Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Tài liệu chuyên đề Điện tích Điện Trường

03. THUYẾT ELECTRON

1. Thuyết electrôn:
- Cấu tạo nguyên tử gồm:
Hạt nhân mang điện tích mp = 1,67.10−27kg mn ≈ mp
Prôtôn Nơtrôn
dương gồm: qp = +1,6.10-19 C = + e qn = 0
Các electrôn chuyển động me = 9,1.10−31kg << mp, mn
xung quanh hạt nhân: Elêctrôn
qe = −1,6.10−19 C = - e
Bình thường số p = số e nguyên tử trung hòa về điện.
- Thuyết electron: là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện
tượng và tính chất điện. Thuyết bao gồm:
+) Do me < < mn, mp nên electrôn rất linh động. Electrôn có thể bứt ra khỏi nguyên tử, di chuyển
từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, di chuyển từ vật này sang vật khác và làm cho các vật nhiễm
điện.
+) Nguyên tử (vật) nhận electrôn trở thành ion âm (vật mang điện âm). Nguyên tử (vật) mất
electrôn trở thành ion dương (vật mang điện dương).
+) Sự cư trú và di chuyển của các electron tạo nên các hiện tượng về điện và tính chất điện
muôn màu muôn vẻ của tự nhiên.
2. Vận dụng thuyết electrôn:
- Vật dẫn điện, vật cách điện:
+) Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do, như: kim loại, dung dịch muối, axit,...
+) Vật cách điện là vật không chứa hoặc chứa rất ít các điện tích tự do,như: không khí khô, cao su,
một số nhựa…Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối.
- Giải thích các hiện tượng nhiễm điện:
+) Sự nhiễm điện do cọ xát: Khi hai vật cọ xát, electron dịch chuyển từ vật này sang vật khác,
dẫn tới một vật thừa electron và nhiễm điện âm, còn một vật thiếu electron và nhiễm điện dương.
+) Sự nhiễm điện do tiếp xúc: Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện, thì electron
có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho vật không mang điện khi trước cũng bị nhiễm
điện theo.
+) Sự nhiễm điện do hưởng ứng: một thanh kim loại đặt gần một vật đã nhiễm điện, các điện
tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩy electron tự do trong thanh kim loại làm cho một đầu của thanh
này thừa electron, một đầu thiếu electron. Do vậy, hai đầu của thanh bị nhiễm điên trái dấu. Điện tích
của thanh không thay đổi. Khi đưa vật đã nhiễm điện ra xa thì điện tích trong thanh kim loại phân bố
lại như ban đầu.
3. Định luật bảo toàn điện tích:
- Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi:
q1 + q2 + q3+...+ qn =
- Hệ cô lập về điện là hệ mà các vật trong hệ chỉ trao đổi điện tích với nhau mà không trao đổi điện
tích với bên ngoài.
Một số chú ý:
+) Hai quả cầu nhiễm điện, tiếp xúc với nhau, khi tách ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầu
q1’ = q2’ =
+) Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây.
+) Chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa.
- Điện tích q của một vật tích điện: |q| = ne
+) Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e
+) Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e
Với: e = 1,6.10-19 C là điện tích nguyên tố; n là số hạt electron bị thừa hoặc thiếu.

Ví dụ 1: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn

A. 4,3.103 C và –4,3.103 C. B. 8,6.103 C và -8,6.103 C.
C. 4,3 C và –4,3 C. D. 8,6 C và –8,6 C.
Lời giải

Số moℓ khí H2 ở điệu kiện tiêu chuẩn = moℓ có moℓ nguyên tử H.

Mỗi moℓ H có NA nguyên tử Hiđrô nên tổng số nguyên tử Hiđrô là N = nguyên tử

Mỗi nguyên tử Hiđrô lại có 1 proton (+e) và 1electron (-e) nên

Tổng điện tích dương = +e.N = .6,02.1023.1,6.10-19 = 8,6 C.

