Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

Câu 1: Được đo bằng thang đo quãng hay thang đo tỉ lệ là biến số nào?

A. Biển số độc lập

B. Biến số phân loại

C. Biến số phụ thuộc

D. Biến số liên tục


Câu 2: Thu thập thông tin bằng các giao tiếp gián tiếp với đối tượng thông qua phiếu khảo sát
là phương pháp nghiên cứu nào?

A. Phương pháp quan sát

B. Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi

C. Phương pháp phỏng vấn không có cấu trúc chặt chẽ

D. Phương pháp phỏng vấn có cấu trúc chặt chẽ


Nội dung câu hỏi nhóm (Từ câu 3 đến câu 10)

PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích dưới đây và chọn đáp án đúng cho các câu hỏi.
Nghiên cứu tìm hiểu về sự đa dạng cây rừng ăn được (CRAD) ở khu vực thác Khe Kèm,
vườn quốc gia Pù Mát và đề xuất giải pháp khai thác bền vững cho phát triển du lịch sinh thái
được tiến hành thông qua hoạt alt động phỏng vấn 5 cán bộ kiểm lâm và 30 người dân về tình
hình khai thác sử dụng cây rừng ăn được, đồng thời thực hiện thu mẫu các loại được khai thác
phổ biến ở khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho op thấy, tại khu vực thác Khe Kèm,
cây rừng ăn được rất đa dạng về loài. Theo thống kê, có 118 loài thuộc 82 chi, 38 họ của 2
ngành thực vật bậc cao có mạch được người dân ở khu vực nghiên cứu khai thác từ rừng để
ăn. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy cây rừng ăn được rất đa dạng về mục đích sử
dụng. Chỉ có 118 loài (cây rừng ăn được) nhưng có đến 193 lượt loài phân theo mục đích sử
dụng. Như vậy, có nhiều loài có đa mục đích. Trong số 193 lượt loài thì có tới 96 loài được
dùng làm rau (nhiều nhất), tiếp đó là 37 loài làm nước uống, 30 loài lấy quả, 16 loài lấy tinh
bột, và xếp cuối cùng là 10 loài được lấy làm gia vị.

(Đào Thị Minh Châu và Nguyễn Thị Hường, 2020)

Câu 3: Kết quả nghiên cứu cho thấy điều gì tại khu vực thác Khe Kèm?
A. Theo thống kê, có 118 loài thuộc 82 chi, 38 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch
được người dân ở khu vực nghiên cứu khai thác từ rừng để ăn.
B. Chỉ có 118 loài (cây rừng ăn được) nhưng có đến 193 lượt loài phân theo mục đích sử
dụng.
PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Đọc vấn đề nghiên cứu dưới đây và chọn câu trả lời cho các câu hỏi
Một nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động ơ học tập của
sinh viên trường Đại Học X. Các yếu tố được đưa vào mô hình nghiên cứu bao
gồm: Thái độ về ngành học; Ý chí của bản thân; Gia đình và bạn bè; Môi trường
học tập; Yếu tố xã hội

Câu 1 : Đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu trên là gì?
A. các yếu tố ảnh hưởng đến nỗ lực học tập của sinh viên trường Đại Học X
B. Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học X
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên trường Đại học X
D. Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên trường Đại học X

Câu 2: Trong số các chỉ báo liệt kê dưới đây, chỉ báo nào KHÔNG THỂ dùng để
đo lường “ Động cơ học tập của sinh viên"?
A. Coi việc đầu tư cho học tập là ưu tiên số 1
B. Áp lực từ sự kỳ vọng của gia đình
C. Luôn có nhiều thời gian cho việc học tập
D. Có ý thức tự học cao

Câu 3: Trong số các biến số ngoại lai liệt kê dưới đây, biến số nào KHÔNG PHÙ
HỢP cho nghiên cứu này?
A. Giới tính
B. Ngành học
C. Nghề nghiệp
D. Năm học

Câu 4: Trong số các nhóm biến số liệt kê dưới đây, nhóm biến số nào là nhóm các
biến số độc lập?
A. Thái độ về ngành học; Động cơ học tập; Gia đình và bạn bè; Môi trường học
tập; Yếu tố xã hội
B. Thái độ về ngành học; Ý chí của ban rthaan; Môi trường học tập; Yếu tố xã
hội; Động cơ học tập
C. Thái độ về ngành học; Ý chí của bản thân; Gia đình và bạn bè; Môi trường
học tập; Yếu tố xã hội
D. Thái độ về ngành học; Động cơ học tập; Ý chí của bản thân;Gia đình và bạn
bè; Yếu tố xã hội

Câu 5: Trong số câu dưới đây, câu nào chỉ ra mục tiêu CHÍNH của nghiên cứu?
A. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên trường
Đại học X
B. Đo lường mức độ ảnh hưởng của động cơ học tập đối với thái độ học tập của
sinh viên trường Đại học X
C. Tìm hiểu động cơ học tập của sinh viên trường Đại học X
D. Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập sinh viên trường Đại học X

Câu 6: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu “ Đo lường mức độ ảnh hưởng của một số
yếu tố đối với động cơ học tập của sinh viên trường X", nhà nghiên cứu nên sử
dụng phương pháp thu nhập thông tin nào?
A. Thực nghiệm khoa học
B. Khảo sát bằng bảng hỏi
C. Quan sát khoa học
D. Phỏng vấn không có cấu trúc chặt chẽ

