P Q, QM lần lượt
là đường trung bình của tam giác ABD, BCD, ACD, ABC.
Suy ra M N k AD, P Q k AD, M Q k BC, N P k BC do đó M N k P Q, N P k M Q.
Vậy tứ giác M N P Q là hình bình hành.

I
1 2
B
M2
A 1
Q
N
D C
P

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


2.1. Đường tròn - Sự xác định của đường tròn Toán 9
K  11 J
Mc1 = Ib1
Lại có (góc đồng vị).
Mc2 = Ib2
Khi đó N
÷ MQ = M c2 = Ib1 + Ib2 = 90◦ .
c1 + M
Do đó M N P Q là hình chữ nhật.
Theo ví dụ ?? thì bốn điểm M , N , P , Q cùng thuộc một đường tròn. 

B Tính bán kính đường tròn


Bài 7. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính bán kính đường tròn đi qua ba đỉnh của tam
giác ABC.
Lời giải.
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.
Dựng các đường trung trực của các cạnh AB, BC, CA, các đường trung trực này đồng quy tại O,
suy ra O là tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC. Bán kính của đường tròn (O) là
R = OA = OB = OC.
Vì ABC là tam giác đều nên các đường trung trực này cũng là các đường trung tuyến của tam giác
ABC. Suy ra O cũng là trọng tâm của tam giác ABC.
A

P N
O
B C
M


…  a  2 a√ 3
Trong tam giác ABM vuông tại M ta có AM = AB 2 − BM 2 2
= a − = .
√ √ 2 2
2 2 a 3 a 3
Lại có OA = AM = · = .
3 3 2 3 √
a 3
Vậy bán kính đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC là R = .
3


Bài 8. Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 12 cm, chiều cao AH = 4 cm. Tính bán kính của đường
tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC.

Bài 9. Cho tam giác ABC cân tại A có ba đỉnh nằm trên đường tròn (O). Đường cao AH cắt (O)
ở D. Biết BC = 24 cm, AC = 20 cm. Tính chiều cao AH và bán kính đường tròn (O).

Bài 10. Cho hình thang cân ABCD (với AD k BC) có AB = 12 cm, AC = 16 cm, BC = 20 cm.
Chứng minh rằng A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.

Bài về nhà
Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ điểm M bất kì trên cạnh BC kẻ
M K; M I vuông góc với AB; AC. Chứng minh rằng 5 điểm A; I; M ; H; K cùng nằm trên 1 đường
tròn.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


2.1. Đường tròn - Sự xác định của đường tròn Toán 9
K 12 J
Bài 12. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M , trên AD lấy N sao cho AM = AN .
Kẻ AH vuông góc với DM (H ∈ DM ) và AH cắt BC tại P . Chứng minh 5 điểm C; D; N ; H; P
cùng thuộc một đường tròn.

Bài 13. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC ⊥ BD vuông góc với nhau. Gọi M ; N ; R; S lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC; CD; AD. Chứng minh rằng 4 điểm M ; N ; R; S cùng thuộc
một đường tròn.

Bài 14. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp (O; R) biết cạnh AB = 10cm, đường cao AH = 8
cm. Tính bán kính (O).

Bài 15. Cho đường tròn (O) đường kính AB, M , N thuộc (O) sao cho AM = BN và M , N nằm
trên hai nửa đường tròn khác nhau. Chứng minh M N là đường kính của (O).

Bài 16. Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AA1 , BB1 , CC1 đồng quy tại H. Gọi A2 , B2 , C2
lần lượt thuộc đoạn thẳng AA1 , BB1 , CC1 sao cho SA2 BC + SB2 CA + SC2 AB = SABC . Chứng minh
rằng A2 , B2 , C2 , H cùng thuộc một đường tròn.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


2.2. Đường kính và dây của đường tròn, khoảng cách từ tâm đến dây Toán 9
K 13 J
2.2 Đường kính và dây của đường tròn, khoảng cách từ tâm
đến dây

2.2.1 Kiến thức cần nhớ


Định lí 1 (So sánh độ dài đường kính và dây cung). Trong một đường tròn đường kính là dây
cung lớn nhất.

Định lí 2 (Quan hệ đường kính và dây cung).

a) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây cung
đó.

b) Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của dây cung không đi qua tâm thì vuông
góc với dây cung ấy.

Định lí 3 (Liên hệ giữa dây và khoảng cách cách từ tâm đến dây).

a) Trong một đường tròn

• Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

• Hai dây cách đề tâm thì bằng nhau.

b) Trong hai dây của một đường tròn

• Dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn

• Dây nào gần tâm hơn thì lớn hơn.

2.2.2 Các ví dụ
Bài 1. Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo
thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh CH = DK.

Bài 2. Cho (O) đường kính AB, dây CD cắt đường kính AB tại E. Gọi H và K theo thứ tự là
chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh CH = DK.

Bài 3. Cho đường tròn (O), hai dây cung AB và CD bằng nhau. Tia BA cắt tia DC tại M . Gọi
H; K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh M A = M C.

Bài 4. Cho M là điểm nằm bên trong (O), vẽ qua M hai dây AB và CD sao cho AB > CD. Gọi
H, K theo thứ tự là trung điểm của AB; CD. Chứng minh M H > M K.

Bài 5. Cho (O; R) và dây AB. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung AB tại M .

a) Cho R = 5cm, AB = 6cm. Tính độ dài M A.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


2.2. Đường kính và dây của đường tròn, khoảng cách từ tâm đến dây Toán 9
K 14 J
b) Cho M N là đường kính của (O; R) biết AN = 10cm và dây AB = 12cm. Tính bán kính R.

Bài 6. Cho (O; R). Gọi I là trung điểm của dây cung AB không đi qua tâm. Qua I vẽ dây cung
CD.

a) Chứng minh CD ≥ AB. Tìm độ dài nhỏ nhất và lớn nhất của các dây cung quay quanh I.

b) Cho R = 5cm, OI = 4cm. Tính độ dài cung ngắn nhất qua I.

‘ ≥ ODI.
c) Chứng minh OAI ’

2.2.3 Bài tự luyện


Bài 7. Cho (O; 5cm) và dây cung AD = 8cm. Gọi H là trung điểm của AD. Vẽ đường kính BC đi
qua H.

a) Tính HA và độ dài HO; HB.

b) Tính AB.

Bài 8. Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BI; CK.

a) Chứng minh B, K, I, C cùng thuộc đường tròn và IK < BC.

b) Gọi H là trực tâm của ABC. Chứng minh AH > IK.

Bài 9. Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Cho C; D là hai điểm phân biệt trên nửa đường
tròn. Các đường thẳng vuông góc với CD tại C và D cắt AB tại M và N . Chứng minh AM = BN .
b < 90◦ . Trên cung BC không chứa A lấy điểm M bất kì .
Bài 10. Cho 4ABC nội tiếp (O; R) có A
Gọi D và E theo thứ tự là điểm đối xứng của M với AB và AC. Tìm vị trí của M để DE có độ dài
lớn nhất.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


2.3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Tiếp tuyến của đường tròn Toán 9
K 15 J
2.3 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Tiếp
tuyến của đường tròn

2.3.1 Tóm tắt lí thuyết


a) Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn;

b) Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

2.3.2 Luyện tập


Xác định vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 1. Cho nửa (O), đường kính AB và một dây cung CD. Vẽ AP và BS lần lượt vuông góc với
CD.

a) Chứng minh P và S nằm ngoài đường tròn.

b) Chứng minh P C = DS.

Bài 2. Cho 4ABC vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 4cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2, 8cm.
Hãy xác định vị trí tương đối của đường thẳng BC và đường tròn tâm (A; 2, 8cm).

Bài 3. Cho hình vuông ABCD. Trên đường chéo BD lấy điểm H sao cho BH = BA. Qua H kẻ
đường thẳng vuông góc với BD và đường thẳng này cắt AD tại O.

a) So sánh OA, OH và HD.

b) Xác định vị trí tương đối của đường thẳng BD với (O; OA).

Bài 4. Cho hình vuông ABCD có A “ = 90◦ , AB = 1cm, BC = 4cm và DC = 3cm. Chứng
b=D
minh rằng AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.

Chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn


Bài 5. Từ điểm A nằm ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy một điểm C sao cho C
đối xứng với B qua AO. Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O).

Bài 6. Cho (O), đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến tại B với đường tròn (O), trên tiếp tuyến lấy P .
Qua A kẻ đường thẳng song song với OP cắt (O) tại Q. Chứng minh P Q là tiếp tuyến của (O).

Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH và BK cắt nhau tại I. Chứng minh HK là
tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI.

Bài 8. Cho đường tròn (O) đường kính AB, trên tiếp tuyến tại A lấy điểm C. Đường thẳng vuông
góc với OC tại O cắt tiếp tuyến tại B của (O) ở D. Chứng minh CD là tiếp tuyến của (O).

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


2.3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Tiếp tuyến của đường tròn Toán 9
K 16 J
2.3.3 Tự luyện
Bài 9. Cho đường tròn (O; R), 2, 5cm đường thẳng d vẽ OA ⊥ d (tại A) và OA = 5 cm, vẽ AB là
tiếp tuyến của đường tròn (O)

a) Xác định vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn (0). Tính độ dài AB.

b) Gọi C và D lần lượt nằm trên đường tròn (O) và đường thẳng d. Chứng minh rằng CD ≥
2, 5 cm.

Bài 10. Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn, vẽ tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm)
lấy C là điểm đối xứng của B qua OA. Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn.

Bài 11. Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm. Vẽ đường tròn (B; BA) và
đường tròn (C; CA). Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn (C; CA) và AC là tiếp tuyến
của (B; BA).

Bài 12. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại A lấy điểm P sao cho AP = R 3

a) Tính các cạnh và các góc của 4P AO.

b) Kéo dài đường cao AH của 4P AO cắt đường tròn (O) tại B. Chứng tỏ P B là tiếp tuyến của
đường tròn (O).

Bài 13. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB, M là điểm di động trên nửa đường tròn. Qua
M vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn. Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của B và A trên tiếp tuyến ấy.
Chứng minh rằng AD + BC không đổi.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


2.4. Vị trí tương đối của hai đường tròn Toán 9
K 17 J
2.4 Vị trí tương đối của hai đường tròn

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


2.5. Tuyển tập một số bài toán tổng hợp Toán 9
K 18 J
2.5 Tuyển tập một số bài toán tổng hợp

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


Chương 3

Góc với đường tròn

Nội dung cần diễn đạt cho chương

19
3.1. Góc ở tâm. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây Toán 9
K 20 J
3.1 Góc ở tâm. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


3.2. Góc nội tiếp Toán 9
K 21 J
3.2 Góc nội tiếp

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


3.3. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung Toán 9
K 22 J
3.3 Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

3.4 Góc có đỉnh nằm trong, nằm ngoài đường tròn

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


3.5. Ôn tập góc với đường tròn Toán 9
K 23 J
3.5 Ôn tập góc với đường tròn
Bài 1. Cho tam giác ABC(AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD
và BE cắt nhau tại H. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F .

a) Chứng minh tam giác BHF là tam giác cân

b) Lấy K đối xứng với A qua O. Chứng minh HK đi qua trung điểm của BC

c) Chứng minh tứ giác BF KC là hình thang cân.

Bài 2. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn sao cho
M A < M B. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB và S là giao điểm của hai tia BM và N A. Gọi
P là chân đường vuông góc kẻ từ S đến AB.

a) Chứng minh rằng A, M, S, P cùng thuộc một đường tròn

b) Gọi I là giao điểm của M A và SP . Chứng minh rằng 4P IM cân.

c) Chứng minh rằng P M là tiếp tuyến của đường tròn.

Bài 3. Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC. Điểm A thuộc nửa đường tròn (O) (AB > AC).
Dựng hình vuông ABED thuộc nửa mặt phẳng bờ AB, không chứa điểm C. Gọi F là giao điểm của
AE và nửa đường tròn (O). Gọi K là giao điểm của CF và ED.

a) Chứng minh rằng bốn điểm E, B, F, K cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh rằng BK là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Chứng minh rằng F là trung điểm của CK.

Bài 4. Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (
B, C là các tiếp điểm). Kẻ đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) tại M, N (AM < AN ). Gọi I là
trung điểm của M N .

a) Chứng minh bốn điểm B, C, O, I cùng thuộc một đường tròn

b) Tia BI cắt đường tròn (O) tại điểm D(D khác B). Chứng minh CD song song với AM

c) Chứng minh AM · AN = AB 2

d) Đoạn thẳng BC cắt AO và AN lần lượt ở H và K. Chứng minh AH · AO = AK · AI

e) Kẻ dây N P song song với BC. Chứng minh M, P, H thẳng hàng.

Bài 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở D và
cắt đường tròn (O) ở E.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


3.5. Ôn tập góc với đường tròn Toán 9
K 24 J
a) Chứng minh tam giác BEC là tam giác cân

b) Chứng minh ED · EA = EB 2

c) Chứng minh EB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.

Bài 6. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) và đường cao AD
( D ∈ BC). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB và AC.

a) Chứng minh các điểm A, D, E, F cùng thuộc một đường tròn

b) Chứng minh AO vuông góc với EF

c) Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại M, N và cắt đường thẳng BC ở K (E nằm giữa M
và F ). Chứng minh AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEM

d) Chứng minh A là tâm của đường tròn ngoài tiếp tam giác DM N

e) Chứng minh KD2 = KB · KC.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


3.6. Tứ giác nội tiếp Toán 9
K 25 J
3.6 Tứ giác nội tiếp

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


3.7. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp Toán 9
K 26 J
3.7 Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp

3.8 Độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, quạt
tròn

3.9 Tuyển tập một số bài toán tổng hợp

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


Chương 4

Hình học không gian

27
4.1. Hình trụ Toán 9
K 28 J
4.1 Hình trụ

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


4.2. Hình nón Toán 9
K 29 J
4.2 Hình nón

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


4.3. Hình cầu Toán 9
K 30 J
4.3 Hình cầu

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


Chương 5

Ôn tập thi vào 10

31
5.1. Các bài toán về ba đường cao Toán 9
K 32 J
5.1 Các bài toán về ba đường cao

5.1.1 Kiến thức cần nhớ


Các bài toán về đường cao là một lớp bài toán được khai thác nhiều trong các kỳ thi vào 10, thi vào
các trường chuyên. Để có thể giải được các bài toán về được cao ta cần nắm vững các kiến thức sau:

1. Các kiến thức về tam giác bằng nhau, các đường đồng quy trong tam giác, tam giác đồng dạng,
hệ thức lượng trong tam giác.

2. Các yếu tố về dây và cung trong đường tròn. Đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác

3. Kiến thức về tứ giác nội tiếp. Các cách chứng minh tứ giác nội tiếp.

4. Bài toán cơ bản:

 Chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng:

− Sử dụng định nghĩa trung điểm (M trung điểm AB khi và chỉ khi: M trên AB và M A = M B)
− Hoặc sử dụng tính chất của tam giác vuông (trung tuyến bằng nửa cạnh huyền)

 So sánh đoạn thẳng: gấp đoạn nhỏ lên một số lần rồi so sánh bằng với đoạn lớn hoặc chia nhỏ
đoạn lớn rồi so sánh bằng với đoạn nhỏ hoặc sử dụng tính chất của đường trung bình

 Chứng minh tứ giác nội tiếp bằng cách nhận biết hai đỉnh kề hoặc đối nhau nhìn đoạn thẳng
qua hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông

 Cho tam giác ABC, có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Khi đó ta có 6 tứ giác
nội tiếp: AEHF , BDHF , CDHE, BF EC, CDF A, AEDB lần lượt nội tiếp các đường tròn
đường kính HA, HB, HC, BC, CA, AB. Từ 6 tứ giác nội tiếp này ta có rất nhiều tính chất và
bài toán. Chúng ta đề cập đến các bài toán có tam giác ABC nhọn và AB < AC.

