File Đáp Án Yhct

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

1.

Toa Căn bản có 10 vị thuốc,củ gừng,muồng trâu,cỏ mực,cam thảo,cỏ mần


trầu,vỏ quýt,rễ tranh,cây ké,củ sả và. . Rau má
2. Các vị thuốc trong (toa căn bản) được chia thành: 6 nhóm tác dụng
3. Số lượng vị thuốc trong toa căn bản là: 10
4. Đối với các (bệnh thuộc hàn chứng), khi dùng toa căn bản phải: Sao vàng
các vị thuốc
5. Trong toa căn bản, (củ gừng) thuộc nhóm tác dụng: Kích thích tiêu hóa
6. Trong toa căn bản, (cam thảo) đất thuộc nhóm tác dụng: Giải độc
7. Trong toa căn bản, (cỏ mần trầu) thuộc nhóm tác dụng: Giải độc
8. Trong toa căn bản, (ké đầu ngựa) thuộc nhóm tác dụng : Giải độc
9. Trong toa căn bản, (muồng trầu) thuộc nhóm tác dụng : Nhuận tràng
10. Trong tòa căn bản, (cỏ mực) thuộc nhóm tác dụng : Nhuận huyết
11. Trong toa căn bản, (rẽ tranh) thuộc nhóm tác dụng : Nhuận tiểu
12. Trong toa căn bản, (trần bì) thuộc nhóm tác dụng : Kích thích tiêu hóa
13. Thuốc dùng đưa ngoài tà, (phong hàn thấp nhiệt) ra ngoài bằng đường mồ
hôi được gọi : Thuốc giải biểu
14. Thuốc (phán tán phong hàn) là những thuốc có : Vị cay,tính ẩm
15. Các thuốc như (gừng, tía tô, kinh giới, hành, rau tần dày lá ...) thuốc nhóm:
Phát tán phong hàn
16. Thuốc (phán tán phong nhiệt) là những thuốc có : Vị cay,tính mát
17. Các thuốc như (các căn, bac hà, lá dâu, hương nhu, đậu săn.).thuộc nhóm
tác dụng : Phát tán phong nhiệt
18. Các thuốc như (ké , mắc cở, lá lốt, thổ phục linh, khương hoạt, độc hoạt, tần
giao, phòng phong,...) Thuộc nhóm tác dụng : Phát tán phong thấp
20. (Quế chi) là bộ phận dùng : Cành
công dụng : Chữa cảm hàn
tác dụng : Phát tán phong hàn
23. (Thân rễ tươi của cây gừng) còn gọi là : Sinh khương
24. (Sinh khương) có công dụng : Chữa cảm hàn
tác dụng : .Phát tán phong hàn
26. (Cây tía tô) có công dụng : chữa cảm hàn
tác dụng : Phát tán phong hàn
28. (Cây kinh giới) có tác dụng: Phát tán phong hàn
dùng chữa : Cảm hàn
30. (Cây địa liền) có tác dụng : Phát tán phong hàn
31. Bộ phận dùng của (sắn dây) là : Rễ củ
công dụng: Chữa cảm nhiệt
tác dụng : Phát tán phong nhiệt
34. Sắn dây (rễ củ) có tác dụng :
A.Giải nhiệt B.Giải khát C.Giải biểu D.Ba tác dụng trên
35. (Cây bạc hà) có công dụng : Chữa cảm nhiệt
tác dụng : Phát tán phong nhiệt
37. Công dụng (chữa ho, viêm họng) là của cây : Bạc hà
38. (Lá dâu) có công dụng : Chữa cảm nhiệt
39. (Lá dâu tầm) còn gọi là : Tang diệp
40. (Cúc hoa) có công dụng : Chữa cảm nhiệt
tác dụng : Phát tán phong nhiệt
42. Quả của (ké đầu ngựa) còn gọi là : Thương nhĩ tử
công dụng : Chữa phong thấp
có tác dụng : Phát tán phong thấp
45. (Lá lốt) có công dụng : Chữa tiêu chảy
tác dụng : Phản tán phong thấp
47. Bộ phận dùng của (thiên niên kiện): Thân rễ
công dụng: Chữa phong thấp
tác dụng : Phát tán phong thấp
50. Bộ phận dùng của (thổ phục linh) : Thân rễ
công dụng : Chữa phong thấp
tác dụng : Phát tán phong thấp
53. Bộ phận dùng của (ngũ gia bì): Vỏ cây
công dụng : Chữa phong thấp
55. Bài thuốc quế chi thang gồm quế chi,cam thảo ,đại táo,gừng sống và...
Bạch thược
56. Bài thuốc quế chi thang dùng để chữa chứng : Biểu hư
57. Bài thuốc: gừng sống nhấm từng lát một dùng để chữa : Nôn
58. Bài thuốc: kinh giới tía tô, hương nhu, ngải cứu , hoắc hương , các vị bằng
nhau (10g20g), sắc uống dùng để chữa : Cảm hàn