Câu 7: Trong số những chiến lược chọn mẫu được liệt kê dưới đây, chiến lược
chọn mẫu nào KHÔNG PHÙ HỢP cho nghiên cứu này?
A. Chọn mẫu phi xác suất tích luỹ mầm
B. Chọn mẫu xác suất theo cụm
C. Chọn mẫu xác suất phân tầng
D. Chọn mẫu phi xác suất thuận tiện

Nội dung câu hỏi nhóm


PHẦN ĐỌC HIỂU
Đối với việc tổ chức hoạt động học tập trong lớp học , sự tham gia trao đổi bằng
ngôn ngữ nói của học sinh (HS) là một yếu tố quan trọng. Để hiểu được thói quen
tham gia lớp học sử dụng ngôn ngữ nói trong các môn khoa học, nhóm nghiên cứu
gồm Lê Hải Mỹ Ngân, Nguyễn Trúc Vy đã thực hiện một cuộc khảo sát bằng bảng
câu hỏi với sự tham gia của 883 HS của 11 trường THCS ở một số trường thuộc
miền Bắc, miền Trung và miền Nam của Việt nam. Mẫu HS khảo sát đa dạng về
cấp lớp , giới tính, khu vực , hoàn cảnh gia đình và cả kết quả học tập các môn
khoa học. Bảng câu hỏi được gửi qua email với các hướng dẫn thực hiện khảo sát
và thông tin chi tiết cho giáo viên (GV) về bảng hỏi và quy trình thực hiện khảo sát
. GV tực hiện chọn một số lớp ngấu nhiên để khảo sát có thể nhận định được HS
theo 4 nhóm thói quen tham gia lớp học:(1) không tham gia,(2) tham gia học tập
chỉ sử dụng ngôn ngữ nó, (3) tham gia trong im lặng, (4) tham gia bằng cả hai hình
thức. Các bảng câu hỏi sau khi được hoàn thành được gửi lại nhóm nghiên cứu qua
đường bưu điện. Khảo sát được thực hiện gần cuối học kì 2 khi HS gần như đã
hoàn thành chương trình học và kì thi học kì 2. Kết quả nghiên cứu cho thấy HS
vẫn có thói quen tham gia lớp học nhưngvaanx mang đậm tính thụ động chủ yếu
tập trung lắng nghe, ghi chép và cố gắng tiếp thu hơn là sự chủ động sử dụng ngôn
ngữ nói. Dữ liệu phân loại HS với các thói quen học tập khác nhau sẽ đuọc tính
theo tỉ lệ phần trăm để cho thấy thực trạng học sinh ThCS sử dụng ngôn ngữ nói
khi tham gia lớp học khoa học. Kết quả thu được 23,37% không tham gia ; 4,87%
tham gia chỉ sử dụng bằng ngôn ngữ nói; 38,05% tham gia trong im lặng ; 33,3%
tham gia bằng cả 2 hình thức

Câu 8: Chủ đề chính của đoạn trích là gì?


A. Tổ chức hoạt động học tập trong lớp học , sự tham gia trao đổi bằng ngôn
ngữ nói của HS
B. Thói quen tham gia lớp học sử dụng nggon ngữ nói trong các môn học của
HS
C. Thói quen tham gia lớp học sử dụng ngôn ngữ nói trong các môn khoa học
của HS
D. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia trao đổi bằng ngôn ngữ nói trong lớp
học của HS

Câu 9: Kết quả nghiên cứu đã cho thấy:


A. HS tham gia lớp học bằng hai hình thức chiếm tỉ lệ thấp
B. HS tham gia lớp học bằng ngôn ngữ nói chiếm tỉ lệ thấp
C. HS tham gia lớp học trong im lặng chiếm tỉ lệ thấp
D. HS tham gia lớp học bằng ngôn ngữ nói chiếm tỉ lệ cao

Câu 10: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào sai với kết quả nghiên cứu?
A. Trong số các HS trả lời khảo sát, có 336 HS có thói quen tham gia dùng lời
nói
B. Trong số các HS trả lời khảo sát, có 294 HS có thói quen tham gia có thói
quen tham gia
C. Trong số các HS trả lời khảo sát, có 210 HS có thói quen tham gia có thói
quen tham gia
D. Trong số các HS trả lời khảo sát, có 336 HS có thói quen tham gia có thói
quen tham gia

Câu 11: Phương pháp nghiên cứu nào đã được sử dụng để đo lường thói quen tham
gia lớp học sử dụng ngôn ngữ nói trong các môn khoa học của HS:
A. Quan sát khoa học
B. Khảo sát bằng câu hỏi
C. Bằng phỏng vấn chuyên gia
D. Phân tích hồi quy đa biến logistic
Câu 12: Nhóm nghiên cứu đã sử dụng công cụ nghiên cứu nào để thu thập thông
tin ?
A. Bảng hướng dẫn quy trình thực hiện quan sát khoa học
B. Khảo sát bằng bảng hỏi
C. Bằng câu hỏi phỏng vấn
D. Bảng câu hỏi khảo sát

