Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Họ và tên: Nguyễn Quốc Toàn

MSSV: B2008042
GIÁO ÁN TẬP GIẢNG
BÀI 7: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Mục tiêu về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực hóa học
- Năng lực tư duy hóa học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học.
2. Mục tiêu về phẩm chất
- Có niềm say mê vào khoa học và hứng thú với môn hóa học.
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo.
- Có thái độ học tập nghiêm túc và tích cực phát biểu xây dựng bài, chủ
động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình
suy nghĩ, trình bày ý kiến, quan điểm.
- Trung thực, nghiêm túc, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa Hóa học 11 (Bộ sách Cánh Diều của Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam).
- Bảng phấn, laptop, máy chiếu projector.
- Giáo án điện tử bài 7 – Sulfuric acid và muối sulfate
- Powerpoint.

1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
* Mục tiêu: Cung cấp một số thông tin từ thực tiễn nhằm kích thích sự hứng
thứ, tìm tòi, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học mới.
* Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe
* Sản phẩm: HS nắm được vấn đề của bài học mới.
* Tổ chức thực hiện: Sulfuric acid được các nhà giả kim thuật châu Âu thời
trung cổ biết tới như dầu sulfate, linh hồn của sulfate. Từ sulfat có nguồn gốc từ
Latinh, nghĩa là “kính”, gợi đến bề ngoài trong suốt của muối sulfat như là
Copper (II) sulfate có màu xanh lam, Cobalt (II) sulfate có màu đỏ. Dựa vào
những đặc điểm, trạng thái, tính chất vật lí và hóa học của Sulfuric acid và muối
sulfate người ta điều chế ra để phục vụ trong đời sống, sản xuất đặc biệt ứng
dụng sớm nhất trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp. Sulfuric acid và
muối sulfate có những tính chất, đặc điểm, trạng thái nào mà được ứng dụng
rộng rãi như vậy.Thì hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu về bài học
ngày hôm nay Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu:
- HS biết được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí
sơ bộ khi bỏng acid.
- HS biết được cấu tại của H2SO4, tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ
bản, ứng dụng của dung dịch sulfuric acid loãng, dung dịch sulfuric acid đặc và
những lưu ý khi sử dụng dung dịch sulfuric acid.
- HS thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa mạnh và
tính háo nước của dung dịch sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường,
gạo,…).
- HS vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân
bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong quá trình sản
xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc.
- HS nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium
sulfate, ammonium sulfate, calcium sulfate, magnesium sulfate và nhận biết
được ion SO42- trong dung dịch bằng Ba2+.

2
* Nội dung:

HỆ THỐNG CÂU NỘI DUNG KIẾN THỨC


HỎI PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC

I. Sulfuric acid
1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí
- Sulfuric acid có công thức phân tử là H2SO4
- Công thức Lewis của phân tử H2SO4:

- Sulfuric acid là chất lỏng sánh như dầu, không màu


và dễ bay hơi.
- Sulfuric acid tan tốt trong nước, quá trình hòa tan
sinh ra lượng nhiệt lớn.
Vì vậy khi pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc,
phải cho từ từ acid vào nước, tuyệt đối không được
ngược lại.
2. Tính chất hóa học
Câu 1: Trình bày các
tính chất chung của a) Tính chất hóa học của dung dịch sulfuric acid loãng
một acid ? Dung dịch sulfuric acid loãng có các tính chất chung
của một acid:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ
- Tác dụng với kim loại hoạt động trong dãy hoạt
động hóa học

VD:
- Tác dụng với basic oxide và base

VD:
- Tác dụng với nhiều muối
VD

3
b) Tính chất hóa học của dung dịch sulfuric acid đặc
Ngoài tính acid mạnh, dung dịch sulfuric acid đặc còn
có các tính chất hóa học đặc trưng sau:
* Tính oxi hóa mạnh

Câu 2: Hãy xác định


số oxi hóa các hợp
chất của sulfur (S) và Dung dịch sulfuric acid đặc có tính oxi hóa mạnh.
từ đó nhận xét tính - Tác dụng với kim loại:
oxi hóa của H2SO4 ?
+ H2SO4 đặc tác dụng được hầu hết các kim loại
( trừ Au, Pt).