59. Thuốc (thanh nhiệt tả hỏa) là thuốc dùng để chữa chứng : Lý nhiệt
60. Các thuốc có tác dụng chính là (kháng sinh, chống viêm nhiễm) là nhóm
Thanh nhiệt giải độc
61. Thuốc dùng chữa các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu sinh dục tiêu hóa là
nhóm : Thanh nhiệt trừ thấp
62. Thuốc dùng chữa các bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc ở huyết làm sốt cao là
nhóm : Thanh nhiệt lượng huyết
63. Các thuốc (lá tre,cây cối xay,thạch cao,chi tử,trị mẫu...) thuộc nhóm tác
dụng : Thanh nhiệt tả hảo
64. Các thuốc: (kim ngân, húng chanh, xạ can, diếp cá, liên kiều) ,thuộc nhóm
tác dụng : Thanh nhiệt giải độc
65. Các thuốc: (rau sam, cỏ sữa, khổ sâm, mơ tam thể, xuyên tâm liên, hoàng
liên, hoàng bà, hoàng cầm) thuộc nhóm tác dụng : Thanh nhiệt trừ thấp
66. Các thuốc : (huyền sâm, sinh địa) thuộc nhóm tác dụng : Thanh nhiệt lượng
huyết
67. Các thuốc( hương nhu, hoắc hương, đậu ván trắng..). thuộc nhóm tác
dụng: Thanh nhiệt giải thử
68. (Lá tre) có tác dụng: Thanh nhiệt tả hỏa
công dụng : Chữa sốt cao
70. (Cây cối xay) có tác dụng: Thanh nhiệt tả hỏa
công dụng: Chữa sốt ca
71. (Chi tử) có tác dụng : Thanh nhiệt tả hỏa
công dụng : Chữa viên gan siêu vi, viêm đường mật
73. (Chi tử sao đen) có công dụng : Cầm máu
74. (Kim ngân hoa) có tác dụng : Thanh nhiệt giải độc
công dụng : Chữa mụn nhọt,chống dị ứng
76. (Cây rẻ quạt) (thân rễ)) có tác dụng : Thanh nhiệt giải độc
công dụng : Chữa ho,viêm họng
78. (Cây sài đất) có tác dụng : Thanh nhiệt giải độc
công dụng : Chữa mụn nhọt
80. (Cây húng chanh) có tác dụng : Thanh nhiệt giải độc
công dụng : Chữa ho,viêm họng
82. (Cây diếp cá) có tác dụng : Thanh nhiệt giải độc
công dụng : Chữa vết lở loét,trĩ
84. (Cây rau sam) có tác dụng : Thanh nhiệt trừ thấp.
công dụng : Chữa lỵ
86. (Cỏ sữa nhỏ lá) có tác dụng : Thanh nhiệt trừ thấp
công dụng : Chữa lỵ
88. (Dây mơ lông) có tác dụng : Thanh nhiệt trừ thấp
công dụng : Chữa lỵ
90. (Hoàng liên) có tác dụng : Thanh nhiệt trừ thấp
công dụng : Chữa tiêu chảy nhiễm khuẩn
92. (Sinh địa) có tác dụng : Thanh nhiệt lượng huyết
công dụng : Sốt kéo dài
94. (Huyền sâm) có tác dụng : Thanh nhiệt lượng huyết
công dụng : Chữa viêm họng
96. (Cây hoắc hương) có tác dụng : Thanh nhiệt giải thử
công dụng : Chữa cảm nắng chống nôn
98. (Cây hương nhu) có tác dụng : Thanh nhiệt giải thử
công dụng : Chữa cảm nắng
101. (Bạch biển đậu) có công dụng : Chữa cảm nắng
102. Bài thuốc gồm (lá tre, thạch cao, cam thảo, bán hạ, đẳng sâm, mạch môn,
gạo tẻ) dùng để chữa : Sốt cao,miệng khô, khát
103. Bài thuốc gồm ( kim ngân, ké đầu ngựa, cam thảo đất, sài đát, sinh địa, thổ
phục linh) dùng để chữa : Mụn nhọt,mẩn ngứa
104. Bài thuốc gồm, (huyền sâm, cam thảo đất, cát cánh, mạch môn, thăng ma)
dùng để chữa : Ho,viêm họng
105. Bài thuốc gồm (rau sam tươi 100g,có sữa 100g sắc uống) dùng để chữa:
Lỵ
106. Dùng (kim nhỏ, dài ngắn khác nhau từ 1-7 cm châm vào huyệt) được gọi
là: Hào châm
107. Phương pháp chữa bệnh phối hợp tác dụng chữa bệnh của (châm kim)
với tác dụng kích thích của (xung điện): Điện châm
108. (Tiêm thuốc vào huyệt) là một phương pháp phối hợp tác dụng chữa bệnh
của châm kim, với tác dụng chữa bệnh của thuốc tiêm, được gọi là: Thủy châm
109. Sự (mất thăng bằng âm dương) dẫn tới sự phát (sinh ra bệnh tật) là luận
điểm giải thích về tác dụng của châm cứu của: Học thuyết âm dương