Bài 1. Cho tam giác ABC, đường cao AD, BE, CF , trực tâm H. Chứng minh rằng

a) AE.AC = AF.AB = AH.AD; HD.HA = HE.HB = HF.HC

b) DB.DC = DH.DA (quan trọng).

c) H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF .

d) Gọi K là giao điểm của EF và BC. Chứng minh: KB : KC = DB : DC

e) Điểm M là trung điểm của BC.

B Chứng minh tứ giác EFDM nội tiếp (rất quan trọng)

B Đường thẳng EF và BC cắt nhau tại K. Chứng minh KB.KC = KD.KM

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.1. Các bài toán về ba đường cao Toán 9
K 33 J
2
B Chứng minh M B = M D.M K.

Bài 2. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), có đường cao AD, BE, CF , trực tâm H.

a) Chứng minh góc OAC và góc ABC phụ nhau, dẫn đến AH và AO đối xứng nhau qua phân
giác góc BAC.

b) Chứng minh OA vuông góc EF .

c) Đường thẳng EF cắt (O) tại M, N (các điểm M, N lần lượt thuộc cung AB, AC).

Chứng minh AM = AN .

d) Chứng minh góc AM H = góc ADM .

Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), đường cao AD, BE, CF , trực tâm H. M là trung điểm của
BC. AK là đường kính của (O).

a) Chứng minh M là trung điểm của HK.

b) Tia M H cắt (O) tại T , chứng minh tứ giác AT F E nội tiếp.

c) Chứng minh tam giác T BF đồng dạng tam giác T CE.

Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), đường cao AD, BE, CF , trực tâm H. Đường thẳng EF cắt
(O) tại M, N (M, N thuộc cung AB, AC).

a) Chứng minh AM = AN .

b) BN cắt DF tại K. Chứng minh tứ giác AF KN nội tiếp.

c) Chứng minh AK = AM .

Bài 5. Cho tam giác ABC, đường cao AD, BE, CF , trực tâm H.

a) Chứng minh tam giác DBF đồng dạng tam giác DEC.

b) Gọi M, N là trung điểm BE, CF . Chứng minh tứ giác AM DN nội tiếp.

c) M N cắt BE, CF tại P, Q. Chứng minh tứ giác CDQN nội tiếp.

d) Chứng minh D, H, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

Bài 6. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), đường cao AD, BE, CF , trực tâm H. Kẻ đường kính AD
của (O). M là trung điểm BC.

a) Chứng minh AH = 2OM .

b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, chứng minh H, G, O thẳng hàng.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.1. Các bài toán về ba đường cao Toán 9
K 34 J
c) Gọi K đối xứng O qua BC, chứng minh K là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC.

Bài 7. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), trực tâm H. BH, CH cắt (O) tại điểm thứ hai E, F .

a) Chứng minh E đối xứng với H qua AC (quan trọng).

b) M, N thuộc AB, AC sao cho M, H, N thẳng hàng. Chứng minh góc AF M = góc AHM

c) F M cắt EN tại P , chứng minh P thuộc (O).

Bài 8. Cho tam giác ABC nội tiếp (O), M là trung điểm BC, có đường cao AD, BE, CF , trực tâm
H. Kẻ BM, CN vuông góc với tiếp tuyến tại A của (O).

a) F N cắt AH tại I. Chứng minh IA = IH.

b) Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với DN , cắt AH tại K. Chứng minh tứ giác DN KM nội
tiếp.

c) Chứng minh AK = DH.

Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. K thuộc AH. D, E thuộc đoạn CK, BK
sao cho BD = BA, CE = CA; đường BD cắt CE tại I.

a) Gọi M là trực tâm tam giác KBC, chứng minh góc BDM vuông

b) Chứng minh ID = IE.

Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp (O; R), AB < AC. Điểm I đối xứng với O qua BC. Phân giác
góc ABC cắt (I; IB) tại M . Gọi P là trực tâm tam giác M BC.

a) Chứng minh: góc BM C và góc BAC bù nhau.

b) Chứng minh P thuộc (O).

c) Đường tròn (N ) ngoại tiếp tam giác ABM cắt AC tại K. Chứng minh CP KM nội tiếp.

d) Chứng minh N P vuông góc AC.

e) Chứng minh ON = P M .

f) Chứng minh P N = R (câu c TP Hà Nội 2016)

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.2. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 35 J
5.2 Hệ Thống kiến thức
Đại số: Viét đối xứng - không đối xứng của nghiệm
Bài 1. Cho phương trình x2 − (2m + 3)x + 3m + 1 = 0, m là tham số. Tìm tất cả các số thực m để
phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x21 + x22 − x1 x2 = 7.

Bài 2. Cho phương trình x2 + (2m − 3)x − m2 − 1 = 0 (x ẩn số, m là tham số).

a) Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 < x2 thỏa mãn |x1 | − |x2 | = 3.

Bài 3. Cho phương trình x2 − 2mx + m2 − 2m + 4 = 0 (với m là tham số).

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm không âm x1 , x2 .


√ √
b) Tính theo m giá trị biểu thức P = x1 + x2 và tìm giá trị nhỏ nhất của P .

Bài 4. Cho phương trình x2 − (m + 3)x − m − 4 = 0(m là tham số). Xác định m để phương trình
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn hệ thức 2x1 + 3x2 = 11.

Bài 5. Cho phương trình x2 − (2m + 4)x + 3m + 2 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x2 − 2x1 = 3.

Hình học
Bài 6. Cho 4ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BD, CE cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng: 4 điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh rằng: AE · AB = AD · AC.

c) Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Gọi I là trung điểm của BC.

i) Chứng minh rằng: ba điểm H, I, K thẳng hàng.

ii) Chứng minh rằng: ED < 2OI.

Bài 7. Cho 4ABC nhọn, nội tiếp (O), phân giác AD, D thuộc (O), Kẻ đường kính DE của (O),
gọi M là trung điểm AD. Kẻ EF ⊥ AC. Gọi N là giao điểm DE và BC

a) Chứng minh EF N C nội tiếp;

b) Chứng minh EF//AD;

c) Chứng minh BD/BN = ED/EC và tứ giác AF M B nội tiếp.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.2. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 36 J
Bài 8. Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC. Lấy điểm A trên nửa đường tròn (O) sao cho
AB < AC (A 6= B). Kẻ AH vuông góc với BC tại điểm H. Đường tròn (I) đường kính AH cắt các
cạnh AB, AC lần lượt tại các điểm E, F (E, F 6= A).

a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật.

b) Chứng minh HAC


’ = ABC
’ và tứ giác BEF C là tứ giác nội tiếp.

c) Đường tròn (I) cắt nưa đường tròn (0) tại điểm S (S 6= A). Đường thẳng EF cắt đường thẳng
BC tại điểm K. Chứng minh AO vuông góc với EF và A, S, K là ba điểm thẳng hàng.

Bài 9. Cho tam giác nhọn ABC(AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE cắt
nhau tại H, F là chân đường vuông góc hạ từ B lên tiếp tuyến tại A của (O). Gọi K là trực tâm
của tam giác BEF , đường thẳng CK cắt AF tại điểm M .

a) Chứng minh các điểm A, F, B, D, E cùng nằm trên một đường tròn.
AM AF
b) Chứng minh = và ABF
’ = CBE.

AC EC
c) Gọi N là chân đường cao hạ từ A lên BM . Chứng minh: BA là phân giác của M
÷ BC và N, K, E
thẳng hàng.

Bài 10. Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Gọi I là điểm chính giữa cung AB. Lấy điểm M
bất kì trên đoạn thẳng OA(M khác O và A). Tia IM cắt đường tròn tại điểm thứ hai N . Đường
thẳng qua M , vuông góc với AB cắt đoạn thẳng BN tại C.

a) Chứng minh bốn điểm A, M, C, N cùng thuộc một đường tròn.

b) Tính số đo góc AN
÷ M và chứng minh AM = M C.

c) Khi M thay đổi trên đoạn OA, chứng minh M N < R.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.3. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 37 J
5.3 Hệ Thống kiến thức
Bài 1. Cho phương trình x2 − 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thoả mãn (2x1 − 1)(2x2 − 1) = 9.

Bài 2. Cho phương trình x2 − mx − m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1 ; x2 thoả mãn

1 1
+ = x1 + x 2 .
x1 x2

Bài 3. Cho phương trình x2 − 2(m − 3)x − 2(m − 1) = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 sao cho biểu thức T = x21 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 4. Cho phương trình x2 − 2x + m − 3 = 0

a) Giải phương trình khi m = −5.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn x21 + 4x1 x2 + 3x22 = 0.

Bài 5. Cho phương trình x2 − (m + 2)x + m + 1 = 0

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m

b) Tìm m để phương trìnnh có hai nghiệm x1 ; x2 là độ dài hai cạnh của tam giác vuông có chiều
2
cao là √ .
5

Bài 6. Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + 4m − m2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1 ; x2 mà biểu thức A = |x1 − x2 | đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 7. Cho phương trình x2 + mx − 3 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2
thoả mãn |x1 | + |x2 | = 3.

Bài 8. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường tròn (O) đường kính BC cắt các cạnh AB, AC
lần lượt tại các điểm E, F (E 6= B, F 6= C). Gọi H là giao điểm của BF và CE. Gọi K là trung
điểm của đoạn thẳng AH.

a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.

b) Chứng minh AE · AB = AF · AC và EBF


’ = EF
’ K.

c) Từ điểm A kẻ các tiếp tuyến AM và AN của đường tròn (O) (M , N là các tiếp điểm). Chứng
minh ba điểm M , H, N thẳng hàng.

Lời giải.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.3. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 38 J
A

K
F

N
E H
M P

B Q O C

a) Ta có BEC
’ = BF
’ C = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), suy ra AEH
’ = AF
’ H = 90◦ .
Do đó tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH.

BAC
’ chung
b) Hai tam giác AEC và AF B có
AEC
’ = AF ’ B = 90◦ .
AE AC
Suy ra 4AEC v 4AF B (g-g) ⇒ = ⇔ AE · AB = AF · AC.
AF AB
c) Theo chứng minh trên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH, mà K là trung
điểm của AH nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm K.
’ = 1 EKF
Suy ra BAC ’ (góc nội tiếp bằng nửa góc tại tâm). (1)
2
1 ’ ) = 90◦ − 1 EKF
Tam giác EKF cân tại K nên EF ’ K = (180◦ − EKF ’. (2)
2 2
Từ (1) và (2) suy ra EF
’ K = 90◦ − BAC
’ = EBF
’.

d) Gọi P là giao điểm của M N và AO, Q là giao điểm của AH và BC.


H là trực tâm tam giác ABC nên AQ ⊥ BC.

 tròn (O) nên M N ⊥ AO.


AM , AN là các tiếp tuyến của đường
BAM
÷ chung
Hai tam giác ABM và AM E có
ABM
÷ = AM ÷ E (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây).
AB AM
Suy ra 4ABM v 4AM E (g-g) ⇒ = ⇔ AB · AE = AM 2 . (3)
 AM AE
BAQ
’ chung
Hai tam giác AEH và AQB có
AEH
’ = AQB ’ = 90◦ .
AE AH
Suy ra 4AEH v 4AQB (g-g) ⇒ = ⇔ AB · AE = AH · AQ. (4)
AQ AB
Từ (3) và (4) suy ra AH · AQ = AM 2 . (5)
Tam giác AM O vuông tại M có M P là đường cao nên AP · AO = AM 2 . (6)
AH AP
Từ (5) và (6) suy ra AH · AQ = AP · AO ⇔ = .
AO AQ

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.3. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K  39 J
QAO
 ’ chung
Hai tam giác AP H và AQO có AH AP

 = .
AO AQ
Suy ra 4AP H v 4AQO ⇒ AP ’ ’ = 90◦ ⇒ HP ⊥ AO.
H = AQO
Mặt khác M P ⊥ AO, suy ra ba điểm M, H, P thẳng hàng.
Do đó ba điểm M, H, N thẳng hàng.

Bài 9. Cho hình thang ABCD có A “ = 90o , AD = 4AB, CD = 3AB. Gọi M là trung điểm
b=D
của AD, E là hình chiếu vuông góc của M lên BC. Tia BM cắt đường thẳng CD tại F .

a) Chứng minh rằng M


÷ AE = M
÷ BE.

b) Chứng minh ABDF là hình bình hành.

c) Đường thẳng qua M vuông góc với BF cắt cạnh BC tại N . Gọi H là hình chiếu vuông góc
của N lên CD. Chứng minh 4BN F cân.

d) Chứng minh đường thẳng M H đi qua trung điểm của DE.

Lời giải.

A B

M
I

F C
D H

a) Vì M
÷ AB = M
÷ EB = 90o ⇒ M ÷ AB + M÷ EB = 180o nên ABEM là tứ giác nội tiếp, do đó
M
÷ AE = M
÷ BE (góc nội tiếp cùng chắn cung M E).

b) Ta có 4AM B = 4DM F (cạnh góc vuông- góc nhọn) nên AB = DF mà AB k DF nên


ABDF là hình bình hành.

c) Vì ABDF là hình bình hành nên M là trung điểm của BF mà N M ⊥ BF (gt) nên N M vừa
là đường cao vừa là đường trung tuyến của 4BN F nên 4BN F cân tại N .

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.3. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 40 J
d) Gọi I là giao điểm của DE và M H.
Do N÷ M B = 90o ⇒ N ÷M F = 90o ⇒ N ÷MF + N
’ HF = 180o ⇒ M N HF nội tiếp ⇒ N
÷ MH =
N
’ F H (góc nội tiếp cùng chắn cung N H). (1)
Lại có N’BF = N ’F B (cmt), AEM
÷ = ABM ÷ (do ABEM nội tiếp) suy ra AEM
÷ = ABM ÷=
M
÷ F H = HF’ N +N ÷ FM. (2)
Ta có N
÷ ME = N ÷ BM (cùng phụ BN
÷ M ). (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra HM
÷ ÷ mà hai góc này ở vị trí so le trong nên M I k AE.
E = AEM
Trong 4ADE có M là trung điểm của AD, M I k AE nên I là trung điểm của DE. Vậy đường
thẳng M H đi qua trung điểm của DE.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.4. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 41 J
5.4 Hệ Thống kiến thức
Các bài toán liên quan đến √ rút gọn √
x+2 x
Bài 1. Cho hai biểu thức A = √ và B = √ với x ≥ 0, x 6= 4. Tìm x để A.B ≥ 0.
x−2 x+2
√ √
x x−5
Bài 2. Cho A = √ và B = √ với x > 0; x 6= 25.
x+3 x
Đặt P = A.B. Tìm giá trị nhỏ nhất của P với x là số tự nhiên.

x−1 √
Bài 3. Cho A = √ , tìm x để P < 2.
x+2
√ √
4 x 4( x + 2) √
Bài 4. Cho A = √ và B = √ với x ≥ 0; x 6= 4. Đặt P = A : B, so sánh P và P .
x−2 x−2

x−1
Bài 5. Cho P = √ . Tìm giá trị nhỏ nhất của P
x+1

x−2 x+1
Bài 6. Cho P = √ . Tìm giá trị nhỏ nhất của P
x+1

Bài 7. Cho P = x − x. Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
√ √
x+2 x−3 x+2
Bài 8. Cho A = √ và B = với x > 0; x 6= 4.
x x−4
Tìm m để P = A.B = m có nghiệm

Hình học
Bài 9. Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ hai tiếp tuyến M B và M C
(B, C là các tiếp điểm) với đường tròn. Trên cung lớn BC lấy điểm A sao cho AB < AC. Từ điểm
M kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt đường tròn (O) tại D và E (M D < M E),
cắt BC tại F , cắt AC tại I.

a) Chứng minh tứ giác M BOC nội tiếp.

b) Chứng minh F D · F E = F B · F C và F I · F M = F D · F E.

c) Đường thẳng OI cắt đường tròn (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). Đường thẳng QF
cắt đường tròn (O) tại K (K khác Q). Chứng minh ba điểm P , K, M thẳng hàng.

