Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Ds.

Trần Thị Diễm Thùy


trantdiemthuy1@dtu.edu.vn, 0932466278
 Đại cương về thuốc chỉ huyết: Định nghĩa,
phân loại, tác dụng, phối ngũ
 Tính vị, công năng-chủ trị : tam thất, ô tặc
cốt, trắc bách diệp, hòe hoa, cỏ nhọ nồi
 Định nghĩa:
 Huyết dịch là chất tinh vi của cơ thể, liên tục
tuần hoàn, vinh dưỡng toàn thân
 Chứng xuất huyết ?
 Huyết xuất ra khỏi lòng mạch
 Nguyên nhân
▪ Tổn thương thực thể
▪ Huyết nhiệt
▪ Huyết ứ
▪ Trung tiêu hư hàn
 Biểu hiện:
▪ Xuất huyết dưới da, niêm mạc, tạng phủ
▪ Ho ra máu, khạc ra máu,
▪ Thổ huyết, Nục huyết, Niệu huyết,
▪ Băng lậu.
 Hậu quả
▪ Nhẹ: Cơ thể suy nhược,
▪ Nặng: Khí theo huyết thoát ra ngoài, nguy hiểm đến
tính mạng
 Điều trị: Cấp tính: điều trị nhanh chóng; cầm máu (chỉ
huyết)
 Đặc điểm chung:
▪ Vào huyết phận,
▪ Chủ yếu quy kinh tâm, can, tỳ,
 PHÂN LOẠI (3 loại)
 LƯƠNG HUYẾT CHỈ HUYẾT: Tính hàn lương, thanh tả nhiệt ở
huyết phận; CĐ: Huyết nhiệt bức huyết vọng hành.
 HÓA Ứ CHỈ HUYẾT: Hóa ứ, tiêu tán huyết ứ mà chỉ huyết,
 CĐ: huyết ứ nội trở mà huyết không tuần hoàn theo kinh mạch
gây ra xuất huyết; Sang chấn; Huyết trệ dẫn đến đau thắt
ngực, bế kinh, thống kinh..
 ÔN KINH CHỈ HUYẾT: Tính ôn nhiệt, ấm nội tạng, ích tỳ
dương,
▪ Làm cho mạch chắc lại mà thống nhiếp huyết dịch
▪ CĐ: Tỳ bất thống huyết, xuất huyết hư hàn: Tiện huyết, băng
lậu, nục huyết, xuất huyết lâu ngày, mặt đen, bệch,
▪ Chú ý: Xuất huyết do nhiệt thịnh hỏa vượng không dùng.
Radix notogingseng

 Tính vị: vị đắng, hơi ngọt, tính ấm


 Quy kinh : can, thận (vị)
 Công năng:
▪ Hóa ứ chỉ huyết,
▪ Hóa ứ chỉ thống
▪ Hóa ứ, tiêu ung nhọt
 Chủ trị:
 Hóa ứ chỉ huyết: các chứng xuất huyết nội, ngoại: khái
huyết, thổ huyết, nục huyết, niệu huyết, tiện huyết, băng
lậu, chấn thương … dùng riêng uống hoặc bôi đắp bên
ngoài
 Hóa ứ chỉ thống: các trường hợp chấn thương, ngã
sưng đau, ung nhọt; huyết ứ: đau tức ngực, kinh bế, sau
sinh ứ trệ đau bụng…
 Hóa ứ, tiêu ung nhọt: huyết ứ, ung nhọt sưng đau, các
khối u (u xơ)
 Liều dùng: 4-12g
 Kiêng kỵ: huyết hư không có ứ trệ. Chú ý tam thất nam,
tam thất gừng…
Os Sepiae
Mai cá mực

 Tính vị: mặn, ấm


 Quy kinh : can, thận
 Công năng:
▪ Chỉ huyết
▪ Chống viêm (hòa toan)
▪ Bổ thận cố tinh
▪ Làm lên da non
 Chủ trị:
 Chỉ huyết: các chứng xuất huyết, chảy máu trong, đại
tiện ra máu, trĩ chảy máu, băng lậu, chảy máu dạ dày,
xuất huyết ngoại (dưới da, vết thương…)
 Chống viêm (hòa toan): viêm loét dạ dạy
 Bổ thận cố tinh: thận hư tinh kiệt, nữ khó thụ thai (can
huyết táo)
 Làm lên da non: tán bột, rắc lên vết thương lâu ngày
không liền miệng, chảy nước vàng…
 Liều dùng: 12-40g
 Kiêng kỵ: âm hư nhiệt thịnh; liều cao, kéo dài gây táo
bón (canxi)
Flos Styphnolobii japonici

