02 - Định luật Culong - Phần 2

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Tài liệu chuyên đề Điện tích Điện Trường

02. ĐIỆN TÍCH, LỰC CU-LÔNG (Phần 2)

Dạng 2: Lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích
 Khi một điện tích điểm q chịu tác dụng của nhiều lực tác dụng , , ... do các điện tích điểm q1,

q2, ... gây ra thì hợp lực tác dụng lên q là:
 Các bước tìm hợp lực do các điện tích q1; q2; ... tác dụng lên điện tích qo:
+) Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình).
+) Bước 2: Tính độ lớn các lực F1, F2 lần lượt do q1 và q2 tác dụng lên qo.
+) Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực
+) Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực .
 Các trường hợp đặc biệt:
+) và cùng chiều thì: F = F1 + F2 ( = 0, cos = 1).

+) và ngược chiều thì: F = |F1 – F2| ( = , cos = –1).

+) và vuông góc thì: F = ( = 90o, cos = 0).



+) và cùng độ lớn (F1 = F2) thì: F = 2F1 cos .
2
Tổng quát: ( là góc hợp bởi và ).

Ví dụ 1: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = - 8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định
lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C, nếu:
a) CA = 4 cm, CB = 2 cm. b) CA = 4 cm, CB = 10 cm. c) CA = CB = 5 cm.
Lời giải
Lực tổng hợp tác dụng lên q3 là: = +
a) Vì AC + CB = AB nên C nằm trong đoạn AB.
q1, q3 cùng dấu nên là lực đẩy
q2, q3 trái dấu nên là lực hút

Do và cùng chiều cùng chiều ,

F = F 1 + F2 =

b) Vì CB – CA = AB nên C nằm trên đường AB, ngoài khoảng AB, về phía A.


F1 = = 36.10-3 N; F2 = = 5,76.10-3 N

Do và ngược chiều, >


cùng chiều và F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N.
c) Vì C cách đều A, B nên C nằm trên đường trung trực
của đoạn AB.
F1 = k = 23,04.10-3 N; F2 = k = 23,04.10-3 N

Vì F1 = F2 nên nằm trên phân giác góc .


(phân giác của 2 góc kề bù) // AB

F = 2F1 = 2. 23,04. 10-3. = 27,65.10-3 N.

Ví dụ 2: Ba điện tích điểm q1 = 4.10–8 C, q2 = –4.10–8 C, q3 = 5.10–8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh
ABC của một tam giác đều, cạnh a = 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3.
Lời giải
q1q 3 q 2 q3
Ta có: , với F13 = k ; F23 = k
a2 a2
Vì q1  q 2  F13 = F23 và α = (F13, F23) = 120o

 F3 = F13 = F23 = 9.109. = 45.10–3N

Ví dụ 3: Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC
cạnh a = 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên q0 = 6.10-9 C đặt tại tâm O của tam giác.
Lời giải
;

Lực tác dụng lên qo:


Ta có:
Vì ∆ABC đều nên F = F1 + F23 = 7,2.10-4 N.

Ví dụ 4: Hai điện tích điểm q1 = 3.10-8 C, q2 = 2.10-8 C tại 2 điểm A và B trong chân không, AB = 5
cm. Điện tích q0 = -2.10-8 C đặt tại M, MA = 4 cm, MB = 3 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng
lên q0.
Lời giải
Nhận thấy AB = AM + MB
2 2 2
tam giác AMB vuông tại M
Gọi lần lượt là lực do điện tích q1 và q2 tác dụng lên q0

Ta có:

Vậy lực tổng hợp tác dụng lên q0 có điểm đặt tại C, phương tạo với một góc và độ lớn
bằng 5,234.10 N. -3

Dạng 3: Sự cân bằng của một điện tích


r
- Khi một điện tích q đứng yên thì hợp lực tác dụng lên q sẽ bằng 0 :

- Dạng này có 2 loại:


+) Loại bài chỉ có lực điện.
+) Loại bài có thêm các lực cơ học: Trọng lực: P = mg (luôn hướng xuống), Lực căng dây T, Lực đàn
hồi của lò xo: F = k.Δℓ = k(ℓ - ℓo);...

Ví dụ 1: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không.
Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?
Lời giải
Điều kiện cân bằng của q3:  điểm C phải thuộc AB
Vì q1 và q2 cùng dấu nên C phải nằm trong AB
(1)  C gần A hơn.

A C B

q
   
q
1 F23 q 3 F13 2

Mặt khác: CA + CB = 9 (2)


Từ (1) và (2)  CA = 3 cm và CB = 6 cm.

Ví dụ 2: Tại ba đỉnh của một tam giác đều trong không khí, đặt 3 điện tích giống nhau q1 = q2 = q3 = q
= 6.10-7 C. Hỏi phải đặt điện tích q0 tại đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ điện tích cân bằng?
Lời giải
Xét điều kiện cân bằng của q3:

Với và

F3 có phương là đường phân giác góc C, lại có nên q0 nằm
trên phân giác góc C.
Tương tự, q0 cũng thuộc phân giác các góc A và B. Vậy, q0 tại trọng
tâm G của ABC.
Vì nên hướng về phía G, hay là lực hút nên q0 < 0.