110. (Châm cứu) có tác dụng làm (điều hòa cơ năng của hệ kinh lạc) là luận
điểm giải thích về tác : dụng châm cứu của Học thuyết kinh lạc
111. (Vựng châm) là khi châm bệnh nhân bị: Choáng
112. Một biện pháp xử lý vựng châm là (day ấn vào huyệt): Nhân trung
113. Mức độ cứu là: Làm bỏng da để sẹo
114. Đề phòng (tai biến Vựng châm), việc nên làm là : Loại trừ các yếu tố thuận
lợi đưa đến vựng châm
115. Bệnh nhân có cảm giác (tê, tức, nặng tại huyệt hoặc đường kinh có huyệt
đi qua), là hiện tượng : Đắc khí
116. Hiện tượng (đắc khí) là do: Khích thích đạt tới ngưỡng
117. Với (chứng hư) thì châm: Bộ
118. Với (chứng thực) thì châm: Tả
118. (Chỉ định của châm cứu) là các nhóm bệnh: Cơ năng và thực thể
119. Đối với các (chứng hàn) thì : Dùng phương pháp cứu tốt hơn
120. Thủ thuật "dùng kim châm vào huyệt cán kim đốt nóng bằng điếu ngãi"
được gọi là: Ôn châm
121. Khi châm cứu trên một bệnh nhân có huyệt châm, huyệt cửu, thủ thuật
này đc gọi là : Châm cứu xen kẽ
122.Liệu trình điều trị, châm cứu đối với (bệnh nhân mãn tính) mỗi lần châm
cứu : Cách 2-3 ngày
123, Khi điều trị bằng (châm cứu không giảm) phải chuyển sang phương pháp
điều trị khác sau: 1-2 liệu trình
124. (Lá vong nem) có công dụng: Chữa mất ngủ
tác dụng: .An thần
126. (Toan táo nhân) có công dụng: Chữa mất ngủ
tác dụng: Dưỡng tâm an thần
128. Bộ phận dùng của (toan táo nhân) : Nhân hạt
129. Bộ phận dùng của (viễn chí) : Rễ bỏ lỗi
130. (Lạc tiên) là tên gọi của cây : Nhãn long
131. Dùng (thuốc an thần) khi nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, (thì phải kết
hợp) với thuốc : Bình can tức phong
132. Thuốc có tác dụng (tiết giảng, trấn tỉnh) là : Chu sa
133. Thuốc có tác dụng (an thần và hóa đờm) là : Viễn chí
134. Thuốc có tác dụng (bài tiết thủy ấp ứ đọng cơ thể ngoài) gọi là : Thuốc lợi
thủy thẩm thấp
135. Chứng (tiểu buốt, tiểu ra máu) trong các chứng viêm bàng quang, viêm
niệu đạo, sỏi đường tiết niệu, gọi là: Chứng lâm
136. (Không dùng thuốc lợi thủy) cho người : Âm hư nội nhiệt, Có thai
137. Bộ phận dùng của (cây cỏ tranh) là: Thân rễ
138. (Râu bắp) có tác dụng: Lợi thủ
139. Bộ phận của (cây râu mèo) là : Lá
140. (Mã đề) có tác dụng: Lợi thủy
141. (Rễ cỏ tranh) có tác dụng : Lợi thủy
142. (Trạch tả) có tác dụng: .Lợi thủy
143. (Phục linh) có tác dụng: Lợi thủy
144.Thuốc có tác dụng làm (lưu thông máu huyết dễ dàng) dùng để chữa các
bệnh gây ra do huyết ứ: Thuốc hoạt huyết
145. Bộ phận dùng của (cây ngưu tất) : Rễ
146. (Cây ích mẫu) có công dụng : Chữa rối loạn kinh nguyệt thể huyết ứ
công dụng : Hoạt huyết
148. (Củ nghệ vàng) có công dụng : Chữa rối loạn kinh nguyệt, huyết
tác dụng: Hoạt huyết
150. (Ngưu tất) có công dụng: .Chữa phong thấp
tác dụng: Hoạt huyết
152. (Xuyên khung) có công dụng: Làm thuốc bổ huyết
tác dụng: Hoạt huyết
154. Thuốc có tác dụng (điều hòa phần khí trong cơ thể): Thuốc hành khí
155. Các (thuốc hành khí) thường có vị: Cay
156. (Chỉ thực) có công dụng: Chữa ăn không tiêu,đau bụng
tác dụng: Hành khí
158. (Hương phụ) có công dụng: Chữa rối loạn kinh nguyệt thế khí uất
tác dụng: Hành khí
160. (Mộc hương) có công dụng: Chữa tiêu chảy do tỳ hư
tác dụng: Hành khỉ
162. (Trần bì) có công dụng: Chữa ăn không tiêu, đầy bụng
tác dụng: Hành khí
164. Thuốc có tính nóng, ấm, được dùng để (chữa chứng nội hàn) được gọi là:
Thuốc trừ hàn
