Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Anh Long Fanpage: https://www.facebook.

com/chinhphuctcc/

KHÓA HỌC: TOÁN CAO CẤP - GIẢI TÍCH I


BÀI 6: CÁC ĐỊNH LÍ VỀ HÀM KHẢ VI VÀ ỨNG DỤNG -
BTTL

Bài 1: Tìm số nghiệm của phương trình 10 x−1 = x .


Bài 2: Chứng minh rằng a,b,c , phương trình

a cos x + b cos 2x + c cos 3x = 0


có nghiệm trong khoảng (0; π) .

Bài 3: Cho 3 số thực thỏa mãn a + b + c = 0 . Chứng minh rằng phương trình 8ax7 + 3bx 2 + c = 0 có ít nhất 1
nghiệm trong khoảng (0;1) .

f (b) − f (a) f (c)


Bài 4: Giải thích tại sao công thức Cauchy dạng = không áp dụng được đối với các hàm
g(b) − g(a) g(c)
số f (x) = x 2 ; g(x) = x 3 ; − 1  x  1 .

f (c) f (3) − f ( −1)


Bài 5: Cho hai hàm số f (x) = x 3 ; g(x) = x 2 ; − 1  x  3 . Tìm số c sao cho = . Điều này
g(c) g(3) − g( −1)
có mâu thuẫn với định lý Cauchy không? Vì sao?
Bài 6: Chứng minh các bất đẳng thức:

1. cotx − cot y  x − y x, y  (0;π)

b−a b−a
2.  arctanb − arc tana  ,0  a  b
1+ b 2
1 + a2
a−b  a a−b
3.  ln    ,0  b  a
a b b

1 π
4. (b − a)  sinb − sina  b − a với 0  a  b  .
2 3
Bài 7: Tồn tại hay không hàm số f (x) sao cho f (0) = −1; f (2) = 4 và f (x)  2 với mọi x ?

Bài 8*: Tồn tại hay không hàm số f (x) sao cho f (1) = − f ( −1), f (0) = 0 và f (x)  0 x  ( −2; 2) ?

Bài 9*: Cho g(x) khả vi trên 0;1 với g(0) = g(1) = 0 .Chứng minh rằng c  (0;1) sao cho g(c) = g(c) .

g(x)
Gợi ý: Xét hàm số f (x) = .
ex

Trang 1
Anh Long Fanpage: https://www.facebook.com/chinhphuctcc/
b
Bài 10**: Cho hàm số f (x) liên tục trên a;b và thỏa mãn  f (x)dx = 0 . Chứng minh rằng c  (a; b)
a
c
sao cho  f (x)dx = f (c) .
a

Gợi ý: Xét hàm số g(x) =  f (x)dx rồi áp dụng bài 9.


a

Bài 11: Có áp dụng được định lý Fermat cho hàm số y = x − 1 trên 0; 2 không? Vì sao? Tìm cực trị của
hàm này.
Bài 12:

a) Cho a = b + c . Chứng minh phương trình 4ax 3 + 3bx 2 + c = 0 có nghiệm trên khoảng ( −1;0) .

b) Cho a + b + c = 0 . Chứng minh phương trình ax3 + 2bx + 2c = 0 có nghiệm trên khoảng (0 ; 2) .

c) Cho a + b + c = 0 . Chứng minh phương trình 3ax 2 + 4bx + 5c = 0 có nghiệm trên khoảng (1; + ) .

d) Cho a = b − c + d . Chứng minh phương trình 6ax 5 + 5bx 4 + 4cx 3 + d = 0 có nghiệm trên khoảng ( −1;0) .

Bài 13: Cho hàm số f (x) liên tục trên 1; + ) và khả vi trên (1; + ) thỏa mãn lim f (x) = f (1) . Chứng
x→+

minh rằng tồn tại x0  1 sao cho f (x0 ) = 0 .

Bài 14: Chứng minh rằng phương trình 4x + 3sin x + 5 = 0 có đúng 1 nghiệm thực.

Trang 2

You might also like