Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

a. Bài tập 3.

Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ thẳng


I.1. Thông số ban đầu
- Công suất truyền P1= 10,18 KW
- Moment xoắn T1= 125327,39 Nmm
- Tỉ số truyền u= 5,23
- Số vòng quay trục dẫn n1= 730 vg/ph
- Số vòng quay trục bị dẫn n2= 202,66 vg/ph
- Thời gian làm việc Lh= 4.300.8.2=19200h
- Quay 1 chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ
I.2. Tính toán thiết kế:
Chọn vật liệu:
Dựa vào bảng 6.13 tài liệu [1]:
- Cả hai bánh đều sử dụng thép 45 tôi cải thiện có đặc tính như sau:

σ ch1 , σ ch 2 Giới hạn chảy bánh nhỏ, bánh lớn =580Mpa,

HB1, HB2 Độ rắn bánh nhỏ, bánh lớn =250 HB, 235 HB

σ b1, σb2 Giới hạn bền bánh nhỏ, bánh lớn =850 Mpa, 750Mpa

I.2.1. Ứng suất cho phép:


− Ứng suất tiếp xúc cho phép :
σ OH lim ¿=2 HB +70¿ ; S H =1,1

σ OH lim 1=2.250+ 70=570 Mpa

σ OH lim 2=2.235+ 70=540 Mpa

− Số chu kỳ cơ sở:
2,4
N OH =30. H B
2,4 2,4 7
N OH 1=30. H B1 =30.25 0 =1,707.1 0 chu kỳ
2,4 2,4 7
N OH 2=30. H B2 =30.235 =1,471.1 0 chu kỳ

− Số chu kỳ tương đương:


N HE=N FE=60. c .n . t ∑ ❑
[( ) ( ) ]
3 3
T 60 0,6 T 12 8
N HE 1=60.1 .730 + 19200=7,31.10 chu kỳ
T 72 T 72

[( ) ( ) ]
3
T 60 0,6 T 12 3 8
N HE 2=60.1 .730 + 19200=1,81. 10 chu kỳ
T 72 T 72

Vì N HE 1> N OH 1 ; N HE 2> N OH 2 nên K HL1=K HL2=1


- Hệ số an toàn SH: tra theo bảng 6.13 tài liệu [I] được SH=1,1
- Ứng suất tiếp cho phép:
σ 0 H lim ¿
[ σ H ]= sH
. K HL ¿

0,9.1
[ σ H ]1=570 1,1
×1=466,36 Mpa

0,9.1
[ σ H ]2=540 1,1
×1=445,15 Mpa

- Khi tính bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng côn răng thẳng, ta chọn giá trị nhỏ
nhất trong hai giá trị [ σ H ]1và [ σ H ] 2 nên ta chọn [ σ H ]2= 445,15 Mpa
- Ứng suất uốn
σ F lim 1=1,8 ×250=450 Mpa
σ F lim 2=1,8 ×235=423 Mpa
- Hệ số an toàn SF tra bảng 6.13 tài liệu [1] ta được SF=1,75
- Số chu kỳ tương đương:

N FE=60. c . n . t ∑ ❑

[( ) ( ) ]
3
T 60 0,6T 12 3 8
- N FE 1=60.1 .730 + 19200=7,31.10 chu kỳ
T 72 T 72

[( ) ( ) ]
3 3
T 60 0,6T 12
- N FE 2=60.1 .730 + 19200=1,81 ×108 chu kỳ
T 72 T 72
6
- Số chu kỳ cơ sở: N FO 1=N FO 2 =5.10 chu kỳ
- Vì N FE> N OF nên K FL1=K FL2=1
- Ứng suất tiếp cho phép:
450.1
[ σ F ]1 = 1,75 =257,14 Mpa