Lời giải.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.4. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 42 J
M
a) Ta có OCM ÷ = 90◦ (tính chất tiếp tuyến).
÷ = OBM
Suy ra OCM ÷ = 180◦ .
÷ + OBM B
Vậy tứ giác M COB nội tiếp. K

P
b) Xét 4F DB và 4F CE có DF
’ B = EF
’ C (đối đỉnh), D
DBF
’ = CEF’ (góc nội tiếp cùng chắn một cung). Suy
F O
ra 4F DB v 4F CE (g.g) C A
Q I
FD FB
⇒ = ⇒ F D · F E = F B · F C. (1)
FC FE E
_ _
Xét tứ giác BICM , do DE k AB nên sđBD = sđEA.
1 _ _ 1 _ _ 1 _
Suy ra F‘IC = (sđDC + sđEA) = (sđDC + sđDB) = sđCB = CBM ÷.
2 2 2
Mặt khác I, B nằm cùng phía bờ là đường thẳng CM nên tứ giác BICM nội tiếp. Chứng minh
tương tự như đẳng thức (1) trên ta nhận được F I · F M = F C · F B.
Kết hợp với (1) ta nhận được F I · F M = F D · F E.
c) Chứng minh tương tự câu b) cho hai dây cung QK và DE cắt nhau tại F .
Ta nhận được F D · F E = F Q · F K.
Xét 4F IQ và 4F KM .
FQ FI
• Theo câu b) suy ra F Q · F K = F I · F M ⇒ = ,
FM FK
• IF
‘ Q = KF
÷ M (đối đỉnh).

⇒ 4F IQ v 4F KM ⇒ M ÷ KF = F‘ IQ.
’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ M
Mặt khác OIM ÷KF = F‘IQ = 90◦ . Từ QKP
’ = 90◦
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), ta nhận được M
÷ ’ = 180◦ .
KF + QKP
Vậy M, K, P thẳng hàng. 

Bài 10. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) và nội tiếp đường tròn (O). Vẽ đường cao
AH (H ∈ BC), Từ H kẻ HM vuông góc với AB (M ∈ AB) và kẻ HN vuông góc với AC (N ∈ AC).
Vẽ đường kính AE của đường tròn (O) cắt M N tại I, tia M N cắt đường tròn (O) tại K.

a) Chứng minh tứ giác AM HN nội tiếp.

b) Chứng minh AM · AB = AN · AC.

c) Chứng minh tứ giác CEIN nội tiếp và tam giác AHK cân.

Lời giải.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.4. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 43 J
A
a) Ta có HM ⊥ AB (gt) ⇒ AM÷H = 90◦ ; HN ⊥
AC (gt) ⇒ AN
’ H = 90◦ .
K N
Xét tứ giác AM HN có AM
÷ H + AN
’ H = 90◦ + I
M
90◦ = 180◦ . Suy ra tứ giác AM HN nội tiếp (tứ
giác có tổng hai góc đối bằng 180◦ ). O B
H
b) Theo câu a) ta có tứ giác AM HN nội tiếp ⇒ C
AM
÷ N = AHN
’ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung
AN ).
Mà AHN ’ = 90◦ (4AN H vuông tại N );
’ + HAN
E

ACB
’ + HAN’ = 90◦ (4AHC vuông tại H).
Suy ra AHN
’ = ACB
’ = AM
÷
N .
BAC
’ là góc chung
Xét 4ABC và 4AN M có ⇒ 4ABC v 4AN M (g.g).
AM
÷ N = ACB (cmt)

AB AC
Suy ra = ⇒ AM · AB = AN · AC.
AN AM
c) Xét (O) có EAC
’ = EBC
’ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC) (1)
’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) ⇒ ABH
ABE ’ = 90◦ .
’ + CBE
Mà ABH ÷ = 90◦ (4ABH vuông tại H) ⇒ ECB
’ + HAM ’ = HAM
÷. (2)

Từ (1) và (2) ⇒ HAM


÷ = EAC.
’ (3)

Do tứ giác AM HN nội tiếp (cmt) ⇒ AHM


÷ = AN
÷ M (2 góc nội tiếp chắn cung AM ). (4)

Mà M
÷ ÷ = 90◦ (4AHM vuông tại M ).
HA + HAM (5)

Từ (3), (4) và (5) ⇒ CAE


’ + AN ÷M = 90◦ ⇒ 4AN I vuông tại I
’ = 90◦ ⇒ N
⇒ AIN ’ IE = 90◦ .
’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Ta có ACE
Xét tứ giác CEIN có N
’ IE + N
’ CE = N
’ ’ = 90◦ + 90◦ = 180◦ .
IE + ACE
Do đó tứ giác CEIN nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180◦ ).
Xét 4AHC vuông tại H, theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao ta có

AH 2 = AN · AC (6)

’ = 90◦ ⇒ 4AKE vuông tại K.


Nối A với K, suy ra AKE
Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao, ta có

AK 2 = AI · AE (7)

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.4. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 44 J
Xét 4AIN và 4ACE có

AIN ’ = 90◦
’ = ACE AI AN
⇒ 4AIN v 4ACE ⇒ = ⇒ AI · AE = AC · AN (8)
CAE
’ chung AC AE

Từ (6), (7), (8) ⇒ AH 2 = AK 2 ⇒ AH = AK ⇒ 4HAK cân tại A.

Bài 11. Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AD, AE (D, E là các tiếp
điểm). Vẽ cát tuyến ABC của đường tròn (O) sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C; tia AC
nằm giữa hai tia AD và AO. Từ điểm O kẻ OI ⊥ AC tại I.

a) Chứng minh năm điểm A, D, I, O, E cùng nằm trên một đường tròn.

’ và AB · AC = AD2 .
b) Chứng minh IA là tia phân giác của DIE

c) Gọi K và F lần lượt là giao điểm của ED với AC và OI. Qua điểm D vẽ đường thẳng song
song với IE cắt OF và AC lần lượt tại H và P . Chứng minh D là trung điểm của HP .

Lời giải.

D
C
I
K
B
P A
O

‘ = 90◦ (OI ⊥ AC tại I).


a) Có OIA
’ = 90◦ (AD là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại D).
ODA
’ = 90◦ (AE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E).
OEA
Vậy năm điểm A, D, I, O, E cùng nằm trên đường tròn đường kính AO.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.4. Hệ Thống kiến thức Toán 9
K 45 J
b) Xét đường tròn đường kính AO có
DIA
‘ = EIA‘ (các góc nội tiếp cùng chắn AD
˜ = AE)
˜
⇒ tia IA là tia phân giác của DIE.

Xét (O) có ACD
’ = ADB
’ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
BD).
˜
Xét 4ACD và 4ADB có DAC
’ chung; ACD
’ = ADB ’
AC AD
⇒ 4ACD v 4ADB (g.g) ⇒ = (các cạnh tương ứng tỉ lệ)
AD AB
⇒ AB · AC = AD2 .

’ mà IA ⊥ IF
c) Vì IA là tia phân giác của DIE
⇒ IF là tia phân giác ngoài tại đỉnh I của 4DIE
DK FD
⇒ = . (1)
KE FE
HD FD
Xét 4F OE có HD k IE ⇒ = . (2)
IE FE
DP DK
Xét 4DKP có DP k IE ⇒ = . (3)
IE KE
HD DP
Từ (1), (2), (3) suy ra = ⇒ HD = DP .
IE IE
Vậy D là trung điểm của đoạn thẳng HP .

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.5. Ôn tập Hình học Toán 9
K 46 J
5.5 Ôn tập Hình học
Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) có bán kính R. Các tiếp tuyến
với (O) tại B và C cắt nhau tại D. Gọi M là giao điểm của BC và OD.

a) Chứng minh tứ giác OBCD nội tiếp đường tròn

b) Kẻ đường thẳng d đi qua D và song song với đường tiếp tuyến với (O) tại A, d cắt các đường
thẳng AB, AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh AB.AP = AQ.AC

c) Chứng minh góc P


’ AD = M
÷ AC

Lời giải.

I
O

M
B C
Q

’ = 90◦ , OCD
a) OBD ’ = 90◦ (tính chất tiếp tuyến)
⇒ OBD ’ = 180◦ ⇒ tứ giác OBDC nội tiếp.
’ + OCD

b) Gọi Ax là tiếp tuyến của (O) tại A.


d k Ax ⇒ xAB
‘ = BP ’ Q (so le trong)
1 ˜ ⇒ ACB
Mà xAB
‘ = ACB ’ = sđAB ’ = BP’Q
2
AB AC
⇒ 4ABC v 4AQP ⇒ = .
AQ AP
c) Gọi I là giao điểm hai tiếp tuyến tại A và B của (O) suy ra IA = IB.
AI IB
4AIB v 4P DB ⇒ = ⇒ DB = DP .
PD DB
Tương tự DC = DQ. Mặt khác DB = DC ⇒ DP = DQ ⇒ D là trung điểm của P Q
Xét 4AQP và 4ABC có BAC ’ chung; ACB ’ = AP ’ Q (vì cùng bằng ABI)

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.5. Ôn tập Hình học Toán 9
K 47 J
AP QP PD
⇒ 4AQP v 4ABC ⇒ = = .
AC BC CM
Xét 4AP D và 4ACM có AP
’ ÷ và AP = P D ⇒ 4AP D v 4ACM
D = ACM
AC CM
⇒P ’AD = M
÷ AC.

Bài 2. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC, nội tiếp đường tròn (O; R). Vẽ đường kính
AD của đường tròn (O), đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC) và BE vuông góc với
AD (B thuộc AD).

a) Chứng minh rằng tứ giác AEHB nội tiếp.

b) Chứng minh AH · DC = AC · BH.

c) Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh rằng IH = IE.

Lời giải.

O
E

B C
H I
D

a) Ta có BH⊥AE (gt) và AH⊥BC (gt) ⇒ AEB ’ = 90◦ .


’ = AHB
Suy ra đỉnh E, B cùng nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc vuông nên tứ giác AEHB nội tiếp
đường tròn.

’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).


b) Ta có ADC
Xét ∆AHB và ∆ACD ta có
AHB ’ = 90◦
’ = ACD
ABH
’ = ADC
’ (góc nội tiếp cùng chắn cung AC).
⇒ ∆AHB ∼ ∆ACD (góc – góc)
AH BH
⇒ =
AC DC
⇒ AH · DC = AC · BH.

c) Theo câu a) tứ giác AEHB nội tiếp nên BAD


’ = EHI’ (cùng bù với BHE).

1 ’ = 1 BOD
’ (góc nội tiếp, góc ở tâm cùng chắn cung BD) ⇒ EHI
Ta có BAD
’ = BOD ’ (1)
2 2

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.5. Ôn tập Hình học Toán 9
K 48 J
Mặt khác: IB = IC (gt) ⇒ OI⊥BC.
Do đó BIO
‘ = BEO’ = 90◦ .
Suy ra đỉnh E, I cùng nhìn đoạn BO dưới một góc vuông nên tứ giác BIEO nội tiếp, suy ra
EIC
‘ = EHI ’ + IEH ’ (góc ngoài của ∆EIH) (2).
’ = 1 EIC
Từ (1) và (2) suy ra EHI ‘ ⇒ EIC
‘ = 2EHI’ mà EIC ‘ = EHI’ + IEH ’ (góc ngoài của
2
∆EIH) ⇒ EHI’ = IEH ’ ⇒ ∆EIH cân tại I ⇒ IH = IE.

Bài 3.

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O; các đường cao AD, BE cắt nhau tại
H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại I và K (I khác A, K khác B).

a) Chứng minh rằng tứ giác CDHE nội tiếp.

b) Chứng minh rằng tam giác CIK cân.

c) Kẻ đường kính BF của đường tròn (O). Gọi P là trung điểm của AC. Chứng minh rằng ba
điểm H, P , F thẳng hàng.

Lời giải.

(a) Do HEC ’ = 90◦ nên


’ = HDC
A
HEC ’ = 180◦ .
’ + HDC
K
Do đó tứ giác HECD nội tiếp. E F
(b) Trong đường tròn (O) hai góc nội tiếp IBC
‘ và P
IAC
‘ cùng chắn cung IC ˆ nên
H O
IBC
‘ = IAC.

‘ = 90◦ − ACB B C
Mà IAC ’ = CBK
’ nên D

IBC
‘ = KBC.

I
Từ đó CI
ˆ = CK
¯ hay CI = CK.
Vậy tam giác CIK cân tại C.
(c) Trong đường tròn (O) có đường kính BF nên BAF ’ = 90◦ hay BA ⊥ AF và
’ = BCF
BC ⊥ F C.
Trong tam giác ABC, hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H nên H là trực tâm tam giác ABC
hay AH ⊥ BC và CH ⊥ AB.
Từ BA ⊥ AF và CH ⊥ AB ta thu được CH k AF . Tương tự thì AH k CF .

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.5. Ôn tập Hình học Toán 9
K 49 J
Do đó tứ giác AHCF là hình bình hành. Điều này kéo theo AC và F H cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường, tức là F, P, H thẳng hàng. 

Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 6 cm. Gọi H là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho
AH = 1 cm. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AB, đường thẳng này cắt đường tròn (O) tại C
và D. Hai đường thẳng BC và AD cắt nhau tại M . Gọi N là hình chiếu vuông góc của điểm M trên
đường thẳng AB.

a) Chứng minh tứ giác M N AC nội tiếp.

b) Chứng minh N C là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt N C ở E. Chứng minh đường thẳng EB đi qua trung
điểm của đoạn CH.

Lời giải.

M
F
C

E I

N
A H O B

a) Theo giả thiết ta có ACM ’ = 90◦ .


÷ = ACB
Tứ giác M N AC có ACM
÷=M ÷N A = 90◦ , suy ra M N AC là tứ giác nội tiếp.

b) Ta có M N ⊥ AB; CH ⊥ AB ⇒ M N k CH ⇒ AM ÷ N = ADC.

Mà AM
÷ N = ACN
’ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN ), suy ra ACN
’ = ADC.

Mặt khác ADC
’ là góc nội tiếp chắn cung AC, ACN
’ là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
chắn cung AC nên ta suy ra CN là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm C.

c) Ta có EA = EC. (1)
Từ (1) ta có tam giác EAC cân tại E, suy ra EAC
’ = ECA.

⇒ 90◦ − EAC
’ = 90◦ − ECA ’ ⇔ EF ’ ’ ⇒ ∆EF C cân tại E, suy ra EC = EF .
C = ECF (2)
Từ (1) và (2) ta có EA = EC = EF .

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.5. Ôn tập Hình học Toán 9
K 50 J
Mặt khác do AF ⊥ AB và CH ⊥ AB nên AF k CH.
Gọi I là giao điểm của BE và AF , áp dụng định lý Ta-lét ta có
HI BI CI BI HI CI
= ; = ⇒ = .
AE BE EF BE AE EF
Theo giả thiết ta có AE = EF , suy ra HI = CI. Từ đó ta có I là trung điểm HC.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.6. Ôn tập Hình học Toán 9
K 51 J
5.6 Ôn tập Hình học
Bài 1. Cho đường tròn tâm O và điểm P nằm ngoài (O). Vẽ tiếp tuyến P C của (O) (C là tiếp
điểm) và cát tuyến P AB (P A < P B) sao cho các điểm A, B, C nằm cùng phía so với đường thẳng
P O. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB và CD là đường kính của (O).

a) Chứng minh tứ giác P CM O là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi E là giao điểm của đường thẳng P O với đường thẳng BD. Chứng minh AM.DE = AC.DO.

c) Chứng minh đường thẳng CE vuông góc với đường thẳng CA.

Lời giải.

A M

P O E

a) Chứng minh tứ giác P CM O là tứ giác nội tiếp.