Ví dụ 3: Hai điện tích q1 = 2.10-8C và q2 = -8.10-8C đặt tại A và B trong không khí. AB = 8cm. Một
điện tích q3 đặt tại C.
a) C ở đâu để q3 cân bằng.
b) Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng (hệ điện tích cân bằng).
Lời giải
a) Để q3 cân bằng:  điểm C phải thuộc AB.

+) Vì q1 > 0 và q2 < 0 nên C nằm ngoài AB và gần phía A.

+) Độ lớn: (1)

Lại có: (2)

Từ (1) và (2) ; dấu và độ lớn của q3 tùy ý.

b) Hệ cân bằng
- Để q1 cân bằng: (3)
+) Vì q1 > 0 và q2 < 0 nên (4)
+) Lại có: (5)
Từ (3), (4) và (5) suy ra

+) Độ lớn:

- Vì

điện tích cũng cân bằng.

Chú ý: Nếu hệ gồm n điện tích có (n - 1) điện tích cân bằng thì hệ đó cân bằng.

Ví dụ 4: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng m = 5 g, được treo vào cùng một
điểm O bằng 2 sợi dây không dãn, dài 30 cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tích điện cho mỗi
quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau 1 góc 90 0. Tính điện tích mà ta
đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 (m/s2).
Lời giải
Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: trọng lực , lực căng dây , lực tương tác tĩnh điện (lực tĩnh
điện) giữa hai quả cầu.
Khi quả cầu cân bằng ta có:  cùng phương, ngược chiều với =
45o

Ta có: 
T 
Mà: . 45o F

Từ hình có:
 
P R
Do đó:

Vậy tổng độ lớn điện tích đã truyền cho hai quả cầu là: .
Ví dụ 5: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau được treo ở hai đầu dây có cùng chiều dài. Hai
đầu kia của hai dây móc vào cùng một điểm. Cho hai quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng
cách nhau r = 6,35 cm. Chạm tay vào một trong hai quả cầu, hãy tính khoảng cách r/ giữa hai quả cầu
sau khi chúng đạt vị trí cân bằng mới. Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách hai quả
cầu lúc cân bằng. Lấy .
Lời giải
Các lực tác dụng lên mỗi quả cầu gồm: trọng lực , lực tương tác tĩnh điện và
lực căng của dây treo .

Khi quả cầu cân bằng thì:  có phương sợi dây


Nhận thấy:

Lúc đầu: (1)

Giả sử ta chạm tay vào quả 1, kết quả sau đó quả cầu 1 sẽ mất điện tích, lúc đó giữa hai quả cầu không
còn lực tương tác nên chúng sẽ trở về vị trị dây treo thẳng đứng. Khi chúng vừa chạm nhau thì điện
tích của quả 2 sẽ truyền sang quả 1 và lúc này điện tích mỗi quả sẽ là:

(2)

Từ (1) và (2) ta có: .


BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách chúng đi lần thì lực tương tác giữa hai
vật sẽ:
A. tăng lên lần. B. giảm đi lần. C. tăng lên lần. D. giảm đi lần.

Câu 2: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích
Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích
mỗi quả cầu?
A. B. C. D.

Câu 3: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết
khoảng cách giữa chúng là khối lượng hạt nhân bằng lần khối lượng electron.
A. B.
C. D.

Câu 4: Tính lực tương tác điện giữu một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau
A. B. C. D.

Câu 5: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực Người ta
thay đổi yếu tố thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay
đổi như thế nào?
A. B.

C. D. Các yếu tố không đổi.

Câu 6: Đồ thị diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách
giữa hai điện tích là đường:
A. hypebol. B. thẳng bậc nhất. C. parabol. D. elíp

Câu 7: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực Người ta giảm
mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nữa. D. giảm bốn lần.

Câu 8: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau lực tương tác giữa chúng
bằng Các điện tích đó bằng:
A. B. C. D.

Câu 9: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau lực tương tác giữa chúng bằng
Đặt chúng vào trong dầu cách nhau thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng Hằng số điện
môi của dầu là:
A. B. C. D.

Câu 10: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau Giả sử bằng cách nào đó có
electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút đầy nhau? Tính độ lớn lực
tương tác đó
A. Hút nhau B. Hút nhau
C. Đẩy nhau D. Đẩy nhau
Câu 11: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng đẩy nhau một lực Tổng điện tích của
hai vật bằng Tính điện tích của mỗi vật:
A. B.
C. D.
Câu 12: Hai quả cầu kim loại tích điện và kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân không cách nhau Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp
xúc:
A. B. C. D.

Câu 13: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện và . Kích thước giống nhau cho tiếp
xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau
khi tiếp xúc:
A. B. C. D.