Câu 13: Các nhà nghiên cứu đã thu thập thông tin từ ai?
A. HS của 11 trường THCS ở một số trường thuộc miền Bắc, miền Trung và
miền Nam của Việt nam
B. HS của 11 trường THCS ở một số trường thuộc miền Trung và miền Nam
của Việt Nam
C. HS của 11 trường THCS ở một số trường thuộc miền Bắc , miền Trung và
miền Nam của Việt Nam
D. HS của 11 trường THCS ở một số trường thuộc miền Trung, Cao Nguyên
Bắc Bộ và miền Nam của Việt Nam

Câu 14: Các nhà nghiên cứu đã sử dụng phép tính thống kê nào để xác định thói
quen tham gia lớp học khoa học của HS:
A. Phân tích hồi quy đã biến logistic
B. So sánh trung bình hai đám đông
C. tính tỷ lệ %
D. phân tích hồi quy đa biến

Câu 15: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào là đúng nhất với kết quả
nghiên cứu?
A. HS tham gia lớp học trong im lặng vẫn chiếm tỷ lệ rất cao cho thấy HS
Việt Nam có đặc trưng là tham gia lớp học bằng cả hai hình thức
B. HS tham gia lớp học trong im lặng vẫn chiếm tỷ lệ cao cho thấy HS Việt
Nam Nam có thói quen tham gia lớp học dùng lời nói
C. HS tham gia lớp học trong im lặng vẫn chiếm tỷ lệ thấp cho thấy HS Việt
Nam vẫn đang có đặc trưng là tham gia lớp học trong im lặng
D. HS tham gia lớp học trong im lặng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất cho thấy HS
Việt Nam vẫn đang có đặc trưng là tham gia lớp học trong im lặng

Câu 16: Có mấy cách phân loại giả thuyết thường gặp
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 17: Ý nào dưới đây không phải là nguồn để xác định vấn đề nghiên cứu ?
A. Từ thực tiễn công việc
B. Từ ý kiến của bạn bè, người thân
C. Từ các vấn đề nổi cộm trong xã hội
D. Từ trải nghiệm cá nhân, từ các quan sát trong cuộc sống

Câu 18: Dựa trên Đối tượng nghiên cứu, khoa được được chia làm 2 nhóm chính

A. Khoa học tự nhiên; khoa
B. Khoa học Xã hội và Nhân văn; khoa học kỹ thuật và công nghệ
C. Khoa học cơ bản khoa học ứng dụng
D. Khoa học kỹ thuật và công nghệ; khoa học xã hội

Câu 19: Một số hạn chế khi nghiên cứu trên mẫu là
A. Kết quả không có tính đại diện
B. Kết quả không chính xác
C. Sai số rất cao
D. Có khả năng xảy ra sai số trong các ước lượng

Câu 20: Phương pháp phân tích lý thuyết là


A. Liên kết các khía cạnh ,các bộ phận ,các mối quan hệ tìm được từ các thông
tin về lý thuyết đã thu thập được thành một tổng thể
B. sắp xếp những thông tin Dữ liệu đa dạng thu thập được từ nhiều nguồn tài
liệu khác nhau thành một hệ thống có kết cấu chặt chẽ
C. Phân tích các thông tin về lý thuyết thành từng mặt, từng bộ phận, từng mối
quan hệ theo lịch sử thời gian
D. sắp xếp một cách logic các tài liệu , văn bản đang nghiên cứu theo từng
phương diện, từng đơn vị kiến thức ,Từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản
chất, khung xu hướng phát triển.

Câu 21: Dữ liệu sơ cấp là gì?


A. Là dữ liệu được thu thập từ thực tiễn qua các phương pháp thu thập dữ liệu
B. Là dữ liệu được ghi nhận ở dạng từ ngữ, mô tả hay tường thuật
C. Là dữ liệu ở dạng số, được phân tích bằng các phép tính thống kê
D. Là dữ liệu thu thập từ các nguồn tài liệu sẵn có
Câu 22: Gây ra thay đổi trong một hiện tượng ,tình huống là biến số nào?
A. Biến số phụ thuộc
B. Biến số ngoại lai
C. Biến số trung gian
D. Biến số độc lập

Câu 23: Phương pháp phỏng vấn là gì?


A. là phương pháp thu thập thông tin bằng cách giao tiếp trực tiếp với đối tượng
theo một kế hoạch được định trước
B. là phương pháp thu thập thông tin bằng cách giao tiếp gián tiếp với đối
tượng thông qua việc đặt câu hỏi và trả lời trên phiếu khảo sát
C. là phương pháp thu thập thông tin bằng cách thực hiện khảo sát một nhóm
đối tượng trên một diện rộng
D. là phương pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở tri giác đối tượng trong
những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau một cách có mục đích ,có kế hoạch

Câu 24: Ý nào dưới đây không phải là một đặc điểm của phương pháp nghiên cứu
khoa học
A. có tính thực tiễn
B. có tính mục tiêu và tính hệ thống
C. có tính chủ quan và tính khách quan
D. có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung của vấn đề nghiên cứu

Câu 25: Ý nào nêu đúng nhược điểm của câu hỏi mở ?
A. Thông tin thu thập khá phong phú, đa dạng, phản ánh được nhiều khía cạnh
của vấn đề
B. Thông tin thu được có thể xử lý dễ dàng, nhanh chóng
C. Phạm vi tin bó hẹp, không phản ánh được tính đa dạng, đa chiều
D. Thông tin khó xử lý, mất nhiều thời gian để phân tích nội dung

Câu 26: thu thập thông tin thông qua một cuộc thảo luận trao đổi cởi mở, tự do là
phương pháp nghiên cứu nào?
A. Phương pháp thảo luận nhóm/ phỏng vấn nhóm
B. Quan sát
C. Phỏng vấn
D. Khảo sát bằng bảng câu hỏi

Câu 27: Khung lý thuyết giữ vai trò gì?