165. Thuốc dùng chữa các chứng đau bụng, đau dạ dày, viêm đại tràng co
thắt, rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, chậm tiêu, nôn mửa, tiêu chảy,...do lạnh
được gọi là: Thuốc ôn lý trừ hàn
166. Thuốc dùng chữa thoát dương. Hay vong dương (chân tay quyết lạnh, mệt
mỏi nặng, trụy mạch, hôn mê) được gọi là: Thuốc hồi dương cứu nghịch
167. (Cây ngải cứu) có tác dụng: Cầm máu
công dụng: Chữa rối loạn kinh nguyệt thể huyết hàn
169. (Gừng khô) có tác dụng: Trừ hàn
công dụng:
171. (Riềng ( thân rễ)) có tác dụng :
công dụng: Chữa nôn lạnh
173. (Đại hồi) có tác dụng: Ôn lý trừ hàn
công dụng: Chữa nôn do lạnh
175. (Nhục quế) có tác dụng: Ôn lý trừ hàn
công dụng: Chữa các cơn đau do lạnh
177.Bài thuốc ngải cứu, ích mẫu, hướng phụ chế, nghệ tím( sao vàng) gừng
(không dùng) để chữa: Rối loạn kinh nguyệt do huyết hàn
178.Bài thuốc (Lý trung hoàn) để chữa: Chứng tỳ vị hư hàn
179. (Tạng tâm) thuộc hành: Hỏa
180. (Tạng can) thuộc hành: Mộc
181. (Tạng tỳ) thuộc hành: Thổ
182. (Tạng phế) thuộc hành: Kim
183. (Tạng thân) thuộc hành : Thủ
184. ( Phủ tiểu trường) thuộc hành: Hỏa
185. (Mùa xuân) thuộc hành: Mộc
186. (Mắt) thuộc hành: Mộc
187. (Thuốc có vị đắng) thường vào kinh: Tâm
188. (Thuốc có vị cay) thường vào kinh: Phế
189. (Chính khí) có nghĩa là: Sức chống đỡ bệnh tật của con người
190. Nguyên nhân gây bệnh bên ngoài là: Phong, hàn, thứ, thấp, táo, hỏa
191. (Đặc tính của phong) là: Gây bệnh ở phần trên và phần ngoài cơ thể
192. Hắt hơi, sổ mũi, sợ gió, mẫn ngứa, co giật là triệu chứng của: Phong
193. Các bệnh cảm mạo, đau dây thần kinh ngoại biên, đau cơ cứng cơ do lạnh:
Phong hàn
194. "Hay gây đau, điểm đau không di chuyển, chườm nóng hết đau." Hàn
195. "Dương tà, chủ khí mùa hạ, thường làm tổn thương tân dịch" Thử
196. "Gây tổn thương chức năng tạng phế" mũi,miệng,họng khô,da nứt nẻ,
táo bón... Táo
197. Những bệnh (sốt cao về mùa thu như sốt xuất huyết, viêm não)... do Táo
nhiệt
198. "Gây sốt cao, sợ nóng, thích mát, ra nhiều mồ hôi, khát nước, mặt đỏ,
mắt đỏ" Nhiệt
199. Đứng đầu các tạng phủ, chủ thần chí, (chủ các hoạt động về tinh thần) là
nơi ở của thần, chủ huyết mạch là chức năng của tạng: Tâm
200. "Hồi hộp, đánh trống ngực, mất ngủ, hay quên, hoảng hốt là bệnh lý của:
Tâm hư
201. Loét lưỡi, mắt đỏ, trong lòng bận rộn là bệnh lý của: Tâm nhiệt
202. Chủ sở tiết, tăng huyết, chủ cân, khai khiếu ra mắt là chức năng của: Can
203. Chủ vận hỏa, chủ cơ nhục, thông huyết, khai khiếu ra môi miệng là chức
năng của: Tỳ
204. Chủ khí, chủ bì mao, thông điều thủy đạo là chức năng của: Phế
205. Mặt trắng bệch, da khô, thở yếu, ngắn, kém chịu lạnh là bệnh lý của: Phế
206. Tàng tinh, chủ sinh dục và phát dục, chủ thủy, chủ cốt tủy khai khiếu ra
tai, vinh nhuận tốc là chức năng của: Thận
207.Ù tai, mỏi gối, đau trong xương, mồ hôi trộm, di tinh là bệnh lý của: Thận
208. Da xanh người yếu, trống ngực, thiếu máu là triệu chứng: Huyết hư
209. (Chức năng hô hấp giảm) là triệu chứng: Khí hư
210. Vọng, văn, vấn, thuyết: Bốn phương pháp luận bệnh
211. Tỉnh táo, mắt hoạt sáng, tiếp xúc tốt: Thần tốt
212. Chất bám trên bề mặt lưỡi gọi là: Rêu lưỡi
213. (Rêu lưỡi trắng), mỏng là biểu hiện của: Bệnh hàn còn ở biểu
214. (Rêu lưỡi vàng) là biểu hiện của: Bệnh nhiệt đã vào lý
215. (Rêu lưỡi khô) là biểu hiện của: Âm hư
216. (Rêu lưỡi nhầy), dính là biểu hiện của: Thấp
