Bài 3+11 ThinghiemHoavoco

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Họ và tên: Trần Văn Duy Thịnh

MSSV: 62101045
Môn: Thí nghiệm Hóa Vô Cơ
Tổ 1 _ N01
BÀI 3: NGUYÊN TỐ NHÓM VA – NITƠ
ST Hóa chất Tính chất vật lý Tính chất hóa học
T
1 N2 Là chất khí Thể hiện tính oxh và khử, tính
Không màu, khoonng mùi, không oxh đặc trưng hơn.
mùi, nhẹ hơn không khí (d = Tác dụng với N2, KL, O2
28/29).
Ít tan trong nước, hóa lỏng và rắn
ở nhiệt độ rất thấp
Không duy trì sự chát và sự hô
hấp (không độc)
2 HNO3 Tồn tại ở dạng chất khí và chất Có tính oxi hóa mạnh.
lỏng, không màu, tan nhanh trong Làm quỳ tím chuyển sang màu
nước. đỏ.
Có tính ăn mòn cao, dễ bắt lửa, Tác dụng với bazo, oxit bazo,
cực độc. muối cacbonat tạo thành các
Ở nồng độ 86% khi để ngoài muối nitrat.
không khí sẽ có hiện tượng khói Tác dụng với kim loại (trừ Pt,
trắng bốc lên. Au).
Tác dụng với phi kim (trừ Si và
nhóm Halogen).
Tác dụng với hợp chất.
3 NO Trạng thái khí Tác dụng với Cl2, O2
Chất khí không màu, không mùi, Không có khả năng tác dụng
nặng hơn không khí được với các oxit bazo, bazo và
Có từ tính yếu muối của axit khác (trừ
Hóa lỏng và hóa rắn ở nhiệt độ rất KMnO4).
thấp.
Ít tan trong nước nhưng tan tốt
trong rượu và CS2
NO không duy trì sự cháy và sự
sống
Rất độc
4 NO2 Chất khí màu nâu đỏ có mùi gắt Tham gia vào phản ứng oxi hóa
Khối lượng riêng: 1,88g/dm-3. khử.
Nhiệt độ nóng chảy: -11,2 độ C. Tham gia phản ứng quang hóa
Nhiệt độ sôi: 21,2 độ C trong điều chế NO.
Rất độc.
5 NH3 Là chất khí Có tính khử
Không màu, có mùi khai rất nồng. Kém bền bởi nhiệt nên dễ bị
Hóa lỏng nhìn giống nước, không phân hủy
màu. Tác dụng với ion KL chuyển
Nhẹ hơn không khí. tiếp tạp ion phức
Dung môi hòa tan tốt Tác dụng với dung dịch muối
Khối lương riêng là 681kg/m3 Làm quỳ tím hóa xanh và làm
Có độ tan trong nước là 47% ở 0 phenolphlatein chuyển thanh
độ C (89,9g/100ml). hồng.
Có tính bzao Tan trong nước,
Nhiệt độ sôi của dung dịch NH3 là Tác dụng với axit tạo thành
33,33 độ C muối amoni
Nhiệt độ nóng chảy của NH3 là -
77,77 độ C
6 FeSO4 Có màu xanh, dạng bột hoặc phân Tác dụng với dung dịch kiềm
tử và không mùi. Tác dụng với muối tạo ra kết
Có khối lượng riêng là tủa
3,65g/cm3(khan) và Có tính khử
1,895g/cm3(ngậm 7 nước) Có tính oxi hóa
Nhiệt độ nóng chảy là 680 độ C
Độ hòa tan tốt trong nước và
không tan trong rượu

Thí nghiệm 1: Điều chế khí N2

Lắp như hình trên cho vào ống để đun 2g NaNO2 sau đó cho vào 5ml dung dịch NH4Cl
bão hòa.
Ta thấy được khí được sục vào ống lắp ngược và đẩy nước xuống thì lúc ấy ta thu được
khí N2.
NaNO2 + NH4Cl bão hòa  NaCl + N2 + H2O
Ta dùng giấy đốt có ngọn lửa rồi bỏ vào ống nghiệm chứa khí N2 thì ngọn lửa tắt liền vì
N2 không duy trì sự cháy.
Thí nghiệm 2: Tính chất của axit Nitric.
a. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống vài giọt HNO3 đậm đặc
- Ống 1 cho Zn: phản ứng sinh ra khí màu nâu đỏ (NO2), kẽm tan dần
Zn + 4HNO3 đặc  Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Ống 2 cho Cu: phản ứng sinh ra khí mày nâu đỏ, dung dịch có màu
xanh.
Cu + 4HNO3 đặc  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