A. Hướng dẫn cách đọc tài liệu
B. Hướng dẫn cách ghi chép tài liệu
C. Hướng dẫn cho việc tìm kiếm và đọc tài liệu
D. Hướng dẫn cho việc tìm kiếm tài liệu
Câu 28: Ý nào dưới đây phát biểu không đúng thiết kế nghiên cứu?
A. là bản kế hoạch sơ bộ về toàn bộ quá trình nghiên cứu
B. là bản phác thảo những công việc nhà nghiên cứu sẽ thực hiện trong nghiên
cứu
C. là một bản kế hoạch chi tiết về phương pháp tìm ra câu trả lời cho vấn đề
nghiên cứu một cách hợp lý , khách quan ,chính xác và tiết kiệm
D. là một bản kế hoạch chi tiết về cách làm sao để hoàn thiện một nghiên cứu

Câu 29: Trong giai đoạn phát triển thiết kế nghiên cứu, nhà nghiên cứu chưa phải
thực hiện hoạt động nào?
A. thiết kế công cụ nghiên cứu
B. chọn lựa phương pháp nghiên cứu
C. viết báo cáo nghiên cứu
D. chọn chiến lược chọn mẫu

Câu 30 : Dưới đây đều là những phẩm chất nhà nghiên cứu cần có, ngoại trừ
A. có các kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian, tổ chức công
việc, làm việc nhóm và giao tiếp
B. có kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực nghiên cứu của mình
C. có tấm lòng nhân hậu bao dung
D. có thái độ làm việc nghiêm túc, linh hoạt, trung thực nghiên cứu khoa học
Câu 1: Được đo bằng thang đo quãng hay thang đo tỉ lệ là biển số nào?
A. Biến số độc lập
B. Biến số phân loại
C. Biến số phụ thuộc qua phiếu khảo sát
D. Biến số liên tục
Câu 2: Thu thập thông tin bằng các giao tiếp gián tiếp với đối tượng thông phương pháp
nghiên cứu nào?
A. Phương pháp quan sát
B. Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi
C. Phương pháp phỏng vấn không có cấu trúc chặt chẽ
D. Phương pháp phỏng vấn có cấu trúc chặt chẽ
Nội dung câu hỏi nhóm (Từ câu 3 đến câu 10) PHẦN ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích dưới đây và chọn đáp án đúng cho các câu hỏi.
Nghiên cứu tìm hiểu về sự đa dạng cây rừng ăn được (CRAD) ở khu vực thác Khe Kèm,
vườn quốc Mát và đề xuất giải pháp khai thác bền vững cho phát triển du lịch sinh thái
được tiến hành thông qua hoạt động phỏng vấn 5 cán bộ kiểm lâm và 30 người dân về
tình hình khai thác sử dụng cây rừng ăn được, đồng thời thực hiện thu mẫu các loại được
khai thác phổ biến ở khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tại khu vực thác
Khe Kèm, cây rừng ăn được rất đa dạng về loài. Theo thống kê, có 118 loài thuộc 82 chi,
38 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch được người dân ở khu vực nghiên cứu khai
thác từ rừng để ăn. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy cây rừng ăn được rất đa dạng
về mục đích sử dụng. Chỉ có 118 loài (cây rừng ăn được) nhưng có đến 193 lượt loài
phân theo mục đích sử dụng. Như vậy, có nhiều loài có đa mục đích. Trong số 193 lượt
loài thì có tới 96 loài được dùng làm rau (nhiều nhất), tiếp đó là 37 loài làm nước uống,
30 loài lấy quả, 16 loài lấy tinh bột, và xếp cuối cùng là 10 loài được lấy làm gia vị.
(Đào Thị Minh Châu và Nguyễn Thị Hường, 2020)
Câu 3: Kết quả nghiên cứu cho thấy điều gì tại khu vực thác Khe Kèm?
A. Theo thống kê, có 118 loài thuộc 82 chi, 38 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch
được khu vực nghiên cứu khai thác từ rừng để ăn.
B. Chỉ có 118 loài (cây rừng ăn được) nhưng có đến 193 lượt loài phân theo mục đích sử
dụng. C. Cây rừng ăn được rất đa dạng về loài và đa dạng về mục đích sử dụng.
D. Cây rừng ăn được rất đa dạng về loài.
Câu 4: Các nhà nghiên cứu đã thu thập thông tin bằng cách nào?
A. Phỏng vấn 5 cán bộ kiểm lâm và 30 người dân về tình hình khai thác sử dụng cây
rừng ăn được, đồng thời thực hiện thu mẫu các loại được khai thác phổ biến ở khu
vực nghiên cứu.
B. Phỏng vấn toàn bộ cán bộ kiểm lâm và người dân.
C. Thu mẫu các loại được khai thác phổ biến ở khu vực nghiên cứu.
D. Phỏng vấn người dân ở khu vực thác Khe Kèm.
Câu 5: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào KHÔNG ĐÚNG với kết quả
nghiên cứu?
A. Cây rừng ăn được rất đa dạng về loài.
B. Cây rừng ăn được có nhiều loài có đa mục đích sử dụng.
C. Cây rừng ăn được rất đa dạng về chiều cao thân cây.
D. Cây rừng ăn được rất đa dạng về mục đích sử dụng
Câu 6: Số liệu nào sau đây cho thấy tại khu vực thác Khe Kèm, cây rừng ăn được rất đa
dạng về sử dụng?
A. 30 loài lấy quả, 16 loài lấy tinh bột.
B. Chỉ có 118 loài (cây rừng ăn được) nhưng có đến 193 lượt loài phân theo mục
đích sử dụng.
C. Trong số 193 lượt loài thì có tới 96 loài được dùng làm rau.
D. có 118 loài thuộc 82 chi, 38 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch được người dân
ở khu vực nghiên cứu khai thác từ rừng để ăn
Câu 7: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào ĐÚNG với kết quả nghiên cứu?
A. Trong số các lượt loài thì loài làm nước uống chiếm nhiều nhất.
B. Trong số các lượt loài thì loài được dùng làm rau chiếm ít nhất.
C. Trong số các lượt loài thì loài được dùng làm rau chiếm nhiều
D. Trong số các lượt loài thì loài làm gia vị chiếm nhiều nhất. nhất.
Câu 8: Chủ đề chính của đoạn trích là gì?
A. Tìm hiểu về sự đa dạng cây rừng ăn được (CRAD) ở khu vực thác Khe Kèm,
vườn quốc gia Pù Mát và đề xuất giải pháp khai thác bền vững cho phát triển du
lịch sinh thái.
B. Tìm hiểu về cây rừng ăn được ở khu vực thác Khe Kèm, vườn quốc gia Pù Mát và đề
xuất giải pháp khai thác bền vững cho phát triển du lịch sinh thái.
C. Đề xuất giải pháp khai thác bền vững cho phát triển du lịch sinh thái.
D. Tìm hiểu về sự đa dạng cây rừng ăn được (CRAD) ở khu vực thác Khe Kèm
Câu 9: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào ĐÚNG với kết quả nghiên cứu?
A. Cây rừng ăn được đa dạng về loài hơn là đa dạng về mục đích sử dụng.
B. Cây rừng ăn được rất đa dạng về loài và đa dạng về mục đích sử dụng
C. Cây rừng ăn được chỉ đa dạng về loài nhưng không đa dạng về mục đích sử dụng.
D. Cây rừng ăn được bị khai thác một cách bừa bãi.
Câu 10: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào KHÔNG ĐÚNG với kết quả