217. Nội dung của (văn chẩn) là: Nghe, ngửi
218. Tiếng (nói nhỏ, yếu) là biểu hiện của: Hư chứng
219. Nói (ngọng, khó nói) là biểu hiện của: Trúng phong
220. Tiếng (thở to, mạnh) là biểu hiện của: Thực chứng
221. Mùi phân tanh, phân loãng: Tỳ hư
222. Nước tiểu đục, mùi rất khai: Thấp nhiệt
223. (Sợ lạnh) là biểu hiện của: Hàn chứng
224. Thích (thức ăn nóng, ấm, chườm nóng) bệnh thuộc chủng: Hàn
225. Thích (thức ăn lạnh, mát, chườm lạnh) bệnh thuộc chủng: Nhiệt
226. Sốt đã lâu ngày hoặc sốt nhẹ về chiều và đêm, gò má đỏ, mồ hôi trộm:
Nhiệt chứng
227. Kinh (sớm trước kỳ, màu đỏ tươi), lượng nhiều: Huyết nhiệt
228. Kinh ( muộn sau kỳ, màu đỏ thẫm có cục), kèm đau bụng trước kinh:
Huyết ứ
229. Kinh đến (muộn, lượng ít, màu nhạt): Huyết hư
230. Sốt không ra mồ hôi: Biểu thực
231. Tự ra mồ hôi không phải do lao động hoặc do thời tiết nóng: Dương hư
232. Ra (mồ hôi vào ban đêm, khi ngủ): Âm hư
233. (Bắt mạch tìm triệu chứng) bệnh là: Thiết chẩn
234. Ấn nhẹ mạch đập rõ nhất, ấn vừa mạch đập yếu đi, ấn mạnh không thấy
đập là đặc điểm của mạch: Phù
235. Mạch chậm (dưới 60 lần/phút) : Trì
236 .Mạch nhanh (trên 80 lần/ phút) : .Sác
237. Ấn mạnh mới thấy đập : Trầm
238. Khi ấn mạnh mạch vẫn đập, nhưng thành mạch vẫn mềm mại không
căng thẳng: Hữu lực
239. Khi ấn mạnh mạch không đập nữa, thành mạch mềm mại nhưng không
có sức chống lại:.Vô lực
240. (Mạch phù) chủ bệnh: Biểu chứng
241. (Mạch trầm) chủ bệnh: Lý chứng
242. (Mạch trì) chủ bệnh: Hàn chứng
243. (Mạch sác) chủ bệnh: Nhiệt chứng
244. (Mạch hữu lực) chủ bệnh: Thực chứng
245. (Mạch vô lực) chủ bệnh: Hư chứng
246. Bệnh còn ở phần ngoài cơ thể như kinh lạc, da, gân, cơ, khớp: Biểu chứng
247. Phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, đau người, ngạt mũi, hắt hơi, ho, nhức đầu, rêu
lưỡi trắng, mỏng: Biểu chứng
248. Sốt cao, khát nhiều, nôn mửa, đau bụng, táo bón hoặc tiêu lỏng, nước tiểu
đậm chất, lưỡi đỏ hoặc sạm khô, rêu lưỡi vàng dầy, mạch trầm: Lý chứng
249. Thở yếu, tiếng nói nhỏ, tự ra mồ hôi or mồ hôi trộm, tiểu luôn hoặc tiểu
không tự chủ được , chất lưỡi nhạt, mạch nhỏ, không có lực người suy yếu:
Hư chứng
250. Thở mạnh, ngực bụng đầy tức, táo bón, đau mót rặn, bí tiểu, tiểu buốt,
tiểu gắt, rêu lưỡi vàng, mạch phù, có lực. Bệnh thường mới mắc hoặc người
bệnh thể trạng tốt: Thực chứng
251. Sốt nhẹ thường về chiều và đêm, ho khan, môi miệng khô, họng ráo khát,
gò má đỏ, mồ hôi trộm, lòng bàn tay bàn chân nóng, bứt rứt khó ngủ, lưỡi đỏ,
mạch tế sác: Âm hư
252. (Phương pháp làm ra mồ hôi) để lấy những tác nhân gây bệnh bên ngoài
cơ thể gọi là: Phép hàn
253. (Phương pháp gây nôn) để tống chất độc ở dạ dày hoặc đàm ẩn trong cơ
thể ra ngoài: Phép thổ
254. (Phương pháp sổ tẩy) ( tuấn hạ) hoặc nhuận tràng ( nhuận hạ) để đưa
bệnh tà ở đại trường ra bên ngoài: Phép hạ
255. Phương pháp (điều trị bệnh ở bán biểu bán lý) hoặc hòa giải mối quan hệ
trục trặc giữa một số tạng phủ như can vị bất hòa, can tỳ bất hòa: Phép hòa
256. Phương pháp (chữa chứng thực hàn) ( trừ hàn) và chứng dương hư sinh
hàn ( ôn trung): Phép ôn
257. Phương pháp (chữa chứng thực nhiệt): Phép thanh
258. Phương pháp (làm thông ứ trệ, tan các khối kết, kích thích tiêu hóa):
Phép tiêu
259.Phương pháp (làm tăng cường chức năng của tạng phủ) hoặc bù đầy
những chất mà cơ thể đang thiếu: Phép bổ