b. Cho vào ống nghiệm một ít lưu huỳnh và thêm vài giọt HNO3 đậm đặc và đun nhẹ
- Có khí trắng thoát ra (NO) sau đó liền chuyển thành màu nâu đỏ
S + 6HNO3 đặc  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
c. Cho ống nghiệm 1ml FeSO4 bão hòa và cho thêm HNO3 1:1 dọc theo thành ống
- Dung dịch chuyển sang màu đen và dần dần thành dung dịch màu nâu đậm. Xuất hiện
khí màu nâu thoát ra.
FeSO4 bão hòa + 4HNO3 1:1  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

Thí nghiệm 3: Tính chất cảu dung dịch cường thủy.


Cho vào 2 ống nghiệm 1 giọt Hg(NO3)2 và thêm từ từ dung dịch (NH4)2S cho đến khi kết
tủa hoàn toàn.
- Kết tủa có màu đen
Hg(NO3)2 + (NH4)2S  HgS + NH4NO3
- Ống 1: cho thêm 10 giọt dung dịch nước cường toan (cho HNO3 đặc
và HCl đặc theo tỉ lệ 1:3 vào ống 1).  có khí màu trắng đục xuất
hiện
- Ống 2: thêm 10 giọt HNO3 đặc  có khí màu trắng thoát ra
Thí nghiệm 4: Tính chất muối Nitrit.
Cho vào 4 ống nghiệm mỗi ống 1ml dung dịch NaNO2 và thêm các ống nghiệm:
Ống 1: NaNO2 + KMnO4 +H2SO4 → MnSO4 + H2O + NaNO3 + Na2SO4 : làm mất màu
tím của KMnO4
Ống 2: NaNO2 + FeSO4 + H2SO4 → NO + Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O : Khí có màu nâu,
màu nâu đen chuyển thành vàng nhạt
Ống 3: NaNO2 + KI + H2SO4 → I2 + NO + Na2SO4 + H2O : từ màu vàng nhạt chuyển qua
nâu đỏ
Ống 4: NaNO2 + H2SO4 dd → Na2SO4 + HNO3 + NO + H2O : Có khí màu nâu, xanh nhẹ

Thí nghiệm 5: Điều chế NH3 và tính chất của NH3


a) Cho vào ống nghiệm NH4Cl + NaOH lắc kỹ đun bằng
đèn cồn → thu khí NH3 sau đó thêm vài giọt
phenolphtalein thì dd xuất hiện màu hồng
b) Lấy dd ở TN a chia làm 4 ống
Ống 1: Thêm NH4Cl và lắc tan → màu nhạt dần
Ống 2: Thêm H2SO4 loãng → mất màu
Ống 3: đun nhẹ → có khí, có mùi thúi thoát ra
Ống 4: giữ so sánh
BÀI 11: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIB
Thí nghiệm 1:
Lấy 1ml dung dịch H2SO4 10% cho vào ống nghiệm và cho vài hạt kẽm vào. Sau phản
ứng cho tiếp CuSO4 ta thấy tốc độ phản ứng nhanh hơn.
Zn + H2SO4  Zn(SO4)2 + H2
CuSO4 +H2SO4  Zn(SO4)2 + H2Cu
Thí nghiệm 2:
a) Zn + H2O → Không p/ứ
b) Zn + H2SO4L → Sủi bọt khí H2
Zn + H2SO4 dd → Có khí màu trắng thoát ra
c) Zn + HNO3 l / HNO3 dd → Sủi khí có màu nâu
d) Zn + NaOHloãng/NaOHdd → sủi bọt khí
e) Zn + NH4OH → Khí có mùi khai (NH3)

Thí nghiệm 3:
Zn2+ + NaOH → keo trắng
Cd2+ + NaOH → Kết tủa trắng
Hg2+ + NaOH → kết tủa màu nâu đỏ

Khi cho axit vào thì kết tủa có tan dần


Thí nghiệm 4:
ZnCl2 + NH4OHđđ → [Zn(NH3)4]Cl2 + H2O  có kết tủa trắng
CdCl2 + NH4OHđđ → (Cd(NH3)4)Cl2 + H2O  có kết tủa lắng xuống
HgCl2 + NH4OHđđ → Hg(NH2)Cl + NH4Cl + H2O  Có kết tủa xám đen

You might also like