nghiên cứu? A. Chỉ có 118 loài (cây rừng ăn được) nhưng có đến 193 lượt loài phân theo
mục đích sử dụng. B. Các cây rừng ăn được ở khu vực thác Khe Kèm không được
khai thác đúng mức.
C. Có 118 loài thuộc 82 chi, 38 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch được người dân
ở khu vực nghiên cứu khai thác từ rừng để ăn.
D. Trong số các lượt loài thì loài được dùng làm rau chiếm nhiều nhất.
Câu 11: Thứ tự nào đúng về chất lượng nguồn tài liệu?
A. Sách > tạp chí chuyên ngành > Internet > báo cáo hội thảo
B. Sách > báo cáo hội thảo > tạp chí chuyên ngành > Internet
C. Sách > Internet > tạp chí chuyên ngành > báo cáo hội thảo
D. Sách > tạp chí chuyên ngành > báo cáo hội thảo > Internet
Câu 12: Ý nào dưới đây đúng với một thuộc tính của giả thuyết?
A. Không thể đo lường được
B. Có thể vận hành được
C. Không thể vận hành được
D. Có thể đo lường được
Câu 13: Nghiên cứu trên mẫu có ưu điểm là:
A. Tiết kiệm được thời gian
B. Tiết kiệm được mọi nguồn lực nghiên cứu
C. Tiết kiệm được chi phí và công sức
D. Tiết kiệm được thời gian, chi phí và nhân lực
Câu 14: Ý nào dưới đây nêu đúng ưu điểm của câu hỏi đóng?
A. Thông tin thu được khá phong phú, đa dạng, phản ánh được nhiều khía cạnh của
vấn đề
B. Thông tin thu được có thể xử lý dễ dàng, nhanh chóng
C. Phạm vi thông tin bó hẹp, không phản ánh được tính đa dạng, đa chiều
D. Thông tin khó xử lý, mất nhiều thời gian để phân tích nội dung
Câu 15: Mục tiêu chính là gì?
A. Là câu khái quát về nội dung chính của nghiên cứu
B. Là những khía cạnh cụ thể trong phạm vi nghiên cứu
C. Là những khía cạnh được xác định trong nghiên cứu
D. Là đoạn khái quát về mục tiêu chính của nghiên cứu
Nội dung câu hỏi nhóm (Từ câu 16 đến câu 22) PHẦN BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Đọc vấn đề nghiên cứu dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi
Một nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu
cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X. Các yếu tố tác động được đưa vào là: Ý thức về
sức khỏe; Chuẩn mực xã hội; Quan tâm an toàn thực phẩm; Chất lượng sản phẩm; Quan
tâm về môi trường; Giá cả sản phẩm và Kiểm soát hành vi nhận thức.
Câu 16: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu “Đo lường mức độ ảnh hưởng của động cơ
mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X”, nhà nghiên cứu nên sử dụng
phương pháp thu thập thông tin nào?
A. Phỏng vấn không có cấu trúc chặt chẽ
B. Quan sát khoa học
C. Khảo sát bằng bảng hỏi
D. Thực nghiệm khoa học
Câu 17: Trong số những chiến lược chọn mẫu được liệt kê dưới đây, chiến lược chọn
mẫu nảo KHÔNG PHÙ HỢP cho nghiên cứu này?
A.Chọn mẫu xác suất phân tầng
B. Chọn mẫu xác suất theo cụm
C. Chọn mẫu phi xác suất tích lũy mầm
D. Chọn mẫu phi xác suất thuận tiện
Câu 18: Trong số câu dưới đây, câu nào chỉ ra mục tiêu CHÍNH của nghiên cứu?
A. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng
trên địa bàn X.
B. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng
trên địa bản X.
C. Đo lường mức độ ảnh hưởng của động cơ mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng
bàn X.
D. Tìm hiểu Động cơ mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X.
Câu 19: Đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu trên là gì?
A. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa
bàn X.
B. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng
trên địa bàn X. C. Động cơ mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X.
D. Ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X.
Câu 20: Trong số các nhóm biến số liệt kê dưới đây, nhóm biến số nào là nhóm các biển
số độc lập?
A. Ý thức về sức khỏe; Chuẩn mực xã hội; Ý định mua thực phẩm hữu cơ; Chất lượng
sản phẩm; Quan tâm về môi trường; Giá cả sản phẩm
B. Ý thức về sức khỏe; Chuẩn mực xã hội; Quan tâm an toàn thực phẩm; Chất lượng sản
phẩm; Ý định mua thực phẩm hữu cơ; Giá cả sản phẩm.
C. Ý thức về sức khỏe; Chuẩn mực xã hội; Quan tâm an toàn thực phẩm; Chất
lượng sản phẩm; Quan tâm về môi trường; Giá cả sản phẩm
D. Ý thức về sức khỏe; Chuẩn mực xã hội; Ý định mua thực phẩm hữu cơ; Chất lượng
sản phẩm; Quan tâm về môi trường; Giá cả sản phẩm
Câu 21: Trong số các chỉ báo liệt kê dưới đây, chỉ báo nào KHÔNG THỂ dùng để đo
lường “Ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng"
A. Luôn có ý thức về bảo về môi trường
B. Luôn quan tâm đến chất lượng an toàn thực phẩm
C. Áp lực từ sự thể hiện đẳng cấp với của bạn bè xung quanh
D. Coi việc đầu tư cho sức khỏe là ưu tiên số một
Câu 22: Trong số các biển số ngoại lại liệt kê dưới đây, biển số nào KHÔNG PHÙ HỢP
cho nghiên cứu này
A. Bao bì
B. Độ tuổi
C. Trình độ học vấn
D. Thu nhập
Câu 23: Nghiên cứu khoa học là:
A. Làm rõ bản chất, lý giải sự hình thành, phát triển và vận động của sự vật, hiện
tượng
B. Sáng tạo ra tri thức mới, sản phẩm mới, phương pháp mới, quy trình công nghệ mới
C. Khám phá ra các quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Điều tra, xem xét một cách có hệ thống, kỹ lưỡng ở một lĩnh vực tri thức nào đó nhằm
xác lập các dữ kiện hoặc nguyên lý mới
Câu 24: Khi nghiên cứu một sự vật, hiện tượng phải tìm hiểu sự phát sinh, quá trình phát
triển của nó trong những hoàn cảnh, điều kiện thời gian và không gian cụ thể là phát biểu
về quan điểm nào của phương pháp luận nghiên cứu khoa học?
A. Không thuộc quan điểm nào
B. Quan điểm thực tiễn
C. Quan điểm hệ thống-cấu trúc
D. Quan điểm lịch sử-logic
Câu 25: Đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là:
A. Con người hay cộng đồng người và các hành vi của họ
B. Các vật thể, hiện tượng tồn tại trong tự nhiên và các quy luật tự nhiên
C. Con người hay cộng đồng người và các hành vi, hoạt động cá nhân hay tập thể của họ
D. Các vật thể, hiện tượng tồn tại trong tự nhiên
Câu 26: Dữ liệu định lượng là gì?
A. Là dữ liệu được ghi nhận ở dạng từ ngữ, mô tả hay tường thuật
B. Là dữ liệu thu thập từ các nguồn tài liệu sẵn có

