Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Tài liệu chuyên đề Dòng điện không đổi

06. ĐỊNH LUẬT OHM VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH

Định luật Ohm chứa nguồn (máy phát):

Ta có: UAB = UAM + UMB = -ξp + I.rp + I.R

Đối với nguồn điện (máy phát): dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương.
UAB: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch ( )
Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện:

Ta có: UAB = UAM + UMB = ξt + I.rt + IR

Đối với máy thu Et: dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cực âm.
UAB: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch.
Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa cả nguồn và máy thu:

Ta có: UAB = UAM + UMN + UMB = -ξp + I.rp + ξt + I.rt + I.R

Phương pháp giải:


- B1: Dòng I có chiều AB, nếu chưa có chiều I thì ta giả sử dòng I theo chiều A  B. Tại một điểm
nút ta luôn có: (nút là nơi giao nhau của ít nhất 3 nhánh).
- B2: Dùng công thức định luật Ôm cho các đoạn mạch (công thức I) để viết I qua các đoạn mạch
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:
+) Lấy dấu “+” trước I khi dòng I có chiều AB
+) Lấy dấu “-” trước I khi dòng I ngược chiều AB
+) Khi đi từ A đến B gặp nguồn nào lấy nguồn đó, gặp cực nào trước lấy dấu cực đó.
Khi mạch kín thì UAB = 0, định luật Ohm cho đoạn mạch chứa cả nguồn và máy thu:

- B3: Thế các I ở bước 2 vào bước 1 UAB


- B4: Thế UAB vào các phương trình ở bước 2 I
- B5: Nhận xét chiều của các I:
+) Nếu I > 0 thì chiều dòng điện đã giả sử đúng
+) Nếu I < 0 thì chiều dòng điện đã giả sử sai, chiều đúng là chiều ngược chiều đã giả sử.
Ví dụ 1 [ĐVH]: Cho đoạn mạch điện gồm một nguồn điện ξ = 12 V, r = 0,5 Ω nối tiếp với một điện
trở R = 5,5 Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là 6V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là I
bằng bao nhiêu?

Lời giải:
Giả sử chiều dòng điện đi từ A đến B.
Ta có: A.

Vậy dòng điện có chiều từ A đến B và = 1 A.

Ví dụ 2 [ĐVH]: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó: ξ 1 = 8 V, r1 = 1,2 , ξ 2 = 4 V, r2 = 0,4 , R = 28,4
, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đo được là UAB = 6 V
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và cho biết chiều của nó.
b) Cho biết mạch điện này chứa nguồn điện nào và chứa máy thu nào ? Vì sao ?
c) Tính hiệu điện thế UAC và UCB.

Lời giải:
a) Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B. Khi đó ξ 1 là máy phát, ξ 2 là máy thu.
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB, ta có:
UAB = -ξ1 + Ir1 + ξ2 + Ir2 + IR
Vì I > 0 nên dòng điện có chiều từ A đến B.
b) ξ 1 là máy phát vì dòng điện đi ra từ cực dương. Còn ξ 2 là máy thu vì dòng điện đi vào từ cực
dương.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C:
Hiệu điện thế giữa hai điểm C và B:

Ví dụ 3 [ĐVH]: Cho mạch điện như hình vẽ: ξ1 = 8 V, ξ2 = 7 V, r1 = 1 , R = 1 , r2 = 1 Ω.


a) Tìm UAB.
b) Cường độ dòng điện qua các nhánh.
Lời giải:
Giả sử chiều dòng điện như hình vẽ. Tại nút A: (*)

(1)

(2)

(3)

Thế I1, I2, I3 vào (*), suy ra:


b) Thay UAB vào các phương trình trên ta được:
I1 = -UAB + 8 = -5 + 8 = 3 A; I2 = UAB – 7 = 5 – 7 = 2 A; I3 = UAB = 5 A.
Do I1, I3 > 0 Chiều dòng điện I1, I3 đã giả sử đúng
I2 < 0 Chiều dòng điện đã giả sử là sai, chiều I2 đúng phải ngược chiều đã giả sử.

Ví dụ 5 [ĐVH]: Cho mạch điện như hình


vẽ: ξ1 = 6V, ξ2 = 4,5V, r1 = 2, R = 2, RA
= 0. Ampe kế chỉ 2A. Tính r2.

Lời giải:
Giả sử dòng điện có chiều như hình vẽ, ta có:
UAB = IR = 2.2 = 4 V.
Xét nhánh trên: (1)

Xét nhánh dưới: -UAB = -ξ2 + I2.r2 (2)


Tại nút A: I = I1 + I2 I2 = I – I 1 = 2 – 1 = 1 A
Thay vào (2) ta được: r2 = 0,5 .

Ví dụ 6 [ĐVH]: Cho mạch điện như hình vẽ: ξ1 = 12 V, r1 = 1 ,


ξ2 = 6 V, r2 = 2 , E 3 = 9 V, r3 = 3 , R1 = 4 , R2 = 2 , R3 = 3
. Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Lời giải:
Giải sử chiều dòng điện trong mạch như hình
Áp dụng định luật ôm cho mạch kín, ta có:

Vì I > 0 nên điều giả sử là đúng


Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:

Ví dụ 7 [ĐVH]: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó = 3 V,  = 0,5 Ω, = 6 V, = 1 Ω, =


9 V, = 2 Ω, = 2,5 Ω, = 3 Ω, = 4 Ω. Tìm .
Lời giải:
Chọn chiều dòng điện như hình.

Xét vòng mạch có: (1)

Tại nút A: (2)

Từ (1) và (2) = ; ,

Ta có: , V

V.

You might also like