260. (Chữa chứng âm hư). Người già yếu, họng khô, tai ù, thị lực giảm, hồi
hộp, sợ hãi, mồ hôi trộm: Bổ âm
261. (Chữa chứng dương hư). Thường gặp trong các bệnh suy nhược thần
kinh(thể hưng phấn giảm), hen suyễn, lão suy: Bổ dương
262. (Chữa chứng khí hư) . Thường gặp trong suy nhược cơ thể, viêm đại
tràng mạn, tiêu chảy, kép dài, sa nội tạng: Bổ khí
263. (Chữa chứng huyết hư), da xanh tái, môi nhạt, móng tay móng chân khô,
vàng đầu, ù tai: Bổ huyết
264. Tên (4 quy luật của học thuyết âm dươn)g là: Âm dương đối lập,âm dương
hổ căn, âm dương tiêu trưởng, âm dương bình hành
265. (Âm dược) gồm những thuốc có vị: Mặn, đắng
266.“Âm dương cùng một cội nguồn, nương tựa, giúp đỡ nhau như vật chất và
năng lượng, đồng hóa và dị hóa" là nội dung của quy luật: Âm dương hổ căn
267. Theo học thuyết âm dương thì (âm dược gồm những thuốc) có tính: Lạnh
268. Rèn luyện (tính thích nghi với môi sinh để phòng bệnh) là nội dung áp
dụng học thuyết: Học thuyết âm dương
269. Không phải là mối quan hệ tương sinh: Hỏa sinh kim
270. Có một sự lựa chọn sai khi sao tẩm thuốc qui kinh theo ý muốn Muốn
thuốc và 6 tâm ,thường sao tẩm với mật ong
271. Bệnh lý do mối quan hệ tương thừa, khi điều trị cần phải can thiệp vào
hành chính:
272. Nguyên tắc điều trị "con hư bố mẹ, mẹ thực tả con" dựa trên mối quan
hệ:
273. Nguyên nhân gây chảy máu do: Huyết ứ
274. (Tam thất) có tác dụng: Khử ứ chỉ huyết
275. (Hành khắc) quá yếu, để hành bị khắc chống đối lại thuộc mối quan hệ:
Tương vũ
276. Bộ phận dùng của (trắc bá diệp) : Lá
277. Dùng bài (bổ trung ích khí để cầm máu do tỳ hư không thống huyết) thì
gia: Ngải cứu, ô tặc cốt
278. (Cây cỏ mực) có tác dụng: Chữa các chứng chảy máu
tác dụng: Lương huyết, chỉ huyết
280. (Hoa hòe) có công dụng: Chữa các chứng chảy máu
tác dụng: Cầm máu
282. (Trắc bá diệp) có công dụng: Chữa các chứng chảy máu
tác dụng: Lương huyết, chỉ huyết
284. (Cây hẹ) có tác dụng: Ôn phế, chỉ khái
dùng chữa : Ho do hàn
286. (Cây rẽ quạt (thân rễ)) có tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc
dùng chữa : Viêm họng, ho
288. (Cát cánh) có công dụng: Chữa ho
tác dụng: Trừ đàm, trừ mủ
290. (Tang bạch bì) có tác dụng: Long đờm
có rễ của cây : Dâu tầm
292. (Cây sò huyết) (lẽ bạn) có tác dụng: Bổ phế
293. (Bán hạ) có tác dụng: Hóa đàm
294. (Lá ổi non) có tác dụng: Cầm tiêu chảy
295. Bài thuốc gồm : tô mộc, hoàng đằng, vỏ quýt, lá ổi, hậu phát dùng để
chữa: Tiêu chảy
296. Bài thuốc gồm: tô mộc, hoàng đằng, vỏ quýt, lá ổi, hậu phát. Gia quế chi,
trần bì để: Tán hàn
297. Bài thuốc gồm: tô mộc, hoàng đằng, vỏ quýt, lá ổi, hậu phát. Gia tía tô,
bạc hà, hoắc hương để: Giải biểu
298. Bài thuốc gồm : tô mộc, hoàng đằng, vỏ quýt, lá ổi, hậu phát, Gia rau má,
Cam thảo, sắn dây để : .Thanh nhiệt
299. Bài thuốc gồm: tô mộc, hoàng đằng, vỏ quýt, lá ổi, hậu phát. Gia mã đề,
thổ phục linh để: Trừ thấp
300. Các bài thuốc như : mật ong, vỏ cây đại có tác dụng : Nhuận trường
301. Thuốc chữa các chứng bệnh gây ra do tân dịch hao tổn, hưu hỏa bốc lên
gây miệng khô, đau họng: .Thuốc bổ âm
302. Thuốc dùng để (chữa các chứng bệnh do hưng phấn thần kinh giảm), suy
nhược thần kinh, di tinh, liệt dương, ù tai, tay chân lạnh, ăn uống không tiêu,
tiêu chảy : Thuốc bổ dương
303. Thuốc dùng để (chữa trương lực cơ giảm) ; sa dạ dày, sa sinh dục, táo
bón, giãn tĩnh mạch: Thuốc bổ khí