C. Là dữ liệu ở dạng số, được phân tích bằng các phép tính thống kê.
D. Là dữ liệu được thu thập từ thực tiễn qua các phương pháp thu thập dữ liệu
Câu 27: Phát biểu nào không đúng về phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi?
A. Chú ý thái độ của người tham gia khảo sát để có điều chỉnh kịp thời
B. Trình tự, cách điền phiếu phải được hướng dẫn tỉ mỉ, rõ ràng
C. Câu hỏi sử dụng để điều tra phải có nội dung chính xác, được trình bày rõ ràng, mạch
lạc;
D. Câu hỏi phải được người tham gia hiểu như nhau
Câu 28: Phương pháp nghiên cứu lịch sử là:
A.Nghiên cứu đối tượng bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển
và những biến đổi của đối tượng
B. Nghiên cứu đối tượng thông qua việc đưa các dự đoán về bản chất của đối tượng, sau
đó thu thập thông tin để chứng minh những dự đoán đó
C. Phân tích các thông tin về lý thuyết thành từng mặt, từng bộ phận, từng mối quan hệ
theo lịch
Nhân thủ Phuơng pháp luận nghiên cứu khoa học xử thời gian
D. Nghiên cứu các sự vật, quá trình, hiện tượng bằng cách xây dựng mô hình của chúng
Câu 29: Dùng dữ liệu dạng số để lượng hóa sự biến đổi trong một tình huống, hiện tượng,
vấn đề diệt sự kiện là loại thiết kế nghiên cứu nào?
A. Định tỉnh
B. Phi thực nghiệm
C. Định lượng
D. Thực nghiệm
Câu 30: Xây dựng giả thuyết nhằm đưa ra các câu trả lời mang tính giả định cho câu hỏi
nghiên cứu là hoạt động của giai đoạn nghiên cứu nào?
A. Giai đoạn xây dựng đề cương nghiên cứu
B. Giai đoạn phát triển thiết kế nghiên cứu
C. Giai đoạn triển khai nghiên cứu
D. Giai đoạn khám phá
C. Cây rừng ăn được rất đa dạng về loài và đa dạng về mục đích sử dụng.