Ta có M là trung điểm của AB ⇒ OM ⊥ AB (tính chất đường kính và dây cung).


⇒ AM
÷ O=P ÷ M O = 90◦ .
Lại có P C là tiếp tuyến của (O) tại C nên P
’ CO = 90◦ .
Xét tứ giác P CM O có P ÷ MO = P ’CO = 90◦ .
Mà C và M là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh P O dưới một góc vuông.
Nên P CM O là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh AM.DE = AC.DO.

Vì P CM O nội tiếp nên P


’ OC = P
÷ M C (cùng chắn cung P C).
Mà DOE
’ =P ’ OC (đối đỉnh).
Nên DOE
’ = AM
÷ C (cùng bằng P
’ OC).
Xét 4ACM và 4DEO có
DOE
’ = AM÷ C (cmt),
ODE
’ = CAM
÷ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC của đường tròn (O)).

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.6. Ôn tập Hình học Toán 9
K 52 J
Do đó 4ACM v 4DEO (g-g).
AC AM
⇒ = ⇒ AM · DE = AC · DO.
DE DO
c) Chứng minh đường thẳng CE vuông góc với đường thẳng CA.

Ta có 4ACM v 4DEO (cmt).


DE OD 2OD CD
⇒ = = = .
AC AM 2AM AB
Xét 4DEC và 4ACB có
DE DC
= (cmt)
AC AB
EDC
’ = BAC ’ (hai góc nội tiếp cùng chắn chung BC)
Do đó 4DEC v 4ACB (c-g-c).
⇒ DCE
’ = CBA
’ (hai góc tương ứng).
Lại có CBA
’ =P ’CA (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung CA).
⇒ DCE
’ =P ’CA (cùng bằng CBA).

Mặt khác P
’ ’ = 90◦ (GT)
CA + ACO
⇒ DCE
’ + ACO ’ = 90◦ hay ACE
’ = 90◦
⇒ AC ⊥ CE.

Bài 2. Cho 4ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC. Kẻ AH ⊥ BC (H thuộc BC), gọi
M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB, AC.

a) Chứng minh AC 2 = CH · CB.

b) Chứng minh tứ giác BCN M nội tiếp và AC · BM + AB · CN = AH · BC.

c) Đường thẳng đi qua A cắt tia HM tại E và cắt tia đối của tia N H tại F . Chứng minh
BE k CF .

Lời giải.

A
F
I x
N
M
B C
HO

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.6. Ôn tập Hình học Toán 9
K 53 J
’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
a) Ta có BAC
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có AC 2 = CH · BC.

b) Ta có HM
÷ A=M
÷ AN = AN
’ H = 90◦ . Do đó tứ giác AM HN là hình chữ nhật.
Gọi I là giao điểm của AH và M N , khi đó ta có tam giác IAN cân.
Suy ra M
÷ N A = HAN
’. (1)

Ta lại có ABH
’ = HAN
’ (cùng phụ với BAH).
’ (2)

Từ (1) và (2) ta có M
÷ N A = ABH

Mà M÷ NA + M ÷ N C = 180◦ , do đó M
÷ BC + M
÷ N C = 180◦ .
Suy ra tứ giác BM N C nội tiếp.
Ta có M H k AC ⇒ M ÷ HB = HCA’ (đồng vị).
BM BH
Suy ra 4BM H v 4AHC (g.g) ⇒ = ⇒ AC · BM = BH · AH.
AH AC
CN CH
Chứng minh tương tự 4CN H v 4AHB (g.g) ⇒ = ⇒ CN · AB = AH · CH.
AH AB
Từ đó ta có AC · BM + AB · CN = AH · BC.

c) Ta có HE k AC ⇒ M ÷ EA = N AF (đồng vị). Do đó 4AN F v 4EM A (g.g).



AN NF
Suy ra = ⇒ AN · AM = N F · M E.
ME AM
Ta có BHM
÷ = HCN ’ (chứng minh trên). Do đó 4HN C v 4BM H (g.g)
BM MH
Suy ra = ⇒ BM · N C = M H · N H
HN NC
Mà AN · AM = M H · N H ⇒ N F · M E = BM · N C
ME BM
⇒ = từ đó ta có 4BM E v 4F N C (c.g.c).
NC NF
Suy ra BEM
÷ = F’ CN .
Ta lại có CF
‘x = F’ AC + F ’CA (góc ngoài của tam giác F AC)
Khi đó CF
‘x = M
÷ EA + BEM
÷ = BEA.

Mặt khác BEA ‘x nằm ở vị trí đồng vị. Do đó BE k CF .
’ và CF

Bài 3. Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định nằm ngoài đường tròn (O; R). Từ M kẻ các tiếp
tuyến M A, M B tới (O; R) (với A, B là các tiếp điểm). Đường thẳng d bất kỳ đi qua M và cắt (O; R)
tại hai điểm phân biệt C, D (C nằm giữa M và D). Gọi N là giao điểm của AB và CD.

a) Chứng minh rằng tứ giác OAM B nội tiếp.

b) Chứng minh rằng 4AN C và 4DN B đồng dạng, 4AM C và 4DM A đồng dạng.
MC NC
c) Chứng minh rằng = .
MD ND
1 1
d) Xác định vị trí của đường thẳng d để + đạt giá trị nhỏ nhất.
MD ND
Lời giải.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.6. Ôn tập Hình học Toán 9
K 54 J
B
D

N
M C
O
H

a) Vì M A, M B là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên M


÷ AO = M
÷ BO = 90◦ .
Xét tứ giác M AOB có M÷ AO + M÷ BO = 180◦ nên M AOB là tứ giác nội tiếp.

b) Xét tam giác AN C và tam giác DN B có CAN


’ =N ’DB (góc nội tiếp cùng chắn cung CB)
˜ và
AN
’ C = DN
’ B (đối đỉnh), do đó 4AN C v 4DN B (g-g).
Xét tam giác AM C và tam giác DM A có AM
÷ D chung và M÷AC = M÷ DA (góc nội tiếp và góc
˜ do đó 4M AC v 4M DA (g-g).
tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC),
MA MC
c) Vì 4M AC v 4M DA nên = ⇒ M A2 = M C · M D.
MD MA
Gọi H là giao điểm của AB và M O ⇒ AB ⊥ M O tại H.
Xét tam giác M AO vuông tại A có AH là đường cao nên
MC MO
M A2 = M H · M O ⇒ M C · M D = M H · M O ⇒ = .
MH MD
Xét tam giác M CH và tam giác M OD có
MC MO
= và OM
˙ D chung nên 4M CH v 4M OD (g-g) ⇒ M
÷ HC = M
÷ DO.
MH MD
Xét tứ giác CHOD có M÷ ’ ⇒ OHC
HC = CDO ’ + CDO’ = 180◦ ⇒ CHOD là tứ giác nội tiếp
⇒ DHO
’ = DCO ’ (góc nội tiếp cùng chắn cung DO).
˜
Lại có tam giác COD cân tại O nên ODC ’ ⇒ DHO
’ = OCD ’ = CHM
÷ (vì cùng bằng CDO).

Mà HM ⊥ HN (do AB ⊥ M O tại H) ⇒ N HC = N
’ ÷ HD = 90◦ − CHM
÷ , do đó N H là tia
phân giác trong của góc CHD.

’ ⇒ M C = N C = HC .
Vì HN ⊥ HM nên M H là tia phân giác ngoài của góc CHD
MD ND HD
d) Xét
M D − CM
Å ã
1 1 CD CD CN + N D
CD + = + = +
MD ND MD ND MD ND
Å ã
CM CN MC NC
=1− +1+ = 2 do = .
MD ND MD ND
1 1 2
Do đó + = .
MD ND CD
1 1 2 1
Vì CD là dây cung nên CD ≤ 2R ⇒ + ≥ = .
MD ND 2R R
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi CD = 2R ⇔ d đi qua tâm O.
1 1
Vậy + đạt giá trị nhỏ nhất khi d đi qua tâm O.
MD ND
Toán TiKey ĐT: 0901.022.699
5.6. Ôn tập Hình học Toán 9
K 55 J


Bài 4. Cho ba điểm cố định A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Gọi (O) là một đường tròn
thay đổi luôn đi qua B và C (tâm O không thuộc đường thẳng BC). Từ A kẻ các tiếp tuyến AD,
AE đến đường tròn (O) (D, E là các tiếp điểm và D, O nằm cùng trên nửa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng BC). Gọi K, H lần lượt là trung điểm của BC và DE.

a) Chứng minh AE 2 = AB · AC.

b) Trên DE lấy điểm M sao cho BM song song với AD. Chứng minh tứ giác BM KE nội tiếp
đường tròn và M K song song với DC.

c) Chứng minh rằng khi đường tròn (O) thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OHK
thuộc một đường thẳng cố định.

Lời giải.

H
M

A
B F K C

AB AE
a) Ta có 4ABE v 4AEC (g.g), suy ra = . Vậy AE 2 = AB · AC.
AE AC
b) Dễ thấy, năm điểm O, A, D, E, K nằm trên đường tròn đường kính OA. Suy ra DEK
’ = DAK,

mà DAK
’ =M ÷ BK (do AD k BM ), nên M ÷ BK = M ÷ EK. Vậy tứ giác BM KE là tứ giác nội
tiếp.

c) Gọi F là giao điểm của DE và AC. Khi đó tứ giác OHF K nội tiếp đường tròn đường kính
OF . Suy ra

AF · AK = AH · AO = AE 2 = AB · AC,
AB · AC
hay AF = , do đó F là điểm cố định. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OHK
AK
(cũng chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OHF K) chạy trên đường trung trực của
đoạn thẳng F K.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.6. Ôn tập Hình học Toán 9
K 56 J


Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 57 J
5.7 Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau
1) Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

C
Định lí 4. Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt
nhau tại một điểm thì:

a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. O


A
b) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của
góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
B
c) Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của
góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
2) Đường tròn nội tiếp tam giác

(a) Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác,
còn tam giác được gọi là ngoại tiếp đường tròn.

(b) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác của góc trong
tam giác.

3) Đường tròn bàng tiếp tam giác

(a) Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh
kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.

(b) Một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp.

(c) Tâm của đường tròn bàng tiếp trong góc A là giao điểm của hai đường phân giác các góc
ngoài tại B và C (hoặc là giao điểm của đường phân giác góc A và phân giác ngoài tại B,
hoặc C). Kí hiệu (J, rA ).

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 58 J
A

B C
P
E
F Q
I
R

D J
B
C

Bài 1. Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC với đường tròn tâm O với B, C là tiếp điểm.

a) Chứng minh AO là đường trung trực của BC.

b) Kẻ đường kính CD của (O). Chứng minh BD song song với AO.

c) Kẻ OM vuông góc với OB (M thuộc AC). Chứng minh M O = M A.

Lời giải.

C
M

O
A

B D

a) Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O) ⇒ AC = AB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
⇒ A thuộc đường trung trực của BC.
Mặt khác OA = OB (cùng bằng bán kính) ⇒ O thuộc đường trung trực của BC.
⇒ AO là đường trung trực của BC.
1
b) Vì BO là trung tuyến của tam giác DBC, BO = CD.
2
⇒ 4DBC vuông tại B hay BD ⊥ BC.
Mặt khác AO ⊥ BC (do AO là trung trực của BC) ⇒ AO k BD.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 59 J
c) Vì OM ⊥ OB (giả thiết) ⇒ M
÷ ’ = 90◦ .
OA + AOB (1)
Ta có M
÷ AO = BAO
’ (vì A là giao điểm của hai tiếp tuyến chung của (O))
Vì OAB
’ + AOB’ = 90◦ ⇒ M ÷ ’ = 90◦ .
AO + AOB (2)
Từ (1) và (2) suy ra M
÷ AO = M
÷ OA suy ra 4AM O cân tại M hay M A = M O.

Bài 2. Từ điểm A nằm ngoài (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B, C là các tiếp điểm). Kẻ BE
vuông góc với AC, CF vuông góc AB (E ∈ AC; F ∈ AB), BE và CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh tứ giác BOCH là hình thoi.

b) Chứng minh ba điểm A, H, O thẳng hàng.

c) Tìm vị trí của điểm A để H thuộc (O).

Lời giải.

C
E

H
O
A

F
B

a) Vì AC ⊥ OC (tính chất tiếp tuyến) mà BE ⊥ AC (giả thiết)


⇒ BE k OC hay BH song song với OC.
Chứng minh tương tự CH song song OB ⇒ OCHB là hình bình hành.
Mà OB = OC (cùng bằng bán kính) ⇒ BOCH là hình thoi.

b) Vì OBHC là hình thoi ⇒ OH là tia phân giác góc BOC.


’ ⇒ O, H, A thẳng hàng.
Mặt khác OA là tia phân giác BOC

c) Để H thuộc (O) suy ra OH = R.


Vì OH = OC = CH = R ⇒ OCH ’ = CO = 1 ⇒ AO = 2R.
’ = 60◦ ⇒ cos COH
OA 2
Vậy A cách O một khoảng bằng 2R thì H nằm trên đường tròn tâm (O).

Bài 3. Cho đường tròn tâm O, bán kính R, kẻ đường kính AB và dây cung AM có độ dài bằng R.
Tia OM cắt tiếp tuyến Ax (A là tiếp điểm ) của đường tròn (O) tại P . Tiếp tuyến P N của (O) (N
là tiếp điểm, N khác A) cắt đường thẳng AB ở Q.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 60 J
a) Chứng minh OP là đường trung trực của AN .

b) Chứng minh AM song song với ON và tính AP theo R.

c) Chứng minh tam giác AP N đều và tính diện tích tam giác AP Q theo R.

d) Gọi H là giao điểm của AM và P Q. Chứng minh rằng AP và AN là hai tiếp tuyến của đường
tròn (M ; M H).

Lời giải.

M N

A Q
O B


P A = P B (tính chất tiếp tuyến)
a) Ta có suy ra OP là đường trung trực của AN .
OA = ON = R

b) Tam giác OAM đều (AM = OA = OM = R) ⇒ AM ÷ ÷ = 60◦ .


O = AOM
Mà M
÷ ON = AOM
÷ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra AM
÷ O=M
÷ ON = 60◦ .
Vậy AM k ON .
’ = 90◦ .
Ta có AP ⊥ OA (vì AP là tiếp tuyến) ⇒ OAP

’ = R · tan 60◦ = R 3.
Tam giác P AO vuông tại A nên AP = OA · tan AOP

c) Ta có P’
AN = AOM
÷ (cùng phụ với OAN ’ ) do đó P’ AN = 60◦ .
Mà P A = P N suy ra tam giác P AN đều suy ra AP
’ Q = 60◦ .

Tam giác AP Q vuông tại A, nên AQ = AP · tan√AP
’ Q = R 3 · tan 60◦ = 3R.
1 1 √ 3R2 3
Vậy SAP Q = · P A · AQ = · R 3 · 3R = (đvdt).
2 2 2
d) Ta có ON ⊥ P N (vì P N là tiếp tuyến), AM k ON suy ra M H ⊥ P N . Do đó, M H là khoảng

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 61 J
cách từ M đến P N .
Tam giác AP N đều có AH là đường cao nên AH cũng là đường phân giác của tam giác AP N .
Mặt khác P O là phân giác của AP
’ N (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Suy ra đường tròn (M ; M H) là đường tròn nội tiếp tam giác AP N .
Vậy AP và AN là hai tiếp tuyến của đường tròn (M ; M H).

Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm trên đường tròn (O) (M
không trùng với A và B). Vẽ đường tròn tâm M tiếp xúc với AB tại H. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến
AC và BD với đường tròn tâm M (C, D là hai tiếp điểm).

a) Chứng minh AC + BD = AB.

b) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Gọi K là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng KH k AC.

Lời giải.

D
K
A B
O H

a) Chứng minh AC + BD = AB.