Tổng điện tích âm = -8,6 C. Chọn D.

Ví dụ 2: Một hạt bụi mang điện tích . Số electron dư trong hạt bụi là
A. 8.1013 electron B. 6.1023 electron
C. 8.106 electron D. 6.1019 electron
Lời giải

Ta có: . Số electron dư trong bụi là: electron. Chọn C.

Ví dụ 3: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. +1,6.10-19 C. B. –1,6.10-19 C. C. +12,8.10-19 C. D. –12,8.10-19 C.
Lời giải
Nguyên tử Oxi bao gồm 8 electron (-8e), 8 proton (+8e) và nơtron (không mang điện). Nó mất hết
electron thì còn mang điện tích = +8.1,6.10-19 C + 0 C = +1,28.10-19 C. Chọn C.

Ví dụ 4: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích +2,3 µC, -264.10-7 C, +2,3 µC, -
264.10-7 C, +3,6.10-5C. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích
mỗi quả cầu?
A. +1,5 µC. B. +2,5 µC. C. -1,5 µC. D. -2,5 µC.
Lời giải
Điện tích mỗi quả cầu sau khi cho chúng đồng thời tiếp xúc với nhau sau đó tách ra là :
. Chọn A.

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 1: Nói về sự nhiễm điện do hưởng ứng giữa hai vật và câu nào sau đây là đúng?
A. Điện tích truyền từ sang
B. Điện tích truyền từ sang
C. Không có sự truyền điện tích từ vật nọ sang vật kia, chỉ có sự sắp xếp lại các điện tích khác dấu
nhau ở hai phần của vật nhiễm điện hưởng ứng.
D. Điện tích có thể truyền từ sang và ngược lại.

Câu 2: Theo thuyết electron cổ điển thì thế nào là một vật nhiễm điện dương hay nhiễm điện âm. Câu
nào đúng?
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu các electron, vật nhiễm điện âm là vật có dư các electron.
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.

Câu 3: Câu nào là đúng khi giải thích tính dẫn điện hay tính cách điện của một vật.
A. Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn, vì vậy điện tích có thể truyền trong vật.
B. Vật cách điện là vật hầu như không tích điện, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó.
C. Vật dẫn điện là vật có nhiều electron, vì vậy điện tích có thể truyền qua nó.
D. Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó.

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện
do hưởng ứng? Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu một
A. thanh kim loại không mang điện.
B. thanh kim loại mang điện dương.
C. thanh kim loại mang điện âm.
D. thanh nhựa mang điện âm.

Câu 5: Có ba vật dẫn, nhiễm điện dương, và không nhiễm điện. Làm thế nào để hai vật dẫn
nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau?
A. Cho tiếp xúc với rồi cho tiếp xúc với
B. Cho tiếp xúc với rồi cho nhiễm điện hưởng ứng với
C. Cho nhiễm điện hưởng ứng với rồi cho tiếp xúc với
D. Đặt tiếp xúc với nhau rồi cho chúng nhiễm điện do hưởng ứng với . Sau đó tách chúng ra.

Câu 6: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì


A. Các điện tích bị mất đi B. Electron chuyển từ vật này sang vật khác
C. Các điện tích tự do được tạo ra trong vật D. Vật bị nóng lên

Câu 7: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:


A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu e, nhiễm điện âm là vật dư e
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số e trong nguyên tử nhiều hay ít

Câu 8: Ion dương là do:


A. nguyên tử nhận được điện tích dương. B. nguyên tử nhận được electron.
C. nguyên tử mất electron D. A và C đều đúng.
Câu 9: Ion âm là do:
A. nguyên tử nhận được điện tích dương. B. nguyên tử nhận được electron
C. nguyên tử mất electron D. A và C đều đúng.

Câu 10: Một vật mang điện âm là do:


A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtrôn nhiều hơn số proton.
B. nó có dư e.
C. nó thiếu e.
D. hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số notron.