D. Cây rừng ăn được rất đa dạng về loài.

Câu 4: Các nhà nghiên cứu đã thu thập thông tin bằng cách nào?
A. Phỏng vấn 5 cán bộ kiểm lâm và 30 người dân về tình hình khai thác sử dụng cây rừng ăn
được, đồng thời thực hiện thu mẫu các loại được khai thác phổ biến ở khu vực nghiên cứu.

B. Phỏng vấn toàn bộ cán bộ kiểm lâm và người dân.

C. Thu mẫu các loại được khai thác phổ biến ở khu vực nghiên cứu.

D. Phỏng vấn người dân ở khu vực thác Khe Kèm.


Câu 5: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào KHÔNG ĐÚNG với kết quả nghiên
cứu?

A. Cây rừng ăn được rất đa dạng về loài.

B. Cây rừng ăn được có nhiều loài có đa mục đích sử dụng.

C. Cây rừng ăn được rất đa dạng về chiều cao thân cây.

D. Cây rừng ăn được rất đa dạng về mục đích sử dụng


Câu 6: Số liệu nào sau đây cho thấy tại khu vực thác Khe Kèm, cây rừng ăn được rất đa dạng
về mục đích sử dụng?

A. 30 loài lấy quả, 16 loài lấy tinh bột.


B. Chỉ có 118 loài (cây rừng ăn được) nhưng có đến 193 lượt loài phân theo mục đích sử
dụng.
C. Trong số 193 lượt loài thì có tới 96 loài được dùng làm rau.
D. có 118 loài thuộc 82 chi, 38 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch được người dân ở
khu vực nghiên cứu khai thác từ rừng để ăn

Câu 7: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào ĐÚNG với kết quả nghiên cứu

A. Trong số các lượt loài thì loài làm nước uống chiếm nhiều nhất.

B. Trong số các lượt loài thì loài được dùng làm rau chiếm ít nhất.

C. Trong số các lượt loài thì loài được dùng làm rau chiếm nhiều nhất.

D. Trong số các lượt loài thì loài làm gia vị chiếm nhiều nhất.

Câu 8: Chủ đề chính của đoạn trích là gì?


A. Tìm hiểu về sự đa dạng cây rừng ăn được (CRAD) ở khu vực thác Khe Kèm, vườn quốc
gia Pù Mát và đề xuất giải pháp khai thác bền vững cho phát triển du lịch sinh thái.
B. Tìm hiểu về cây rừng ăn được ở khu vực thác Khe Kèm, vườn quốc gia Pù Mát và đề xuất
giải pháp khai thác bền vững cho phát triển du lịch sinh thái. E

C. Đề xuất giải pháp khai thác bền vững cho phát triển du lịch sinh thái.

D. Tìm hiểu về sự đa dạng cây rừng ăn được (CRAD) ở khu vực thác Khe Kèm D

Câu 9: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào ĐÚNG với kết quả nghiên cứu?

A. Cây rừng ăn được đa dạng về loài hơn là đa dạng về mục đích sử dụng.

B. Cây rừng ăn được rất đa dạng về loài và đa dạng về mục đích sử dụng

C. Cây rừng ăn được chỉ đa dạng về loài nhưng không đa dạng về mục đích sử dụng.

D. Cây rừng ăn được bị khai thác một cách bừa bãi.


Câu 10: Trong số các thông tin dưới đây, thông tin nào KHÔNG ĐÚNG với kết quả nghiên
cứu
A. Chỉ có 118 loài (cây rừng ăn được) nhưng có đến 193 lượt loài phân theo mục đích sử
dụng.

