Bai Tap Hoa Ly - Chuong 4,5 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG 4-5: CÂN BẰNG PHA TRONG HỆ 1 CẤU TỬ

Lý thuyết:

 Nêu khái niệm pha, số cấu tử (k), bậc tự do (c) và cách tính bậc tự do của 1 hệ. Cách biểu
diễn thành phần của hệ 2 cấu tử, 3 cấu tử. Các qui tắc của hệ cân bằng pha (qui tắc liên tục,
qui tắc đường thẳng liên hợp, qui tắc đòn bẩy, qui tắc khối tâm).
 Phương trình Clausius – Claypeyron I: xác định mối quan hệ của áp suất ngoài và nhiệt độ
chuyển pha trong hệ 1 cấu tử.
.∆
=

Hoặc : khi V (mL),  (cal) và hệ lỏng – rắn hoặc rắn 1 – rắn 2 (V, T ,  ít phụ thuộc áp suất)
.
=
, .
 và ∆V phải cùng tính cho 1 gram hoặc cho 1 mol : mL/g hoặc mL/mol
 Phương trình Clausius – Claypeyron II: xác định mối quan hệ giữa nhiệt độ sôi và áp suất
hơi bão hòa trong hệ 1 cấu tử.
Từ phương trình:

=
.∆
Và: ∆V = Vh – Vl ~ Vh
dlnP/dT = λ/RT2 hoặc dlgP/dT = λ (cal)/ 4,575.T2. Lấy tích phân theo cận:

=− −

Trong đó: P2 và T2 là áp suất hơi bão hòa tại nhiệt độ T2


P1 và T1 là áp suất hơi bão hòa của cấu tử A tại nhiệt độ T1
 và R phải cùng đơn vị

Bài tập:

Bài 1: Khối lượng riêng của phenol dạng rắn và dạng lỏng lần lượt là 1,072 và 1,056 g/cm3, nhiệt
nóng chảy của phenol là 24,93 cal/g, nhiệt độ kết tinh của nó ở 1 atm là 41oC. Tính nhiệt độ nóng
chảy của phenol ở 500 atm

.
=
, .

Trần Thị Nhung – nhungtt@hcmute.edu.vn


Bài 2: Áp suất hơi bão hòa của axit xyanhydric HCN phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình:
lgP(mmHg)  7,04  1237/T
Xác định nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi của nó ở điều kiện thường

Bài 3: Nhiệt độ nóng chảy chuẩn của Bitmut (Bi) chuẩn là 271oC. Ở điều kiện đó tỷ trọng của của
Bi rắn và lỏng lần lượt là 9.673 và 10 g/cm3. Mặt khác khi áp suất tăng lên 1atm thì nhiệt độ nóng
chảy giảm đi 0,00354K. Tính nhiệt nóng chảy của Bi (kJ/mol)

Bài 4: Tại 1270C HgI2 chuyển hóa đa hình từ dạng đỏ sang dạng vàng. Nhiệt chuyển hóa là 1250
j/mol. ΔV = 5,4 cm3/mol dạng đỏ có tỷ trọng nhỏ hơn dạng vàng. Xác định dT/dP tại 1270C (đv:
K/Pa)

Bài 5: Tính nhiệt nóng chảy của 1 mol diphenylamin nếu 1kg diphenylamin nóng chảy làm tăng thể
tích lên 9,58.10-5 m3 cho biết dT/dP = 2,67.10-7 K.m2/N. Nhiệt độ nóng chảy của diphenylamin là
540C, khối lượng mol của chất này là 169.

Bài 6: Ở áp suất thường, nhiệt độ sôi của nước và cloroform lần lượt là 1000C và 600C, nhiệt hóa
hơi tương ứng là 12,0 và 7,0 kcal/mol. Tính nhiệt độ mà ở đó 2 chất lỏng trên có cùng áp suất?

Bài 7: Xác định nhiệt độ nóng chảy của Bi dưới áp suất 10 atm, biết tỷ trọng của của Bi rắn và lỏng
lần lượt là 9.673 và 10 g/cm3 và nhiệt nóng chảy của Bi là 54,392 Kj/kg (oC)

Bài 8: Xác định thể tích riêng của thiếc (Sn) lỏng tại nhiệt độ nóng chảy chuẩn 2320C nếu nhiệt
nóng chảy riêng là 59,413 j/g. Tỷ trọng của thiếc rắn là 7,18 g/cm3 và dT/dP = 3,2567.10-8 K/Pa

Bài 9: Ở 200 mmHg metanol sôi ở 34,70C còn khi tăng áp suất lên gấp đôi thì nhiệt độ sôi là
49,90C. Tính nhiệt độ sôi chuẩn của metanol (0C)

Trần Thị Nhung – nhungtt@hcmute.edu.vn


Bài 10: Ở 700C áp suất hơi của CCl4 bằng 621,15 mmHg, nhiệt bay hơi bằng 30781,688 J/mol.
Tính nhiệt độ sôi chuẩn của CCl4 (0C)

Bài 11: Nhiệt độ sôi chuẩn của iot là 1850C. Nhiệt bay hơi là 164,013 j/gam. Muốn chưng iot ở áp
suất thấp 100 mmHg thì cần phải đun nóng tới nhiệt độ nào (oC)

Bài 12. Tính nhiệt độ sôi của nước ở 2 atm, biết nhiệt hóa hơi của nó là 538,1 cal/g (coi nhiệt hóa
hơi không thay đổi trong khỏang từ 1 atm đến 2 atm).

Bài 13: Khi đun nóng lưu huỳnh rombic chuyển thành lưu huỳnh đơn tà kèm theo biến thiên thể
tích ∆V = 0,0000138 m3/kg. Nhiệt độ chuyển hóa chuẩn bằng 96,70C và dT/dP = 3,25.10-7 K/Pa.
Xác định nhiệt chuyển pha.

Bài 14: Xác định nhiệt độ sôi của benzoatetyl (C9H10O2) ở áp suất 200 mmHg biết rằng nhiệt độ
sôi chuẩn của benzoatetyl là 2130C và nhiệt hóa hơi bằng 44157,52 (J/mol).

Lưu ý: điều kiện chuẩn là 1 atm và 0 0C

Trần Thị Nhung – nhungtt@hcmute.edu.vn

You might also like