304. Thuốc dùng để (chữa chứng thiếu máu, mất máu do bệnh lâu ngày), cơ thể
suy nhược: Thuốc bổ huyết
305. (Hoàng kỳ) có tác dụng : Thuốc bổ khí
306. (Mạch môn) có tác dụng : Thuốc bổ âm
307. Bài thuốc (lục vị hoàn) có tác dụng : Thuốc bổ âm
308. Bài thuốc (bát vị quế phụ) có tác dụng : Thuốc bổ dương
309. Bài thuốc (tứ quân) dùng để : Thuốc bổ khí
310. Bài thuốc (tứ vật) dùng để : Thuốc bổ huyết
311. Kinh thấy (sau kỳ, lượng ít, sắc nhạt, loãng. Bụng đau âm ỉ, chườm nóng
thấy dễ chịu) là rối loạn kinh nguyệt thể : .Huyết hàn
312. Kinh đến thấy (trước kỳ, lượng nhiều, màu sẫm, mùi hôi) là rối loạn kinh
nguyệt thể : Huyết nhiệt
313. Kinh (không đều, khi sớm, khi chậm,kinh kéo dài,lượng ít, đau bụng âm ỉ,
sắc kinh nhợt nhạt) là rối loạn kinh nguyệt thể : Huyết hư
314. Kính đến (sau kỳ, lượng nhiều nhưng ban đầu ra ít. Chất kinh bẩn có hòn,
có cục. Đau bụng trước khi kinh ra, kinh ra rồi giảm đau dần là rối loạn kinh
nguyệt) thể: Huyết ứ
315. Bài thuốc gồm : hương phụ, ích mẫu, ngải cứu chữa rối loạn kinh nguyệt
(thế huyết hàn) thì gia: Gừng khô
316. Bài thuốc gồm: hương phụ, ích mẫu, ngải cứu chữa rối loạn kinh nguyệt
(thể huyết nhiệt) thì gia: Sinh địa, huyền sâm
317. Bài thuốc gồm : hương phụ, ích mẫu, ngải cứu chữa rối loạn kinh nguyệt
(thể huyết hư) thì gia : Đậu đen, thục địa
318. Bài thuốc gồm : hương phụ, ích mẫu, ngải cứu chữa rối loạn kinh nguyệt
(thể huyết ứ) thì gia : Mộc hương, tô mộc
319. Bài thuốc điều kinh gồm: hương phụ, ích mẫu, ngải cứu. (Hương phụ có
tác dụng) : Hành khí
320. Bài thuốc điều kinh gồm: hương phụ, ích mẫu, ngải cứu. (Ích mẫu có tác
dụng) : Hoạt huyết
321. Tên của (đoàng kinh âm) ở tay. Kinh phế
322. Tên của (đường kinh dương) ở tay Kinh đại trường
323. Thủ thuật được chọn trong (châm tả) là : Châm qua da nhanh
324. Nơi kinh khí, khí của tạng phủ đến và đi ra ngoài cơ thể, nơi dùng để áp
dụng thủ thuật châm cứu để chữa bệnh gọi là : Du huyệt
325. Các huyệt vị trí không nhất định, tương ứng với nơi đau gọi là : Thiên
ứng huyệt
326. (Đồng thân thốn) là : Thốn của bệnh nhân đo cho bệnh nhân
327.Bốn khoát ngón tay (trỏ, giữa, nhẫn, út) là : 3 thốn
328.Vị trí: điểm giữa đường nối giữa hai đường, từ hai điểm cao nhất hai vành
tai và đường qua giữa mũi lên đỉnh đầu là huyệt : Bách hội
329. (Huyệt thái dương) dùng điều trị: Nhức đầu vùng thái dương, liệt mặt
330.Vị trí: đầu ngoài nếp lằn khủy tay khi gấp 60 dô là huyệt: Khúc trì
331. (Huyệt khúc trì) dùng để điều trị: Đau khớp khủy, sốt cao
332. (Huyệt túc tam lý) dùng điều trị: Liệt chi dưới, chướng bụng, táo bón
333. Vị trí : điểm giữa trên nếp lằn kheo chân là huyệt: .Ủy trung
334. (Xoa bóp, bấm huyệt) được chỉ định trong các bệnh, chứng : Rối loạn tiêu
hóa, suy nhược thần kinh
335. Thủ thuật « dùng các lòng ngón tay hoặc cả bàn tay đặt nhẹ trên da di
động theo vòng tròn » gọi là : Хоа
336. Thủ thuật « dùng gốc gan bàn tay tỳ vào da và đẩy bàn tay đi theo một
hướng nhất định » gọi là : Xát
337. Thủ thuật « dùng vẫn ngón tay cái hoặc ngón tay trỏ tỳ mạnh vào da,
ngón tay di chuyển làm căng da » gọi là : Miết
338. Thủ thuật « dùng 2 ngón tay kẹp, kéo da lên thành một nếp, kéo lên rồi
buông ra, tiếp tục làm nhiều lần » gọi là Véo
339. Thủ thuật < bàn tay khum, các ngón sát chặt nhau, vỗ xuống mặt da kêu
bôm bốp và làm mặt da đỏ ửng » gọi là : Vỗ