B. Các cây rừng ăn được ở khu vực thác Khe Kèm không được khai thác đúng mức.
C. Có 118 loài thuộc 82 chi, 38 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch được người dân ở
khu vực nghiên cứu khai thác từ rừng để ăn.

D. Trong số các lượt loài thì loài được dùng làm rau chiếm nhiều nhất.

Câu 11: Thứ tự nào đúng về chất lượng nguồn tài liệu?

A. Sách > tạp chí chuyên ngành > Internet > báo cáo hội thảo
B. Sách > báo cáo hội thảo > tạp chí chuyên ngành >Internet thảo

C. Sách > Internet > tạp chí chuyên ngành > báo cáo hội

D. Sách > tạp chí chuyên ngành > báo cáo hội thảo > Internet

Câu 12: Ý nào dưới đây đúng với một thuộc tính của giả thuyết?

A. Không thể đo lường được

B. Có thể vận hành được

C. Không thể vận hành được

D. Có thể đo lường được

Câu 13: Nghiên cứu trên mẫu có ưu điểm là:


A. Tiết kiệm được thời gian
B. Tiết kiệm được mọi nguồn lực nghiên cứu

C. Tiết kiệm được chi phí và công sức

D. Tiết kiệm được thời gian, chi phí và nhân lực

Câu 14: Ý nào dưới đây nêu đúng ưu điểm của câu hỏi đóng?

A. Thông tin thu được khá phong phú, đa dạng, phản ánh được nhiều khía cạnh của vấn đề

B. Thông tin thu được có thể xử lý dễ dàng, nhanh chóng


C. Phạm vi thông tin bỏ hẹp, không phản ánh được tính đa dạng, đa chiều D. Thông tin khó
xử lý, mất nhiều thời gian để phân tích nội dung Câu 15: Mục tiêu chính là gì? A. Là câu khái
quát về nội dung chính của nghiên cứu B. Là những khía cạnh cụ thể trong phạm vi nghiên
cứu C. Là những khía cạnh được xác định trong nghiên cứu D. Là đoạn khái quát về mục tiêu
chính của nghiên cứu Nội dung câu hỏi nhóm (Từ câu 16 đến câu 22) PHẦN BÀI TẬP ỨNG
DỤNG Đọc vấn đề nghiên cứu dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi Một nhà
nghiên cứu muốn tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người
tiêu dùng trên địa bàn X. Các yếu tố tác động được đưa vào là: Ý thức về sức khỏe; Chuẩn
mực xã hội; Quan tâm an toàn thực phẩm; Chất lượng sản phẩm; Quan tâm về môi trường;
Giá cá Câu 16: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu “Đo lường mức độ ảnh hưởng của động cơ
mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X”, nhà nghiên cứu nên sử dụng
phương pháp thu sản phẩm và Kiểm soát hành vi nhận thức. thập thông tin nào? A. Phỏng
vấn không có cấu trúc chặt chẽ B. Quan sát khoa học C. Khảo sát bằng bảng hỏi D. Thực
nghiệm khoa học Câu 17: Trong số những chiến lược chọn mẫu được liệt kê dưới đây, chiến
lược chọn mẫu nào KHÔNG PHÙ HỢP cho nghiên cứu này? B. Chọn mẫu xác suất theo cụm
D. Chọn mẫu phi xác suất thuận tiện A. Chọn mẫu xác suất phân tầng - C. Chọn mẫu phi xác
suất tích lũy mầm Câu 18: Trong số câu dưới đây, câu nào chỉ ra mục tiêu CHÍNH của nghiên
cứu? A. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên
địa bàn X. B. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người
tiêu dùng trên địa bàn X. C. Đo lường mức độ ảnh hưởng của động cơ mua thực phẩm hữu cơ
của người tiêu dùng trên địa bàn X. D. Tìm hiểu Động cơ mua thực phẩm hữu cơ của người
tiêu dùng trên địa bàn X. Câu 19: Đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu trên là gì? A. Các
yếu tố ảnh hưởng đến thái độ mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X. . B.
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X.
C. Động cơ mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X. D. Ý định mua thực
phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trên địa bàn X. Câu 20: Trong số các nhóm biến số liệt kê
dưới đây, nhóm biến số nào là nhóm các biến số độc lập? A. Ý thức về sức khỏe; Chuẩn mực
xã hội; Ý định mua thực phẩm hữu cơ; Chất lượng sản phẩm; Quan tâm về môi trường; Giá
cả sản phẩm B. Ý thức về sức khỏe; Chuẩn mực xã hội; Quan tâm an toàn thực phẩm; Chất
lượng sản phẩm; Ý định mua thực phẩm hữu cơ; Giá cả sản phẩm. C. Ý thức về sức khỏe;
Chuẩn mực xã hội; Quan tâm an toàn thực phẩm; Chất lượng sản phẩm; Quan tâm về môi
trường; Giá cả sản phẩm D. Ý thức về sức khỏe; Chuẩn mực xã hội; Ý định mua thực phẩm
hữu cơ; Chất lượng sản phẩm;

You might also like