Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 1
Đại hội lần thứ XI định nghĩa hoàn chỉnh TTHCM: “TTHCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM
XHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mác Lê-nin vào đk cụ thể nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dt, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dt và
trí tuệ thời đại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của dt ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp CM của nhd ta giành được thắng lợi.”
Ý nghĩa việc học tập môn TTHCM: Góp phần nâng cao năng lực tư duy lí luận
- Củng cố lập trường, quan điểm CM mang trên nền tảng CN Mác Lê-nin, TTHCM;
- Kiên định mục tiêu độc lập dt gắn liền với CNXH; tích cực, chủ động đấu tranh phê phán
những quan điểm sai trái, bảo vệ CN Mác Lê-nin, TTHCM, đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng, NN.
- Biết vận dụng TTHCM vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.

CHƯƠNG 3
“… Nọc độc và sức sống của con rắn độc chủ nghĩa tư bản đang tập trung ở các thuộc địa hơn là
ở chính quốc…”

CHƯƠNG 4
Vai trò của ĐCSVN: ĐCSVN là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CMVN
CM là sự nghiệp của quần chúng nhd dưới sự lãnh đạo của Đảng:
+ Quần chúng nhd là ng sáng tạo nên lịch sử, động lực của các cuộc CM.
+ Sức mạnh của quần chúng chỉ phát huy đầy đủ, đúng đắn khi có sự lãnh đạo của một Đảng
cách mệnh chân chính.
Vai trò của Đảng: Giác ngộ dân chúng… (tài liệu ghi)

CHƯƠNG 6
Chí công vô tư: Công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị; làm việc gì cũng không nghĩ đến
mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” (tiên thiên hạ chi ưu
nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc).

Xây dựng văn hoá, đạo đức, con người VN hiện nay theo TTHCM
Xây dựng và phát triển văn hoá, con người:
 Là 1 sự nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi có ý chí CM và sự kiên trì, thận trọng.
 Quán triệt tinh thần trong các Nghị quyết của Đảng về xác định vai trò, sứ mệnh của văn
hoá, con ng đối với sự phát triển bền vững.
 Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH, còn con ng là trung tâm của chiến lược PT.
- Phương pháp xây dựng con người:
+ Mỗi ng tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xd cơ chế, tính khoa học của bộ
máy và tạo dựng nền dân chủ.
+ Nếu gương lấy gương người tốt, việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫn nhau.
+ Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng.
+ Dựa vào quần chúng theo quan điểm “dựa vào ý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ
chức của ta”.
- ND xây dựng con người (phẩm chất):
+ Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể XHCN và tư tưởng “mình vì mọi ng, mọi ng vì mình”
+ Cần kiệm xd đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.
+ Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
+ Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.

A/C mong muốn học được gì ở Người? (Phần vận dụng)


1. Mong muốn học gì.
2. Giá trị của vấn đề đó? Quan trọng ra sao?
3. Nói rằng “Người là hiện thân của tấm gương này…”
4. Theo a/c, a/c phải làm thế nào để có được phẩm chất này?
Qua môn TTHCM, chúng ta học tập được ở Người rất nhiều lĩnh vực, phẩm chất, đức tính tốt
đẹp… Em muốn học ở Người điều gì… Vấn đề em học ở Người rất quan trọng… có giá trị như
nào… vấn đề đó giúp chúng ta được gì… (5-7 dòng). Để học được cái vấn đề đó thì theo em phải
làm gì… (5-10 dòng)
VD1: Vấn đề tự học giúp cta tự nghiên cứu, tự tìm hiểu, kết quả sẽ tốt và hiểu sâu bài hơn…
VD2: TTHCM về văn hoá trong trường học.
(1) Qua quá trình được học môn TTHCM tại trường, chúng em đã tiếp thu được rất nhiều điều
quý giá, đặc biệt là về lĩnh vực văn hoá và xây dựng nếp sống văn hoá trong trường học… HCM
là một tấm gương trong việc thực hiện nếp sống văn hoá, đơn cử như việc Người luôn đúng giờ,
không để mọi người phải chờ đợi / Người tôn trọng ng khác / nói dễ hiểu…
(2) Xây dựng nếp sống văn hoá là 1 vấn đề vô cùng quan trọng trong trường học, đối với toàn bộ
học sinh, sinh viên cả nước nói chung và sinh viên trường ĐH CNĐA nói riêng.
Nêu một số thực trạng trong trường:
- Thầy cô quan tâm, nhiệt tình, vui vẻ…
- Sinh viên cư xử với nhau tốt…
Để tiếp tục nâng cao và làm tốt hơn nữa trong việc xd nếp sống văn hoá:
- Thầy cô, nhà trường phải làm gì?
- Sinh viên phải làm gì?
- Bản thân phải làm gì?
VD3: TTHCM về phẩm chất đạo đức: Cần cù/ Tiết kiệm/ Yêu thương con người…

You might also like