+ H2SO4 đặc nguội thụ động ( không phản ứng )


với Al, Fe, Cr.
- Tác dụng với phi kim:

- Tác dụng với hợp chất có tính khử:

* Tính háo nước


- Dung dịch sulfuric acid đặc hấp thụ mạnh nước
- Nhỏ dung dịch sulfuric acid đặc vào các hợp chất
dạng Cn(H2O)m
Cn(H2O)m (s) H 2 SO

4 đặc nC (s) + mH O (l)
2

3. Ứng dụng và sản xuất sulfuric acid


a) Ứng dụng
- Sulfuric acid được dùng để sản xuất phân bón như
(NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2,…
- Dùng để sản xuất chất tẩy rửa, sơn, phẩm màu,…
b) Sản xuất sulfuric acid bằng phương pháp tiếp xúc
4
- Nguyên liệu chính là khoáng vật sulfur (thành phần
chính là S) hoặc khoáng vật pyrite (thành phần chính
là FeS2).
- Đầu tiên nguyên liệu được đốt để sản xuất SO2:

- Sau đó, SO2 sẽ được oxi hóa bởi oxygen

Câu 3: Để tăng hiệu


suất tạo SO3 phải - Tiếp theo, dùng dung dịch H2SO4 98% để hấp thụ
thay đổi các yếu tố SO3, thu được oleum.
nhiệt độ, áp suất, H2SO4 (aq) + nSO3 (g)  H2SO4.nSO3 (l)
nồng độ như thế
- Từ oleum, có thể pha thành dung dịch sulfuric acid
nào ?
theo nồng độ theo yêu cầu.
H2SO4.nSO3 (l) + nH2O  (n+1)H2SO4 (aq)
II. Muối sulfate
1. Một số muối sulfate
- Muối sulfate là hợp chất có chứa ion sulfate (SO42-)
- Đa số các muối sulfate tan trong nước, CaSO 4 rất ít
tan, BaSO4 được coi là không tan trong nước.
- Một số muối sulfate phổ biến:
+ Ammoni sulfate ((NH 4)2SO4): Dùng làm phân
bón cung cấp đạm cho đất.
+ Magnesium sulfate (MgSO 4): Chủ yếu dùng làm
phân bón, thuốc giảm đau cơ, chất hút ẩm,…
+ Calcium sulfate dihydrate (CaSO 4.2H2O): Khi
nung thạch cao tự nhiên tạo thành thạch cao nung,
dùng để bó bột chỉnh hình trong y học hoặc phụ gia
trong chế biến thực phẩm.

+ Barium sulfate (BaSO4): Sử dụng rộng rãi trong


các lĩnh vực như mực in, sơn,…Trong y tế, BaSO 4 là
thành phần chính của thuốc cản quang trong kĩ thuật
X-quang.

5
2. Nhận biết ion SO42- trong dung dịch
- Để nhận biết sự có mặt của ion sulfate (SO 42-)
trong dung dịch, người ta thường sử dụng ion Ba2+.
- Hiện tượng: Kết tủa màu trắng đục của BaSO4

Câu 4: Thực hiện Ba2+ (aq) + SO42- (aq)  BaSO4 (s)


phản ứng nhỏ vài giọt
dung dịch BaCl2 vào
ống nghiệm chứa
dung dịch (NH4)2SO4.
HS quan sát và nêu
hiện tượng, viết
phương trình ion rút
gọn của phản ứng?

* Sản phẩm: Các câu trả lời của HS thông qua câu hỏi trong SGK và hệ thống
các câu hỏi phát triển năng lực.
* Tổ chức thực hiện:
Nội dung 1: Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của sulfuric acid
Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo H2SO4, tính chất vật lí
Học sinh viết được công thức Lewis của sulfuric acid.
Nội dung 2: Tính chất hóa học của sulfuric acid
Mục tiêu: Biết được tính chất hóa học đặc trưng của nitrogen là tính acid, tính
oxi hóa mạnh và tính háo nước của sulfuric acid đặc.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân và ghi câu trả lời; GV theo
dõi và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: GV gọi 1 HS trình bày kết quả, các HS
khác chú ý theo dõi.
Bước 4: Kết luận và nhận định: GV mời HS khác nhận xét câu trả lời; sau đó
GV nhận xét, đưa ra kết luận và tổng kết kiến thức.
→ GV phát triển năng lực thông qua câu hỏi
Trình bày các tính chất chung của một acid ?
Đáp án: Acid làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ, tác dụng với kim loại mạnh,
tác dụng với basic oxide, base, tác dụng với nhiều muối.
6
Hãy xác định số oxi hóa các hợp chất của sulfur (S) và từ đó nhận xét tính oxi
hóa và tính khử của H2SO4 ?
Đáp án: Số oxi hóa lần lượt là -2, 0, +4, +6, +6. Do trong H2SO4 sulfur có số
oxi hóa là +6 nên H2SO4 có tính oxi hóa rất mạnh.
Nội dung 4: Ứng dụng và sản xuất sulfuric acid
Mục tiêu: Nắm được những ứng dụng của sulfuric acid và sản xuất sulfuric acid
bằng phương pháp tiếp xúc.
- Hiểu được ứng dụng của sulfuric acid trong đời sống thực tiễn.
Nội dung 5: Một số muối sulfate
Mục tiêu: Nắm được những ứng dụng của sulfuric acid và sản xuất sulfuric acid
bằng phương pháp tiếp xúc.
- Hiểu được ứng dụng của sulfuric acid trong đời sống thực tiễn.
Nội dung 6: Nhận biết ion SO42- trong dung dịch
Mục tiêu: Nắm được phương pháp nhận biết ion SO42- trong dung dịch bằng ion
Ba2+
- Nêu được hiện tượng khi cho dung dịch chứa ion SO42- tác dụng với ion Ba2+
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân và ghi câu trả lời; GV theo
dõi và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: GV gọi 1 HS trình bày kết quả, các HS
khác chú ý theo dõi.
Bước 4: Kết luận và nhận định: GV mời HS khác nhận xét câu trả lời; sau đó
GV nhận xét, đưa ra kết luận và tổng kết kiến thức.
→ GV phát triển năng lực thông qua câu hỏi
Thực hiện phản ứng nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung
dịch (NH4)2SO4. HS quan sát và nêu hiện tượng, viết phương trình ion rút gọn
của phản ứng?
Đáp án: Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng đục trong dung dịch.