Ta có AC và AH là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A của (M ) ⇒ AH = AC (tính chất 2 tiếp tuyến
cắt nhau).
Tương tự ta có BH = BD.
⇒ AH + BH = AC + BD ⇔ AC + BD = AB (điều phải chứng minh).

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 62 J
b) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Ta có AC và AH là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A của (M )
⇒ M A là tia phân giác của CM
÷ H (tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau).
1
⇔ HM
÷ A = CM÷ H.
2

Tương tự ta có HM
÷ B = DM H.
2
Suy ra
1÷ 1÷
HM
÷ A + HM
÷ B = CM H + DM H
2 2
1
⇔ AM
÷ B = DM÷ C
2
⇔ CM
÷ D = 180◦
⇔ C, D, M thẳng hàng.

Suy ra M là trung điểm của CD hay tứ giác ACDB là hình thang vuông, đáy AC, BD.
Mặt khác AC và BD là tiếp tuyến của (M ) (giả thiết)
⇔ AC ⊥ CD; BD ⊥ CD ⇔ AC k BD.
Lại có O là trung điểm của AB nên OM là đường trung bình của hình thang ACDB suy ra
OM k BD.
OM ⊥ CD ⇔ CD là tiếp tuyến của (O) (điều phải chứng minh).

c) Gọi K là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng KH k AC.


CK AC
Ta có AC k BD ⇒ = (định lý Talet).
KB BD
Mà AC = AH, BD = BH (chứng minh trên)
CK AH
⇒ = ⇒ HK k AC (định lí Talet đảo).
KB HB 
AC = AH

(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Xét 4ACM và 4AHM có:
OE = OD

(bán kính).

Bài 5. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A và B),
kẻ CH vuông góc với AB tại H.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại C và CH 2 = AC · BC · sin A · cos A.

b) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BC ở D. Gọi I là trung điểm của AD. Chứng
minh đường thẳng IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt tia IC ở K. Chứng minh IA · BK = R2 .

d) Xác định vị trí điểm C trên đường tròn (O) để diện tích tứ giác ABKI nhỏ nhất.

Lời giải.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 63 J
D

A B
O H

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại C và CH 2 = AC · BC · sin A · cos A.


AB
Điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A và B) nên OC = OA = OB = R = .
2
AB
Tam giác ABC có trung tuyến CO = suy ra 4ABC vuông tại C (dấu hiệu nhận biết).
2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACB vuông tại C, đường cao CH ta có:

CH 2 = AH · BH
⇔ CH 2 = AC · cos A · BC · sin A
⇔ CH 2 = AC · BC · sin A · cos A
⇒ Điều phải chứng minh.

b) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BC ở D. Gọi I là trung điểm của AD. Chứng
minh đường thẳng IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Xét 4ACD vuông tại C có I là trung điểm của cạnh huyền AD (giả thiết)
AD
⇒ IA = IC = .
2
Xét 4AIO và 4CIO có:

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K  64 J



IA = IC (Chứng minh trên)

OA = OC (bán kính của đường tròn)


OI chung.

⇒ 4AIO = 4CIO (cạnh - cạnh - cạnh).


⇒ IAO
‘ = ICO‘ (2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau).
‘ = 90◦ ⇒ OC ⊥ IC hay IC là tiếp tuyến của (O).
⇒ ICO
Suy ra điều phải chứng minh.

c) Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt tia IC ở K. Chứng minh IA · BK = R2 . Ta có IA,
IC là tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại I
⇒ IA = IC và OI là tia phân giác của ACO
’ (tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau).

‘ = AOC .

⇒ IA = IC và IOC
2
’ = BOC .

Tương tự ta có KC = KB và KOC
2

’ = AOC + BOC
’ ’
⇒ IOC
‘ + KOC
2 2
’ = AOB

⇔ IOK
2

180
⇔ IOK
’=
2
’ = 90◦
⇔ IOK
⇔ 4IOK vuông tại O.

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông 4IOK vuông tại O, đường cao OC ta có:

OC 2 = IC · KC
⇔ OC 2 = IA · BK
⇔ R2 = IA · BK
⇒ điều phải chứng minh.

d) Xác định vị trí điểm C trên đường tròn (O) để diện tích tứ giác ABKI nhỏ nhất. Ta có
4AIO = 4CIO (chứng minh trên).
Tương tự ta có: ⇒ 4KBO = 4KCO.
Suy ra SAIKB = 2 · (SCIO + SKOC ) = 2 · SIOK = OC · KI = R · KI.
Mà KI ≥ AB ⇒ SAIKB ≥ R · AB = 2 · R2 .
Dấu bằng xảy ra ⇔ KI = AN ⇔ C là điểm chính giữa cung AB.
Vậy SAIKB đạt GTLN là 2R2 khi C là điểm chính giữa cung AB.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 65 J
Bài 6. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy C thuộc (O), gọi E là trung điểm BC. Tiếp tuyến
tại C của O cắt OE ở D.

a) Chứng minh 4ACB vuông và OE vuông góc với BC.

b) Chứng minh DB là tiếp tuyến của (O).

c) Kẻ CH vuông góc với AB. Chứng minh CB · OC = OD · HC.

Lời giải.
D
’ = 90◦
a) Vì C thuộc đường tròn đường kính AB nên ACB
hay 4ABC vuông tại C.
Vì E là trung điểm BC nên OE ⊥ BC (liên hệ đường C
kính và dây cung).
E
b) Tam giác OCB cân tại O có OE ⊥ BC nên OE cũng là
tia phân giác của góc BOC suy ra COE
’ = BOE. A B
H O

Xét 4ODC và 4ODB có
OD là cạnh chung
OC = OD = R
COE
’ = BOE
’ (cmt)
⇒ 4ODC = 4ODB (c.g.c)
⇒ DBO
’ = DCO ’ (hai góc tương ứng).
’ = 90◦ (tính chất tiếp tuyến) nên DBO
Mặt khác DCO ’ =
90◦ hay DB ⊥ OB, mặt khác OB là bán kính của (O).
Vậy DB là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Ta có CBH
’ = ODB ’ (cùng phụ góc DBE),
’ mà ODC’ = ODB
’ suy ra ODC
’ = CBH.

Xét hai tam giác vuông CHB và OCD có OHC ’ = 90◦ và ODC
’ = OCD ’ = CBH
’ nên
4CHB v 4OCD (g.g)
CH BC
suy ra = ⇒ CH · OD = OC · BC (đpcm).
OC OD

Bài 7. Cho nửa đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax và By của đường tròn
(O).

a) Chứng minh Ax k By.

b) Trên (O) lấy điểm M . Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) lần lượt cắt Ax và By tại D, E.
Chứng minh DE = DA + BE.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 66 J

’ = 90 và DA · BE = R . 2
c) Chứng minh DOE

Lời giải.
a) Ax, By là 2 tiếp tuyến của nửa đường tròn ⇒ Ax ⊥ AB y
x
và By ⊥ AB ⇒ Ax k By. E

b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có M


DA = DM và BE = EM . Suy ra DE = DM + EM = D
DA + BE.

A B
O

c) Cũng theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AOD
’ = DOM
÷ và M
÷ OE = EOB.
’ Mà
AOD
’ + DOM ÷+M ÷ OE + EOB
’ = AOB ’ = 180◦ .
1’ 1
Suy ra DOE
’ = DOM ÷+M ÷ OE = AOB = · 180◦ = 90◦ .
2 2
Hơn nữa, DA · BE = DM · EM = OM 2 = R2 .

Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC cắt cạnh
BC tại D. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AD và DC.

a) Chứng minh tứ giác OHKD là hình chữ nhật.

b) Tia OH cắt cạnh AB tại E. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Tia OK cắt đường thẳng DE tại N và cắt đường tròn tâm O tại I. Gọi S là giao điểm của
OB với AD. Đường thẳng đi qua S và vuông góc với AO cắt tia OH tại T. Chứng minh AT
vuông góc với BO và 3 điểm A, T, N thẳng hàng.

Lời giải.

C
N

O
M
T S D

A E B

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 67 J
◦ ◦
a) Ta có OH ⊥ AD ⇒ OHD ’ = 90 ; OK ⊥ CD ⇒ KDA ’ = 90 .
’ = 90◦ . Do đó tứ giác OHKD là hình chữ nhật.
Mặt khác, tam giác ADC vuông tại D nên CDA

b) Ta có EDA
’ = EAD
’ (OE là trung trực của AD).
EAD
’ = ACD’ (cùng phụ với góc ABC).

ACD
’ = CDO’ (tam giác OAD cân).
Suy ra EDA
’ = CDO.

Mặt khác CDO ’ = 90◦ ⇒ EDO
’ + DAO ’ = ADO
’ + ADO
’ = ADO ’ = 90◦ .
’ + EDA
Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Tam giác AOS có OH và ST là hai đường cao cắt nhau tại T nên T là trực tâm
⇒ AT là đường cao tam giác AOS hay AT ⊥ OB.
Gọi M là giao điểm của AT với OB. Để chứng minh A, T, N thẳng hàng ta cần chứng minh
M N ⊥ OB tại M .
Tam giác OAB vuông tại A có AM là đường cao ⇒ OM · OB = OA2 .
Tam giác ON D vuông tại D có DK là đường cao ⇒ OK · ON = OD2 .
OM OK
Vì OA = OD (bán kính đường tròn (O)) nên OM · OB = OK · ON ⇒ = .
ON OB
’ chung và OM = OK
Xét tam giác OM N và tam giác OKB có BON
ON OB
⇒ 4OM N v 4OKB ⇒ N ÷ ’ = 90◦ ⇒ N M ⊥ OB.
M O = OKB
Vậy A, T, N thẳng hàng.

Bài 9 (Đề thi Toán 9 Học kỳ 1 năm học 2017-2018,Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Cho đường
tròn (O; R) đường tính AB. Qua điểm A kẻ tia tiếp tuyến Ax đến đường tròn (O). Trên tai Ax lấy
điểm C sao cho AC > R. Từ điểm C kẻ tiếp tuyến CM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng bốn điểm A, C, O, M cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh rằng M B k OC.

c) Gọi K là giao điểm thứ hai của BC với đường tròn (O). Chứng minh rằng BC · BK = 4R2 .

d) Chứng minh rằng CM


÷ K=M
÷ BC.

Lời giải.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 68 J

M
K
I

A B
O

a) Gọi I là trung điểm của OC.


Tam giác vuông CAO có AI là đường trung tuyến nên AI = IO = IC. (1)
Tương tự M I = IO = IC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra IC = IO = IA = IM .
Vậy bốn điểm A, C, O, M cùng thuộc một đường tròn đường kính OC.

CA = CM
b) Ta có ⇒ OC là đường trung trực của AM ⇒ OC ⊥ AM . (1)
OA = OM = R
1
Mặt khác, tam giác AM B có OM là đường trung tuyến và OM = AB nên 4AM B vuông
2
tại M ⇒ BM ⊥ AM . (2)
Từ (1) và (2) suy ra M B k OC.

’ = 90◦ hay tam giác ABC


c) Vì CA là tiếp tuyến của (O; R) đường kính AB (giả thiết) ⇒ CAB
vuông tại A.
’ = 90◦ hay AK ⊥ BC ⇒ AK là đường cao của
K thuộc (O; R) đường kính AB ⇒ AKB
4ABC.
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AK, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có:

AB 2 = BK · BC
⇔ BC · BK = 4R2 .

Suy ra điều phải chứng minh.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 69 J
d) Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AK, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có:
AC 2 = CK · CB.

Mà AC = CM

⇒ CM 2 = CK · CB
CK CM
⇒ =
CM CB
⇒ 4CKM v 4CM B (cạnh - góc - cạnh)
⇒ CM
÷ K=M
÷ BC.

Bài 10 (Kiểm tra Học kì 1 Toán 9, Đề A, Sở GDĐT Tỉnh Thanh Hóa, năm 2016).
Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến
M A với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia M x nằm giữa M A và M O cắt đường tròn (O; R) tại hai
điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây CD, kẻ AH vuông góc với M O
tại H.

a) Tính OH · OM theo R.

b) Chứng minh: Bốn điểm M, A, I, O cùng thuộc một đường tròn.

c) Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

Lời giải.
K

D
I

M
O H

a) Xét tam giác AM O vuông tại A có AH ⊥ M O ⇒ OH · OM = OA2 = R2 .

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.7. Các bài toán về tiếp tuyến cắt nhau Toán 9
K 70 J
b) Xét đường tròn (O) có I là trung điểm dây CD ⇒ OI ⊥ CD.
Do đó I thuộc đường tròn đường kính OM. (1)
Mặt khác ta lại có M A là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên OA ⊥ AM.
Do đó A thuộc đường tròn đường kính OM. (2)
Từ (1) và (2) ta có bốn điểm A, I, O, M thuộc đường tròn đường kính OM.

c) Xét 4OHK và 4OIM có:


OHK
÷ = OIM’ = 90◦ ; O
b chung.
⇒ 4OHK v 4OIM (g.g).
OH OK
Suy ra = ⇒ OI.OK = OH.OM = AO2 = OC 2
OI OM
OI OC ‘ = 90◦ .
⇒ = ⇒ 4OCK v 4OIC (c.g.c) ⇒ OCK
’ = OIC
OC OK
⇒ OC ⊥ KC, mà C thuộc đường tròn (O).
Do đó KC là tiếp tuyến của đường tròn (O) (đpcm).

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.8. Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1 Toán 9
K 71 J
5.8 Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1
Bài 1. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R). Gọi M A, M B là hai tiếp tuyến với đường tròn
(O) ( A và B là hai tiếp điểm). Kẻ đường kính AD của đường tròn (O). Gọi H là giao điểm của OM
và AB, I là trung điểm của đoạn thẳng BD

a) Chứng minh tứ giác OHBI là hình chữ nhật

b) Cho biết OI cắt M B tại K, chứng minh KD là tiếp tuyến cảu (O)

c) Giả sử OM = 2R, tính chu vi tam giác AKD theo R.

d) Đường thẳng qua O và vuông góc với M D cắt tia AB tại Q. Chứng minh K là trung điểm của
DQ

Bài 2. Cho điểm M thuộc nửa đường tròn (O; R), đường kính AB (M khác A và B ). Gọi E và F
lân lượt là trung điểm của M A và M B.

a) Chứng minh rằng: tứ giác M EOF là hình chữ nhật.

b) Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn (O; R) cắt các đường thẳng OE và OF lân lượt tại C
và D. Chứng minh: CA tiếp xúc với nửa đường tròn (O; R). Tính độ dài đoạn thẳng CA khi
R = 3 cm và M
÷ AO = 30◦

c) Chứng minh: AC · BD = R2 và SACDB ≥ 2R2

d) Gọi I là giao điểm của BC và EF , M I cắt AB tại K. Chứng minh rằng: EF là đường trung
trực của M K.

Bài 3. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Điểm C thuộc đường tròn sao cho AC > CB; C
khác A và B. Kẻ CH vuông góc với AB tại H; kẻ OI vuông góc với AC tại I.

a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn.

b) Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O; R), tia OI cắt Ax tại M , chứng minh OI.OM = R2 .
Tính độ dài đoạn OI biết OM = 2R và R = 6cm.

c) Gọi giao điểm của BM với CH là K. Chứng minh tam giác AM O đồng dạng với tam giác
HCB và KC = KH.

d) Giả sử (O; R) cố định, điểm C thay đổi trên đường tròn nhưng vẫn thỏa mãn điều kiện của đề
bài. Xác định vị trí của C để chu vi tam giác OHC đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất
đó theo R.