Câu 11: Vào mùa đông, nhiều kho kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do:
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.

Câu 12: Một hệ cô lập gômg hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hòa
điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách:
A. cho chúng tiếp xúc với nhau. B. cọ xát chúng với nhau.
C. đặt hai vật lại gần nhau. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Đưa một thước bằng thép trung hòa điện lại gần một quả cầu tích điện dương:
A. Thước thép không tích điện. B. Ở đầy thước gần quả cầu tích điện dương.
C. Ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương. D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 14: Chọn phát biểu sai :


A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện có tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
B. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
C. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.
D. Xét về toàn bộ, 1 vật trung hòa điện được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa
điện.

Câu 15: Cho hai quả cầu cùng nhiễm điện âm, quả cầu thứ nhất nhiễm điện quả cầu thứ hai nhiễm
điện Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì chúng có trao đổi điện tích không?
A. có và cùng nhiễm điện dương
B. Không
C. có và cùng nhiễm điện âm
D. có và sau đó 1 quả nhiễm điện âm, 1 quả nhiễm điện dương

Câu 16: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu
độ lớn bằng nhau thì:
A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B
C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối B với C rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng sau đó cắt dây nối.

Câu 17: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút
vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương.
C. B âm, C dương, D âm.
D. B dương, C âm, D dương.
Câu 18: Có hau điện tích điểm và , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. và B. và
C. D.

Câu 19: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là và cho chúng
tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:
A. B.
C. d.

Câu 20: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với đưa chúng lại gần
thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. B. C. D.

Câu 21: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với đưa chúng lại gần
thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. B. C. D.

Câu 22: Chọn phát biểu sai:


A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa về điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật
trung hòa điện
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện

Câu 23: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần
A. thanh kim loại không mang điện B. thanh kim loại mang điện dương
C. thanh kim loại mang điện âm D. thanh nhựa mang điện âm

Câu 24: Khi nói về electron phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn
B. Hạt electron là hạt có khối lượng
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion
D. Electron không thể di chuyển từ vật này sang vật khác

Câu 25. Theo thuyết electron phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron
B. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron
C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
D. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron

Câu 26: Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì điện
tích của hệ là
A. -8C B. -11C C. +14C D. +3C
Câu 27: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Proton mang điện tích là
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử
D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố

Câu 28: Hạt nhân của một nguyên tử Oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử Oxi là
A. 9 B. 16 C. 17 D. 8

Câu 29: Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
A. 11 B. 13 C. 15 D. 16

Câu 30: Điều kiện để một vật dẫn điện là


A. Vật phải ở nhiệt độ phòng B. Có chứa các điện tích tự do
C. Vật nhất thiết phải làm bằng kim loại D. Vật phải mang điện tích

Câu 31: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nói trên

Câu 32: Một thanh thép mang điện tích sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích
. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã
A. Nhận vào electron B. Nhường đi electron
C. Nhường đi electron D. Nhận vào electron

Câu 33: Cho biết trong khí Ôxi ở và dưới áp suất thì có nguyên tử Ôxi.
Mỗi nguyên tử Hidrô gồm hạt mang điện là prôtôn và 16 electron. Tổng độ lớn các điện tích
dương và gồm các điện tích âm trong khí Ôxi là
A. B.
C. D.

Câu 34: Một thanh kim loại mang điện tích Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện
tích Cho biết điện tích của electron là Khi đó số electron di chuyển khỏi thanh
kim loại là
A. B. C. D.

Câu 35: Co ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu mang điện tích quả cầu
mang điện tích quả cầu không mang điện tích. Cho hai quả cầu và chạm nhau rồi
lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu và chạm nhau. Điện tích trên của mỗi quả cầu là
A. B.
C. D.

Câu 36: Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau trong không khí. Lực tác dụng
lên mỗi quả cầu bằng Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hai quả cầu
bằng Điện tích của mỗi quả cầu là
A. B.
C. D.

You might also like