 Tính vị: Đắng, hơi hàn


 Quy kinh: can, đại tràng
 Công năng:
▪ Lương huyết chỉ huyết,
▪ Thanh nhiệt bình can, hạ áp
▪ Thanh phế chống viêm
 Chủ trị:
 Lương huyết chỉ huyết : huyết nhiệt xuất huyết, chảy máu
cam, xích lỵ, trĩ xuất huyết, băng huyết, đại tiểu tiện ra máu
 Thanh nhiệt bình can, hạ áp (dùng sống):
▪ Can hỏa vượng, đau đầu, đau mắt đỏ
▪ Can hỏa vượng, huyết áp cao, đau thắt mạch vành
 Thanh phế chống viêm: viêm thanh đới, nói không ra tiếng,
viêm thận cấp
 Hòe giác (quả): đắng, hàn, quy can thận: thanh can đởm, trừ
phong lương huyết… Hòe diệp tươi chữa mụn nhọt (đun
nước, rửa), phơi khô đung nước uống chữa mờ mắt.
 Liều dùng: 4-12g,
 Kiêng kỵ: phụ nữ có thai
 Bài thuốc chữa trĩ:
▪ Hòe hoa 20g
▪ Kinh giới 40g
▪ Chỉ xác 20g
▪ Ngải cứu 40g
▪ Phèn chua 12g
Cho vào nồi, dùng lá chuối bịt kín miệng, cho
nước, đun sôi 10p, chọc một lỗ thủng, xông trực
tiếp vào chỗ trĩ ở hậu môn, khi nước nguội dùng
nước sắc đó rửa chỗ trĩ.
Cacumen Biotae Orientalis

 Tính vị: đắng sáp, hơi hàn


 Quy kinh: phế, can, đại tràng
 Công năng:
▪ Lương huyết chỉ huyết,
▪ Khu đờm chỉ khái.
 Chủ trị:
 Lương huyết chỉ huyết: các chứng thổ huyết, khái huyết, nục
huyết, niệu huyết, băng lậu, trĩ xuất huyết, xuất huyết do chấn
thương…
 Khu đờm chỉ khái: các chứng ho suyễn đờm nhiều, ho gà, ho
lao…
 Làm mọc tóc: các trường hợp rụng tóc, sẹo không mọc tóc
(ngâm cồn 60o 20 ngày bôi lên chỗ sẹo, tóc rụng); trị quai bị: giã
nát, trộn với lòng trắng trứng gà đồng lượng, đắp chỗ đau 7-8
lần/ngày.
 Chú ý:
▪ Lá tươi: lương huyết, thanh nhiệt, hóa đờm, chỉ ho
▪ Sao cháy chỉ huyết
▪ Uống lâu, nhiều → váng đầu, buồn nôn, bụng khó chịu…
Herba Ecliptae
Hạn liên thảo

 Tính vị: Ngọt, chua, mát


 Quy kinh : can, thận
 Công năng:
▪ Lương huyết, chỉ huyết,
▪ Tư âm, bổ thận
 Chủ trị:
 Lương huyết, chỉ huyết: các trường hợp huyết nhiệt
xuất huyết thổ huyết, nục huyết, đại tiểu tiện ra máu (giã
nát, lấy nước uống); các trường hợp sốt cao; phụ nữ
rong kinh; vết thương chảy máu (giã nát, đắp)
 Tư âm, bổ thận: thận hư, đau lưng, râu tóc bạc sớm
 Liều dùng: 4-12 g
 Kiêng kỵ: đại tiện lỏng, tỳ vị hư hàn không dùng
 Chữa viêm gan B
 Tính vị: cay, đắng, ấm
 Quy kinh: can, tỳ, thận
 Công năng:
▪ Ôn kinh chỉ huyết,
▪ Tán hàn chỉ thống,
▪ Điều kinh an thai,
▪ Khư thấp chỉ ngứa
 1. Xuất huyết do hư hàn: băng lậu, thai
phụ ra máu, PH a giao, địa hoàng;
 Tỳ dương hư, không thống nhiếp được
huyết gây thổ huyết, tiện huyết, nục huyết,
phối hợp đảng sâm, hoàng kỳ, can
khương;
 2. Đau bụng do hư hàn.
 Tỳ vị hư hàn dẫn đến đau bụng lạnh, PH can
khương, trần bì để tán hàn điều trung;
 Phụ nữ tử cung lạnh, đau bụng, đau bụng kinh,
phối hợp phụ tử, quế nhục, ngô thù du (ngải
phụ hoãn cung hoàn).
 Ngoài ra dùng ngải nhung cuốn thành điếu
thuốc cứu huyệt vị để tán hàn chỉ thống.
 3. Hư hàn dẫn đến kinh nguyệt không
đều, động thai bất an, thuốc có tác dụng
điều kinh chỉ thống, chỉ huyết an thai,
 Hạ tiêu hư hàn hoặc hàn nhập bào cung
dẫn đến kinh nguyệt không đều, thống
kinh, tử cung lạnh không thụ thai được,
thai phụ xuất huyết, động thai bất an, phối
hợp với a giao (giao ngải thang)
 4. Tả lỵ hoắc loạn dùng riêng hoặc phối
hợp với can khương, trần bì, thương
truật;
 Trị ngứa dùng riêng hoặc phối hợp với
hoàng bá, phòng phong đun nước rửa
hoặc phối hợp với khô phàn, nghiền bột
bôi.
 Ho suyễn do lạnh: có tác dụng chỉ khái,
khư đàm, bình suyễn
 Liều dùng: 3-15g,
 Long nha thảo
 Bạch cập
 Tông lư
 Ngẫu tiết
 Ô tặc cốt

You might also like