Bài 4. Cho đường tròn (O; R) và một điêm A sao cho OA = 2R, vẽ các tiếp tuyến AB, AC với
(O; R), B và C là các tiếp điểm. Vẽ đường kính BOD.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.8. Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1 Toán 9
K 72 J
a) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn

b) Chứng minh rằng: DC//OA

c) Đường trung trực của BD cắt AC và CD lân lượt tại S và E. Chứng minh rằng OCEA là
hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của đoạn OA và (O), K là giao điểm của tia SI và AB. Tính theo R diện
tích tứ giác AKOS

Bài 5. Cho đường tròn (O; R) cố định. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn ( O) kẻ hai tiếp tuyến
M A, M B(A, B là các tiếp điêm). Gọi H là giao điểm của OM và AB.

a) Chứng minh OM vuông góc với AB và OH.OM = R2

b) Từ M kẻ cát tuyến M N P với đường tròn ( N nằm giữa M và P ), gọi I là trung điểm của N P
(I khác O ). Chứng minh 4 điêm A, M, O, I cùng thuộc một đường tròn và tìm tâm của đường
tròn đó

c) Qua N kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O), cắt M A và M B theo thứ tự ở C và D. Biết M A =
5 cm, tính chu vi tam giác M CD.

d) Qua O kẻ đường thẳng d vuông góc với OM , cắt tia M A và M B lân lượt tại E và F . Xác định
vị trí của M để diện tích tam giác MEF nhỏ nhất.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.8. Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1 Toán 9
K 73 J

Ôn tập học kì 1
Câu 1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của AB, BC, CA.

a) Chứng minh bốn điểm B; M ; O; N cùng thuộc một đường tròn.

b) Kéo dài AN cắt đường tròn (O) tại G (khác A). Chứng minh ON = N G.

c) P N cắt cung nhỏ BG


˜ của đường tròn (O) tại điểm F . Tính số đo của góc OF
’ P.

Lời giải.

a)

Xét tứ giác BM ON , ta có A
OM ⊥ AB (bán kính qua trung điểm dây thì vuông góc với dây).
Tương tự ON ⊥ BC.
M O P
⇒ BM
÷ O + BN
’ O = 180◦ .
Vậy tứ giác BM ON nội tiếp. B C
N

b)

Xét tam giác BOG có OB = OG (bán kính). A


Mặt khác A, O, N thẳng hàng do tam giác ABC đều.
Mà AGB
’ chắn cung AB ’ = 60◦ .
˜ nên AGB
Tam giác BOG cân và có một góc 60◦ nên là tam giác M P
đều. O
J
⇒ BN là trung tuyến của tam giác đều BOG hay ON =
N G. B C
N

F G

c) Gọi J là giao điểm của CM và P N . Xét tam giác OJF , ta có


CM ⊥ P N (do CM ⊥ AB và vì P N là đường trung bình nên P N k AB).
Vậy tam giác OJF vuông tại J.
1 1 1 1 3 R
Ta có JM = CM , OM = CM , OJ = JM − OM = CM = · OC = .
2 3 6 6 2 4
OJ R 1 ◦ 0 00
⇒ sin OF
’ J= = ÷ R = ⇒ OF ’P ≈ 14 28 39 .
OF 4 4


Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.8. Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1 Toán 9
K 74 J
Câu 2. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ bán kính CO vuông góc với AB, M là một
điểm bất kỳ trên cung AC (M khác A, C và điểm chính giữa cung AC); BM cắt AC tại H. Gọi K
là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB.

a) Chứng minh 4 bốn điểm B; C; H; K cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh CA là phân giác góc M CK.

c) Kẻ CP vuông góc với BM (P ∈ BM ) và trên đoạn BM lấy điểm E sao cho BE = AM .


Chứng minh M E = 2CP .

Lời giải.

M H

P
E
A K O B


BCH
 ’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
’ = BCA
a) Xét tứ giác BCHK có
÷ = 90◦ (do HK ⊥ AB)
BKH

⇒ BCHK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BH.

b) Xét (O) có ABM


÷ = ACM
÷ (1) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AM ).
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCHK có KBH ÷ = KCH ÷ (2) (hai góc nội tiếp cùng chắn
cung HK).
Từ (1), (2) ⇒ KCH ÷ ⇒ CA là tia phân giác góc M
÷ = ACM ÷ CK.

c) Xét 4ACM và 4BEC có






M÷AC = EBC
’ (hai góc nối tiếp cùng chắn cung MC)

AM = BE (giả thiết)


AC = BC (giả thiết)

⇒ 4AM C = 4BEC ⇒ M C = EC ⇒ 4M CE cân tại C ⇒ P là trung điểm đoạn M E.


1 ˜ 1
Lại có CM
÷ E = CM
÷ B = sđBC = 45◦ ⇒ 4M CE vuông cân tại C. Vậy CP = M E (tính
2 2
chất đường trung tuyến trong tam giác vuông). Hay M E = 2CP .

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.8. Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1 Toán 9
K 75 J
Câu 3. Cho đường tròn (O; R) và điểm A ở bên ngoài đường tròn đó. Kẻ cát tuyến AM N không
đi qua O (M nằm giữa A và N ). Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O; R) (B, C là hai tiếp điểm và C
thuộc cung nhỏ M N ). Đường thẳng BC cắt M N và AO lần lượt tại E, F . Gọi I là trung điểm của
MN.

a) Chứng minh bốn điểm A; B; O; C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh EB · EC = EM · EN và IA là tia phân giác của BIC.


c) Tia M F cắt (O; R) tại điểm thứ hai là D. Chứng minh 4AM F v 4AON và BC k DN .

Lời giải.

A
B
M
E
I

N F

a) Vì AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại B, C nên ABO ’ = 90◦ . Do đó, tứ
’ = ACO
giác ABOC nội tiếp.

b) • Chứng minh EB · EC = EM · EN .
Xét hai tam giác EBN và EM C có:
BEN
’ =M ÷ EC (đối đỉnh)
BN
’ E=M ÷ CE (cùng chắn cung BM
¯)
EB EN
Suy ra, 4EBN v 4EM C, suy ra = hay EB · EC = EM · EN .
EM EC
• Chứng minh IA là tia phân giác của BIC.

Ta có OI ⊥ M N (định lý đường kính và dây cung)
Suy ra, I thuộc đường tròn đường kính AO hay 5 điểm O, I, B, A, C cùng thuộc một đường
tròn.
Ta có AIB
‘ = ACB
’ (cùng chắn cung AB)˜
và AIC
‘ = ABC’ (cùng chắn cung AC)
˜
mà ACB
’ = ABC’ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra, AIB
‘ = AIC
‘ hay IA tia phân giác của BIC.‘

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.8. Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1 Toán 9
K 76 J
c) • Chứng minh 4AM F v 4AON .
Ta có 4ABN v 4AM B (do A b chung và AN
’ ÷ = 1 sđ BM
B = ABM ¯ ).
2
Suy ra, AB 2 = AM · AN . (1)

Mặt khác, tam giác ABO vuông tại B có BF là đường cao nên AB 2 = AF · AO. (2)
AM AF
Từ (1) và (2), suy ra AM · AN = AF · AO hay = ⇒ 4AM F v 4AON .
AO AN
• Chứng minh BC k DN .
AF M = AN
Ta có ÷ ’ O (do 4AM F v 4AON ). Suy ra,

90◦ − ÷
AF M = 90◦ − AN
’ O ⇔ M
÷ FE = N
’ OI (3)

Mặt khác,
1÷ ’
M
÷ DN = M ON = N OI (4)
2
Từ (3) và (4) ⇒ M
÷ FE = M
÷ DN .
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị, suy ra BC k DN .

d) Trong tam giác ACO vuông tại C, CF là đường cao, ta có

OC 2 R 3R
OF · OA = OC 2 ⇒ OF = = ⇒ AF = OA − OF = .
OA 2 2

Ta lại có √
√ R 3 √
CF = OC 2 − OF 2 = ⇒ BC = 2CF = R 3.
2
Do đó, diện tích tam giác ABC là

1 1 3R √ 3 3R2
SABC = AF · BC = · ·R 3= .
2 2 2 4

Câu 4. Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB vuông góc với dây cung M N tại H (H nằm giữa
O và B). Trên tia M N lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường
tròn (O; R) tại điểm K (K khác A), hai dây M N và BK cắt nhau tại E.

a) Chứng minh bốn điểm A; H; E; K cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh CA · CK = CE · CH.

c) Qua điểm N kẻ đường thẳng d vuông góc với AC, d cắt tia M K tại F . Chứng minh tam giác
N F K cân.

d) Khi KE = KC, chứng minh rằng OK k M N .

Lời giải.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.8. Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1 Toán 9
K 77 J
F C

A B
O H

a) Xét tứ giác AHEK, ta có AKE ’ = 90◦ ⇒ AKE


’ = AHE ’ = 180◦ . Suy ra tứ giác
’ + AHE
AHEK nội tiếp trong đường tròn đường kính AE.

b) Xét hai tam giác HAC và KEC, ta có

C
b chung.

AHC ’ = 90◦ .
’ = EKC

Suy ra hai tam giác HAC và KEC đồng dạng.


CA CH
⇒ = ⇒ CA · CK = CE · CH.
CE CK
c) Ta có N F k KB (cùng vuông góc với AC).
Suy ra F
÷ NK = N
÷ KB (so le trong) và N
÷ FK = M
÷ KB (đồng vị). (1)
Mặt khác, ta có

N
÷ KB chắn cung N B.
M
÷ KB chắn cung M B.
và M
¯ B=N
¯ B.

Nên N
÷ KB = M ÷ KB (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau). (2)
Từ (1) và (2) suy ra F
÷ NK = N
÷ F K.
Vậy tam giác N F K cân tại K.

d) Khi KE = KC ta có tam giác KEC vuông cân tại K.


Suy ra KCE ’ = 45◦ .
’ = KEC

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.8. Tuyển tập các bài hình học thi học kì 1 Toán 9
K 78 J

’ = 45 nên tam giác KAB vuông cân tại K. Suy ra KO ⊥ AB.
Từ đó ta có KAB
’ = KBA
Ta lại có M N ⊥ AB (giả thuyết). Vậy KO k M N .

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.9. Các bài toán tiếp tuyến xuất phát từ điểm nằm ngoài đường tròn Toán 9
K 79 J
5.9 Các bài toán tiếp tuyến xuất phát từ điểm nằm ngoài
đường tròn
Bài 1. Cho đường tròn (O) và điểm P nằm ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến P M, P N với đường tròn
(O) (M, N là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua P cắt đường tròn (O) tại hai điểm B, C
(P B < P C, d không đi qua tâm O).

a) Chứng minh tứ giác P M ON nội tiếp.

b) Chứng minh P N 2 = P B.P C. Tính độ dài đoạn BC khi P B = 4cm, P N = 6cm.

c) Gọi I là trung điểm của BC. Đường thẳng N I cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T . Chứng
minh M T //BC.

Bài 2. Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến AM , AN với các
đường tròn (O) (M, N ∈ (O)). Qua A vẽ một đường thẳng cắt đường tròn (O) tại hai điểm B, C
phân biệt (B nằm giữa A, C). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Chứng minh tứ giác AN HM nội tiếp được trong đường tròn.

b) Chứng minh AN 2 = AB · AC.

c) Đường thẳng qua B song song với AN cắt đoạn thẳng M N tại E. Chứng minh EH//N C.

Bài 3. Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O). Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC
với đường tròn (O), (B, C là các tiếp điểm).

a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.

b) Qua B kẻ đường thẳng song song với AO, cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Chứng
minh ba điểm C, O, E thẳng hàng.

c) Gọi I là giao điểm của đoạn thẳng AO với đường tròn (O). Chứng minh I là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC khi OB = 2cm,
OA = 4cm.

d) Trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) lấy điểm M tùy ý (M 6= B, C). Kẻ M R vuông góc
với BC, M S vuông góc với CA, M T vuông góc với AB (R, S, T là chân các đường vuông góc).
Chứng minh: M S.M T = M R2

Bài 4. Cho đường tròn (O; R) và một điểm A sao cho OA = 3R. Qua A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC
với đường tròn (O) ( B và C là 2 tiếp điểm). Lấy điểm M thuộc đường tròn (O) sao cho BM song
song với AC. Gọi N là giao điềm thứ hai của đường thẳng AM và đường tròn (O), K là giao điểm
của hai đường thẳng BN và AC.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.9. Các bài toán tiếp tuyến xuất phát từ điểm nằm ngoài đường tròn Toán 9
K 80 J
a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh KA2 = KB · KN .

c) Tính độ dài đoạn thẳng AK theo R.

d) Tiếp tuyến tại M, N của (O) cắt nhau tại E. Chứng minh E, B, C thẳng hàng.

Bài 5. Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định nằm ngoài đường tròn (O; R). Từ M kẻ các tiếp
tuyến M A, M B tới (O; R) (với A, B là các tiếp điểm). Đường thẳng d bất kỳ đi qua M và cắt (O; R)
tại hai điểm phân biệt C, D (C nằm giữa M và D). Gọi N là giao điểm của AB và CD.

a) Chứng minh rằng tứ giác OAM B nội tiếp.

b) Chứng minh rằng 4AN C và 4DN B đồng dạng, 4AM C và 4DM A dồng dạng.
MC NC
c) Chứng minh rằng = .
MD ND
1 1
d) Xác định vị trí của đường thẳng d để + đạt giá trị nhỏ nhất.
MD ND

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.10. Đề thi thử Toán 9 Toán 9
K 81 J
5.10 Đề thi thử Toán 9
Bài 1. Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định. Gọi M là trung điểm của đoạn OB. Dây
CD vuông góc với AB tại M . Điểm E di động trên cung lớn CD(E khác A). Nối AE cắt CD tại
K. Nối BE cắt CD tại H.

a) Chứng minh 4 điểm B, M, E, K thuộc một đường tròn;

b) Chứng minh AE.AK không đổi khi E di động trên cung lớn CD.

c) Tính theo R diện tích hình quạt giới hạn bởi OB, OC và cung nhỏ BC;

d) Chứng minh tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BHK luôn thuộc một đường thẳng cố
định khi điểm E di động trên cung lớn CD.

Bài 2. Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp (O). Gọi D và E lần lượt là các điểm chính giữa cung nhỏ
AC
˜ và cung nhỏ AB.
˜ Đường thẳng BD và CE cắt nhau tại F . Đường thẳng DE cắt AB và AC lần
lượt tại I và K.

a) Chứng minh: Tam giác EBF cân tại E

b) Chứng minh: Tứ giác EBFI nội tiếp được; từ đó suy ra IF // AC.

c) Tứ giác AIFK là hình gì? Tại sao?

d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AEF D là hình thoi và có diện tích gấp 3 lần
diện tích tứ giác AIFK.

Bài 3. Cho đường tròn (O; R), với hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm M bất
kỳ thuộc đoạn thẳng OA(M khác O và A). Tia DM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N .

a) Chứng minh bốn điểm O, M, N, C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh DM · DN = DA2 = 2R2 .

c) Đường tròn tâm M bán kính M C cắt hai tia M A, M B lần lượt tại các giao điểm thứ hai E, F .
Chứng minh khi điểm M thay đổi trên đoạn thẳng OA, tổng CE + CF có giá trị không đổi.

Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tiếp tuyến Ax của đường tròn (O) lấy điểm M .
Vẽ cát tuyến M CD tới đường tròn (O)(C nằm giữa M và D, tia M D nằm giữa hai tia M O và M A).
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng CD.

a) Chứng minh tứ giác MAIO nội tiếp.

b) Chứng minh M C.M D = AM 2

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.10. Đề thi thử Toán 9 Toán 9
K 82 J
c) Qua I kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AB tại H. Tia M O cắt các đoạn thẳng BC và
BD lần lượt tại E, F . Chứng minh CH//EF và O là trung điểm của EF .

Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BE và CF
của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Gọi K là trung điểm BC.

a) Chứng minh 4AEF đồng dạng 4ABC.

b) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .

c) Đường phân giác góc F HB cắt AB và AC lần lượt tại M và N . Gọi I là trung điểm của M N, J
là trung điểm của AH. Chứng minh tứ giác AF HI nội tiếp và ba điểm I, J, K thẳng hàng.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.11. Luyện tập Hình học Toán 9
K 83 J
5.11 Luyện tập Hình học
Bài 1. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A của đường tròn lấy điểm C sao
cho C khác A. Từ C kẻ tiếp tuyến thứ hai CD (D là tiếp điểm) và cát tuyến CM N (M nằm giữa
N và C) với đường tròn. Gọi H là giao điểm và CO và AD.

a) Chứng minh các điểm C, A, O, D cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh CH.CO = CM.CN .

c) Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt CA, CD thứ tự tại E, F . Đường thẳng vuông góc
với OC tại O cắt CA, CD thứ tự tại P, Q. Chứng minh P E + QF ≥ P Q.

Lời giải.

M H

B
A O

a) Vì CA, CD là tiếp tuyến của (O) (gt).


Nên góc CAO
’ = CDO ’ = 90◦ ( theo tính chất tiếp tuyến).
Suy ra 4 điểm C, A, O, D cùng thuộc một đường tròn (điều phải chứng minh).

b) Chứng minh được tam giác COD vuông tại A có đường cao DH nên
CH.CO = CD2 (1).
Ta chứng minh được 4CM D ∼ 4CDN

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.11. Luyện tập Hình học Toán 9
K 84 J
2
nên có CM.CN = CD (2).
(1) và (2) ta co điều phải chứng minh.

c) Ta có OF
’ Q=M÷ DO (cùng phụ với góc F
÷ DM ).
Tứ giác AODC nội tiếp ⇒ ADO
’ = ACO’ (Cùng chắn cung AO)
mà ACO ’ (cùng phụ với góc P) ⇒ ADO
’ = AOP ’ = AP
’ O (2).
Từ (1) và (2) suy ra P
’ OE = M
÷ DO = OF
’ Q (3).
Tam giác CP Q cân tại C ⇒ CP’ Q = CQP
’ (4).
Từ (3) và (4) ta có tam giác P OE đồng dạng với tam giác QF O
⇒ QF.P E = OP.OQ = OP 2 .

Theo Cô-si có QF + P E ≥ 2 QF.P E = 2.OP = P Q
Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi QF = P E (Tức là M là giao điểm của OC và (O)).

Bài 2. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Dựng đường thẳng d là tiếp tuyến của (O)
tại điểm A. Trên cung AB lấy điểm C tùy ý ( C khác A và B). Tia BC cắt đường thẳng d tại điểm
D. Gọi I là trung điểm của BC. Tia IO cắt đường thẳng d tại điểm K.

a) Chứng minh rằng tứ giác OADI là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng IB.ID = IO.IK.

c) Xác định vị trí của điểm C trên cung AB để BD + 4BI đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải.

D
C

B A
O

’ = 90◦ (1).
a. Vì d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A nên OA ⊥ AD ⇒ OAD
Vì I là trung điểm của BC nên OI ⊥ BC ⇒ OID ’ = 90◦ (2).

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.11. Luyện tập Hình học Toán 9
K 85 J

Từ (1) và (2) ta có: OAD
’ + OID
’ = 180 .
Suy ra tứ giác OADI nội tiếp một đường tròn.

b. Xét hai tam giác ∆IBO và ∆IKD có:


◦ BIO
‘ = KID ’ = 90◦ .
◦ IBO
‘ = IKD’ (cùng phụ với IDK).

IB IO
Suy ra: ∆IBO v ∆IKD (g-g) ⇒ = ⇔ IB.ID = IO.IK.
IK ID
c. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
√ √ √
BD + 4BI = BD + 2BC ≥ 2 2BD.BC = 2 2.AB 2 = 4R 2.

Vậy BD + 4BI nhỏ nhất bằng 4R 2 đạt được khi và chỉ khi:
BD = 2BC ⇔ C là trung điểm của BD ⇔ C là điểm chính giữa cung AB.

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), vẽ đường kính AD. Đường
thẳng qua B vuông góc với AD tại E cắt AC tại F . Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên AC
và M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh CDEF là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh M
÷ ’ = 90◦ .
HC + BAD
HC BC
c) Chứng minh +1= .
HF HE
Lời giải.

F
E

O N

B C
M

a) Ta có F’ CD = 90◦ nên tứ giác CDEF nội tiếp.


ED = F’

b) Vì tam giác BHC vuông tại H và M là trung điểm BC nên M H = M C, do đó ta có


M
÷ HC = M÷ CH. Mặt khác BAD
’ = BCD’ nên M ÷ HC + BAD
’ =M ÷ ’ = 90◦ .
CH + BCD

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.11. Luyện tập Hình học Toán 9
K 86 J
c) Gọi N là trung điểm F C, ta có M N k BF .
Do AHB
’ = AEB ’ = 90◦ nên ABEH nội tiếp, suy ra

BHE
’ = BAE
’ = BAD ’ = 90◦ − M
’ = BCD ÷ CH = 90◦ − M
÷ HC = BHM
÷,

nên ta có H, E, M thẳng hàng. Ta có


BC 2M H 2HN 2HF + 2F N
= = =
HE HE HF HF
HF + HF + F C HF + HC HC
= = =1+ .
HF HF HF

Bài 4. Cho tam giác nhọn ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi H là trực tâm và I, K
lần lượt là chân đường cao kẻ từ đỉnh A, B của tam giác ABC (I ∈ BC, K ∈ AC). Gọi M là trung
điểm của BC, kẻ HJ vuông góc với AM tại J.

a) Chứng minh rằng bốn điểm A, H, J, K cùng thuộc một đường tròn và IHK
’ =M÷JK.

b) Chứng minh rằng tam giác AJK và tam giác ACM đồng dạng.

c) Chứng minh rằng M J.M A < R2 .

Lời giải.

a)

Vì HJ ⊥ AM , BK ⊥ AC suy ra AJH
’ = AKH
’ = A

90◦ , mặt khác hai góc này cùng chắn đoạn AH nên K
tứ giác AHJK nội tiếp đường tròn, hay bốn điểm
A, H, J, K cùng thuộc một đường tròn. J
H O
Từ đó suy ra AJK
’ = AHK’ (góc nội tiếp cùng chắn
cung AK).
˜
B I M C
Mà AJL
‘ + KJM÷ = 180◦ và AHK ’ = 180◦
’ + IHK
(các góc ở vị trí kề bù), suy ra IHK
’ =M÷JK.

b) Theo ý a) ta có AJK
’ = AHK,
’ mà AHK ’ = BHI’ (đối đỉnh), nên ta có AJK
’ = BHI.

Mặt khác, BHI
’ = BCA ’ (cùng phụ với HBI)
’ nên AJK
’ = BCA.

Hai tam giác AJK và ACM có chung góc CAM
÷ và AJK
’ = BCA ’ nên 4AJK v 4ACM
(g-g).

c) Sử dụng kết quả ý b) ta có

ACB
’ +M÷JK = AJK
’ +M÷JK = 180◦

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.11. Luyện tập Hình học Toán 9
K 87 J
Từ đó tứ giác M JKC nội tiếp được trong một đường tròn, suy ra M
’ JC = M
÷ KC (góc nội
tiếp cùng chắn cung M
¯ C). (1)
Mặt khác tam giác BKC vuông tại K, có KM là đường trung tuyến nên KM = M C = M B,
hay tam giác M KC cân tại M , suy ra M
÷ KC = M
÷ CK. (2)
Từ (1)(2) suy ra M
’ JC = M
÷ CA.
Xét hai tam giác M JC và M CA: có JM’ C chung, M ’ JC = M ÷ CA nên 4M JC v 4M CA
MJ MC
(g-g), suy ra = ⇒ M J.M A = M C 2 .
MC MA
BC d
Mà M C = < = R (với d là đường kính), từ đó suy ra M J.M A = M C 2 < R2 .
2 2


Bài 5. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB, lấy điểm M bất kì trên đường tròn (M khác A và
B). Qua điểm H thuộc đoạn OB (H khác O và B) kẻ đường thẳng d vuông góc vơii AB, đường
thẳng d cắt các đường thẳng M A, M B lần lượt tại các điểm D, C.

a) Chứng minh bốn điểm A, M, C, H cùng thuộc một đường tròn.

b) Tia AC cắt đường tròn (O; R) tại điểm E. Chứng minh ba điểm D, E, B thẳng hàng.

c) Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại điểm M cắt đường thằng d tại điểm I. Chúng minh IE
là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

d) Khi điểm M di động trên đường tròn (O; R). Chứng minh đường thẳng M E luôn đi qua điểm
cố định.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.12. Đường tròn có đường kính cho trước Toán 9
K 88 J
5.12 Đường tròn có đường kính cho trước
Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC lần
lượt tại E và F . Gọi H là giao điểm của BF và CE. Gọi D là giao điểm của AH và BC. Gọi M là
trung điểm của HC. Gọi I là giao điểm của DF và CE.

a) Chứng minh AH ⊥ BC và F’
HC = BAC.

b) Chứng minh F’
DE = 2F
’ CE và IE.IM = ID.IF

c) Qua I vẽ đường thẳng song song với M F cắt HF, AC lần lượt tại K và S. Lấy T dối xứng K
qua I. Chứng minh tứ giác SHT C nội tiếp.

Lời giải.
c) Chứng minh IHK ’ suy ra 4KHT vuông tại H.
’ = IKH
Suy ra T H ⊥ SC và T HSC là hình thang.
Chứng minh IC = IS suy ra T HSC là hình thang cân suy ra tứ giác nội tiếp. 

Bài 2. Cho đường tròn (O), đường kính BC. Trên (O) lấy điểm A sao cho AB > AC. Hai tiếp
tuyến kẻ từ A và B của (O) cát nhau tại D. Chọn điểm M trên cung nhỏ AB và nằm trong tam
giác DOB. Đường thẳng DM cắt (O) tại điểm thứ hai là N (M khác N )

a) Chứng minh tứ giác DAOB là tứ giác nội tiếp và DB 2 = DM · DN .

b) Gọi H là trung điểm của M N . Chứng minh HD là phân giác của góc AHB.

c) Qua N kẻ đường thẳng song song với DO sao cho đường thẳng này cắt các đường thẳng
CB, CM lần lượt tại K và I(K khác B). Chứng minh K là trung điểm của N I.

Bài 3. Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB vuông góc với dây M N tại H(H nằm giữa O và
B. Trên tia M N lấy điểm C nằm ngoài (O; R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O; R) tại
điểm K khác A, hai dây M N và BK cắt nhau ở E.

a) Chứng minh tứ giác AHEK nội tiếp và 4CAE dồng dạng với 4CHK.

b) Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC và cắt tia M K tại F . Chứng minh 4N F K cân.

c) Giả sử KE = KC. Chứng minh: OK//M N và KM 2 + BN 2 = 4R2 .

Bài 4. Cho đường tròn (O) với đường kính AB và CD là một dây cung của đường tròn vuông góc
với AB(CD không phải là đường kính của (O) ). Lấy điểm S tùy ý trên tia đối của tia BA. Đường
thẳng SC cắt (O) tại M .

a) Chứng minh rằng các tam giác SM A và SBC dồng dạng.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.12. Đường tròn có đường kính cho trước Toán 9
K 89 J
b) Các dây cung AM , BC cắt nhau ở N và các dây cung AB, DM cắt nhau tại P . Chứng minh
rằng tứ giác BMNP nội tiếp và N P //CD.

c) Chứng minh rằng OS · OP = OM 2 .

Lời giải.
180◦ − ∠COM
Å ã
◦ ◦
c) Ta có ∠OM S = 180 − ∠OM C = 180 − = 90◦ + ∠CM D
2

Bài 5. Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn (O) lấy điểm C không trùng B sao
cho AC > BC. Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và tại C cắt nhau tại D. Gọi H là hình
chiếu vuông góc của C trên AB, E là giao điểm hai đường thẳng OD và AC.

a) Chứng minh OECH là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi F là giao diểm của hai dường thẳng CD và AB. Chứng minh 2 · BCF
’ + CF
’ B = 90◦ .

c) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng BD và CH; gọi T là hình chiếu vuông góc của O lên
BC. Chứng minh ba điểm E, M, T thẳng hàng.

Bài 6. Cho đường tròn (O; R) có đường kính BC. Trên (O) lấy điểm A sao cho AB > AC. Vẽ các
tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt nhau tại S.

a) Chứng minh: tứ giác SAOB nội tiếp và SO ⊥ AB.

b) Kẻ đường kính AE của (O); SE cắt (O) tại D. Chứng minh: SB 2 = SD · SE.

c) Gọi I là trung điểm của DE; K là giao điểm của AB và SE. Chứng minh: SD · SE = SK · SI.

d) Vẽ tiếp tuyến tại E của (O) cắt tia OI tại F . Chứng minh: ba điểm A, B, F thẳng hàng.

Bài 7. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cung nhỏ BC
của đường tròn (O) lấy điểm D(D không trùng với B và C). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ
C đến AB(H thuộc AB) và E là giao điểm của CH với AD.

a) Chứng minh BDEH là tứ giác nội tiếp;

b) Chứng minh AB 2 = AE · AD + BH · BA

’ = 90◦ và đường
c) Đường thẳng qua E song song với AB, cắt BC tại F . Chứng minh rằng CDF
tròn ngoại tiếp tam giác OBD đi qua trung điểm của đoạn CF .

Bài 8. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C. Từ C vẽ đường
thẳng xy vuông góc với AB tại C. Từ điểm M thuộc xy (M 6= C), vẽ tiếp tuyến M D với đường
tròn (O)(D là tiếp điểm; M, D nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB).

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.12. Đường tròn có đường kính cho trước Toán 9
K 90 J
a) Chứng minh: 4ABD vuông và tứ giác M DOC nội tiếp.

b) Đường thăng qua D và vuông góc với OM tại H cắt AB và tia M C lần lượt tại F và E. Chứng
minh OD2 = OH · OM và OB 2 = OF · OC
1 1 1
c) Chứng minh: = +
DH DF DE

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.13. Tiếp tuyến từ điểm nằm ngoài đường tròn (phiếu 02) Toán 9
K 91 J
5.13 Tiếp tuyến từ điểm nằm ngoài đường tròn (phiếu 02)
Bài 1. Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O).Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của
(O)(B, C : tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O)(D; E thuộc (O)); D nằm giữa A và E; Tia AD
nằm giữa hai tia AB và AO.

a) Chứng minh AB 2 = AD · AE.

b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh tứ giác DEOH nội tiếp.

c) Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). Chứng minh: EH·AD =
M H · AN

Bài 2. Cho (O; R) và điểm P ở ngoài (O). Một cát tuyến qua P cắt (O) tại M, N (P, M, N không
qua tâm O). Hai tiếp tuyến tại M, N của (O) cắt nhau tại A. Vẽ AE vuông góc OP tại E.

a) Chứng minh: A, M, E, O, N cùng thuộc 1 đường tròn.


AI M I2
b) Tia AE cắt (O) tại I, K (I nằm giữa A và K). Chứng minh: AM 2 = AI.AK và = .
AK M K2
c) Chứng minh: P I là tiếp tuyến của (O).

Bài 3. Cho đường tròn (O; R) và điểm S nằm ngoài đường tròn (O) (SO < 2R). Từ S vẽ hai tiếp
tuyến SA, SB (A, B là tiếp điểm) và cát tuyến SM N không qua tâm (M nằm giữa S và N ) tới
đường tròn (O).

a) Chứng minh: SA2 = SM SN .

b) Gọi I là trung điểm của M N . Chứng minh: IS là phân giác của góc AIB.

c) Gọi H là giao điểm của AB và SO. Hai đường thẳng OI và BA cắt nhau tại E. Chứng minh:
OI.OE = R2 .