423.1
[ σ F ]1 = 1,75 =241,71 Mpa
- Chọn hệ số chiều rộng vành răng Ψ ba theo tiêu chuẩn
Tra bảng 6.15 tài liệu [I] ta được Ψ ba=0,4
Ψ ba .(u +1) 0.4 .(4,0334+1)
Khi đó Ψ bd = = =1,007
2 2
Tra bảng 6.14 tài liệu [I] ta được: KH =1,04 và K F =1,08
b. Xác định thông số bánh răng
- Khoảng cách trục aw
m( z1 + z 2) 5∗(20+100)
a w =a w = = = 300 mm
2 2
Theo tiêu chuẩn ta chọn aw=160mm
- Chọn số răng bánh dẫn z 1 = 20 răng
 số răng bánh bị dẫn z 2 = z 1*u = 20*5 = 100 răng
- Hệ số dạng răng Y F:
13.2 13.2
- Bánh dẫn: Y F 1 = 3.47 +
z 1 = 3.47 + 20 = 4,13
13.2 13.2
- Bánh bị dẫn: Y F 2 = 3.47 + z = 3.47 + 100 = 3,6
2

Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng (độ bền uốn)
[σ F 1 ]sb 257,14
- Bánh dẫn: Y F1
=
4,13
= 62,26 Mpa

[σ F 1 ]sb 257,14
- Bánh bị dẫn: Y =
3,6
= 71,42 Mpa
F2

+ Đường kính vòng chia:


- Bánh dẫn: d 1 = m. z 1 = 5.20 = 100 mm
- Bánh bị dẫn: d 2 = m. z 2 = 5.100 = 500 mm
+ Đường kính vòng đỉnh:
- Bánh dẫn: d a 1 = d 1 + 2m = 100 + 2.5 = 110 mm
- Bánh bị dẫn: d a 2 = d 2 + 2m = 500 + 2.5 = 510 mm
+ Đường kính vòng đáy:
- Bánh dẫn: d f 1 = d 1 – 2.5m = 100 – 2.5.5 = 87,5 mm
- Bánh bị dẫn: d f 2 = d 2 – 2.5m = 500 – 2.5.5 = 487,5.5 mm
+ Đường kính vòng lăn:
2. aw 2.300
- Bánh dẫn: d w 1 = = = 100 mm
(u+1) (5+1)
- Bánh bị dẫn: d w 2 = d w 1*u = 100*5 = 500 mm
+ Chiều rộng vành răng:
- Bánh bị dẫn: b 1 = ψ bd * d 1 = 0.8*100 = 80 mm
- Bánh dẫn: b 2 = b 1 + 5 = 80 + 5 = 85 mm
+ Vận tốc vòng bánh răng:
π∗d 1∗n1 π . 100 .730
v= = = 3,82 m/s
60000 60000
Theo bảng 6.13 tài liệu[III] ta chọn cấp chính xác 9 với v gh = 6 m/s
c. Tính toán kiểm nghiệm
 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:
+ Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán chính xác trên cặp bánh răng:
- Bánh dẫn: [σ H 1] = [σ H 1 ] sb Z R Z v K xH 1
= 466,36 .0,95.0,807.1 = 357,5 MPa
- Bánh bị dẫn: [σ H 2] = [σ H 2 ] sb Z R Z v K xH 2
= 445,15 .0,95.0,804.1 = 340 MPa
Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ H ] = [σ H 2] = 340 MPa
Với:
- Hệ số xét ảnh hưởng nhám bề mặt Z R = 0.95
- Hệ số xét ảnh hưởng vận tốc vòng Z v = 0.85 v 0.1 = 0.85*0.6020.1 = 0.807
- Hệ số xét ảnh hưởng kích thước răng
K xH 1 = K xH 2 = 1
+ Ứng suất tiếp xúc tính toán trên vùng ăn khớp:

σH =
dw 1 √
Z ε Z M Z H 2 T 1 K Hβ K Hα K HV (u+1)
u bw

=
100 √
0.8 .274 .1.76 2 .125327,39.1 .1,03.1,015 (5+1)
5.92
= 214,025 MPa < [σ H ] = 446.58 MPa
 Thỏa mãn điều kiện bền tiếp xúc
Với:
- Hệ số xét ảnh hưởng chiều dài tiếp xúc : ( Trường hợp ε β = 0)

Zε =
√ 4−ε α
3
=
3√
4−1.713
= 0.873

Hệ số trùng khớp ngang ε α = 1.88 – 3,2. ( z1 + z1 )


1 2

( 231 + 1151 ) = 1.713


= 1.88 – 3,2.

- Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:


Theo bảng 6.12 tài liệu [III], ta chọn Z H = 1.76
- Hệ số xét cơ tính vật liệu
1
Theo bảng 6.5 tài liệu [III], ta chọn Z M = 274 Mpa 3

- Hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
Theo bảng 6.4 tài liệu [IV], ta chọn K Hβ = 1.03
- Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
K Hα = 1
- Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:
Theo bảng 6.5 tài liệu [IV], ta chọn K Hv = 1.015

- Kiểm nghiệm ứng suất uốn:


+ Ứng suất uốn cho phép tính toán chính xác trên cặp bánh răng:
- Bánh dẫn: [σ F 1 ] = [σ F 1 ]sb Y R Y s K xF1
= 257,14.1.0,968.1 = 248,91 MPa
- Bánh bị dẫn: [σ F 2 ] =[σ F 2 ]sb Y R Y s K xF2
= 241,71.1.0,968.0,95 = 222,27 MPa
Với:
- Hệ số xét ảnh hưởng nhám mặt lượn chân răng: Y R = 1
- Hệ số xét độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất:
Y s = 1.08 – 0.0695ln(m) = 1.08 – 0.0695ln(5) = 0.968 mm
- Hệ số xét ảnh hưởng kích thước răng đến độ bền uốn
K xF1 = 1 K xF2 = 0.95
+ Ứng suất uốn tính toán tại chân răng:
2T 1 K Fα K Fβ K FV Y F 1 Y ε Y β
σ F1 =
d w1 bw m
2.123527,39 .1.1,05 .1,03 .4,044 .0,579 .1
=
100.92. 5
= 13,6 MPa < [σ F 1 ] = 248,91 MPa
σ F 1 Y F 2 13,6.3,585
σ F2 = = = 11,8 MPa < [σ F 2 ] = 222,27 MPa
Y F1 4,13
 Thỏa mãn điều kiện bền uốn
Với:
- Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp khi
tính về uốn: K Fα = 1
- Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn:
Theo bảng 6.5 tài liệu [IV], ta chọn K Fv = 1.03
1 1
- Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng : Y ε = = = 0.579
ε α 1.713
- Hệ số kể đến độ nghiêng của răng: Y β = 1
- Kiểm tra quá tải :
T max
- Hệ số quá tải: K qt = = 1.2
T

- Ứng suất quá tải cho phép:


[σ H ]max = 2.8σ ch = 2.8*580 = 1624 MPa
[σ F 1 ]max = [σ F 2 ]max = 0.8σ ch = 0.8*580 = 464 MPa
- Kiếm nghiệm quá tải:
σ Hmax = σ H √ K qt = 214,025.√ 1,2 =234,45 MPa < [σ H ]max = 1624 MPa
σ F 1 max = σ F 1 √ K qt = 13,6.√ 1,2 = 14,89 MPa < [σ F 1 ]max = 464 MPa
σ F 2 max = σ F 2 √ K qt = 11,8.√ 1,2= 12,92 MPa < [σ F 2 ]max = 464 MPa
 Điều kiện bền được đảm bảo khi quá tải
III.1.1.Tính toán lực sinh ra:
2T 1 2.125327,39
- Lực vòng Ft1 = Ft2 = = = 2506,55 N
d w1 100
Lực hướng tâm F r 1 = F r 2 = F t 1 tan α w =2506,55. tan 20 = 912,3N

You might also like