Câu 14: Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng hút nhau một lực
Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực
Tính điện tích ban đầu của chúng:
A. B.
C. D.

Câu 15: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau trong không khí chúng tương tác với
nhau bởi lực Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng Tìm điện
tích của các quả cầu ban đầu:
A. B.
C. D.

Câu 16: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng trong không khí thì hút nhau một lực

Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi chúng cách nhau một khoảng thì lực hút

giữa chúng là:

A. B. C. D.

Câu 17: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn chúng đẩy
nhau một lực Độ lớn mỗi điện tích đó là:
A. B. C. D.

Câu 18: Hai điện tích điểm bằng nhau đăt trong chân không cách nhau một đoạn chúng hút
nhau một lực Để lực hút giữa chúng là thì chúng phải đặt cách nhau:
A. B. C. D.
Câu 19: Có hai điện tích điểm và đặt cách nhau một khoảng . Cần đặt điện tích thứ ba có
điện tích dương hay âm và ở đâu để hệ ba điện tích nằm cân bằng trong trường hợp hai điện tích và
được giữa cố định.
A. đặt giữa 2 điện tích và cách một khoảng
A. đặt giữa 2 điện tích và cách một khoảng
A. đặt giữa 2 điện tích và cách một khoảng
A. có dấu và độ lớn tùy ý đặt giữa 2 điện tích và cách một khoảng

Câu 20: Có hai điện tích điểm và đặt cách nhau một khoảng .Cần đặt điện tích thứ ba có
điện tích dương hay âm và ở đâu để hệ ba điện tích nằm cân bằng trong trường hợp hai điện tích và
để tự do.
A. đặt giữa 2 điện tích và cách một khoảng
B. đặt giữa 2 điện tích và cách một khoảng
C. trái dấu với , đặt giữa 2 điện tích và cách một khoảng
D. có dấu và độ lớn tùy ý đặt giữa 2 điện tích và cách một khoảng

Câu 21: Tại ba đỉnh của một tam giác đều có ba điện tích
.
Cạnh của tam giác bằng . Vector lực tác dụng lên có :
A. , hướng song song với sang phải
B. , hướng song song với sang trái
C. , hướng vuông góc với
D. , hướng theo

Câu 22: Có ba quả cầu kim loại kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích , quả cầu B
mang điện tích , quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi tách chúng
ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau rồi tách ra. Tính điện tích trên quả cầu C
A. B. C. D.
Câu 23: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng , được treo tại cùng một điểm bằng
hai sợi tơ mảnh dài Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng
Xác định q ? Lấy
A. B. C. D.

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ xoy có ba điện tích điểm đặt tại gốc đặt
tại trên trục cách đoạn đặt tại trên trục cách đoạn
Tính lực điện tác dụng lên
A. N B. N C. N D. N

Câu 25: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt tại A và B cách nhau một khoảng Một
điện tích đặt trên đường trung trực của cách một khoảng Xác định lực điện
tác dụng lên
A. N B. N C. N D. N
Câu 26: Ba điện tích điểm đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác
vuông tại có Tính lực điện tác dụng lên
A. N B. N C. N D. N

Câu 27: Ba điện tích điểm đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh
trong không khí xác định lực tác dụng lên điện tích đặt ở tâm của tam giác:
A. N nằm trên chiều ra xa A. B. N nằm trên chiều lại gần A.
C. N nằm trên chiều ra xa A. D. N nằm trên chiều lại gần A.

Câu 28: Có hai điện tích đặt tại hai điểm trong chân không
vag cách nhau một khoảng Một điện tích đặt trên đường trung trực của
cách một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích và tác dụng lên điện
tích là:
A. B. C. D.

Câu 29: Ba điện tích bằng nhau q dương đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh Hỏi phải đặt
một điện tích như thế nào và ở đâu để lực điện tác dụng lên các điện tích cân bằng nhau:
A. ở giữa B. ở trọng tâm của tam giác
C. ở trọng tâm của tam giác D. ở đỉnh A của tam giác

Câu 30: Hai điện tích điểm trong không khí và tại A và B, đặt tại thì hợp các lực
điện tác dụng lên bằng không. Hỏi điểm có vị trí ở đâu:
A. trên trung trực của AB
B. bên trong đoạn AB
C. ngoài đoạn AB
D. không xác định được vì chưa biết giá trị của

Câu 31: Một quả cầu khối lượng 10g mang điện tích treo vào một sợi chỉ cách điện,
người ta đưa quả cầu 2 mang điện tích lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầy một góc
khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau Tìm sức căng dây cửa
sợi dây:
A. B. C. D.

Câu 32: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau bằng hai sợi dây có độ dài
như nhau (khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau
cách nhau 6 cm. Tính điênh tích mỗi quả cầu:
A. B.
C. D.

Câu 33: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau bằng hai sợi dây có độ dài
như nhau (khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân
bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đúng một góc Tính lực tác điện giữa hai quả cầu
A. B. C. D.

You might also like