Bài 4. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC đến (O) (với B, C
là tiếp điểm). Kẻ cát tuyến A; E; F không đi qua (O) (E nằm giữa A và F )

a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp và OA vuông góc với BC.

b) b) Gọi D là điểm đối xứng của B qua O. Các tia DE và DF cắt AO lần lượt tại M và N .
Chứng minh: 4CEF v 4DN M và OM = ON

c) Đường thẳng qua E và vuông góc với OB cắt BC tai H và cắt BF taị K. Chứng minh
HE = HK.

Bài 5. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến AB với (O)(B là tiếp điểm), vẽ cát tuyến
ACD (điểm C nằm giữa A và D, tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD ở hai phía đối với AO ). Vẽ dây
cung BE vuông góc với AO tại K.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.13. Tiếp tuyến từ điểm nằm ngoài đường tròn (phiếu 02) Toán 9
K 92 J
a) Chứng minh AE là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b) Gọi H là trung điểm của CD. Chứng minh tứ giác BOHE nội tiếp.

BC 2
Å ã
AC
c) Chứng minh: AC · AD = AK · AO và = .
AD BD

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.14. Sử dụng định lý Ta lét và định lý đường phân giác Toán 9
K 93 J
5.14 Sử dụng định lý Ta lét và định lý đường phân giác
Bài 1. Cho điểm M thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2a (M khác A và B ). Kẻ các tia
tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn (O). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt Ax, By lần lượt tại E, F .

Gọi K là giao điểm của AF và BE. Chứng minh M K ⊥ AB và khi M B = 3.M A, hãy tính diện
tích 4KAB theo a.

Bài 2. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn
đó (Ax, By cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn). Gọi M là điểm bất kỳ thuộc
nửa đường tròn và tiếp tuyến của nửa đường tròn tại M cắt Ax, By lần lượt tại C, D. Kẻ M H ⊥ AB
và M H cắt BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của M H và ba điểm A, I, D thẳng hàng.

Bài 3. Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB không đi qua tâm O. Từ điểm S thuộc tia đối của
tia AB (S khác A) vẽ hai tiếp tuyến SC, SD đến (O; R) với C, D là hai tiếp điểm và C thuộc cung
nhỏ AB. Gọi H là trung điểm của AB. Đường thẳng đi qua A và song song với SC cắt CD tại K.
Chứng minh tứ giác ADHK nội tiếp và đường thẳng BK đi qua trung điểm của SC.

Bài 4. Cho đường tròn (O) và dây AB. Lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O) và nằm trên tia BA.
Gọi P là điểm chính giữa của cung lớn AB. Kẻ đường kính P Q của (O), P Q cắt AB tại D. Tia CP
cắt (O) tại điểm thứ hai là I. Các dây AB và QI cắt nhau tại K. Chứng minh CA · CB = CD · CK
và AK · BC = BK · AC.

Bài 5. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm M mà AM = R.
Kẻ đường thẳng d qua M và vuông góc AB. Trên d, lấy điểm E tuỳ ý. Gọi C, D lân lượt là giao
điểm thứ hai của EA, EB với (O); I là giao điểm của EA với M D, F là giao điểm của BC với d.
Chứng minh ba điểm F, A, D thẳng hàng và IA.EC = AC.EI.

Bài 6. Cho 4ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ hai tiếp tuyến tại B, C của (O)
và hai tiếp tuyến này cắt nhau tại M . Nối AM cắt đường tròn (O) tại D khác A và cắt BC tại I.
Gọi H là trung điểm của AD. Tia BH cắt đường tròn (O) tại K khác B. Chứng minh CK//AM
S4BHI BH
và = .
S4CHI CH

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.15. Các bài toán chứng minh thẳng hàng Toán 9
K 94 J
5.15 Các bài toán chứng minh thẳng hàng
Bài 1. Cho 4ABC vuông cân tại A. Đường tròn đường kính AB cắt BC tại D khác B. Gọi M là
điểm bất kì trên đoạn AD. Kẻ M H, M I lần lượt vuông góc với AB và AC tại H và I. Kẻ HK ⊥ ID
tại K. Chứng minh M ’ ID = M
÷ BC và tứ giác AIKM nội tiếp, từ đó chứng minh K, M, B thẳng
hàng.

Bài 2. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O, R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC và một cát tuyến ADE
không đi qua tâm (O) (B, C là các tiếp điểm và AD < AE).

a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn, xác định tâm và bán kính của đường
tròn đó?

b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh AH · AO = AD · AE = AB 2

c) Gọi I là trung điểm của DE. Qua B vẽ dây BK k DE. Chứng minh ba điểm K, I, C thẳng
hàng.

Lời giải.

a)

b)

c) Chứng minh 4IDB = 4IEC suy ra EIK’ = DIB



Chứng minh ABIC nội tiếp suy ra BID
’ = AIC

Từ đó suy ra ∠KIE = ∠AIC nên K, I, C thẳng hàng.

Bài 3. Từ một điểm M nằm ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến M A, M B và cát tuyến M CD với
(O)(A, B là tiếp điểm và cát tuyến M CD nằm trong AM
÷ O với (M C < M D). Gọi H là giao điểm
của OM và AB.

a) Chứng minh tứ giác M AOB nội tiếp và OM ⊥ AB.

b) Chứng minh AC · BD = AD · BC.

c) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt M B tại E. Gọi I là hình chiếu vuông góc của E lên đường thẳng
M O. Chứng minh A, C, I thẳng hàng.

Lời giải.

a)

b) Chứng minh 4M AC v 4M DA và 4M BC v 4M DA

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.15. Các bài toán chứng minh thẳng hàng Toán 9
K 95 J
c) Gọi K là giao điểm của BC và M O;

• Chứng minh OEIC nội tiếp suy ra ICE


‘ = IOE

• Chứng minh BKO


’ = KBM
÷ + KM
÷ B = BAC
’ + BAO
’ = OAC
’ = OCA

• suy ra ICE
‘ = OCA
’ = EM
÷ ’ = 90◦ suy ra ICA
O + BKO ‘ = 180◦

Bài 4. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến (O) (B; C là các tiếp
điểm) và cát tuyến ADE sao cho D và C nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia AO. Gọi
H là giao điểm của OA và BC

a) Chứng minh rằng AB 2 = AD · AE. Từ đó suy ra tứ giác OHDE nội tiếp.

b) Tia AO cắt đường tròn (O) tại P và G (G nằm giữa A và P ). Chứng minh rằng GA · P H =
GH.P A

c) Vẽ đường kính BK và DM của (O). Tia AO cắt EK tại N . Chứng minh rằng M, N, B thẳng
hàng.

Bài 5. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O. Kẻ hai tiếp tuyến AB và AC(B, C là tiếp điểm )
và một cát tuyến AHK(AH < AK) với đường tròn. Lấy điểm I thuộc đoạn BC(IB < IC), I không
thuộc cát tuyến AHK. Kẻ OM ⊥ AI tại M

a) Chứng minh 5 điểm M ; O; C; B; A cùng thuôc một đường tròn.

b) Kẻ KI cắt đường tròn (O) tại N (khác K ) và AN cắt đường tròn (O) ở E. Chứng minh
H, I, E thẳng hàng

Bài 6. Từ điểm S nằm ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến SA, SB(A; B là hai tiếp điểm).
Vẽ dây AD song song với SB, đoạn SD cắt (O) tại C. Gọi I là trung điểm CD.

a) Chứng minh 5 điểm S, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn và SA2 = SC · SD.

b) Gọi H là giao điểm của AB và SO. Chứng minh: Tứ giác CHOD nội tiếp.

c) Gọi M là trung điểm của SB; E là giao điểm của SD và AB.Tia M E cắt AD tại F .Chứng
minh: Ba điểm B, O, F thẳng hàng.

Bài 7. Cho (O; R) và điểm A ở ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến AM, AN ( M, N là hai tiếp điểm). Kẻ
đường kính M D, AD cắt (O) tại K.N K cắt AH tại I.

a) Chứng minh: tứ giác AN OM nội tiếp và AI 2 = IK · IN .

b) Chứng minh: 4AIM v 4M HD.

c) M I cắt (O) tại G. Chứng minh 3 điểm D, H, G thẳng hàng.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.16. Ôn tập học kì 2 Toán 9
K 96 J
5.16 Ôn tập học kì 2
Bài 1 (Đề thi học kì 2 Quận Cầu Giấy 2018 - 2019). Cho đường tròn (O, R), từ điểm A nằm
ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) ( B, C lân lượt là các tiếp điểm).

a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp

b) Gọi D là trung điểm của AC, BD cắt đường tròn tại E, đường thẳng AE cắt đường tròn (O)
tại điểm thứ hai là F . chứng minh AB 2 = AE. AF .

c) Chứng minh BC = CF .

Bài 2 (Đề khảo sát toán 9, Trưng vương). Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O).
Ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cùng đi qua trực tâm H.

a) Chứng minh: Tứ giác BF EC nội tiếp.

b) Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh: tam giác ABD đồng dạng với tam giác
AKC và AB · AC = 2AD · R.

c) Gọi M là hình chiếu vuông góc của C trên AK. Chứng minh: M D song song với BK.

d) Giả sử BC là dây cố định của đường tròn (O) còn A di động trên cung lớn BC. Tìm vị trí của
điểm A để diện tích tam giác AEH lớn nhất.

Bài 3. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm thuộc đoạn thẳng AO(H 6= A, H 6= O).
Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AB, đường thẳng này cắt đường tròn (O) tại C và D. Hai
đường thẳng BC và AD cắt nhau tại M . Gọi N là hình chiếu của M trên đường thẳng AB.

a) Chứng minh ACN


’ = AM
÷ N.

b) Chứng minh CH2 = NH.OH.

c) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt N C tại E. Chứng minh đường thẳng EB đi qua trung
điểm của đoạn thẳng CH.

Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. Đường tròn (O) đường kính BC cắt
AB tại E ( E khác B ). Gọi D là một điểm trên cung nhỏ BE ( D khác B, D khác E ). Hai đường
thẳng DC và AH cắt nhau tại G, đường thẳng EG cắt đường tròn (O) tại M (M khác E), hai đường
thẳng AH và BM cắt nhau tại I, đường thẳng CI cắt đường tròn (O) tại P (P khác C).

a) Chứng minh tứ giác BDGH và tứ giác DGIP nội tiếp;

b) Chứng minh GA.GI = GE.GM = GC.GD;

c) Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N , DB và CP cắt nhau tại K. Chứng minh tam
giác ANH đồng dạng với tam giác CKD và hai đường thẳng N K và AH song song với nhau.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.17. PHIẾU LUYỆN HÌNH HỌC Toán 9
K 97 J
5.17 PHIẾU LUYỆN HÌNH HỌC
Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O(AB < AC). Các đường cao
AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.

’ = 180◦ − ABC.
a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp. Từ đó hãy suy ra AHC ’

b) Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC của đường tròn (O)(M khác B và C ) và N là điểm đối
xứng của M qua AC. Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp.

c) Gọi I là giao điểm của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN . Chứng minh AJI
‘ = AN
’ C

d) Chứng minh rằng: OA vuông góc với IJ.

Bài 2. Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R) vẽ các tiếp tuyến M A, M B ( A, B là các tiếp
điểm).

a) Chứng minh rằng bốn điểm M, A, O, B cùng nằm trên một đường tròn.

b) Vẽ cát tuyến M CD không đi qua tâm O của đường tròn (O; R) sao cho điểm C nằm giữa hai
điểm M và D. Các tiếp tuyến tại điểm C và điểm D của đường tròn (O; R) cắt nhau tại điểm
N . Gọi H là giao điểm của AB và M O, K là giao điểm của CD và ON . Chứng minh rằng
OH.OM = OK.ON = R2 .

c) Chứng minh rằng ba điểm A, B, N thẳng hàng.

Bài 3. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), dựng AH vuông góc với BC tại điểm H.
Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của điểm H trên AB và AC. Đường thẳng M N cắt
đường thẳng BC tại điểm D. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường
kính CD. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt nửa đường tròn trên tại điểm E.

a) Chứng minh tứ giác AM HN là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh EBM


÷ = DN
÷ H.

c) Chứng minh DM.DN = DB.DC.

d) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác M N E. Chứng minh rằng OE ⊥ DE.

Bài 4. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB cố định. I là điểm cố định thuộc đoạn OA (I không
trùng O và A ). Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại M và N . Gọi C là
điểm tuỳ ý thuộc cung lớn M N (C không trùng các điểm M, N và B ). Gọi E là giao điểm của AC
và M N .

a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.17. PHIẾU LUYỆN HÌNH HỌC Toán 9
K 98 J
b) Chứng minh AE.AC = AI.AB.

c) Chứng minh khi điểm C thay đổi trên cung lớn M N của đường tròn (O) thì tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác CME luôn thuộc một đường thẳng cố định.

Bài 5. Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB
và AC với đường tròn (O)(B, C là hai tiếp điểm) và cát tuyến ADE không đi qua O(D nằm giữa A
và E). Gọi H là trung điểm của DE.

a) Chứng minh các điểm A, B, H, O, C cùng thuộc một đường tròn.

b) Kéo dài BH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Chứng minh: HA là tia phân giác của góc
BHC và AE//CK.

c) Gọi I là giao điểm của BC và DE. Chứng minh AB 2 = AI. AH.

Bài 6. Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi E là một điểm trên
cung nhỏ AD ( E không trùng với A và D), nối EC cắt OA tại M . Trên tia AB lấy điểm P sao cho
AP = AC; tia CP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là Q.

a) Chứng minh DEMO là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh tiếp tuyến của đường tròn (O) tại Q song song với AC.

c) Chứng minh AM.ED = 2.OM.EA.
OM ON
d) Nối EB cắt OD tại N , xác định vị trí của E để tổng + đạt giá trị nhỏ nhất.
AM DN
Bài 7. Cho tam giác ABC(AB < AC) có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O); D là hình chiếu
vuông góc của B trên AO sao cho D nằm giữa A và O. Gọi M là trung điểm của BC, N là giao
điểm của BD và AC, F là giao điểm của M D và AC, E là giao điểm thứ hai của BD với đường tròn
(O), H là giao điểm của BF và AD. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác BDOM nội tiếp và M


÷ OD + N
’ AE = 180◦ .

b) DF song song với CE, từ đó hãy suy ra N E.N F = N C.N D.

c) CA là tia phân giác của góc BCE.


d) HN vuông góc với AB.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699


5.18. Cực trị trong Hình học Toán 9
K 99 J
5.18 Cực trị trong Hình học
Bài 1. Cho đường tròn (O; R), với hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm M bất
kì thuộc đoạn thẳng OA (M khác O và A). Tia DM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N .

a) Chứng minh bốn điểm O; M ; N ; C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh DM.DN = DA2 = 2R2 .

c) Đường tròn tâm M , bán kính M C cắt hai tia CA, CB lần lượt tại E và F . Chứng minh khi
M thay đổi trên đoạn thẳng OA, tổng CE + CF có giá trị không đổi.

Bài 2. Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Gọi M là
một điểm thuộc đường thẳng d. Qua M kẻ hai tiếp tuyến M A; M B tới đường tròn. Gọi H là hình
chiếu vuông góc của O trên đường thẳng d.

a) Chứng minh tứ giác OAMH nội tiếp.

b) Gọi giao điểm của AB với OH và OM lần lượt tại K và I. Chứng minh: OK.OH = OI.OM.

c) Đoạn thẳng OM cắt (O) tại E. Chứng minh E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác M AB.
Tìm vị trí điểm M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất.

Bài 3. Cho (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Một điểm M di động trên
cung nhỏ BC, AM cắt CD tại N . Kẻ CH ⊥ AM tại H. Gọi giao điểm của DM và AB là F .

a) Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp đường tròn.

b) Gọi E là hình chiếu của M trên CD.

i) Chứng minh OH k DM .

ii) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp 4M OE.

c) Tìm vị trí điểm M để diện tích 4M N F lớn nhất.

Toán TiKey ĐT: 0901.022.699

You might also like