Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU VÀ Ý


NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Giáo trình TTHCM 2021 bộ GD & DT


Giáo trình TTHCM, hội đồng TW chỉ đạo biên soạn 2015
www.thanhnienthehehochiminh.com
I. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về vấn đề cơ bản của
CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể
của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc
ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.

Chia thành 4 vấn đề:

- Bản chất khoa học và cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Là hệ thống các quan điểm lý luận phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách
mạng Việt Nam.

Tư tưởng Hồ Chí Minh với CNMLN là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
của Đảng thể hiện trong văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ 7

- Nguồn gốc tư tưởng lý luận

Là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại

 3 yếu tố: CNMLN, truyền thống tốt đẹp, tinh hoa văn hóa nhân loại
- Nội dung cơ bản

TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về vấn đề cơ bản của CMVN.
- Giá trị, ý nghĩa và sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh

Là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.

2. Khái quát quá trình nhận thức của Đảng về TTHCM

1930: Quá trình nhận thức của Đảng về TTHCM

2/1951: Đại hội II: Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong, Đ Đ CM
Hồ Chí Minh

1960: 70 năm ngày sinh: “…tìm hiểu và học tập tư tưởng, Đ Đ và tác phong của Người
để phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân tốt hơn”

6/1991: Lần đầu tiên đưa ra khái niệm TTHCM: Đại hội VII: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là
kết quả sự vận dụng sáng tạo CNMLN trong điều kiện cụ thể của nước ta…”

4/2001: Đại hội IX: “TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về vấn đề
cơ bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNMLN vào điều
kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tư tưởng về…”

2011: Đại hội

II. Đối tượng nghiên cứu môn học TTHCM

Sự ra đời, phát triển TTHCM

Sự vận động, phát triển của cách mạng VN và cách mạng thế giới phát triển trong tư duy
của HCM

Sự vận dụng, phát triển tư tưởng sáng tạo của Người vào thực tiễn

III. Phương pháp nghiên cứu


1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu TTHCM

Thống nhất tính Đảng và tính khoa học

Thống nhất lý luận và thực tiễn


Quan điểm lịch sử cụ thể

Quan điểm toàn diện và hệ thống

Quan điểm kế thừa và phát triển

2. Một số phương pháp cụ thể

Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp 2 phương pháp này

Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của
Hồ Chí Minh

Phương pháp chuyên ngành, liên ngành

IV. Ý nghĩa của việc học tập môn học

Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận

Giá dục và thực hành đạo đức cách mạng củng cố niềm tin khoa học gắn với trau dồi tình
cảm cách mạng, bồi dưỡng tình cảm yêu nước

Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác

Vận dụng của Đảng

- “Kiên định, vững vàng trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lenin, tư tưởng HCM,
đồng thời không ngừng bổ sung phát triển sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt
Nam”
 Bản chất khoa học trong TTHCM, nguồn gốc lý luận, nội dung cơ bản trong
TTHCM, giá trị và ý nghĩa

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ


CHÍ MINH

I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Cơ sở thực tiễn

- Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
 Trước khi Pháp xâm lược là xã hội phong kiến độc lập, nông nghiệp lạc hậu,…
Bên trong áp bức bóc lột, đàn áp nhân dân; bên ngoài thực hiện bế quan tỏa cảng,
từ chối tiếp thu thành tựu nhân loại về khoa học và tự nhiên. => lòng dân ly tán,
đất nước không đoàn kết.
 Khi thực dân Pháp xâm lược (1858) và hiệp định Pa tơ nốt (1884) được ký kết, xã
hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Các cuộc khởi nghĩa liên
tiếp nổ ra nhưng đều thất bại
 Thực dân Pháp tiến hành khai thác và bóc lột thuộc địa
 Cơ cấu giai cấp trong xã hội thay đổi: GCCN, tư sản (mại bản, dân tộc), tiểu tư sản
 Cách mạng Việt Nam khủng hoảng đường lối cứu nước. Muốn thắng lợi, phải đi
theo một con đường mới.

Cơ sở lý luận

Nhân tố chủ quan

(nếu chia thành 2 nhân tố thì chia thành nhân tố khách quan (cơ sở thực tiễn, cơ sở lý
luận) và nhân tố chủ quan

You might also like