Ba2+ (aq) + SO42- (aq)  BaSO4 (s)


Hoạt động 3 – Luyện tập

* Mục tiêu: Củng cố, tái hiện và rèn luyện các nội dung kiến thức, kỹ năng
trong bài về:

7
+ Viết phương trình phản ứng hóa học của Sulfuric acid với các kim loại,
phi kim và các hợp chất có tính khử.

+ Ứng dụng của Sulfuric acid trong đời sống thực tiễn.

* Nội dung:

HỆ THỐNG CÂU HỎI


NỘI DUNG LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Câu 1 Viết phương trình phản ứng hóa học của Sulfuric
acid với các kim loại, phi kim và các hợp chất có
tính khử.

Câu 2 Ứng dụng của Sulfuric acid trong đời sống thực
tiễn.

* Sản phẩm: bài làm của HS.

* Tổ chức thực hiện:

- Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

+ Câu 1: Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:

1. H2SO4,đặc + Fe → 3. H2SO4,đặc + FeSO4 →

2. H2SO4,đặc + S → 4. H2SO4,đặc + NaBr →

+ Câu 2: Trong quá trình sản xuất H2SO4 sẽ sinh các khí làm ảnh hưởng
môi trường và người tham gia sản xuất, em hãy cho biết nguyên nhân và biện
pháp khắc phục ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV theo dõi và hỗ trợ cho HS, HS thảo luận và
tìm ra câu trả lời cho câu hỏi trong trò chơi.
- Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Yêu cầu từng cá nhân đưa ra đáp án cho
từng câu hỏi, các bạn còn lại chú ý theo dõi.
- Bước 4: Kết luận và nhận định: Nhận xét và chốt kiến thức.
Hoạt động 4 – Vận dụng

* Mục tiêu:

+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong thực
tiễn.

8
+ Vận dụng kỹ năng tính toán để giải quyết các bài toán thực tế.

* Nội dung:

HỆ THỐNG CÂU HỎI


NỘI DUNG LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP

Câu 1 Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết


các vấn đề trong thực tiễn.

Câu 2

* Sản phẩm: bài làm của HS.

* Tổ chức thực hiện:

- Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

+ Câu 1: Em hãy tìm thêm những ứng dụng thực tế của Sulfuric acid và
muối sulfate.

+ Câu 2: Sulfuric acid tinh khiết có tìm được ngoài tự nhiên không?
Ngoài ra sulfuric acid được tạo thành từ hiện tượng nào trong tự nhiên?
- Bước 2 – Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân và ghi câu trả lời; GV
theo dõi và hỗ trợ.
- Bước 3 – Báo cáo kết quả và thảo luận: GV gọi 1 HS trình bày kết quả, các
HS khác chú ý theo dõi.
- Bước 4 – Kết luận và nhận định: GV mời HS khác nhận xét câu trả lời; sau
đó GV nhận xét, đưa ra kết luận và tổng kết kiến thức.
IV. Hồ sơ dạy học
Công cụ đánh giá (câu hỏi trắc nghiệm)
Câu 1: Để nhận biết sự có mặt của ion sulfate trong dung dịch, người ta thường
dùng:
A. Dung dịch chứa Ba2+
B. Thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
C. Quỳ tím
D. Dung dịch chưa Mg2+

9
Câu 2: Nhóm chất nào sau đây gồm các chất tác dụng với dung dịch H 2SO4
loãng?
A. Cu, Cu(OH)2
B. Fe, Fe(OH)3
C. S, Mg
D. C, Mg(OH)2
Câu 3: Kim loại nào sau đây sẽ bị thụ động hóa khi gặp dung dịch H 2SO4 đặc
nguội ?
A. Al và Fe B. Al và Zn C. Fe và Cu D. Fe và Mg
Câu 4: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư gồm:
A. H2S và CO2
B. H2S và SO2
C. SO3 và CO2
D. SO2 và CO2
Câu 5: Trong công nghiệp sản xuất H2SO4 người ta dùng chất nào sau đây để
hấp thụ SO3?
A. H20 B. H2SO4 đặc C. HCl D. H2SO4 loãng

10

You might also like