340. Thủ thuật « dùng vẫn ngón tay cái hay gốc bàn tay hoặc mô ngón tay út
tỳmạnh vào khối cơ vận động theo vòng tròn » gọi là : Day
341. Thủ thuật & bàn tay nắm,dùng mô út đâm vào khối cơ » gọi là : Đấm
342. Thủ thuật bàn tay khum, dùng gopc61 gan ban 2tay hoặc mô út tỷ mạnh
vào khối cơ đồng thời lắc nhẹ cô tay để gốc bàn tay di động trên khối cơ » gọi
là : .Lăn
343. Thủ thuật « dùng 2 bàn tay đặt đối diện qua khối cơ, vừa ấn vào khối cơ
vừa di động ngược chiều nhau » gọi là : Vờn
344. Phương pháp (chữa cảm mạo) là : Khu phong, Tán hàn, Phát hàn, giải biểu
345. Mục đích (đánh cảm) là : Khu phong, tán hàn
346 .Mục đích của (phương pháp xông) là: .Phát hản giải biểu
347. Chỉ định (dùng nồi xông) là: Sổ mũi, nhức đầu, sốt
348. (Không dùng nồi xông) khi: Tất cả đều đúng
349. Lá dùng để nấu xông là: Lá cam,lá bưởi, lá chanh
350. Mỗi ngày có thể xông : .2 lần
351. Trong bát (cháo giải cảm, lá tía tô) có tác dụng : Tán hàn
352. Trong bát (cháo giải cảm, hành) có tác dụng: Sát khuẩn hô hấp, làm thông
hơi thở
353. Trong bát (cháo giải cảm, củ gừng) có tác dụng : Giải biểu, kích thích tiêu
hóa
354. Tập luyện dưỡng sinh có 3 nội dung chính là : luyện thở khí công ; luyện
cơ khớp-tự xoa bóp và......: Luyện tinh thần hay tập thư giãn
355. Nguyên tắc của (tập luyện dưỡng sinh) là Tất cả ý trên
356. Theo nguyên tắc (luyện thở khí công) thì Thở bằng bụng là chủ yếu
357. Động tác luyện tập dưỡng sinh có tác dụng vận động màng tai, và các
khớp xương nghe có tác dụng : Áp tay vào màng nhĩ
358. Động tác luyện tập dưỡng sinh có tác dụng xoa bóp tai trong là : Đánh
trống trời
359. (Luyện tinh thần) còn gọi là : Luyện tâm
360. Trong câu : bể tinh, dưỡng khí, tồn thần, thanh tâm, quả dục thủ chân,
luyện hình. (Thủ chân nghĩa là) : Giữ gìn chân lý
361. Muốn (vận động nội tạng) thì dùng phương pháp : Thở khí công
362.Bài tập dưỡng sinh tốt nhất là Chọn bài tập phù hợp với sức khỏe và sinh
hoạt của mỗi ngoài
363. (Thở khí công) có tác dụng: Tất cả ý trên
364. Triệu chứng hơi, sổ mũi, đau đầu,đau người,nước tiểu trong và
nhiều,không khát,rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù không ra mồ hôi.Luận trị
theo bát cương: Biểu hàn
365. Phương pháp trị chứng Biểu hàn :
366. Triệu chứng:sốt cao đột ngột,sợ nóng không sợ lạnh,ra mồ hôi,khát
nước,đau đầu,đau người,cứng,đau cổ gáy,tiểu ít và đậm,chất lưỡi đỏ,rêu lưỡi
trắng dầy hoặc vàng,mạch phù sác. Luận theo bất cương: Biểu nhiệt
367. Phương pháp trị chứng biểu nhiệt :
368. Trong bài thuốc (chữa phong hàn, gừng sống có tác dụng) : Phát tán phong
hàn,kích thích tiêu hóa
369. Trong bài thuốc (chữa tiêu chảy,khổ sâm có tác dụng) : .Thanh nhiệt trừ
thấp
370. Nguyên nhân (gây mụn nhọt): Nhiệt độc
371. Điều trị làm cho sởi mọc ra ngoài thì phương pháp:
372. Suy nhược thần kinh tương ứng với giai đoạn hưng phần thần kinh giảm
là thể:
373.Triệu chứng đau đầu, mất ngủ, hay cáu gắt, trí nhớ giảm, nước tiêu đỏ,
mạch huyền gắp trong suy nhược thần kinh thể :
374. Trong bài thuốc (chữa suy nhược thần kinh vị thuốc táo nhân, long nhãn)
có tác dụng: Dưỡng tâm an thần
375. Tự nhiên miệng méo, mắt không nhắm được, uống nước tràn ra ngoài
miệng, không chạm kín miệng được, rêu lưỡi trắng, mạch phù khấn. Luận trị
bát cương : .Biểu hư hàn
376. Phương pháp (trị liệt mặt ngoại biên do phong hàn) là : Khu phong, tán
hàn, hoạt huyết

You might also like